Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống đồng bộ các thiết bị phục vụ mô hình nuôi tôm thương phẩm thâm canh quy mô trang trại đề tài nhánh nghiên cứu, thiết kế chế tạo thiết bị xử lý nước thải của ao nuôi tôm, phục vụ nuôi tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 74 trang )



1


































BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ SẢN
***


CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC GIAI ĐỌAN 2001 – 2005
“ Khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp và nông thôn “ ( Mã số KC. 07 )



Báo cáo tổng kết đề tài nhánh


NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO
THIẾT BỊ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA AO NUÔI TÔM
THƯƠNG PHẨM THÂM CANH QUI MÔ TRANG TRẠI
BẰNG PHƯƠNG PHÁP LỌC SINH HỌC

Thuộc đề tài trọng điểm cấp nhà nước:
“NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG
ĐỒNG BỘ CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ MÔ HÌNH
NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨM THÂM CANH
QUI MÔ TRANG TRẠI”

( Mã số :KC.07.27 )


Chủ nhiệm đề tài : - PGS.TS Phạm Hùng Thắng
Cộng tác viên : - TS. Trang Sỹ Trung




6623-10
02/11/2007



Nha Trang 6- 2006



2





Chương I.
TỔNG QUAN VỀ LỌC SINH HỌC NƯỚC
NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN
I.Tổng quan về lọc nước bằng phương pháp sinh học.
I.1.Các đặc tính cơ bản của nước.
a. Nước

Nước là thành phần chủ yếu của sinh quyển vì nó tham gia vào hầu hết các quá
trình biến hoá trong vũ trụ . theo viện sỹ C.C.Svarx(1973), sở dĩ nước đóng vai trò
quan trọng vì nó có 3 chức năng:
+ Hình thành các quá trình sản xuất sinh học.
+ Duy trì thành phần tối ưu của môi trường sống.
+ Làm sạch sinh học.
Ba chức nă
ng của nước trong khí quyển về bản chất không khác 3 dấu hiệu của
những cơ thể sống: khả năng hình thành và phát triển, khả năng đồng hoá và phân huỷ
vật chất. Chính nhờ có ba chức năng đó mà các nguồn nước trong tự nhiên luôn luôn
được làm sạch .
Quản lý chất lượng môi trường nước là vấn đề phức tạp tiếp cận theo quan
điểm sinh thái, những người quản lý phải có hiể
u biết, có nhận thức và điều khiển được
quá trình tự làm sạch của nguồn n nước theo các nguyên lý sinh thái học. Điều đó có
nghĩa là phục hồi lại chất lượng và thành phần của nước trước những thay đổi do chịu
những tác động khác nhau, dữ cho thuỷ vực có chất lượng phù hợp với sinh vật.
Tiêu chuẩn làm sạch của nước, về tổng thể phải thoà mãn vai trò của môi
trường nước trong sinh quyển nghĩa là phải duy trì được sự sống bình thường của sinh
vật .
Nước sạch trước hết phải là nước có sự sống, tham gia vào chu trình hình
thành sinh quyển. Chính vì vậy, tiêu chuẩn chất lượng của môi trường nước phải được
xem xét, trước hết ở khía cạnh sinh thái.
Hiện nay để bảo vệ các nguồn nước, người ta sử dụng các chỉ tiêu vật lý, hoá
học. Các chỉ tiêu sinh thái như
biến động sức sản xuất sinh học, số lượng vi sinh vật,
sinh vật nổi sinh vật đáy, sự biến động thành loài ở các thuỷ vực khác nhau, còn chưa
được quan tâm sử dụng đúng mức để đánh giá chất lượng các vực nước.



3



Theo các dấu hiệu phát triển của vi sinh vật sinh thai học quản lý nguồn nước
phân biệt 3 loại thuỷ vực:
+Vùng nước bị nhiễm bẩn nặng.
+Vùng nhiễm bẩn trung bình.
+Vùng nước sạch.
Những vấn đề nêu trên đều phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm địa lý, khí tượng, khí
hậu và các chất lượng môi trường. Nghĩa là, phụ thuộc vào bản chất sinh thái c
ủa từng
vùng nước.
Ở đây cần lưu ý đến khái niệm nước tự do hoặc là nước trọng lực đó là nước được
tách ra từ tất cả các vật rắn trên trái đất. Loại nước này tham gia vào chu trình sống và
vô sinh ở trên mặt trái đất. Bay hơi từ mặt đại dương và các vực nước khác, rồi ngưng
tụ rơi xuống dạng mưa, tuyết cùng với hệ thống sông ngòi, bă
ng tuyết, nước ngầm …
lại quay về với đại dương.
Nước là yếu tố quan trọng đối với mọi hoạt động kinh tế xã hội, sản xuất năng
lượng, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp và dân dụng.

Bảng 1 : Chu trình thuỷ văn
Tổng thể tích
S
T
T
Dạng nước
10
6


km
3

%
Tỷ lệ
nước
ngọt
Tỷ lệ nước ngọt không
tính lượng nước trong
băng hà và tuyết bao
phủ
Thời gian cần
thiết kế để thay
thế hoàn toàn
A. nơi chứa
1 Đại dương và
biển
1370 94 - - ≈ 4000năm
2 Hồ ao 0,13 <0,01 0,14 0,21 ~10 năm
3 Đầm lầy 0,01 <0,01 0,01 <0,01 ~10 năm
4 Sông ngòi 0,01 <0,01 <0,01 <0,01 1~10 năm
5 Đất ẩm 0,07 <0,01 0,07 <0,11 2 tuần
6 Nước ngầm 60 4 66,5 99,65 2tuần – 1 năm
7 Tuyết và
băng hà
30 2 33,3 - 2 tuần-50000năm
8 Nước trong
khí quyển
0,01 <0,01 0,01 0,02 ~10 ngày ~1 tuần



4



9 Nước trong
sinh quyển
<0,01 <0,01 <0,01 <0,01
B. biến động
1 Bay hơi từ đại
dương
425
2 Bay hơi từ
mặt đất
71
3 Mưa xuống từ
đại dương
385
4 Mưa xuống
mặt đất
111
5 Chảy về đại
dương
37,4
6 Đóng băng 2,5
- Hiện nay, do tác động của con người nên dòng bồi tụ xói lở thổ nhưỡng, cũng như
các nguồn nước thải công nghiệp, dân dụng … đã đưa vào các thuỷ vực một lượng lớn
các chất hữu cơ mà bản thân thuỷ vực không thể đồng hoá được sự tích luỹ các vật chất
nhiễm bẩn dẫn đến tình trang suy thoái của hệ.

Nội dung quy hoạch quản lý các nguồn lợi nước
ở nước ta:
+ Đưa nước mặt và nước ngầm vào sử dụng nhờ xây dựng hồ chứa nước và bể
chứa nước, nhờ trồng trong lưu vực và vùng thượng lưu sông.
+ Cung cấp nước uống được và nước dùng cho các mục đích khác nhau cho dân
cư, cho nông nghiệp, công nghiệp và thuỷ sản.
+ Khai thác năng lượng thuỷ lực của tốc độ dòng chảy để phát hiện.
+ Giữ gìn cho lượng nướ
c, vì chất thải nước ngày càng nhiều từ các khu vực
công nghiệp khu dân cư tập trung và cần được xử lý để tránh làm nhiễm bẩn môi
trường nước và có thể tái sử dụng được nước.
+ Đấu tranh chống ngập lụt nhờ xây dựng hồ chứa, đập dâng để điều tiết dòng
chảy.
+ Bảo vệ khu chứa nước để bảo vệ sinh vật dưới nước và động vậ
t hoang dã, các
khu giải trí, du lịch…


5



Rõ ràng vấn đề quản lý nguồn lợi nước phục vụ nuôi trồng thuỷ sản theo quan
điểm kế hoạch hoá bằng phương pháp phân tích hệ thống rất có triển vọng và sẽ giải
quyết nhiều vấn đề có ý nghĩa thực tiễn.



b. Chất lượng nước trong nuôi trồng thuỷ sản:
Đặc điểm tự nhiên:

Tài nguyên nước có thể khai thác, phụ
c vụ nuôi trồng thuỷ hải sản bao gồm
nước mặt (nước ao hồ, sông, ngòi ) nước biển và nước ngầm.
Đối với các loại thuỷ vực, thành phần định tính của các chất khí hoà tan các
loại muối khoáng, các nguyên tố vi lượng và các hợp chất hữu cơ … tương đối giống
nhau, nhưng rất khác nhau về định lượng. Hàm lượng của chúng biến động rất mạnh
theo không gian.
Ơ đây ta chỉ
tập trung đi sâu phân tích một số đặc trưng vật lý, hoá học của
nước tự nhiên có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật.

Bảng 2. Hàm lượng các loại muối khoáng trong nước.
Hàm lượng (mg/l)
Muối
Không tạo cảm giác của vị Tạo vị làm giảm chất lượng nước
NaCl 150 500- mặn
MgCl
2
100 400- cay đắng
MgSO
4
200 500- cay chua
CaSO
4
70 150- chát
KCl 350 700-cay
FeSO
4
1,5 5,0-vị sắt
MnCl

2

2,0 4,0- vị bùn lầy
FeCl
2
0,2 0,5- vị bùn lầy
- Nguyên nhân xuất hiện màu, vị của nước còn do sự hiện diện của khí
Sunphuahydro các sản phẩm phân rã rong tảo quá trình nở hoa. Các rong tảo chết lắng
xuống đáy thuỷ vực và phân huỷ do các vi sinh vật làm thối rữa và tạo ra mùi thối. Các
khí hoà tan trong nước như Oxy, Cacbonic và một lượng HydroCacbonnatcanxi thường
tạo vị tươi mát, dễ chịu cho thuỷ vực.


6



- Nước sạch với thể tích không đáng kể là chất không màu sắc là do sự tồn tại của
các hợp chất sắt ở dạng keo, các chất bùn, vật lơ lững, các chất tạo màu trong chất thải
và sự phát triển của tảo.
- Màu sắc tự nhiên được định lượng bằng cách so màu với màu mẫu chuẩn. Thứ
nguyên là” đo” theo thang chuẩn dung dịch Platin-Coban(1000 độ màu chuẩn là màu
củ
a dung dịch chứa 2,49g K
2
PtCl
6
và 0,8g CoCl
2
trong một lít nước) hoặc thang chuẩn

Bicromat –Coban (1000 độ màu chuẩn là màu của dung dịch chứa 0,175g K
2
Cr
2
O
7

4g CoSO
4
/1lít nước ).
- Về mặt hoá học, cần phải lưu ý đến chất lượng nước nhằm thoả mãn các tiêu
chuẩn sống của đối tượng nuôi trồng.
- Hàm lượng chất lơ lững thô đặc trưng mức độ nhiễm bẩn của thuỷ vực. Các hạt
bùn, cát, các khoáng Silicat. Các trường hợp đó làm nhiễm bẩn nước tầng mặt – các
thuỷ vực mở. Nước ngầm, do đặc trư
ng quá trình hình thành nên hàm lượng vật lơ lửng
không đáng kể.
- Cặn khô đặc trưng cho lượng khoáng của thuỷ vực.
- Cặn nung đặc trưng cho các chất không bay hơi của vực nước. Hàm lượng cặn
nung ở các vùng nước ngầm thường lớn hơn nước tầng mặt.
- Độ dẫn điện: nước tinh khiết hoá học thường không dẫn điện.
- Độ Oxy hoá: là tổng lượng các chất kh
ử (hữu cơ và vô cơ ) phản ứng với các chất
Oxy hoá mạnh.
- Các hợp chất chứa Clo: Do tính chất dễ hoà tan các muối Cl nên ion Cl có mặt ở
tất cả các loại nước. Hàm lượng Clorua trong nước phụ thuộc vào độ xối rửa muối
khoáng của vùng thổ nhưỡng vào lượng thải. Các thuỷ vực có hàm lượng Clorua
thường cóa tính ăn mòn cao. Gây ảnh hưởng xấu đến công trình xây dựng bằng bê
tông.
- Hàm lượng Sunphua hydro (H

2
S). hàm lượng này có trong nước với lượng cực
đại không quá vài chục miligam trong một lít nước đó là sản phẩm của quá trình vi sinh
phân rã các Protein quá trình khử khoáng chất lưu huỳnh. Sự có mặt của sunphua
hydro gây độc cho vực nước, làm cho nước có mùi trứng gà thối, làm giảm lượng Oxy
hoà tan.
- Các kim loại nặng: các ion kim loại sắt, Mangan thường tồn tại trong nước tự
nhiên ở dạng Hydro, Cacbonat, Sunphat, Clorua, Photphat, còn sắt ở trong các chất
mùn. Sự có mặt của các mối sắ
t, mangan trong nước thường tạo ra vị bùn tanh, các


7



muối sắt thường làm cho nước có màu nâu. Các loại kim loại nặng như Pb, Cu, Zn…
và các hợp chất của chúng thường gây độc cho sinh vật.
- Các hợp chất như Nitơ: gồm muối Amoni (NH
4
+
), Nitrit(NO
2
), Nitrat(NO
3
) được
tạo thành do quá trình phân rã và khoáng hoá hữu cơ, các chất Albumin, do các nguồn
nước lục địa và nguồn thải, thỉnh thoảng có gặp Amonniac dạng khoáng do quá trình
khử các hợp chất Nitơ hữu cơ, nếu như có Amonniac được tạo thành do quá trinh thối
rữa các chất đạm, chất lượng của nguồn nước không đạt tiêu chuẩn vệ sinh.

- Các chất hữu cơ: các chất hữu cơ trực tiếp hay gián tiếp đi
ều có liên quan trực
tiếp đến đời sống sinh vật, đều làm thay đổi đặc trưng hoá lý của vực nước.
- Chất hữu cơ là nguồn dinh dưỡng, là nguồn sinh học rất quan trọng trong các
thuỷ vực , nó còn là các yếu tố Peroxyt, có khả năng Oxy hoá rất mạnh.
I.2. Tiêu chuẩn chất lượng nước nuôi trồng thuỷ sản:
- Một nguồn nước đạt chất lượng để nuôi thuỷ sản phải
đầy đủ Oxy hoà tan, không
chứa các chất gây ô nhiễm, giàu dinh dưỡng, có pH thích hợp và ổn định.
- Bộ khoa học, công nghệ môi trường đã đưa ra quyết định số 229/QĐ-TĐC ngày
23/5/1995 , ban hành tiêu chuẩn giá trị giới hạn cho phép về nồng độ các chất ô nhiễm
trong nước mặt và nước biển ven bờ áp dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm của một
nguồn nước (TCVN 5942-1995 và TCVN 5943 –1995 ). Theo đó, Bộ Thuỷ sản
đã ban
hành tiêu chuẩn quy định giới hạn cho phép về nồng độ các chất ô nhiễm trong nước
biển vùng nuôi thuỷ sản ven bờ và trong vùng nước ngọt nuôi thuỷ sản.

Bảng3. Bảng giá trị cho phép về nồng độ các chất ô nhiễm trong nước biển
vùng nuôi thuỷ sản ven bờ
(kèm theo thông tư số 01/2000/TT-BTS ngày 28/04/2000 của bộ thuỷ sản)
TT Thông số Đơn vị
tính
Công thức hoá
học
Giá trị gi
ới hạn
1 PH 6,5-8,5
2 Oxy hoà tan Mg/l >5
3 BOD
5

(20
0
C) Mg/l <10
4 Chất rán lơ lửng Mg/l 50,00
5 Asen Mg/l As 0,01
6 Amonniac(tính theo N) Mg/l NH
3
0,50
7 Candimi Mg/l Cd 0,005


8



8 Chì Mg/l Pb 0,05
9 Crom Mg/l Cr
+6
0,05
10 Crom(III) Mg/l Cr
+3
0,1
11 Clo Mg/l Cl
2
0,01
12 Đồng Mg/l Cu 0,01
13 Florua Mg/l F 1,50
14 Kẽm Mg/l Zn 0,01
15 Mangan Mg/l Mn 0,10
16 Sắt Mg/l Fe 0,10

17 Thuỷ ngân Mg/l hg 0,005
18 Sunphua Mg/l S
2
0,05
19 Xianua Mg/l CN
-1
0,01
20 Phenol tổng số Mg/l 0,001
21 Váng dầu mỡ Mg/l Không
22 Nhũ dầu mỡ Mg/l 1,00
23 Tổng hoá chất bảo vệ
thực vật
Mg/l 0,01
24 conifom Mg/l MPN/100ml 1,00
- Tuy nhiên, khi triển khai nuôi một đối tượng cá hay tôm để đảm bảo cho quá
trình nuôi thành công, người ta phải nghiên cứu để xác lập được tiêu chuẩn chất lượng
nước cho đối tượng đó.
- Tiêu chuẩn chất lượng nước nuôi thuỷ sản là giới hạn hoặc nồng độ thích hợp về
các yếu tố thuỷ lý, thuỷ hoá của nước thuỷ vực phù hợp cho mục đích nuôi thuỷ sản.


I.3. Tổng quan về thiết bị lọc sinh học nước:

1. Nguyên lý và các nhân tố ảnh hưởng của lọc sinh học:

a. Nguyên lý của lọc sinh học:


9






Ghi chú
: 1.2.3. Ngăn lọc. 4 - Bể chứa 5 - Bể ương
6 - Ông điều tiết nước 7 -Lưới chắn 8 - Đèn cực tím 9- Khối giá thể

Nước biển ban đầu được lọc cơ học và được cấp vào bể chứa, từ bể chứa nước
được bơm lên bể lọc Ở ngăn lọc 1, tại đây cơ chế lọc sinh học xảy ra, vi sinh vật hữu
ích Nitrosomonas và Nitrobacter tham gia chuyển hoá các chấ
t hoà tan trong nước
thành NO
3
, nước chảy luồn qua vách ngăn sang ngăn lọc 2, tại đây cơ chế lọc sinh học
tiếp tục xảy ra nhằm chuyển hoá gần tuyệt đối các chất hoà tan trong nước thành NO
3
.
Nước sau khi xử lý tràn qua vách ngăn sang ngăn thứ 3, từ đây nước sẽ được cấp cho
các bể nuôi(nước ở ngăn thứ 3 dư sẽ được điều tiết nhờ ống điều tiết 6, nước dư chảy
xuống bể chứa (nước được sử dụng từ hệ thống bể ương 5 chảy vào bể chứa được lọc
tư l
ưới lọc có Φ =55m nhằm loại bỏ bớt thức ăn thừa và cấc chất thải trong bể ương.
b. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lọc sinh học
* Nhiệt độ


10




Khả năng lọc khả năng chuyển đổi NH
4
– N , NO
2
– N thành NO
3
–N. nhiều
loại vi khuẩn có khả năng tồn tại khi nhiệt độ thay đổi lớn nhưng khi nhiệt độ hạ thấp
bất chợt hoặc tăng đột ngột thì khả năng lọc cũng giảm đột ngột.
Ví dụ : khi nhiệt độ giảm 1
0
C thì khả năng lọc giảm 30 % và khi nhiệt độ giảm
xuống 1,5
0
C thì tỷ lệ Oxy hoá Nitrate giảm 8%.
* PH
PH lý tưởng cho sự Oxy hoá là 7,8 cho sự chuyển Nitrate là 7,1, cho sự Oxy hoá
NH
4
+
là 7,1 –7,8 trong hệ thống nước ngọt, còn trong hệ thống nước biển pH cao hơn
một ít .
* Oxy hoà tan
Coi bể lọc sinh học như là một cơ thể sống nghĩa là cần Oxy mới có sự Oxy hoá
cao. Trong bể lọc sinh học có cả vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí nhưng vi khuẩn hiếu khí
thì chiếm ưu thế trong các bể lọc được sục khí tốt. Trái lại thì hoạt động của bể sẽ bị
ng
ăn cản khi thiếu Oxy và thiếu sự tuần hoàn nước qua bể lọc. Khi Oxy giảm thì vi
khuẩn kỵ khí phát triển làm giảm khả năng lọc và tạo ra sản phẩm độc H

2
S, NH
4
OH,
CH
4

*Độ mặn
Nhiều vi khuẩn trong bể lọc chịu được thay đổi độ mặn khá dễ dàng, dù rằng sự
ức chế hoạt động đo lường được nếu có sự thay đổi lớn hoặc đột ngột, khi độ mặn tăng
5 %
0
hay giảm đến 8
0
/
00
đều không ảnh hưởng đến sự Nitrate hoá
*Bề mặt vật liệu học
Các vi sinh vật cần cho sự Nitrate hoá bám vào vật liệu lọc nhiều hơn hàng trăm
lần so với các vi sinh vật sống lơ lửng trong nước. Vì vậy, yếu tố quan trọng cho việc
lọc sinh học là diện tích của bề mặt của vật liệu lọc, nơi mà hầu hết quá trình Nitrate
hoá xảy ra. Vật liệu hình học góc c
ạnh giúp sự lưu tốc nước dễ dàng và kích thước nhỏ
giúp cho vi khuẩn bám vào nhiều hơn vật liệu có kích thước lớn.
*Các chất độc
Khả năng lọc phụ thuộc vào số lượng vi sinh vật mà các chất độc ảnh hưởng đên
khả năng sống của chúng. Khi có mặt các loại chất độc như các hoá chất thuốc diệt cá,
Oxymetaixilin, Cloraphenin, Sunfamit, Fomalin
4
, … khả năng lọc sẽ ảnh hưởng theo

hai cách :
+ Sự tăng trưởng và phát triển của vi sinh vật trong bể lọc bị giảm và có khả năng
làm chết sinh vật.


11



+ Không gây ảnh hưởng tăng trưởng và phát triển của vi sinh vật nhưng ảnh
hưởng đến sự biến dưỡng của tế bào vi sinh vật làm giảm khả năng lọc
2. Các phương pháp lọc sinh học thông dụng:
- Lọc sinh học là một tiến trình bao gồm một số quá trình sinh hoá quan trọng xảy
ra trong bể lọc. Thực chất là các quá trình khoáng hoá, Nitrate bởi các vi khuẩn sống lơ
lửng trong nước hay bám vào vậ
t liệu lọc của hệ thống lọc. Các sinh vật được tạo cho
thích nghi để tạo các quá trình này thì luôn hiện diện như là thành phần sinh vật trong
bể lọc.
- Sự khoáng hoá và sự Nitrrate hoá làm thay đổi được trạng thái hoá học của hợp
chất Nitơ nhưng không tách được Nitơ ra khỏi dung dịch (nghĩa là không làm giảm
được lượng Nitơ của dung dịch). Việc tách Nitơ ra khỏi dung dịch chỉ có thể thực hiện
được bởi sự khử Nitrate
- Trong các hệ thống quản lý nước lọc sinh học là quá trình đầu tiên trong bốn quá
trình riêng rẽ nhau, ba quá trình kia là sự lọc cơ học, sự hấp thụ vật lý và sự tẩy uế.
- Mục đích của lọc sinh học là thông qua các vật liệu học nhằm gia tăng lượng vi
sinh vật tham gia thực hiện quá trình khoáng hoá và Nitrate hoá để chuyển đổi các
dạng độc chất Amonia và Nitrite thành dạng Nitrate vô hại.




Nước nuôi




Sơ đồ minh hoạ nguyên lý cơ bản của sự lọc sinh học


- Vật liệu sinh học chủ yếu cũng dùng các loại đá san hô, những vật liệu cần thiết
cho sự bám của vi khuẩn, vi sinh. Quá trình quan trọng của việc chuẩn bị lọc sinh học
là quá trình gây nuôi vi khuẩn và Nitrosomas và Nitrobacte.

Vi sinh vật
Sản phẩm độc
Khoaùng hoaùá Nitrat hoaùá
Sản phẩm vô hại


12





Hình 2. Lọc sinh học đơn giản bằng dòng chảy thuận.


Mg/l

10

NH
3
/NH
4
+
NO
2
-
NO
3
-

7 14 ngày
Hình 3. Sự biến đổi hàm lượng NH
4
– N, NO
2
-
, NO
3
-


13



- Đường cong cho thấy sự chậm trễ của việc gia tăng NO
-
3

trong thời kỳ đầu của
bể lọc vì hàm lượng NH
4
–N thời kỳ đầu còn cao, số lượng vi khuẩn còn ít , hơn nữa sự
tăng trưởng các vi khuẩn Nitrobacte bị ức chế bởi sự có mặt của Amonia. Cho đến khi
phần lớn các Amonia được các vi khuẩn Nitrosomas chuyển snag dạng Nitrite thì vi
khuẩn Nitrobacte mới bắt đầu phát triển để thực hiện việc Nitrate hoá Nitrite. Cũng
chính vì thế qua hai đường cong Nitrate và Nitrite cho thấy thời kỳ bắt đầu thực sự của
sự Nitrate hoá diễ
n ra khi hàm lượng Nitrite đạt cao nhất.
- Thực sự thời kỳ bắt đầu của sự Nitrate hoá là thời điểm nào ?
Người ta đã đo được hàm lượng NO
2
–N, và NH
4
–N giảm nhanh trong vòng từ
ngày thứ 7 đến ngày 14 trở đi, nghĩa là khoảng sau tuần lễ kể từ khi bố trí lọc sinh học.
Sự Nitrate hoá thì sự Nitrate hoá bắt đầu vào khoảng sau hơn hai tuần lễ thì sự Nitrate
hoá bắt đầu ổn định. Điều này đã được ứng dụng trong thực tiễn sản xuất; thời điểm thả
giống tôm cá nuôi sau hai mươi ngày kể từ khi bố trí lọc sinh h
ọc nhằm tránh tác hại
của Amonia đối với động vật nuôi.
- Trong hai dạng tồn tại của Amonia thì dạng không phân ly NH
4
OH rất độc đối
với cá, tôm vì nó có thể ngấm qua màng ở tế bào manh cá do nó không mang điện tích,
hơn nữa nó có khả năng hoà tan được trong chất béo. Dạng NH
4
+
là một ion có kích

thước lớn, vì kết hợp với H
2
O và mang điện tích nên nó khó ngấm được qua màng tế
bào của mang cá. Anh hưởng gây độc của Amonia rất lớn, giết chết cá trong thời gian
ngắn khi nồng độ
≥ 0,6mg /l. đối với tôm sú Penaeus monodon ở cỡ 292con / kg thì
nồng độ gây chết ở tôm 50% (LD50) bởi Amonia là 1,01 mg/l .
-Dạng NO
2
-
và NO
3
-
thì NO
2
-
gây độc hại vì phản ứng được với Hemoglobin tạo
ra Methalemmoglobin, vì vậy ngăn chặn sự chuyển hoá Oxy ở cá tôm …nuôi.
*Sự khử Nitrrate.
-Khử Nitrrate là một quá trình kỵ khí xảy ra ở phần bể lọc thiếu Oxy bởi vi
khuẩn kỵ khí thực sự hoặc là các loài khí hiếu khí chuyển sang hô hấp kỵ khí khi điều
kiện thiếu Oxy. Thông thường, các vi sinh vật này là loại di dưỡng, nhiều loài thuộc
nhóm Pseudomonas, chúnh phát triển mạnh khi Oxy cạn ki
ệt.
-Kết quả sự khử Nitrate chuyển Nitơ về dạng Oxy hoá thấp hơn ( N
2
O, N
2
…).
Ơ trạng thái Oxy hoá hoàn toàn (N

2
), một số Nitơ có thể tách khỏi dung dịch đi vào
không khí, vì thế quá trình đi vào không khí, vì thế quá trình khử N), một số Nitơ có
thể tách khỏi dung dịch đi vào không khí, vì thế quá trình đi vào không khí, vì thế quá
trình khử Nitrate làm giảm lượng Nitơ của dung dịch. Tuy nhiên, trong hoạt động của
sinh vật thì Oxy hoá vô cơ nhiều hơn là giảm sự Oxy hoá nên lượng Nitơ vô cơ thừa


14



chổ có thể tách ra được khỏi dung dịch bằng cách đều đặn thay nước một phần hoặc
trồng thực vật hoặc dùng các loại nhựa trao đổi ion.
-Sự khoáng hoá, sự Nitrate hoá và khử Nitrate là những quá trình hầu như kế
tiếp nhau có trình tự trong thời kỳ đầu của hệ thống nuôi mới. Một khi các điều kiện đã
đạt mức cân bằng thì các quá trình này diễn ra hầu như
đồng thời. Trong hệ thống nuôi
được gọi là ổn định và chất lượng nước tốt khi hàm lượng Amonia tổng số <0,1 mg/l.
-Trong 3 quá trình sinh hoá quan trọng của sự lọc sinh học thì hai quá trình
khoáng hoá và Nitrate hoá có ý nghĩa quan trọng cho việc” tái sinh nước “, giữ được
chất lượng ổn định. Quá trình khử Nitrate xảy ra ở những phần của bể lọc bị thiếu Oxy
và sản phẩm của quá trình này thường làm nhiễm bẩn môi trường. Vì vậy, hàm l
ượng
Oxy trong bể lọc sinh học rất có ý nghĩa.
b) Vi sinh vật trong lọc sinh học.
- Như đã nêu nhóm vi khuẩn chủ yếu cần thiết cho việc lọc sinh học thuộc vào
hai hóm sinh vật dị dưỡng và tự dưỡng, đặc biệt nhóm vi khuẩn tự dưỡng Nitrosomas
và Nitrobacter là hai nhóm quan trọng thự hiện quá trình Nitrate hoá.
- Các vi khuẩn dị dưỡng như Pseudomomnas có ý nghĩa cho việc khử Nitrate .

- Ngoài ra, người ta cũng nhận thấy sự có mặt củ
a các Protozoa, Amoeba,và
,một số lượng lớn Nemattodes…
- Các vi sinh vật trong bể lọc sống lơ lửng hoặc tạo thành một màng nhầy như
một quần thể sinh vật. Màng nhầy này có vai trò chuyển NH
4
+
và NO
2
-
thành
dạng NO
3
-
theo sơ đồ.





Màng

NO
O
2
NO
NO H
+
O
2

NH
4
+
H
2
CO


15




Hình 4 :q trình nitrrate hố ở màng nhầy sinh học

- Kết quả của q tình hố sẽ axit hố mơi trường vì sự hình thành H
+
(phương
trình 1 và sơ đồ màng nhầy0, vì vậy để ổn định độ pH mơi trường, thường phải cung
cấp vật liệu lọc cho bể lọc các đá san hơ, đá vơi tạo ra được Alkalinity (HCO
3
-
) để
trung hồ H
+
:

H
+
+ HCO

3
-
CO
2
+H
2
O

- Người ta gọi đó là hệ thống đệm Bicacbonnate, nhừ đó mà
mơi trường nước ln giữ được độ kiềm ổn định. Người ta tính được lượng Alkalinity
để cân bằng thích hợp là 3mg/mg NH
3
–N.
- Hệ thống ni có sử dụng lọc sinh học sãn sàng nhận động vật thả ni sau 2
tuần lễ đầu nhưng nó chưa hồn tồn được điều hồ vì nhiều nhóm vi khuẩn quan trọng
cho việc lọc sinh học vẫn chưa ổn định. Kawai và cộng sự (1964)đã mơ tả số lượng vi
khuẩn của một số hồ ni cá có lọc sinh học sau 3 tháng ni như sau:
* Tổng số vi khuẩn yếm khí tăng 10 lầ
n trong vòng 2 tuần sau khi thả cá, mật độ tối
đa của các vi sinh vật đạt 10
8
/gam cát và số lượng này ổn định ở mức 10
7
/gam chất
lọc sau 3 tháng.
* Các vi khuẩn phân giải Protein ở mức 10
3
g
-1
cát lọc và tăng 100 lần sau 4 tuần.

Mức ổn đònh đạt 10
4
g
-
chất lọc sau 3 tháng. Người ta cho rằng lý do của sự gia tăng
là do nguồn thức ăn vốn có lượng thức ăn cao.
* Phân giải tinh bột: nhóm vi khuẩn này chiếm khoảng 100% vi khuẩn tổng số và
tăng dần lên đến tuần thứ tư, sau đó giảm ổn định đến 1% vi khuẩn tổng số sau 3 tháng.
* Vi khuẩn Nitrate hố : các vi khuẩn tạo Nitrate đạt mật độ tối đa sau 4 tuần, các vi
khuẩn tạo nitritte đạt mật độ tối đa sau tuần. Số khuẩn tạo Nitritte đạt mật độ tối đa sau
8 tuần. Số khuẩn tạo Nitrate ở 2 tuần đầu, mức ổn định theo thứ tự của hai nhóm này từ
10
5
–10
6
/ gam lọc.
I.3. Mục đích lọc nước ni tơm trong cơng nghiệp .
- Sau khi qua hệ thống lọc sinh học mơi trường nước được làm sạch đồng thời
mơi trường nước đạt tiêu chuẩn và chất lượng theo quy định .
Khôn
g
khí


16



- Qua hệ thống lọc sinh học loại bỏ được các căn bã thừa, các chất bẩn, các xác
vi sinh vật phù du …

- Hệ thống này vừa có tác dụng tái sinh nước đồng thời giữ cho nước luôn có
chất lượng ổn định .
- Hệ thống lọc nhờ có các loại di dưỡng chuyển hoá các sản phẩm của hoạt động
sống thành dạng đơn giản như Amonia …
- Chuyển Nitơ v
ề dạng Oxy hoá thấp hơn
- Chuyển các chất hoà tan NO
3
.
- Giữ độ kiềm trong môi trương luôn ổn định .
- Lọc nước để làm tăng năng suất và chất lượng tôm nuôi.
- Xử lý nâng cao chất lượng môi trường nước về thực chất là loại bỏ các hợp
chất hữu cơ, vô cơ, các loài vi sinh vật, các loài nguyên sinh động vật và các loài tảo
đơn bào … gây độc đối tiêu chuẩn sử dụng nguồn nước.
I.4. Khả năng ứng dụng lọc nước nuôi tôm công nghiệ
p:
- Người ta không thể phủ nhận nguyên nhân quan trọng của sự thất bại trong
nghề nuôi là môi trương bị nhiễm bẩn, đặc biệt là chất lượng nước dưới mức yêu cầu.
Tuy nhiên, với những cố gắng theo đuổi trong quản lý trại nuôi cũng như sản xuất
giống, người ta đã ứng dụng nhiều biện pháp xử lý môi trường trong hệ thống nuôi
tuần hoàn khép kín và đã đạ
t được rất nhiều thắng lợi, đặc biệt là việc ngăn chặn bệnh
đậu vàng và hiện tượng tôm chết đột ngột. Trại nuôi tôm C.P . Group đã có nhiều kinh
nghiệm trong nuuôi tôm trong ác hệ thống tuần hoàn kín. Theo họ, mặc dù nước nuôi
được tai sử lý rồi tái sử dụng nhưng thường có khoảng 40-50% tổng lượng nước sử
dụng được thải ra khỏi hệ thống một phần nước mới
đưa vào cũng phải trải qua các quá
trình sử lý nêu trên trên
- Với kinh nghiệm hơn 15 năm, ngành công nghiệp nuôi, thuỷ sản Đan Mạch đã đề
nghị nuôi bằng hệ thống tuần hoàn kín cho công nghiệp nuôi tô.

- Trong đó, việc sử lý bùn được tiến hành như sau bùn được lấy từ quá trình
lọc cơ học và lọc sinh học được bơm đến bể chứa bùn này sẽ được sử lý vói
vôi. Độ mặn sẽ đượ
c giảm xuống bằng cách thêm nước mưa vào nước bùn
này, bùn sẽ được làm khô, bùn khô này được sử dụng như nguồn phân bón
nông nghiệp.





17










Ghi chú
: Nước :
Bùn :
Hình 5. Mô hình đại diện cho giải pháp nuôi tôm sạch bệnh





Bảng 4: Những điều kiện áp dụng cho hệ thống này
Điều kiện Giá trị
Mật độ nuôi từ PL 15 40/m
2

Tỷ lệ sống 85%
Klichs cỡ trung bình khi thu hoạch 30g
Tỷ lệ thức ăn trực tiếp khi thu hoạch (% trọng lượng tôm ) 2,2%
Công suất máy quạt nước 30HP
Hàm lượng Protein trong thức ăn 40%
- Để đảm bảo sự chuyển hoá hoàn toàn Amonia thành dạng Nitrate cần một
diện tích bề mặt lọc sinh học 160lít / giây.
- Ơ Việt Nam ngành sản xuất giống tôm cũng như nuôi tôm thịt hầu hết đã ứng
dụng lọc sinh học trong hệ thống tuần hoàn kín xử lý nước cho các trại sản xuất giống
và nuôi tôm thịt. Những mô hình sau được ứng dụng nhiều trong các trại giống và hệ
thống nuôi tôm thị
ở Việt Nam .
Xử lý bùn II
Xử lý bùn I
Đầu vào
Lọc thô
cơ học
Lọc chìm
sinh học
Lọc sinh học nước
phun nên môi trường
Ao nuôi với mương chính


18





Hình 6:Quy trình nước trong hệ kín


19




Đây là loại quy trình hiện đại, cần có đủ trang thiết bị cần thiết hệ thống máy
bơm, đường ống nhựa và van hệ thống lọc sinh học, hệ thống sưởi ấm cung như hệ
điều chỉnh nhiệt
- Để giải quyết các chất thải của quá trình bài tiết, hô hấp, tiêu hoá sản sinh ra
Amonia Nitric … nhừ sự hoạt động của vi sinh vật Nitrosomonas và Nitrobacter.


















Hình 7: Sơ đồ quy trình ương ấu trùng tôm càng xanh
- Trong thực tế của quy trình sản xuất này thì quá trình chuẩn bị lọc sinh học
cho hệ thống tuần hoàn kín thường bắt đầu sớm hơn, thực tế trong khoảng thời gian 15-
20 ngày, đây là thời gian gây nuôi cho các loài vi khuẩn Nitrosomonas và Nitrobacter ,
là khoảng thời gian để số lượng vi khuẩn phát triển đạt cao nhất mà người nuôi có thể
đưa lọc sinh học vào sử dụng ngay trong hệ thống tuầ
n hoàn. Để kiểm trứng sự ổn định
số lượng vi khuẩn Nitrobacter và Nitrosomonastrong giai đoạn gây nuôi chúng, người
ta dùng NH
4
– N : sau 15 ngày, nếu kiểm tra thấy trong vòng 24 giờ để lọc sinh học
gây nuôi Bacteria có thể tiêu thụ từ 20-30 ppm
NH
4
– N thì có thể đưa vào sử dụng cho hệ thống tuần hoàn kín. Quy trình gây
nuôi vi khuẩn cho bể lọc sinh học bao gồm các bước sau;
Thu hoạch
ngọt hoá
N
ước nợ đủ
tiêu chuẩn
Hệ thống bể ương
(Tuần hoàn khép kín )
Thức
ăn
Phòng bệnh

kiểm soát
trị bệnh
Au trùng
Chăm
sóc
THEO NHẬT KÝ SẢN XUẤT GIỐNG
3
LỌC SINH HỌC CÂN BẰNG VỚI HỆ
THỐNG ƯƠNG
5
Gây nuôi vi khuẩn
Nitrrosmonas
Nitrobacter
4


20



* Chuẩn bị vật liệu bằng đá san hô làm vật liệu bám cho vi khuẩn. San hô này
được tẩy trùng kỹ, rửa sạch và phơi khô, sau đó rửa loại bằng nước gây nuôi vi
khuẩn. Xếp đá san hô vào bể lọc có sục khí tốt, lấy nước vào bằng lớp mặt sna hô.
Dung lượng bể lọc (dung tích san hô ) thường từ 4-6% dung tích nước ương ấu
trùng tôm.
* kiểm tra lượng vi khuẩn thông qua sự tiêu thụ NH
4
– N bởi số lượng của húng
trong bể lọc
+ Ngày đầu cho 10-15 ppm.

+Sau đó cứ 5 ngày bổ sung thêm 5-10ppm và tiến hành kiểm tra mức độ biến
động NH
4
– N, NO
3
– N, –N bằng việc đo lại NH
4
– N24 giờ sua khi cho vào
- Việc kiểm tra thực hiện đến khi nhận thấy khả năng tiêu thụ NH
4
– N từ 20-
30ppm đối với vi khuẩn trong vòng 24 giờ thì bể lọc đẫ có đủ lượng vi khuẩn cần thiết
cho sự lọc sinh học, luc này đưa bể lọc vào hệ thống tuần hoàn kín để sử dụng ngay
(thường 15-25 ngày ).
- Trong quá trình vận hành lọc sinh học, cần chú ý ở các giai đoạn lọc cơ học
từ (1)đến (2). Ơ khu vực 2, lưới lọc cơ học sử dụng có kích thước 300m, nhằ
m phân
tách các mẫu thức ăn dư thừa và xác chết sinh vật trong quá trình ương. Khu vực (3),
lọc cơ học (lọc cát ) là nơi ngăn chặn cuối cùng để tách các vật chất có kích thước nhỏ
lơ lửng trong nước.
- Sau khi khu vực (3) nước lọc trong tuần hoàn, trong nước hầu hết chỉ còn vật
chất hoà tan, trong đó các chất NH
4
– N, NO
2
phải được giải quyết ở khu vực lọc sinh
học 96). Tại đây, cơ thể lọc sinh học xảy ra vi sinh vật hữu ích Nitrosomonas và
Nitrobacter tham gia vào hoạt động chúng thành NO
3
-

. Cuối cùng khu vực này có thể
bố trí sát trùng bằng tia cực tím nhằm loại gần tuyệt đối các vi khuẩn còn lại, sao cho
nguồn nước qua hệ thoóng lọc gần như vô trùng để tái tuần hoàn để sử dụng bể ương .
- Sự quản lý lọc sinh học phải chặt chẽ mới đảm bảo hoạt động sản xuất giống
thành công, nếu không lọc sinh học trowrt thành (con dao 2 lưỡi ) vì khi các điều ki
ện
về tuần hoàn nước, thoáng khí và bề mặt vật liệu lọc không thích hợp cho sinh vật thì
sự hoạt động vi sinh vật theo chiều hướng tạo ra các sản phẩm độc và bản thân vi
khuẩn, vi sinh vật gây bệnh trở lại cho tôm trong hệ thống bể ương. Đặc biệt trong sản
xuất giông tôm càng xanh, yêu cầu về hất lượng nước rất khắt khe.
- Đối với hệ thống sản xuất sinh kh
ối Artemia trong hệ thống tuần hoàn kín , lọc
sinh học có một yêu cầu khác hơn và cần sự thiết kế khác hơn so với hệ thống sản xuất
tôm, khu vực lọc sinh học trong sản xuất Artemia gồmC và E,F .


21



- Nước đã sử dụng từ hệ thống bể ương ;c,b,a chảy về bể đệm C từ đây nước
được bơm lên bể lọc E. bể lọc E sử lý lần 1 nhờ lưới lọc phân tách các chất lơ lửng và
màng nhầy vi khuẩn ở các khe, loại lần 1 một số chất hoà tan, nước sẽ được chuyển
xuống F, ở đây gồm m
ột hệ thống tấm nhựa phân tách lần 2 các chất lơ lửng nhỏ bé
hơn và sử lý lần 2 các chất vừa hoà tan độc hại nhờ hệ sinh vật trên màng nhầy.
- Nước sau khi đã sử lý sạch, hàm lượng các chất khí độc hại giảm đến mức đảm
bảo sự sống cho Artmia. Nước này được bơm lên khu vực B để phân phối về các bể
nuôi Artmia. Artmia sinh khối được nuôi theo hình này là nguồn thức ă
n cho tôm cá

giống ở các trại sản xuất giống. Sản xuất Artmia theo cách này thu được sản phẩm đảm
bảo số lượng vệ sinh cần thiết, tuy nhiên giá thành sản phẩm Artmia cao nên chưa ứng
dụng rộng rãi việc sản xuất này ở Việt Nam, hình thức này chỉ thịnh hành ở các nước
có nền kinh tế phát triển tiên tiến. Nhưng nhìn chung, những kỹ thuật cao cũng cần
được quan tâm và có ý thức tiếp nhận
để chuẩn bị cho một nền sản xuất ngày càng
được nâng cao về kỳ thuật cũng như hiệu quả kinh tế.
- Ai cũng biết rằng chất lượng nước là yếu tố quyết định rất lớn đến sự thành
bại của nghề sản xuất giống và nuôi trồng thuỷ sản. Một vài ứng dụng nêu trên đã cho
thấy vai trò có tính quyết định của lọc sinh học
để chất lượng nước đạt yêu cầu trong
suốt qua trình sản xuất. Vì vậy mọi nguồn nước cần được sử lý để đáp ứng nhu cầu
sinh thái của động vật nuôi thuỷ hải sản. Đặc biệt đối với nước giếng ngầm, vấn đề sử
lý nước là bắt buộc vì nguồn nước giếng ngầm là nước chứa nhiều ion kim loại, đặc
biệ
t là F
2+
và hàm lượng Amonia rất cao, vượt xa ngưỡng định lý của ấu trùng tôm .
-Nước giếng ngầm chỏ sử dụng cho sản xuất sau khi được sử lý. Đặc biệt trong
sản xuất giống tôm càng xanh, nguồn nước ban đầu cần cho việc ấp trứng và ương
nuôi ấu trùng là nguồn pha trộn giữa nước giếng ngầm và nước biển để có độ mặn
thích hợp cho ấu trùng tôm càng xanh. Các nguồn nước này được xủ lý theo quy trình
cơ bản sau.


22





Hình 8 :Xử lý nước tự nhiên
- Ơ các công đoạn 3 và 2, quá trình sử lý chỏ có nghĩa loại bỏ Fe
2+
nhờ các chất
Oxy hoá chuyển chúng thành Fe
3+
, thành dạng kết tủa và được tách khởi nước. Việc
làm giảm Amonia và Nitrrite được xử lý tiếp theo ở công đoạn 4 nhưng công đoạn này
không xử lý triệt để đựơc Amonia và Nitrrite, vì vậy nước sau khi pha trộn tiếp tục
được sử lý bằng cơ học và lọc sinh học để đảm bảo hàm lượng Amonia và Nitrrite ở
mức cho phép.
- Phương pháp lọc giữ cho môi truờng trong lành và nước đạt tiêu chuẩn chất
lượ
ng phù hợp trong nuôi trồng thuỷ sản.

Nước ngọt
từ giếng
Bể chứa có
sục khí
Nước biển
Trữ +sục khí
KMnO
4

Ca(CLO)
2

Để lắng
Pha 12%
Lọc cơ học

Lọc sinh học
Khử trùng
Sục khí
Tẩy Ca(CLO)
2
Sử dụng
Diệt tảo
để lắng
Nhân tảo
Chlorena+
sục khí
Oxy hoá
bằng
KMnO
4
+
sục khí


23




Hình 9:Hệ thống sinh khối Ariemia tuần hoàn


24





Chương II
THIẾT KẾ KỸ THUẬT THIẾT BỊ
I.u cầu kỹ thuật thiết kế thiết bị
Lọc nước sinh học là một phương pháp xử lý nước thải của ao nuôi tôm thương
phẩm. Do đó, thiết bò lọc nước sinh học phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau:
- Thiết bò không ảnh hưởng đến môi trường nước nuôi tôm.
- Chất lượng nước sau khi lọc đạt yêu cầu kỹ thuật trong nuôi tôm.
- Thiết bò làm việc an toàn, ổn đònh và tin cậy.
- Điều chỉnh được các thông số môi trường ao nuôi phù hợp với các chỉ tiêu
về môi trường đã đặt ra.
- Tận dụng tối đa các vật tư thiết bò hiện có trong nước để chế tạo.
- Lắp đặt và vận hành đơn giản.
II. Xây dựng mơ hình hệ thống lọc sinh học phục vụ ni tơm thương phẩm:
II.1. Một số mơ hình lọc sinh học hiện có:
a. Hệ thống lọc bằng nước phun phủ trên mơi trường lọc

Hình10: Lọc bằng nước phun phủ trên mơi trường lọc

b. Hệ thống lọc chìm
.
Mơi trường lọc


25



Hình11: Lọc chìm

c. Hệ thống lọc luôn phiên
.
Hình12 : hệ thống luôn phiên
- Mô hình hệ thống lọc luôn phiên là mô kình mà nước lọc đạt tiêu chuẩn tốt
nhất và môi trường trong lành nhất. Nhưng lại phức tạp và khó khăn nhất. Ap dụng mô
hình này thì năng suất nuôi đạt hiệu quả cao .
II.2. Thiết bị phục vụ cho lọc sinh học.
a. Bể lọc sinh học
.
Dòng chảy thuận Dòng chảy nghịch Dòng chảy ngang

×