HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA NGÂN HÀNG
BỘ MƠN KẾ TỐN NGÂN HÀNG
BÀI TẬP LỚN
MƠN: KẾ TỐN NGÂN HÀNG
CHỦ ĐỀ: Tìm hiểu thơng tin kế tốn Nợ phải trả tài chính được cơng bố
và trình bày trên báo cáo tài chính riêng lẻ theo VAS của một ngân hàng
thương mại cụ thể và so sánh với yêu cầu của IFRF
Giảng viên hướng dẫn: TS. Trịnh Hồng Hạnh
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
Lớp tín chỉ: ACT70A02
Chủ đề : 02
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2022
1
STT
Họ và tên
MSV
1
Nguyễn Thị Thảo Uyên
23A4060268
2
Hoàng Minh Hùng
23A4060291
3
Viêm Quốc Lộc
23A4060155
4
Nguyễn Đức Toàn
23A4060242
5
Bùi Xuân Nam Anh
23A4060001
6
Nguyễn Huyền Trang
18G401064
7
Đỗ Thị Kim Thơ
23A4010781
8
Nguyễn Thị Nga
23A4010765
9
Phạm Quỳnh Hương (nhóm trưởng)
23A4010875
2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................4
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC VẤN ĐỀ NỢ PHẢI TRẢ CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO IFRS, VAS VÀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA
HAI CHUẨN MỰC ...................................................................................................5
1.1Khái niệm và phân loại nợ phải trả tài chính ....................................................5
1.2 Đo lường giá trị ...................................................................................................6
1.3 Ngừng ghi nhận ...................................................................................................8
PHẦN 2: TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH THƠNG TIN KẾ TỐN NỢ PHẢI
TRẢ TÀI CHÍNH ĐƯỢC TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
NGÂN HÀNG VIETINBANK NĂM 2021..............................................................8
2.1Giới thiệu chung về ngân hàng Vietinbank .......................................................8
2.2 Tìm hiểu thơng tin kế tốn nợ phải trả tài chính được cơng bố và trình bày
trên báo cáo riêng lẻ năm 2021 của Vietinbank . ...................................................9
2.3 So sánh việc trình bày và cơng bố các khoản Nợ phải trả tài chính của
Vietinbank với quy định của IFRS ........................................................................18
2.4 Phân tích sự khác nhau về số liệu kế tốn nợ phải trả tài chính được cơng
bố theo IFRS nếu trình bày lại các bút tốn điều chỉnh ......................................19
2.5 Tác động của việc trình bày lại khoản mục nợ phải trả tài chính theo IFRS
...................................................................................................................................22
2.6 Thực tế áp dụng IFRS tại Việt Nam và một số định hướng trong thời gian
tới ..............................................................................................................................23
KẾT LUẬN ..............................................................................................................26
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................27
3
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, hệ thống ngân
hàng đóng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy, là cơ sở quan trọng để đánh
giá sự lớn mạnh của một nền kinh tế. Để các ngân hàng hoạt động thực sự
hiệu quả, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội địi hỏi nhiều yếu tố. Một
trong những yếu tố có vai trò quan trọng đến sự phát triển của hệ thống ngân
hàng là cơng tác kế tốn ngân hàng. Thơng qua q trình ghi nhận, hạch tốn
các nghiệp vụ, trình bày và công bố số liệu trên các báo cáo tài chính, kế tốn
ngân hàng giúp nhà quản trị, khách hàng, các nhà đầu tư thấy được bức tranh
tài chính tổng quan của một đơn vị ngân hàng trong một thời kì cụ thể, là
nguồn thơng tin quan trọng để các chủ thể đưa ra những quyết định của mình.
Trên cơ sở lý thuyết về vấn đề nợ phải trả của ngân hàng thương mại,
kết hợp với thực tiễn hoạt động của các ngân hàng, nhóm 2 lựa chọn chủ đề:
“Tìm hiểu thơng tin kế tốn Nợ phải trả tài chính được cơng bố và trình bày
trên báo cáo tài chính riêng lẻ theo VAS của một ngân hàng thương mại cụ
thể và so sánh với yêu cầu của IFRS”. Bằng việc phân tích, làm rõ các khái
niệm liên quan đến nợ phải trả tài chính giữa chuẩn mực quốc tế (IFRS) và
chuẩn mực Việt Nam (VAS), kết hợp với tìm hiểu khoản mục nợ phải trả trên
báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại của phần cơng thương Việt Nam
(Vietinbank) năm 2021, nhóm 2 sẽ đưa ra những khác biệt trong ghi nhận, đo
lường, trình bày và cơng bố nợ phải trả giữa IFRS và VAS, từ đó giúp mỗi
sinh viên có cái nhìn tồn diện và đầy đủ nhất.
4
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC VẤN ĐỀ NỢ PHẢI TRẢ CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO IFRS, VAS VÀ SỰ KHÁC BIỆT
GIỮA HAI CHUẨN MỰC
1.1 Khái niệm và phân loại nợ phải trả tài chính
1.1.1 Khái niệm nợ phải trả tài chính
Theo IFRS, một khoản nợ phải trả tài chính là các nghĩa vụ mang tính
bắt buộc để:
- Giao tiền hoặc một tài sản tài chính cho đơn vị khác
- Trao đổi các tài sản tài chính hoặc nợ phải tài chính với đơn vị khác
theo các điều kiện có khả năng bất lợi cho đơn vị.
Như vậy, bản chất các khoản nợ tài chính là các nghĩa vụ mang tính bắt
buộc của ngân hàng với bên cịn lại, được ghi nhận trong khoản mục nợ phải
trả trên báo cáo tài chính.
Một số ví dụ về khoản nợ tài chính: tiền gửi của khách hàng, tiền gửi và
vay các tổ chức tín dụng, phát hành giấy tờ có giá,…
1.1.2 Phân loại nợ phải trả tài chính
a) Phân loại nợ phải trả tài chính theo IFRS
Theo IFRS 09, nợ phải trả tài chính được chia làm 2 nhóm:
(1) Cơng cụ nợ được nắm giữ với mục đích kinh doanh hoặc được chỉ
định vào nhóm phản ánh theo giá trị hợp lý thông qua lãi/lỗ
(2) Công cụ nợ khác: Không thuộc nhóm giữ để kinh doanh hoặc được
chỉ định vào nhóm phản ánh giá trị hợp lý thơng qua lãi/lỗ (được ghi nhận
theo giá vốn phân bổ)
b) Phân loại nợ phải trả tài chính theo VAS
Theo mục 16 VAS 22, khoản mục nợ phải trả bao gồm:
- Tiền gửi của các ngân hàng và các tổ chức tương tự khác;
5
- Tiền gửi từ thị trường tiền tệ;
- Tiền gửi của khách hàng;
- Chứng chỉ tiền gửi;
- Thương phiếu, hối phiếu và các chứng chỉ nhận nợ;
- Các khoản đi vay khác.
Theo mục 26 VAS 22, việc phân nhóm theo kỳ hạn các tài sản và nợ
phải trả cụ thể rất khác nhau giữa các Ngân hàng và tuỳ thuộc vào loại tài sản
và nợ phải trả, như một số kỳ hạn thường được sử dụng sau:
- Dưới 1 tháng;
- Từ 1 tháng đến 3 tháng
Như vậy, việc phân loại nợ phải trả tài chính có sự khác biệt giữa các
quy định của VAS với IFRS 09. Hiện nay, theo các quy định của Việt Nam,
chưa có sự phân chia các công cụ nợ dựa theo phương thức ghi nhận (thành 2
nhóm ghi nhận theo giá vốn phân bổ và FVTPL) giống như IFRS 09. Việc
phân loại các công cụ nợ theo quy định của VAS được thể hiện theo tính
thanh khoản tương ứng với kỳ đáo hạn của chúng.
1.2 Đo lường giá trị
1.2.1 Ghi nhận ban đầu
a) Quy định của IFRS 09
Theo IFRS 09, ghi nhận một khoản nợ phải trả tài chính trong Bảng cân
đối khi trở thành một bên tham gia vào hợp đồng giao dịch công cụ tài chính:
Khoản nợ tài chính được nắm giữ với mục đích kinh doanh hoặc được
chỉ định vào nhóm phản ánh theo FVTPL được ghi nhận ban đầu theo giá trị
hợp lý.
Khoản nợ tài chính khác được ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý trừ
chi phí giao dịch phát sinh.
b) Theo chuẩn mực VAS
6
Theo VAS, khoản nợ tài chính được ghi nhận ban đầu theo giá gốc/mệnh
giá của cơng cụ nợ đó. Nợ phải trả tài chính được ghi nhận ban đầu khi đơn vị
trở thành một bên trong các điều khoản hợp đồng về cơng cụ tài chính và
được phân loại thành nhiều danh mục khác nhau tùy thuộc vào loại công cụ,
sau đó xác định phương pháp đo lường (điển hình là giá trị được phân bổ hoặc
giá trị hợp lý). Các quy tắc đặc biệt áp dụng cho các công cụ phái sinh gắn
kèm và cơng cụ phịng ngừa rủi ro. Theo VAS, các khoản chi phí phát sinh sẽ
được tính trực tiếp vào giá trị hợp lý (FV).
Đặc biệt, khi ngân hàng phát hành các loại giấy tờ có giá, theo VAS sẽ
phân chia khoản mục này thành các danh mục nhỏ như: Chiết khấu, Phụ trội
và hạch toán riêng biệt, sau đó sẽ phân bổ dần trong kì. Đối với IFRS, giá trị
ghi nhận ban đầu là số tiền thực mà ngân hàng nhận được hay được hiểu
chính là giá sau khi đã cộng (trừ) các khoản phụ trội hay chiết khấu ban đầu.
1.2.2 Ghi nhận tiếp theo
a) Quy định của IFRS 09
Công cụ nợ nắm giữ với mục đích kinh doanh hoặc được chỉ định vào
nhóm phản ánh theo giá trị hợp lý thông qua lãi lỗ: ghi nhận theo giá trị hợp
lý. Chênh lệch giá trị hợp lý của Nợ phải trả tài chính giữa các thời điểm lập
báo cáo được ghi nhận vào thu chi tài chính.
Nợ phải trả tài chính khác: Ghi nhận theo giá vốn phân bổ là mức giá
được xác định trên cơ sở áp dụng phương pháp lãi suất thực tế để xác định giá
trị hiện tại của dòng tiền liên quan đến khoản nợ phải trả. Các khoản tiền
lãi/lỗ liên quan được phân bổ theo phương pháp lãi suất thực tế. Khoản phân
bổ tiền lãi/lỗ được ghi nhận để điều chỉnh từ giá gốc thành giá gốc có phân bổ
và được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
b) Quy định của chuẩn mực VAS
Theo chuẩn mực VAS, mọi ghi nhận chủ yếu theo giá gốc tức là giá các
cơng cụ nợ khơng có sự thay đổi trong kì kế tốn chứ khơng có sự điều chỉnh,
đánh giá lại giá trị hợp lí theo lãi suất thực giống như IFRS.
7
1.3 Ngừng ghi nhận
a) Quy định của IFRS 09
Nợ phải trả tài chính dừng ghi nhận trên BCĐKT khi và chỉ khi nó
khơng cịn tồn tại, tức là khi nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng không bị gánh
chịu nữa hay hết thời hạn.
Khi có sự trao đổi giữa người đi vay và người cho vay các công cụ nợ
với những điều khoản khác nhau cơ bản, hoặc có sự thay đổi căn bản các điều
khoản của một Nợ phải trả tài chính đã tồn tại, nghiệp vụ này được kế tốn
ghi nhận như một khoản xóa bỏ nợ phải trả tài chính ban đầu và ghi nhận một
khoản nợ phải trả tài chính mới. Chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của nghĩa vụ
nợ tài chính (hoặc một phần của nghĩa vụ nợ tài chính) bị hủy bỏ hoặc chuyển
nhượng cho một bên khác và khoản phí được trả, bao gồm mọi tài sản phi tiền
mặt được chuyển nhượng hoặc nợ phải trả dự tính, sẽ được ghi nhận vào lãi/lỗ
trong báo cáo kết quả kinh doanh.
b) So sánh với chuẩn mực VAS
Về cơ bản, VAS hiện khơng có sự khác biệt với IFRS 09 về các quy định
khi ngừng ghi nhận các khoản nợ phải trả tài chính.
PHẦN 2: TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH THƠNG TIN KẾ TỐN NỢ
PHẢI TRẢ TÀI CHÍNH ĐƯỢC TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI
CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG VIETINBANK NĂM 2021
2.1 Giới thiệu chung về ngân hàng Vietinbank
Ngân hàng Vietinbank có tên đầy đủ là ngân hàng thương mại cổ phần
công thương Việt Nam, được thành lập ngày 26/3/1988, trên cơ sở tách ra từ
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Sau hơn 30 năm toogn tại và phát triển,
Vietinbank đã trở thành một trong những ngân hàng có quy mơ vớn lớn và uy
tín trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.
Với vị thế của mình, Vietinbank hướng tới sứ mệnh là ngân hàng tiên
phong trong phát triển đất nước trên cơ sở mang lại giá trị tối ưu cho khách
8
hàng, cổ đông và người lao động. Điều này thể hiện thông qua giá trị cốt lõi
lấy khách hàng là trung tâm, đổi mới, sáng tạo, chính trực, tơn trọng, trách
nhiệm.
Tại thời điểm ngày 30/6/2021, vốn chủ sở hữu của Vietinbank là
93247,451 tỷ đồng. Trong đó vốn điều lệ là 48 057,506 tỷ. các nghiệp vụ
ngân hàng của Vietibank là huy động và nhận tiền gửi ngắn, trung và dài hạn
từ các tổ chức và cá nhân. Cung cấp tín dụng ngắn, trung và dài hạn dựa trên
tính chất và khả năng cung ứng nguồn vốn của ngân hàng. Thực hiện các
nghiệp vụ thanh toán và ngân quỹ và các dịch vụ ngân hàng khác được Ngân
hàng Nhà nước cho phép.
Ngồi các dịch vụ ngân hàng, Vietinbank cịn tham gia vào các dịch vụ
mơi giới chứng khốn, quản lý quỹ, kinh doanh địa ốc, bảo hiểm, quản lý nợ
và khai thác tài sản bằng hình thức nắm cổ phần chi phối của một số doanh
nghiệp.
2.2 Tìm hiểu thơng tin kế tốn nợ phải trả tài chính được cơng bố
và trình bày trên báo cáo riêng lẻ năm 2021 của Vietinbank.
9
Hình1. Thuyết minh khoản mục Tiền gửi và vay các TCTD, tổ chức tài chính khác
Cũng giống như phần lớn các ngân hàng thương mại, trên Bảng cân đối
kế toán của Vietinbank khoản mục Nợ phải trả tài chính bao gồm:
Các khoản nợ Chính phủ và NHNN
Tiền gửi và vay của các TCTD, tổ chức tài chính khác
Tiền gửi của khách hàng
Các CCTC phái sinh và các khoản nợ tài chính khác
Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro
Phát hành GTCG
Các khoản nợ khác
Trong nội dung này, nhóm 2 sẽ lần lượt đi tìm hiểu sự hình thành, đồng
thời chỉ ra những ý nghĩa của các khoản nợ tài chính của Vietinbank năm
2021 để mỗi cá nhân có cái nhìn cơ bản và tồn diện nhất
10
2.2.1 Các khoản nợ Chính phủ và NHNN
Hình 1. Thuyết minh khoản mục Các khoản nợ Chính phủ và NHNN
Khoản mục đầu tiên của phần nợ phải trả trên báo cáo tài chính riêng lẻ
của Vietinbank cũng như các ngân hàng thương mại khác là nợ chính phủ và
ngân hàng nhà nước. Đây là những khoản nợ xuất phát từ quan hệ vay mượn
giữa Vietinbank với các chủ thể thuộc về nhà nước. Tại ngày 31 tháng 12 năm
2021, tổng các khoản nợ chính phủ và ngân hàng nhà nước của Vietinbank ở
mức 33294,404 tỷ đồng. Trong đó, vay ngân hàng nhà nước 1505,274 tỉ đồng,
tiền gửi của kho bạc nhà nước và các khoản nợ khác với chính phủ 31789,1
triệu đồng, chiếm hơn 95% tổng các khoản nợ đối với nhà nước. Số liệu được
lấy từ phần dư có của nhóm tài khoản “Các khoản nợ Chính phủ và NHNN”
Ý nghĩa của các khoản nợ Chính phủ và NHNN:
Có thể thấy, các khoản vay từ Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước là một
trong những nguồn huy động tuy nhỏ nhưng vẫn có vai trị quan trọng đối với
các ngân hàng thương mại trong việc bù đắp thiếu hụt thanh khoản tạm thời
với chi phí thấp.
Các khoản vay Ngân hàng Nhà nước là khoản tiền mà Ngân hàng nhà
nước cho Vietinbank vay nhằm mục đích kinh doanh đầu tư hoặc thanh toán,
giải ngân cho khách hàng.
Tiền gửi của Kho bạc Nhà nước là các khoản tiền gửi mà Kho bạc Nhà
nước gửi vào các loại tài khoản tiền gửi không kỳ hạn đặc thù mở tại ngân
11
hàng, nhằm đảm bảo chi trả tiền mặt theo kế hoạch hàng năm, hàng quý, hàng
tháng của Kho bạc Nhà nước.
2.2.2 Tiền gửi và vay của các tổ chức tín dụng khác
Hình 2. Thuyết minh khoản mục Tiền gửi và vay các TCTD, tổ chức tài chính khác
Trong khoản mục tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng khác của
Vietinbank năm 2021, phần tiền gửi của các tổ chức tín dụng được cấu thành
từ loại tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn bằng đồng Việt Nam và bằng
ngoại tệ.
Bên cạnh đó, khoản mục vay các tổ chức tín dụng khác cũng chiếm tỉ
trọng khá lớn với hơn 100 502 tỉ đồng. Khoản mục này xuất phát chủ yếu từ
quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng.
Ý nghĩa của tiền gửi và vay của các TCTD, tổ chức tài chính khác:
12
Tiền gửi của các TCTD khác tại ngân hàng mà đặc biệt là các khoản
tiền gửi khơng kỳ hạn có vai trị rất quan trọng trong hệ thống thanh tốn liên
ngân hàng. Mặt khác, các khoản vay của TCTD khác là nguồn bù đắp thanh
khoản ngắn hạn quan trọng của ngân hàng với chi phí tương đối thấp và tính
chủ động rất cao. Khoản mục tiền gửi và vay TCTD, tổ chức tài chính khác
được ghi nhận theo giá gốc, thể hiện quy mô thực tế.
2.2.3 Tiền gửi của khách hàng
Hình 3. Thuyết minh khoản mục Tiền gửi của khách hàng
13
Hình 4. Thuyết minh khoản mục Tiền gửi của khách hàng theo đối tượng khách hàng
Tiền gửi khách hàng là khoản mục chiếm tỉ trọng cao nhất trên tổng nợ
phải trả tài chính của Vietinbank. Tại ngày 31/12/2021, tiền gửi của khánh
hàng đạt 1,15 triệu tỷ, nhiều hơn cùng thời điểm của năm 2020 hơn 270 nghìn
tỉ đồng. Đây là khoản mục chiếm tỉ trọng 81,33% trên tổng nợ phải trả.
Nguyên nhân của sự tăng cao khoản tiền gửi của khách hàng năm 2021 là
covid 19 đã cơ bản được kiểm sốt, dịng tiền được lưu thơng trở lại sau
qng thời gian biến động trước tác động của dịch, đồng thời Vietinbank nói
14
riêng cũng như các ngân hàng thương mại nói chung đã có các biện pháp
nhằm thu hút vốn tiền gửi, tăng lãi suất đối với tiền gửi nhằm kích thích nhu
cầu gửi tiền của khách hàng. Đối với công cụ này, Vietinbank phân loại theo
kỳ hạn tiền gửi, loại tiền gửi và theo đối tượng khách hàng, loại hình doanh
nghiệp. Số liệu của khoản mục này được tổng hợp từ số dư có của nhóm tài
khoản “Tiền gửi của khách hàng” trong thuyết minh báo cáo tài chính riêng
lẻ năm 2021.
Theo thuyết minh BCTC, tiền gửi của hộ kinh doanh, cá nhân luôn
chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số tiền. Ngược lại, tiền gửi của các doanh
nghiệp tư nhân chiếm tỷ trọng rất nhỏ.
Ý nghĩa tiền gửi của khách hàng:
Tiền gửi khách hàng là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trên tổng
tổng nợ phải trả tài chính, vì vậy đây là nguồn vốn huy động đóng vai trị
quan trọng nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Việc ngân hàng có vốn
để thực hiện các nghiệp vụ cho vay, đầu tư hay không phụ thuộc rất lớn vào
tiền gửi khách hàng. Do đó, Vietinbank nói riêng và các ngân hàng nói chung
ln có những biện pháp nhằm huy động tối đa vốn tiền gửi, đồng thời đây
cũng là chỉ tiêu quan trọng cho thấy sức khỏe tài chính, quy mơ cũng như uy
tín của ngân hàng trên thị trường tài chính tiền tệ. Do đó, việc theo dõi, quản
lý cũng như huy động riền gửi của khách hàng là cơng việc đặc biệt quan
trọng, bởi nó giúp ngân hàng có thể huy động với quy mơ lớn và kỳ hạn linh
hoạt.
2.2.4 Cơng cụ tài chính phái sinh
15
Tại ngày 31/12/2021, cơng cụ tài chính phái sinh của Vietinbank ở
mức 1454,79 tỷ đồng. Công cụ phái sinh và các CCTC khác là những công
cụ được sử dụng để phòng ngừa rủi ro hoặc bảo vệ lợi nhuận. Trong đó, chủ
yếu là các loại cơng cụ phái sinh là hợp đồng kỳ hạn tiền tệ và hợp đồng hoán
đổi tiền tệ nhằm phòng ngừa rủi ro tỷ giá. Giá trị các khoản mục được trình
bày theo giá trị thuần là chênh lệch giữa các dòng tiền trong hợp đồng
2.2.5 Vốn tự tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro
Hình 5. Thuyết minh khoản mục Vốn tự tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay
TCTD chịu rủi ro
Khoản mục này được tổng hợp từ số dư có của nhóm tài khoản “Vốn tài
trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro”. Tại ngày 31/12/2021, khoản
mục này ở mức 2527,93 tỉ.
Ý nghĩa của vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay
16
Vốn nhận tài trợ, ủy thác đầu tư là hình thức khách hàng giao vốn cho
ngân hàng đem đi đầu tư kinh doanh để được hưởng lợi tức, đổi lại khách
hàng phải chấp nhận chia sẻ rủi ro với ngân hàng.
2.2.6 Phát hành GTCG
Khoản mục Phát hành GTCG của VietinBank được phân loại theo kỳ
hạn gốc và theo loại hình.
Hình 6. Thuyết minh khoản mục Phát hành giấy tờ có giá
Tại thời điểm 32/12/2021, phát hành giấy tờ có giá của Vietinbank ở
mức 64 496,785 tỉ đồng, chiếm 4,51% trên tổng nợ phải trả. Việc phát hành
các loại giấy tờ có giá như trái phiếu, hối phiếu, chứng chỉ quỹ, séc, kỳ phiếu,
quyền mua, chứng quyền là hình thức huy động vốn khá phổ biến của các
ngân hàng. Số liệu của khoản mục này được tổng hợp từ số dư có của nhóm
tài khoản “Phát hành giấy tờ có giá”.
Ý nghĩa của phát hành GTCG:
Hình thức này có tính chủ động cao, có thể huy động vốn với quy mơ lớn
trong thời gian ngắn, giúp ngân hàng có đủ vốn để tham gia vào các hoạt
động, dự án đầu tư hay cũng có thể được huy động nhằm tránh các rủi ro có
thể xảy ra. Phát hành giấy tờ có giá là một phương thức đang được các ngân
hàng áp dụng ngày một phổ biến trong những năm gần đây vì ưu điểm huy
17
động được nguồn vốn khối lượng lớn trong thời gian ngắn so với các phương
thức huy động khác. Tuy nhiên, hạn chế của việc phát hành các loại giấy tờ có
giá chính là sự phát sinh của các khoản lãi với từng loại giấy tờ có giá tương
ứng, do đó làm tăng áp lực trả lãi cho ngân hàng.
2.3. So sánh việc trình bày và cơng bố các khoản Nợ phải trả tài
chính của Vietinbank với quy định của IFRS
2.3.1 Về phân loại nợ phải trả tài chính
Việc phân loại nợ phải trả tài chính theo ghi nhận của Vietinbank chủ
yếu dựa trên bản chất kinh tế của khoản mục: Tiền gửi, tiền vay, giấy tờ có
giá,... Điều này khác với quy định của IFRS khi phân loại nợ phải trả tài chính
thành 2 loại dựa vào cách thức ghi nhận (theo giá vốn phân bổ hoặc FVTPL).
2.3.2 Về đo lường nợ phải trả tài chính
Vietinbank đo lường giá trị các công cụ nợ theo nguyên tắc giá gốc,
đồng thời sử dụng tài khoản Lãi phải trả để hạch toán các khoản lãi phát sinh
của các công cụ nợ nhưng chưa được ngân hàng trả. Đối với các nghiệp vụ
phát hành GTCG, ngân hàng chia ra thành các tài khoản là Mệnh giá và Chiết
khấu/Phụ trội để hạch toán theo như chuẩn mực VAS.
Đối với quy định của IFRS, các khoản lãi phải trả được tính theo lãi suất
thực và hạch tốn tăng giá trị hợp lý của cơng cụ nợ, đồng thời tăng chi phí
phát sinh trong kỳ. Hoạt động phát hành GTCG được ghi nhận ban đầu theo
số tiền thực tế nhận về, không phân chia ra các tài khoản Mệnh giá và Chiết
khấu/Phụ trội như theo VAS.
2.3.3 Các khác biệt trong trình này và cơng bố báo cáo tài chính của
Vietinbank theo VAS và IFRS
Các khác biệt chủ yếu như sau:
Chỉ tiêu
Phương
pháp hạch
VAS
IFRS
Theo giá vốn phân bổ theo lãi
Theo giá gốc
suất thực hoặc FVTPL
18
toán
Được hạch toán vào một Được phân thành GTCG đủ
GTCG
khoản mục duy nhất là “Phát điều kiện tính vào vốn tự có
hành GTCG”, bao gồm cả và GTCG khác, khơng bao
chứng chỉ tiền gửi
Chứng chỉ
tiền gửi
gồm chứng chỉ tiền gửi
Được trình bày như các
GTCG khác
Được trình bày trong khoản
mục “Tiền gửi của khách
hàng”
Nằm trong chỉ tiêu “Thuế và
Thuế TNDN các khoản phải trả Ngân sách
hiện hành
Nhà nước” tại khoản mục
phải trả
“Các khoản phải trả và cơng
Được trình bày thành một
khoản mục riêng
nợ khác”
Các khoản
lãi, phí phải
trả
Khơng có khoản mục này do
Được trình bày trong khoản các khoản lãi phải trả được
mục “Các khoản nợ khác”
cộng vào giá trị hợp lý của
công cụ nợ
Bảng 1. Các khác biệt chủ yếu trong trình bày nợ phải trả theo VAS và IFRS
2.4 Phân tích sự khác nhau về số liệu kế tốn nợ phải trả tài chính
được cơng bố theo IFRS nếu trình bày lại các bút tốn điều chỉnh
Thơng qua bảng phân tích sự khác biệt trong trình bày nợ phải trả giữa
IFRS và VAS, kết hợp với số liệu công bố báo cáo tài chính riêng lẻ của
Vietinbank năm 2021, nhóm 2 sẽ tiến hành lập các bút toán nhằm phân bổ các
khoản lãi phát sinh từ khoản mục nợ phải trả theo IFRF. Do mục thuyết minh
phần lãi và phí phải trả không chi tiết theo từng khoản mục, việc phân bố này
sẽ căn cứ vào cơ cấu của các khoản mục trên tổng cơng cụ nợ tài chính phát
sinh lãi phải trả.
19
Trước hết ta có bảng thể hiện tỉ trọng của các khoản mục trên tổng công
cụ nợ phát sinh lãi:
Công cụ nợ phát sinh lãi
Tỉ trọng
tương ứng
Khoản mục
Tiền gửi có kì hạn VND
của các TCTD
Ngoại tệ
khác
1,81%
0,1%
66,13%
Tiền gửi có kì hạn
VND
của khách hàng
1,95%
Ngoại tệ
Tiền gửi của khách hàng – Tiền gửi tiết kiệm
17,3%
Trái phiếu được tính vào vốn tự có
0,01%
Trái phiếu khác
2,73%
Chứng chỉ tiền gửi
2,1%
Lãi vay từ tổ chức tín dụng khác (VND)
0,49%
Lãi vay từ tổ chức tín dụng khác (Ngoại tệ)
7,25%
Các CCTC khác và các khoản nợ tài chính khác
0,13%
TỔNG
100%
Trước hết, khoản mục lãi và phí phải trả của Vietinbank được cơng bố
trên báo cáo tài chính riêng lẻ năm 2021 là 16 550,294 tỷ đồng.
Đặt giả định khoản mục phí phải trả là 1 550,294 tỷ đồng, phần lãi phải
trả sẽ là 15000 tỷ đồng, căn cứ vào bảng thể hiện tỉ trọng, ta có bảng các bút
tốn điều chỉnh như sau:
Khoản
Cơng cụ nợ phát sinh lãi
mục
tương ứng
lãi/phí
Phân bổ lãi
(triệu
VND)
Khoản mục
20
Bút toán tương ứng
Tiền
gửi VND
271.500
CKH của các
Lãi
tiền TCTD khác
của
gửi
khách
hàng
Tiền
gửi VND
CKH
của
khách hàng
Lãi
tiền
gửi
tiết
kiệm
Ngoại tệ
Ngoại tệ
Tiền gửi của khách hàng
– Tiền gửi tiết kiệm
15.000
9.919.500
292.500
2.595.000
Trái phiếu được tính vào
Lãi
từ
1.500
vốn tự có
phát hành Trái phiếu khác
409.500
GTCG
Chứng chỉ tiền gửi
Lãi
từ
vay
TCTD
Lãi
các
VND
73.500
Ngoại tệ
khác
315.000
1.087.500
Nợ TK 4911: 271.500
Có TK 4112:271.500
Nợ TK 4912: 15.000
Có TK 4122: 15.000
Nợ TK 4911: 9.010.500
Có TK 4212: 9.919500
Nợ TK 4912: 292.500
Có TK 4222: 292.500
Nợ TK 4913,4914: 2.595.000
Có TK 423x, 424x: 2.595.000
Nợ TK 492: 1.500
Có TK 43x: 1.500
Nợ TK 492: 409.500
Có TK 43x: 409.500
Nợ TK 492: 315.000
Có Tk 43x: 315.000
Nợ TK 4931: 73.500
Có TK 415,417: 73.500
Nợ TK 4932: 1.087.500
Có TK 416, 418: 1.087.500
từ
hợp Các CCTC khác và các
19.500
đồng phái khoản nợ tài chính khác
Nợ TK 496: 19.500
Có TK 486: 19.500
sinh
Phí phải
trả
Phải trả nhà cung cấp
1.550.294
Nợ TK 497: 1.550.294
Có TK 451: 1.550.294
Bảng thể hiện các bút toán điều chỉnh để ghi nhận lại số liệu theo IFRS
Dựa trên các bút toán đã lập này kết hợp với các số liệu từ báo cáo tài chính
riêng lẻ của Vietinbank năm 2021, nhóm 2 đưa ra được Bảng cân đối kế toán theo
IFRS cho phần Nợ phải trả như sau:
Khoản mục
Giá trị theo VAS
21
Điều chỉnh
Giá trị theo IFRS
1. Các khoản nợ Chính
33.294.404
0
33.294.404
132.994.157
1.447.500
134.441.657
1.454.790
19.500
1.474.290
1.159.761.203
41.229.692
1.200.990.895
2.527.930
0
2.527.930
366.000
367.500
367.500
64.496.785
(29.628.982)
34.867.803
0
(659.571)
(659.571)
32.405.553
(14.230.429)
18.175.124
phủ và NHNN
2. Tiền gửi và vay các
TCTD, TCTC khác
3. Nợ phải trả tài chính
phái sinh
4. Tiền gửi của khách
hàng
5. Vốn tài trợ ủy thác, ủy
thác đầu tư, cho vay
TCTD chịu rủi ro
6. GTCG dài hạn đủ đk
tính vào vốn tự có và các
khoản vốn vay dài hạn
khác
7. GTCG khác
8. Thuế TNDN hiện hành
phải trả
9. Các khoản nợ phải trả
khác
Tổng
1.425.480.032
1.425.480.032
2.5 Tác động của việc trình bày lại khoản mục nợ phải trả tài chính
theo IFRS
Trong xu thế hội nhập và phát triển, kết hợp với quá trình hiện đại hóa
của các ngân hàng, việc trình bày khoản mục nợ phải trả tài chính nói chung
và các khoản mục khác nói riêng có tác động khơng nhỏ tới bản thân ngân
hàng, nhà đầu tư, khách hàng.
2.5.1 Đối với ngân hàng
IFRS 9 là một trong những chuẩn mực quan trong nhất, ảnh hưởng lớn
đến báo cáo tài chính của các ngân hàng nói chung và Vietinbank nói riêng
trên nhiều khía cạnh, từ lợi nhuận đến quy trình quản lý rủi ro và hệ thống
22
cơng nghệ thơng tin. Thơng tin tài chính được cung cấp trên nền tảng IFRS sẽ
giúp ngân hàng đánh giá được tình hình tài chính tại thời điểm báo cáo cũng
như giúp Ban giám đốc có được những thơng tin phục vụ tốt hơn cho việc dự
báo kết quả hoạt động và dịng tiền trong tương lai, từ đó có căn cứ và công
cụ để thực hiện công tác quản trị, điều hành phù hợp với tình hình thực tiễn.
Việc trình bày các báo cáo tài chính theo IFRF là cơ sở quan trọng để
nâng cao uy tín của các ngân hàng, đồng thời cho thấy khả năng chuyên môn
của bộ phận kế tốn. Từ đó giúp ngân hàng nhận được sự tin tưởng, tín nhiệm
nhiều hơn từ khách hàng, các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Bên cạnh đó,
đây cịn là yếu tố để các ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển
cơng tác kế tốn ngày càng hiệu quả, hiện đại hơn. Quá trình huy động vốn
của ngân hàng cũng vì thế mà diễn ra một cách thuận lợi và hiệu quả hơn.
2.5.2 Đối với các nhà đầu tư
Với việc mở rộng môi trường hợp tác và phát triển, đối tác của các
ngân hàng không chỉ là các đối tác quen thuộc trong nước mà còn mở rộng ra
phạm vi khu vực và thế giới. Việc trình bày các báo cáo tài chính theo IFRF
khơng chỉ thể hiện sự tiếp thu, hiện đại của các ngân hàng mà còn giúp các
nhà đầu tư trong và ngoài nước thuận lợi hơn trong việc tra cứu, xem xét và
phân tích các thơng tin tài chính. Bên cạnh đó có thể dễ dàng trong việc so
sánh, đối chiếu với báo cáo tài chính của các ngân hàng quốc tế.
2.6 Thực tế áp dụng IFRS tại Việt Nam và một số định hướng
trong thời gian tới
2.6.1 Thực tế áp dụng IFRS tại Việt Nam
Có thể thấy rằng, IFRS tạo ra các cơ hội hợp tác kinh doanh mới, tạo
động lực cho sự cải tổ của doanh nghiệp. Tuy nhiên, đi kèm với đó là các trở
ngại, thách thức lớn. Trở ngại từ việc chuyển đổi báo cáo tài chính tuân theo
chuẩn mực IFRS không đơn thuần là vấn đề về kế tốn, IFRS cịn có thể ảnh
hưởng trọng yếu đến hoạt động của các ngân hàng.
23
Trên thực tế, Việc áp dụng IFRS trong công tác kế tốn của các ngân
hàng thương mại Việt Nam cịn gặp nhiều hạn chế. Tại Việt Nam, chỉ có một
số ngân hàng tiến hành trình bày báo cáo tài chính theo chuẩn mực IFRS như
VIB, VP bank. Ngoài ra, tại Việt Nam chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể
trong việc trình bày báo cáo tài chính theo chuẩn mực quốc tế, gây khó khăn
cho các ngân hàng. Kĩ thuật đánh giá 1 số đối tượng phức tạp: đánh giá giá trị
thu hồi của tài sản, giá trị nội tại,… cịn rất nhiều khó khăn. Có các thơng số
khó để có thể xác định được trên thị trường Việt Nam như lãi suất thực tế, giá
trị hợp lý.
Bên cạnh đó, khó khăn trong việc lập báo cáo theo chuẩn mực quốc tế
còn xuất phát từ nguồn nhân lực. Thực tế nguồn nhân lực sẵn sàng để triển
khai IFRS còn khá hạn chế tại Việt Nam. Hiện nay, phần lớn các cơ sở đào
tạo tại Việt Nam chưa có chương trình giảng dạy bài bản về IFRS cho sinh
viên và các chun gia hành nghề kế tốn/kiểm tốn, đo đó chưa có đủ nguồn
nhân lực chất lượng cao khi tiến hành áp dụng chuẩn mực quốc tế. Các quy
trình nội bộ hiện tại có thể khơng cịn phù hợp và cần được điều chỉnh, do
triển khai IFRS yêu cầu sự gắn kết chặt chẽ giữa các bộ phận hoạt động với
thông tin tài chính.
2.6.2 Một số định hướng trong việc áp dụng chuẩn mực IFRF trong
thời gian tới
Từ những tồn tại đang diễn ra trong việc áp dụng chuẩn mực quốc tế,
nhóm 2 có những định hướng trong việc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế
với các ngân hàng trong thời gian tới tại Việt Nam như sau:
Trước hết, các ngân hàng cần xây dựng lộ trình phù hợp trong việc áp
dụng chuẩn mực kế toán quốc tế tại Việt Nam. Đây là công việc hết sức quan
trọng, bởi lẽ thơng qua những lộ trình này sẽ giúp các ngân hàng chủ động
hơn trong việc áp dụng IFRS, có những kế hoạch cụ thể trong ngắn hạn và dài
hạn. Việc áp dụng chuẩn mực quốc tế cũng vì thế mà hiệu quả và hợp lý hơn.
24
Thứ hai, trên cơ sở các lộ trình đã xây dựng, cần đánh giá tác động toàn
diện của việc áp dụng IFRS trong cơng tác kế tốn ngân hàng. Việc này sẽ
giúp ngân hàng nhìn thấy ưu điểm, hạn chế khi áp dụng chuẩn mực quốc tế.
Từ đó sẽ đưa ra cách xử lý phù hợp với điều kiện thực tế bên trong và ngoài
ngân hàng.
Đối với các cơ quan nhà nước như Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính,
cần xây dựng những văn bản hướng dẫn cụ thể, kịp thời trong việc áp dụng
chuẩn mực kế toán quốc tế trong hoạt động của các ngân hàng, đồng thời tích
cực lắng nghe, tiếp thu những ý kiến, đề xuất của các ngân hàng thương mại,
đưa ra cách xử lý kịp thời, phù hợp với điều kiện thực tiễn. Nếu các cơ quan
nhà nước làm tốt những việc này sẽ tạo ra sự thống nhất trong áp dụng chuẩn
mực quốc tế cho các ngân hàng, đồng thời tạo điều kiện để việc áp dụng này
hiệu quả, phổ biến hơn.
25