Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Ma trận đề kiểm tra lịch sử 9 hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.45 KB, 7 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ 9
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954
Số câu
2
1
1/2
1/2
Số điểm

0,5đ


Tỉ lệ
10%
5%
20%
10%

Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
Số câu
3
Số điểm


1,5đ
Tỉ lệ
15%

1

20%

Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000
Số câu
3
1
Số điểm
1,5đ
0,5đ
Tỉ lệ
15%
5%
Tổng câu
8
2
Tổng điểm


Tỉ lệ
40%
10%

1/2


20%

Tổng

3 TN
+1
TL

45%
3 TN
+1
TL
3,5đ
35%

4 TN

20%
1/2+1 10TN

+2
30
TL
10
100

 
Bộ 4 Đề thi Lịch sử lớp 9 học kì 2 năm 2023 có ma trận - Đề 1
Phịng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Học kì 2

Mơn: Lịch Sử lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề 1)
Phần I. Trắc nghiệm (5 điểm)
Câu 1: Sự kiện nào dưới đây đã mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ
hai của thực dân Pháp?
A. Xả súng vào nhân dân Sài Gịn đang tổ chức mít tinh mừng ngày độc lập (2/9/1945).


B. Đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ và Cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn (23/9/1945).
C. Quấy nhiễu nhân ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội 6/1/1946.
D. Cùng với Mĩ đề ra kế hoạch quân sự Đờ-lát đờ Tát-xi-nhi.
Câu 2: Thực dân Pháp mở cuộc tiến công lên Việt Bắc thu - đơng năm 1947 nhằm mục
đích gì?
A. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
B. Kết thúc chiến tranh trong danh dự.
C. Buộc Việt Nam phải đàm phán với Pháp.
D. Giành thắng lợi về quân sự để rút quân về nước.
Câu 3: Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 đã làm thay đổi quyền chủ động về chiến
lược ở Đông Dương như thế nào?
A. Quân đội Việt Nam đã giành được thế chủ động trên chiến trường Bắc Bộ.
B. Quân đội Việt Nam giành quyền chủ động trên tồn chiến trường Đơng Dương.
C. Thực dân Pháp giành lại thế chủ động về chiến lược ở Bắc Bộ.
D. Thực dân Pháp càng lùi sâu vào thế bị động trên tồn chiến trường Đơng Dương.
Câu 4: Ý nào không phải mục tiêu cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam trong những
ngày đầu chống Mỹ - Diệm?
A. Đòi Mĩ - Diệm thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ .
B. Bảo vệ hịa bình.
C. Giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
D. Lật đổ chính quyền Mỹ - Diệm.

Câu 5: Cơ sở để Mỹ thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam là
A. ấp chiến lược.
B. lực lượng quân đội Sài Gòn.
C. lực lượng cố vấn Mỹ.
D. ấp chiến lược và quân đội Sài Gòn.
Câu 6: Những biểu hiện nào chứng tỏ sau Hiệp định Pari, Mỹ tiếp tục dính líu vào cuộc
chiến tranh ở miền Nam Việt Nam?
A. Giữ lại cố vấn quân sự, lập bộ chỉ huy quân sự ở miền Nam.
B. Ngừng viện trợ và rút toàn bộ quân đội, cố vấn quân sự về nước.
C. Đưa quân viễn chinh Mĩ sang tham chiến trực tiếp tại miền Nam Việt Nam.
D. Đưa quân đội đồng minh đến tham chiến trực tiếp tại miền Nam Việt Nam.
Câu 7: Ngay sau đại thắng mùa Xuân 1975, tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam có đặc
điểm gì?
A. Đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị.
B. Đất nước đã được thống nhất hoàn toàn về mặt nhà nước.
C. Tổ Quốc Việt Nam chưa được thống nhất về mặt lãnh thổ.
D. Mỗi miền vẫn tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau.
Câu 8: Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới trong hồn cảnh thế giới như thế nào?
A. Liên Xơ và các nước Đơng Âu lâm vào khủng hoảng tồn diện, trầm trọng.


B. Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới sụp đổ, phong trào cách mạng thế giới thoái trào.
C. Chiến tranh lạnh kết thúc, quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
D. Chiến tranh lạnh diễn ra gay gắt với sự đối đầu quyết liệt của hai siêu cường Xô - Mĩ.
Câu 9: Thực hiện kế hoạch 5 năm (1996-2000), cơ cấu các ngành kinh tế của Việt Nam
có sự chuyển dịch theo hướng
A. điện khí hóa.
B. cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C. cơ giới hóa.
D. cơng nghiệp hóa, nơng nghiệp hóa.

Câu 10: Sự kiện nào đã tạo nên những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh
toàn diện của đất nước?
A. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
B. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
C. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
D. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong toàn quốc.
Phần II. Tự luận (5 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Đánh giá về ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm
lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu
đã đánh thắng một nước thực dân dùng mạnh. Đó là, một thắng lợi vẻ vang của nhân dân
Việt Nam, đồng thời cũng là một thắng lợi vẻ vang của các lực lượng hịa bình, dân chủ
và xã hội chủ nghĩa trên thế giới". (Nguồn: Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2011, tập 12, tr.410.).
a. Theo em, tại sao Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cuộc kháng chiến chống Pháp thắng
lợi là “một thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng là một thắng lợi vẻ
vang của các lực lượng hịa bình, dân chủ và xã hội chủ nghĩa trên thế giới”?
b. Nguyên nhân dẫn đến thành cơng của cuộc kháng chiến chống Pháp là gì?
Câu 2 (2 điểm): Các chiến lược chiến tranh của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ
1954 - 1975 có những điểm giống và khác nhau như thế nào?
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA
Phần I. Trắc nghiệm
Mỗi đáp án đúng được 0.5 điểm
1-A
2-A
3-A
4-D
5-D
6-A
7-D
8-A

9- B
10-A
Phần II. Tự luận
Câu 1 (3 điểm):
Yêu cầu a) HS cần phân tích và đánh giá được ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp (1945-1954)
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược,
đồng tời chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp trong gần một thế kỷ trên đất Việt


Nam; miền Bắc được giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo
cơ sở để nhân dân Việt Nam giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. (1 điểm)
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm
mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, góp phần làm tan rã
hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ mạnh mẽ tinh thần giải phóng dân tộc trên thế giới,
trước hết là các nước châu Á, châu Phi, Mỹ la-tinh. (1 điểm)
Yêu cầu b) HS đánh giá được nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan dẫn
đến thành công của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1954.
- Chủ quan
+ Nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối
kháng chiến đứng đắn, sáng tạo. Toàn dân, toàn quân đoàn kết, dung cảm trong chiến
đấu, trong lao động sản xuất. (0,25)
+ Nhờ hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước, có mặt trận dân tộc thống
nhất được củng cố và mở rộng, có lực lượng vũ trang sớm được xây dựng và khơng
ngừng lớn mạnh, có hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt. (0,25 điểm)
- Khách quan
+ Nhờ tinh thần đồn kết của nhân dân ba nước Đơng Dương chống kẻ thù chung. (0,25
điểm)
+ Nhờ có sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và của các nước dân
chủ nhân dân khác, của nhân dân Pháp và loài người tiến bộ. (0,25 điểm).

Câu 2 (2 điểm):
* Điểm giống nhau (0,5 điểm):
- Đều là những hình thức chiến tranh xâm lược kiểu mới của Mỹ.
- Đều dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mỹ.
- Đều do hệ thống cố vấn Mỹ chỉ huy.
- Đều nhằm chống lại các lực lượng cách mạng của nhân dân Việt Nam.
* Điểm khác nhau:
-Chiến tranh đặc biệt (0.5 điểm):
+ Đều dựa vào lực lượng quân đội tay sai Sài Gòn là chủ yếu
+ Âm mưu dùng " người Việt đánh người Việt" của Mỹ, nhằm chống lại phong trào cách
mạng của nhân dân Việt Nam.
-Chiến tranh cục bộ (0.5 điểm):
+ Lực lương quân Mỹ và quân đồng minh
+  Âm mưu dùng ưu thế hỏa lực, quân số của lính Mỹ để đè bẹp Qn Giải phóng miền
Nam, đồng thời dùng khơng qn đánh phá hoại miền Bắc nhằm bảo vệ chế độ Việt Nam
Cộng hịa, ngăn khơng cho miền Bắc tăng viện trợ vào cho miền Nam.
- Việt Nam hóa chiến tranh (0.5 điểm):
+ Quân Sài Gòn là chủ yếu.
+ Vẫn là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mói của Mỹ, Tiếp tục vs âm mưu dùng "
người Việt đánh người Việt" , dùng "người Đông Dương đánh người Đông Dương"


TRƯỜNG THCS ĐĂK KROONG

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SỬ 9
NĂM HỌC: 2015 - 2016
Thời gian: 45 phút

Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm) Khoanh vào chữ cái in hoa đầu ý có đáp án đúng.

1. Con đường cứu nước đúng đắn Nguyễn Ái Quốc tìm thấy cho dân tộc Việt Nam là:
A. Con đường cách mạng bạo lực.
B. Con đường cách mạng tư sản.
C. Con đường cách mạng vơ sản.
D. Con đường cách mạng giải phóng dân tộc.
2. Việc làm nào thể hiện chính quyền Xơ viết Nghệ Tĩnh là chính quyền của dân, do dân,
vì dân?
A. Thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân.
B. Chia ruộng đất công cho nông dân, bắt địa chủ giảm tơ, xóa nợ
C. Xóa bỏ các tập tục lạc hậu, khuyến khích nhân dân học chữ quốc ngữ.
D. Tất cả đều đúng.
3. Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam vào năm 1929 có hạn chế gì?
A. Phong trào cách mạng Việt Nam phát triển chậm lại.
B. Phong trào cách mạng Việt Nam có nguy cơ tụt lùi.
C. Nội bộ những người cộng sản Việt Nam chia rẽ, cản trở sự phát triển của cách mạng
Việt Nam.
D. Kẻ thù lợi dụng để đàn áp cách mạng.
4. Lệnh Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 được ban bố khi "Nhật nổ súng tấn công Pháp
ở Lạng Sơn"
A. Đúng B. Sai.
Câu 2. (2,0 điểm) Nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho đúng.
Cột A
1. Mục đích của việc kí Hiệp định
Sơ bộ giữa ta với Pháp ngày 6-31946
2. Sau thất bại ở Việt Bắc năm
1947 Pháp tăng cường thực hiện
chính sách này.
3. Nguyễn Ái Quốc hồn toàn tin

Nối


Cột B

1→

A. Mượn tay Pháp, đuổi 20 vạn quân Tưởng
về nước, ta loại được một kẻ thù.

2→

B. 7-1920, Người đọc Sơ thảo lần thứ nhất
những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa của Lê-nin.

3→

C. Dùng người Việt trị người Việt, lấy chiến


theo Lê-nin và đứng về Quốc tế thứ
ba (Quốc tế Cộng sản) sau sự kiện.
4. Tổ chức cách mạng hoạt động rất
tích cực, chi phối mạnh mẽ sự phát
4→
triển của phong trào công nhân
trong nước là...

tranh nuôi chiến tranh.
D. Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu
E. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.


Phần II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 3. ( 2,5 điểm)



Đảng cộng sản Việt Nam thành lập thời gian nào? Ở đâu?
Việc Đảng cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng
Việt Nam?

Câu 4. (2,0 điểm) Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 diễn ra trong khoảng thời gian
nào? Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành cơng có ý nghĩa như thế nào đối với
dân tộc Việt Nam và thế giới?
Câu 5. (2,5 điểm) Trình bày ngắn gọn diễn biến, kết quả của chiến dịch lịch sử Điện
Biên Phủ năm 1954?
Đáp án đề thi giữa học kì 2 mơn Lịch sử lớp 9
Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm) Học sinh chọn đúng mỗi ý thì ghi 0,25 điểm.
1. C 2. D 3. C 4. B
Câu 2. (2,0 điểm) Hoc sinh nối đúng mỗi ý thì ghi 0,5 điểm.
1→A2→C3→B4→E
Phần II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 3. Học sinh cần trình bày được các ý cơ bản sau đây:


Đảng cộng sản Việt Nam thành lập ngày 3-2-1930 tại Cửu Long (Hương Cảng Trung Quốc)

* Ý nghĩa lịch sử:



Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam, là sản phẩm của sự
kết hợp giữa chủ nghĩa Mac - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu
nước Việt Nam.







Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng Việt Nam,
khẳng định giai cấp vô sản nước ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.
Chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng.
Từ đây cách mạng Việt Nam là bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới.
Là sự chuẩn bị có tính tất yếu, quyết định những bước phát triển nhảy vọt về sau
của cách mạng Việt Nam

Câu 4. Học sinh cần trình bày được các ý cơ bản sau đây:


Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 diễn ra từ ngày 14/8 đến 18/8 năm 1945.

* Ý nghĩa:




Đối với dân tộc: CM tháng Tám là 1 sự kiện vĩ đại trong lịch sử Việt Nam. Nó đã
phá tan 2 ách thống trị của Pháp - Nhật, lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến lập ra
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nước ta độc lập, mở ra kỉ nguyên mới: kỉ

nguyên độc lập tự do.
Đối với quốc tế: Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nước thuộc
địa, phụ thuộc, góp phần củng cố hịa bình trên thế giới.

Câu 5. Học sinh cần trình bày được các ý cơ bản sau đây:
* Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)




Diễn biến gồm 3 đợt: (Bắt đầu từ 13-3 đến hết ngày 7-5-1954)
o Đợt 1. Quân ta tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
o Đợt 2. Quân ta tấn cơng các cứ điểm ở phía đơng phân khu Trung tâm.
o Đợt 3. Qn ta tổng cơng kích các cứ điểm còn lại ở phân khu trung tâm và
phân khu nam, chiều 7-5 tướng Đờ ca-xtơ-ri cùng toàn bộ ban tham mưu
địch đầu hàng.
Kết quả: Ta tiêu diệt và bắt sống 16200 tên địch, thu và phá huỷ toàn bộ phương
tiện chiến tra, bắn rơi 62 máy bay.



×