Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề cương ôn tập vật lý 9 hkii năm học 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.04 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THCS THÀNH THỚI A
TỔ LÍ – HĨA – SINH - CN

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN: VẬT LÝ 9.
NĂM HỌC: 2020-2021

I. LÝ THUYẾT
chiều.

Bài 34, 35: Máy phát điện xoay chiều - Các tác dụng của dòng điện xoay
- Khái niệm về dòng điện xoay chiều;
- Cách tạo ra dòng điện xoay chiều, tác dụng của dòng điện xoay chiều;
- Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều;

- So sánh chổ giống và khác nhau về cấu tạo của đinamô xe đạp và máy phát điện
xoay chiều.
Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa
- Cơng thức tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện;
- Dựa vào công thức nêu các cách làm giảm hao phí.
Bài 37: Máy biến thế
- Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và tác dụng của máy biến thế;
- Viết công thức liên hệ giữa hiệu điện thế và số vòng dây quấn;
- Máy như thế nào được gọi là tăng thế và hạ thế;
- Giải thích tại sao máy biến thế khơng sử dụng được cho dịng điện một chiều
(dịng điện có chiều khơng đổi) mà sử dụng nguồn điện xoay chiều.
Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Khái niệm hiện tượng khúc xạ ánh sáng;
- So sánh được góc khúc xạ với góc tới khi chiếu tia sáng từ mơi trường khơng khí
vào nước và ngược lại;
- Phân biệt hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ ánh sáng.


Bài 42, 43, 44, 45: Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì
- Đặc điểm, cách nhận biết;
- Đặc điểm ảnh tạo bởi thấu kính;
- Các tia sáng đặc biệt qua thấu kính;
- Cách dựng ảnh của một vật sáng AB (AB
và A nằm trên ) qua thấu kính
bằng hai trong ba tia sáng đặc biệt;
- Phân biệt thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì;
- Thấu kính hội tụ được ứng dụng làm các dụng cụ quang học nào.
Bài 48: Mắt


- Cấu tạo, sự điều tiết của mắt;
- Điểm cực cận và cực viễn của mắt. Khoảng nhìn rõ của mắt;
Bài 49: Mắt cận và mắt lão
- Đặc điểm của mắt cận thị và mắt lão;
- Cách khắc phục tật cận thị và mắt lão.
Bài 50: Kính lúp
- Định nghĩa;
- Số bội giác của kính lúp cho biết gì;
- Cơng thức tính số bội giác của kính lúp.
Bài 53, 54: Sự phân tích ánh sáng trắng
- Nêu cách phân tích một chùm sáng trắng thành nhiều chùm sáng màu;
- Sự trộn các ánh sáng màu.
II. BÀI TẬP
Bài 1. Vẽ hình trong các trường hợp sau( Xác định ảnh, thấu kính, tiêu điểm,
quang tâm...)?
B
A


F

B
O

F'
A

F
'

F

O

A

B’ F'
A’

B
A

F
'
B’

F'
A’


B

Bài 2. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của 1 TKHT có f = 12cm, cách
TK 16cm, A nằm trên trục chính.
a. Xác định khoảng cách từ ảnh của AB tới TK
b. Tính tỉ số A’B’/AB
c. Cố định thấu kính, phải di chuyển vật AB về phía nào? Một đoạn bao nhiêu để
có ảnh A’B’ ngược chiều với AB và cách thấu kính 30cm
Bài 3. Một vật sáng AB được đặt vng góc với trục chính của TKHT có f =
12cm, A nằm trên trục chính, cách TK 8cm. Biết AB cao 2 cm.
a. Tính khoảng cách từ ảnh đến TK
b. Tính chiều cao của ảnh
Bài 4. Vật sáng AB cao 2cm được đặt vng góc với của 1 TKPK có tiêu cự
12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách TK một khoảng 24cm.
a. Vẽ ảnh A’B’ tạo bởi TK
b. Tính khoảng cách từ ảnh đến TK
c. Tính chiều cao của ảnh


Bài 5. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vịng, cuộn thứ cấp có 5000
vịng đặt ở một đầu đường dây tải điện. Biết hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là
100kV. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp ?
Bài 6. Một người dùng một kính lúp có số bội giác 2,5X để quan sát một vật nhỏ
AB được đặt vuông góc với trục chính của kính và cách kính 8cm. Tính tiêu cự của kính?
Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính ?
Bài 7. Hãy giải thích tại sao khi quan sát các váng dầu mỡ trên mặt nước, bong
bóng xà phịng hay cầu vồng, ta thấy chúng có nhiều màu sắc khác nhau?

DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG


NGUYỄN VĂN ÂU

Thành Thới A, ngày 14 tháng 04 năm 2022
GIÁO VIÊN BỘ MÔN

BÙI THỊ THU YẾN



×