Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

4 sinh lý ruột non final ôn nội trú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 14 trang )

4. TIÊU HĨA RUỘT NON

4 hoạt động: trong đó hđ tiêu hóa và hấp
thu có vai trị mạnh mẽ nhất

Khơng có mốc giải phẫu nào phân biệt
được ranh giới hỗng- hồi tràng -> chỉ ước
đốn
Van hồi manh trang đóng kín tránh trào
ngược từ ruột gà vào ruột non

Sự tăng diện tích hấp thu nhờ vào nếp gấp
niêm mạc
Bên ngồi trơn láng, bên trong có những
nếp gấp nhấp nhơ -> tăng diện tích bề mặt
lên gấp 3 lần
Phóng to nếp gấp
thấy RN có rất
nhiều nhung mao,
mỗi nhung mao tự
như ngón tay chìa
lên -> tăng diện tích
tiếp xúc dọc theo
bờ nhung mao.
Nhung mao giúp
tăng lên 3 lần diện
tích bề mặt


Khi phóng to nhung
mao là tb niêm mạc


ruột, trên tb nm
ruột có vi nhung
mao. Vi nhung mao
giúp tăng diện tích
bề mặt lên 600 lần
Chất dinh dưỡng đổ về TM cửa -> lọc lại ở
gan -> TM chủ dưới -> đẩy ngược lại hệ
thống tuần hoàn.
Màu vàng là bạch huyết.


Co bóp phân đoạn: sự phân thành từng
đoạn nhỏ

1 đoạn ruột non sẽ được co thắt ở nhiều
nơi để tạo thành từng đoạn nhỏ. Chính vì
sự co thắt ở 2 đầu đoạn ruột -> làm cho sự
lưu thông đột ngột gián đoạn -> theo quán
tính sẽ dội ngược lại -> đẩy dạt sang 2 bên.
Chính sự cử động này làm cho thức ăn
nhào trộn thấm đều dịch tiêu hóa.
Nhu động:

1 đoạn ruột co thắt, 1 đầu ruột mở-dãn ra
 mục đích đẩy dưỡng trấp chạy dài theo
chiều dài của ruột, đi từ ruột non đẩy đến
ruột già.
Cử động lúc đói:
Vận động của nhung mao: bên trong nhung
mao cịn có lớp cơ ở dưới niêm mạc đi

thẳng vào, cơ co bóp theo nhịp hằng định
là thung xuống, dãn ra -> giúp đẩy dịch
bạch huyết về ống ngực -> giúp lưu thông
chất dinh dưỡng được hấp thu


Học: yếu tố nào gây tăng/giảm nhu động
Cơ thắt hồi manh tràng tưạ như cơ thắt môn vị

- Tb tiết dịch vào ống dẫn -> tb ngoại tiết
(màu vàng)
- Tb tiết xong hấp thu thẳng vào máu -> tb
nội tiết (màu hồng)
- Tb ống bài xuất (màu xanh)
- tb ngoại tiết: tiết ra men tiêu hóa
( protease tiêu hóa protein, lipase tiêu hóa
mỡ, amylase tiêu hóa tinh bột)
- Men tiêu hóa của tụy hoạt động trong mt
kiềm
- Khi tb tụy ngoại tiết -> tiền men -> ống bài
xuất -> ống tụy chính -> nhập với OMC ->
đoạn D2 tá tràng. Trong quá trình đi trong
ống bài tiết, tiền men sẽ được HCO3- hoạt
hóa -> khi rời khỏi tụy sẽ trở thành men
hồn chỉnh thực hiện được chức năng tiêu
hóa.


- Chỉ có nm dạ dày mới chịu được dịch axit
nhờ hàng trào bảo vệ nm dạ dày. Các phần

ruột còn lại ko chịu được dịch axit, khi dịch
vị đi qua D2 tá tràng nhờ tụy đổ HCO3- vào
-> giúp trung hòa axit từ dd đổ xuống ->
làm dịch trở nên trung tính giúp bảo vệ
niêm mạc ruột non.
- Từ chỗ đổ dịch tụy -> mơn vị: có tuyến
Brunner chế tiết nhầy để bảo vệ niêm mạc
khỏi axit từ dạ dày

- Maltose: là đường đôi
- Polymer của glucose: gồm nhiều phân tử
đường kết nối lại
 Đến gđ này đường vẫn chưa hấp thu
được

Cột bên T: là tiền men
Men đầu tiên được hoạt hóa là trysinogen.
Nhờ Entorokinase hoạt hóa thành trysin.
Sau đó trysin sẽ giúp các men cịn lại trở
thành dạng hoạt động


HCO3 trong dịch tụy cao hơn trong huyết
tương khoảng 4 lần

HCO3- được vận chuyển chủ động đi vào
trong lòng ống -> giúp có nồng độ HCO3khá cao trong dịch tụy
Giai đoạn tâm linh: khi thức ăn chưa đến
tụy. Lúc này tụy ưu tiên kích thích TB tụy
ngoại -> mục đích tiết ra tiền men nằm sẵn

bên trong lòng. Gđ này chưa kt lên TB ống
tuyến vì nếu kt tb ống tuyến thì tiền men
sẽ hoạt động trong khi thức ăn chưa xuống

Khi thức ăn thực sự đến ruột: khi có
bicarbonate -> tiền men -> men hoạt động
tiêu hóa thức ăn
CCK -> kt TB tụy ngoại tiếp tục tiết tiền men
nếu gđ tiết ra ko đủ tiền men


TB bè gan tiết -> mật theo vi quản mật ->
ống mật -> ống gan P, T -> dự trữ ở túi mật
-> khi cần -> OMC -> D2 của tá tràng
Dịch mật được cô đặc bằng cách tái hấp
thu liên tục nước, muối ( thường hấp thu
muối trước -> nước tự rút) và 1 số chất
điện giải

So sánh dịch mật trong gan và dịch mật
trong túi mật: thành phần nào được hấp
thu thù thành phần đó sẽ giảm (Na, Cl,
HCO3, nước)

Nhũ tương hóa: phân tán hạt mỡ lớn thành
các hạt mỡ nhỏ.
Cấu tạo phân tử acid mật gồm 2 đầu: 1 đầu
ưa nước, 1 đầu kị nước. Đưa đầu ưa nước
ra ngồi, đầu kỵ nước vào trong để gói hạt
phân tử mỡ bên trong. Khi chúng va chạm

vào nhau sẽ bật ngược ra, giúp cho chũng
giữ được hình dạng những phân tử mỡ nhỏ
chứ ko tụ lại thành phân tử mỡ lớn.
Nhờ đầu ưa nước mà bên ngoài tb nm ruột
ln ln có lớp dịch ko di động.
Nếu ko có phân tử mật, bản thân mỡ ko
thể len lỏi đến đầu vi nhung mao của nm
ruột để được hấp thu.
Nhờ những phân tử muối mật gói gạt mỡ
bên trong gọi là hạt micell. Hạt này được
vận chuyển qua lớp dịch ko di động -> hấp
thu


Gan chỉ cần chế tiết 6% để bù vào lượng
thất thoát

Phụ thuộc CCK là chủ yếu.


Khi căng thẳng -> tăng hệ giao cảm -> dạ
dày tăng tiết acid, đồng thời ức chế tiết
chất nhầy -> loét

Nằm bên dưới nhung mao ( màu tím)
Bài tiết dịch giống dịch ngoại bào, 1,8l/ngày
-> mục đích pha lỗng dưỡng trấp giúp TB
nm ruột dễ hấp thu ( dưỡng trấp xuống
ruột non -> nồng độ rất quánh -> TB nm
ruột rất khó hấp thu -> TB Lieberkuhn

giống 1 cái ống xịt nước ra giúp làm loãng
dưỡng trấp -> tb nm ruột vữa hấp thu chất
dinh dưỡng đồng thời hấp thu lượng dịch
do tb Lieberkuhn tiết ra  ko sợ mất
nước)


Tb Lieberkuhn vận chuyển tích cực Cl-,
HCO3- đi vào trong lòng tb. Khi Cl- được
hấp thu -> Na+ tự động khuếch tán theo.
NaCl đi vào kéo theo nước đi vào

Nước được tiết ra nhiều làm tái hấp thu ko
kịp ->tiêu chảy mất nước nặng

Tb nm ruột bài tiết đủ các loại men để tiêu
hóa các nhóm carbonhydrate vd: sucrase
tiêu hóa sucrose, maltase tiêu hóa
mantose, lactase tiêu hóa sữa  các phân
tử đường đơn có thể hấp thu được.
peptidase tiêu hóa polipeptide -> acid
amin. Lipase tiêu hóa phân tử mỡ thành
monoglyceride và acide báo


Phải nhớ:
Vc chủ động -> khuếch tán
Vc tích cực -> phải có sự hỗ trợ Na

Carbohydrate ăn vào có 3 nhóm: tinh bột,

lactose (sữa), Sucrose( đường mía, đướng
mật ong, …)
Tinh bột là chuỗi Carbohydrate
Lactose, sucrose: đường đôi
Từ dạ dày đến hết tụy chỉ giúp tiêu hóa
đường đến maltose và polymer 3 đến 9,
chưa thể thành đường đơn để hấp thu
được
Maltase cắt maltose và polymer 3 đến 9
thành glucose (đường đơn)
Lactase cắt lactose  glucose + galactose
Sucrase cắt Sucrose  Glucose + fructose


Glucose và galactose đồng vận chuyển với Na vào niêm mạc ruột qua kênh SGLT1
Fructose thông qua GLUT5
 Hỏi thi: Glucose và galactose, Fructose được vận chuyển theo cách nào.
Sau khi vào tn nm ruột các chất này sẽ được khuếch tán qua kênh GLUT2 vào dịch kẽ -> di chuyển vào mạch máu
đi khắp cơ thể
Pepsin ở dạ dày sec cắt thành các chuỗi
polypeptide nhỏ. Đến tụy, các nhóm men
tụy cắt thành chuỗi polypeptide nhỏ hơn +
1 ít aminoacid. Cuối cùng nhờ Peptidase
của ruột non -> aninoacide


Acid amin đơn hoặc dipeptide, tripeptide có thể đồng vận chuyển với Na vào trong tế bào niêm mạc ruột.
Dipeptide, tripeptide trong tb nm ruột tiếp tục bị phân cắt tạo thành acid amin. Sau đó, các phân tử acid amin
được vận chuyển vào trong lòng mạch máu
Mỡ nhờ mật sẽ được nhũ tương hóa, nhờ

tụy -> acid béo và 2-monoglycerid. Sau đó,
nhờ lipase, Photpholipase, Cholesterolesterase để phân cắt thành những phân tử
mỡ đơn giản

TG và Chylomicron mới được hấp thu vào
máu -> gan để tạo thành các dạng mỡ khác
như HDL, LDL, VLDL…


9 lít đi qua ruột
 Nước bọt: 1,5l/ngày
 Dạ dày: 2-2,5l/ngày
 Mật: 500ml/ngày
 Dịch tụy: 1,5l/ngày
 Ruột non: 1l/ngày
 Tổng lại: 7l. thông thường
khuyên BN uống 2l/ngày
 Ruột già hấp thu 1,9l
 Thải 100ml ra ngoài để àm
mềm phân



×