Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Đánh giá, dự báo khủng hoảng tiền tệ- ngân hàng. Những biện pháp phòng ngừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.3 KB, 16 trang )

1
ĐÁNH GIÁ, D BÁO KH NG HO NG Ự Ủ Ả
TI N T - NGÂN HÀNGỀ Ệ
NH NG BI N PHÁP PHÒNG NG AỮ Ệ Ừ

Thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Thanh
Phó vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ
Ngân hàng Nhà nước
2
ĐÁNH GIÁ, D BÁO KH NG HO NG TI N T - NGÂN HÀNG Ự Ủ Ả Ề Ệ
NH NG BI N PHÁP PHÒNG NG AỮ Ệ Ừ
Néi dung
1. PhÇn 1: cơ sở lý luận về khủng hoảng tiền tệ - ngân hàng
2. PhÇn 2: Thực trạng về dự báo và các biện pháp phòng
ngừa khủng hoảng tiền tệ - ngân hàng của Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam
3. PhÇn 3: Đề xuất giải pháp hoàn thiện dự báo khủng hoảng
tiền tệ - ngân hàng
3
PhÇn 1: C s lý lu n v kh ng ho ng ơ ở ậ ề ủ ả
ti n t - ngân hàngề ệ
1. Hậu quả của khủng hoảng tiền tệ - ngân hàng:
- Đời sồng kinh tế- xã hội gặp khó khăn
-Tình hình kinh tế suy thoái, hạn chế các khoản tiết kiệm để đầu tư
vào sản xuất có hiệu quả
2. Định nghĩa khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng ngân hàng

Định nghĩa khủng hoảng tiền tệ “Khủng hoảng tiền tệ là trạng thái
mà ở đó một cuộc tấn công vào đồng tiền nội tệ dẫn đến sự thâm
hụt phần lớn dự trữ ngoại tệ và làm mất giá nhanh chóng đồng
tiền nội tệ".



Định nghĩa khủng hoảng ngân hàng:
Trong công trình này, chúng tôi sử dụng định nghĩa "Khủng hoảng
ngân hàng xảy ra nếu ít nhất là một tiêu chí xẩy ra:
- Tỷ lệ nợ xấu NPLs so với tổng vốn cho vay trong hệ thống ngân
hàng vượt quá 10%.
- Chi phí cho hoạt động cứu trợ ngân hàng tối thiểu bằng 2%
-
Giai đoạn cứu trợ kéo theo hoặc là quốc hữu hóa các ngân hàng ở
quy mô lớn, hoặc là hiện tượng rút tiền gửi ồ ạt khỏi ngân hàng,
hoặc các biện pháp khẩn cấp khác như đóng băng tiền gửi, cho
phép ngân hàng nghỉ giao dịch, phát hành bảo lãnh chính phủ.“
4
PhÇn 1: C s lý lu n v kh ng ho ng ơ ở ậ ề ủ ả
ti n t - ngân hàngề ệ ( ti pế )

3. Các lý thuyết phân tích nguyên nhân khủng hoảng

Nguyên nhân khủng hoảng tiền tệ:
-
Xuất phát từ nền tảng kinh tế yếu kém, các chính sách kinh tế vĩ mô và
chính sách tỷ giá không đồng nhất, sự thâm hụt ngân sách quá lớn của
chính phủ....
-
Do các hoạt động đầu cơ tiền tệ
-
Do cơ cấu các khoản nợ trong nước không hợp lý: sự rút vốn ồ ạt của
các khoản vay ngân hàng làm cho quốc gia thiếu hụt trầm trọng ngoại tệ
và khả năng thanh toán, gây sức ép lên tỷ giá.
-

Sự yếu kém trong quản trị doanh nghiệp dễ bị sụp đổ bởi các cú sốc nhỏ.
-
tác động bởi các cú sốc toàn cầu, chẳng hạn như sự gia tăng mạnh lãi
suất, giá dầu có thể tác động đến tất cả các đối tượng trong nước, và vì
vậy có thể gây nên khủng hoảng ở phạm vi rộng.
Nguyên nhân sâu xa của khủng hoảng tiền tệ là từ những yếu tố nền
tảng của nền kinh tế
5
PhÇn 1: C s lý lu n v kh ng ho ng ơ ở ậ ề ủ ả
ti n t - ngân hàngề ệ ( ti p)ế

Nguyên nhân khủng hoảng ngân hàng
- Mất đối xứng thông tin giữa ngưới gửi tiền và ngân hàng dẫn đến rút tiền ồ ạt tại các
NH.
- Tính không thanh khoản của tài sản gây nên khả năng ngân hàng bị tổn thương bởi
việc rút tiền ồ ạt.
- Những cú sốc do lãi suất, tỷ giá hối đoái, giá cổ phiếu hoặc tăng trưởng chậm, suy
thoái kinh tế có thể tạo ra khủng khoảng ở từng ngân hàng.
Các yếu tố vi mô có thể trở thành những yếu tố quan trọng gây nên sự suy sụp của
hệ thống ngân hàng, cụ thể là chất lượng của toàn bộ khuôn khổ thể chế của đất
nước. Qui chế thị trường yếu kém do những yếu tố về hành vi, công bố thông tin
hạn chế, quản trị công ty yếu kém, bảo hiểm tiền gửi quan mức hoặc hệ thống giám
sát yếu kém có thể quyết định tới mức độ lệch lạc của thông tin, chất lượng quản lý
ngân hàng và tạo ra những yếu tố dễ bị tổn thương và cuối cùng là gây nên khủng
hoảng hệ thống ngân hàng.
4. Phương pháp dự báo sớm khủng hoảng tiền tệ- khủng hoảng ngân hàng
- Phương pháp cảnh báo sớm phi tham số
- Phương pháp cảnh báo sớm tham số
- Các phương pháp khác, như dựa trên đánh giá của các tổ chức xếp hạng
6

PhÇn 2: Th c tr ng v d ự ạ ề ự
báo và các bi n pháp phòng ng a kh ng ho ng ti n t - ệ ừ ủ ả ề ệ
ngân hàng c a Ngân hàng Nhà n c Viủ ướ t Namệ
1. Các biện pháp phòng ngừa khủng hoảng tiền tệ của NHNN thời gian qua
a. Các biện pháp tăng cường ổn định tiền tệ, phòng chống khủng hoảng tiền tệ:
Để đối phó tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vưc Đông Á năm 1997, các
biện pháp ứng phó được thực hiện :
+ 1997-1998: Từng bước phá giá VNĐ
+ 1999: Thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá

Năm 1999-2000, thực hiện CSTTnới lỏng:
- Giảm lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn,
- Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng VNĐ, tăng DTBB bằng USD.

Năm 2000, Củng cố năng lực điều hành CSTT của NHNN:
- Đổi mới cơ chế điều hành lãi suất, thực hiện một bước tự do hoá lãi suất:
- Năm 2001-2002, tiếp tục thực hiện tự do hoá lãi suất Từ tháng 6/2001, tự do hoá lãi suất ngoại
tệ.Chuyển sang áp dụng cơ chế lãi suất thoả thuận bằng VND (6/2002)
- Đưa thị trường mở vào hoạt động: Ngày 12/7/2000, NHNN khai trương nghiệp vụ thị trường mở -
bước tiến mới trong điều hành CSTT , góp phần điều tiết vốn khả dụng của các TCTD.
- Năm 2002: Nới lỏng biên độ tỷ giá mua, bán giao ngay giữa VND và USD so với tỷ giá thực tế
bình quân trên thị trường liên ngân hàng từ 0,1% lên 0,25%.
- Năm 2004-2007, lạm phát gia tăng, dòng vốn đầu tư nước ngoài vào nhiều: Nâng biên độ tỷ giá
đến 0,75%, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, kiểm soát dòng vốn từ hệ thống ngân hàng sang thị trường
chứng khoàn

×