Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

2 tl xdđ đề xuất và phân tích những giải pháp nhằm đấu tranh ngăn chặn những quan điểm sai trái, thù địch trên mạng xã hội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.81 KB, 14 trang )

Đề bài : Anh/ chị hãy đề xuất và phân tích những giải pháp
nhằm đấu tranh ngăn chặn những quan điểm sai trái, thù đ ịch
trên mạng xã hội hiện nay. Liên hệ với thực tiễn.

Bài làm 
Ngày nay, thời đại công nghệ 4.0 bùng nổ , mọi người đã quen thuộc
với sự xuất hiện của đa dạng các loại hình công nghệ mới , đ ặc bi ệt là
mạng xã hội. Phần lớn trong chúng ta còn sử dụng mạng xã hội thường
xuyên như một cách để giải trí sau những khoảng thời gian làm vi ệc m ệt
mỏi, căng thẳng, hay dùng mạng xã hội như một công cụ để kiếm tiền.
Nền tảng này không chỉ thu hút giới trẻ-những con người ham mê tìm tịi,
khám phá mà cịn hấp dẫn với đa số các độ tuổi khác vì đ ộ ti ện d ụng cũng
như mức độ phổ biến khi ngày nay người người nhà nhà đều đang ứng
dụng trong cuộc sống. Với mức độ lan tỏa cấp số nhân, mạng xã h ội đã
đem đến cơ số những lợi ích cho từng cá nhân, tổ chức thậm chí là c ả m ột
cộng đồng. Tuy nhiên, một vấn đề thì ln có hai mặt. M ặt trái của m ạng
xã hội, khơng ít lần đã khiến cho chúng ta “bàng hồng” do mức độ nghiêm
trọng của nó. Từ những lỗ hổng trong tạo lập, duy trì hoạt động của m ạng
xã hội mà rất nhiều kẻ đã lợi dụng để tạo lợi ích bất h ợp pháp, gây ảnh
hưởng cực kỳ nghiêm trọng đối với các cá nhân nói riêng và xã h ội nói
chung. Các quan điểm sai trái và thù địch ngày nay cần ph ải lo ại b ỏ tri ệt
để, và thực hiện được vấn đề này mỗi một công dân trong chúng ta c ần
phải nâng cao ý thức cũng như đề xuất các giải pháp cho Chính ph ủ nh ằm
giải quyết tốt hơn tình trạng báo động trên. Là m ột sinh viên Đ ại h ọc, l ại
được rèn luyện tại Học viện Báo chí Tuyên Truyền, n ơi đ ược m ệnh danh


“trường Đảng”, cụ thể chuyên ngành Quan hệ công chúng chun nghiệp gắn liền với truyền thơng, tơi sẽ đóng góp ý kiến của mình dưới góc độ
của một người sử dụng mạng xã hội với mục đích nghiên cứu, h ọc tập và
giải trí.
Nhắc tới mạng xã hội, ai cũng gật gù nói rằng mình biết, nhiều


người cịn khoe họ đang sử dụng rất thạo thậm chí cịn cùng lúc s ử d ụng
trên hai loại. Nhưng khi hỏi “ bạn định nghĩa thế nào là m ạng xã h ội ?
“khơng ít người ấp úng. Từ những câu trả lời mơ hồ thấy được, việc s ử
dụng cho mình một hoặc nhiều mạng xã hội đối với nhiều người minh
chứng cho việc chạy theo số đông. Đa phần không hiểu rõ v ề mạng xã
hội.Vậy mạng xã hội là gì? Tổng hợp từ nhiều nguồn, nhìn chung: Mạng xã
hội ( Social Network ) là một ứng dụng hoặc một website giúp kết nối mọi
người ở bất cứ đâu, bất kỳ ai thông qua dịch vụ internet, giúp ng ười dùng
có thể chia sẻ những sở thích và trao đổi những thông tin cần thiết với
nhau. Mạng xã hội dành cho mọi đối tượng sử dụng, không phân biệt gi ới
tính, độ tuổi, vùng miền… Người dùng có thể liên kết với nhau dù họ ở b ất
cứ đâu, chỉ cần có internet. Ở nước ta hiện nay, Facebook, Zalo, Youtube,
Instagram, TikTok …. là các trang mạng xã hội thông dụng nhất. M ỗi lo ại
mạng xã hội sẽ có những cách vận hàng riêng, ở nhiều dạng th ức và tính
năng khác nhau, song các hầu hết mạng xã hội vẫn mang nh ững đi ểm
chung sau : 1- Là ứng dụng trên nền tảng Internet; 2- N ội dung do ng ười
dùng tự sáng tạo, chia sẻ; 3-Người dùng phải tạo ra hồ sơ cá nhân phù
hợp; 4- Kết nối các tài khoản của người dùng, tổ chức với nhau thành m ột
mạng lưới. Dựa vào những đặc điểm trên, dễ nhận thấy được lợi ích l ớn
mà mạng xã hội đem lại cho nhiều đối tượng trong đa d ạng lĩnh v ực,
ngành nghề; trong liên hệ công việc, tuyển dụng, trao đổi, học hỏi, kinh
doanh, mua bán, tương tác xã hội… Mặc dù vậy trong quá trình vận hành
thì các mạng xã hội cũng bộc lộ nhiều vấn đề bất cập liên quan đến spam,


quyền riêng tư, thu thập thông tin, bảo mật, nguy cơ sử d ụng sai m ục đích,
hay bảo vệ trẻ em... Lỗ hổng đó chính là cơ hội,kẻ xấu đã lợi dụng để phát
tán những thông tin sai, quan điểm lệch lạc, thù địch không chỉ ảnh hưởng
cá nhân mà còn lây lan ra cả cộng đồng. 
Nhắc đến “ quan điểm sai trái, thù địch ”, ngày nay để nhận di ện có

6 loại sau : 1- Tấn cơng vào nền tảng tư tưởng của Đảng ta v ới bi ểu hi ện
rất đa dạng
2- Chống phá sự lãnh đạo của Đảng, xuyên tạc Cương lĩnh, đường
lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước
3- Xuyên tạc lịch sử dân tộc, lịch sử Đảng, lịch sử cách m ạng
4- Bôi nhọ cá nhân các lãnh tụ, lãnh đạo của Đảng
5- Lợi dụng những sai lầm, khuyết điểm của Đảng để xuyên tạc bản
chất Đảng
6- Ca ngợi chủ nghĩa tư bản với giá trị khác nhau của nó
Những hành động chống phá trên đã và đang diễn ra ở r ất nhi ều
hình thức. Đặc biệt trên nền tảng mạng xã hội, hiện trạng này còn xảy ra
tinh vi hơn và những kẻ gây ra được gọi là “ tội phạm công ngh ệ cao “.
Phương cách thường thấy mà các thế lực thù địch, những kẻ ch ống phá
đất nước lợi dụng internet và mạng xã hội là tạo dựng, phát tán các thơng
tin, hình ảnh giả tạo, sai lệch, biến có thành khơng, biến khơng thành có,
thật giả lẫn lộn để lơi kéo, kích động, hướng dư luận theo quan đi ểm sai
trái, thù địch. Chúng triệt để lợi dụng các báo điện tử, blog cá nhân đ ể làm
“nóng” các vấn đề của đất nước như tệ nạn xã hội, tham nhũng, lãng phí…
tạo bức xúc, nghi ngờ, bất bình trong xã hội, kích động tâm lý b ất mãn v ới
chính quyền. Một số vấn đề nhạy cảm chính trị xã hội, vụ việc ph ức t ạp
thu hút sự quan tâm của quần chúng thì bị chúng khai thác, phát tán thành
chiến dịch truyền thông trên mạng xã hội. Thông qua Internet, mạng xã
hội, chúng đẩy mạnh các chiến dịch “phá hoại tư tưởng” khi đất n ước t ổ


chức các sự kiện chính trị quan trọng, như: Đại hội đại biểu toàn quốc c ủa
Đảng, bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các c ấp, ban hành
các luật ... từ đó kích động, lơi kéo nhân dân tham gia bi ểu tình, gây m ất an
ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội, hạ thấp uy tín Việt Nam trên tr ường
quốc tế. Chúng ra sức tuyên truyền phá hoại tư tưởng, tấn công chia rẽ nội

bộ, xuyên tạc, bịa đặt, bôi nhọ, hạ uy tín lãnh đạo Đảng, Nhà nước, l ực
lượng vũ trang nhằm phá hoại nội bộ, tác động tiêu c ực tới nh ận th ức,
quan điểm, tư tưởng của cán bộ, đảng viên và nhân dân, gây tâm lý hoang
mang, hồi nghi, làm suy giảm lịng tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân
vào sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với xã hội. S ử
dụng các fanpage trên mạng, chúng kêu gọi tập hợp lực lượng, hình thành
và cơng khai hóa tổ chức chính trị đối lập trá hình; sử dụng Internet và
mạng xã hội để bày tỏ quan điểm đối lập, đòi đa nguyên, đa đảng; d ụ d ỗ
các đối tượng bị phạt tù, các nhà báo, nhà văn, cán bộ, đảng viên sai ph ạm
thối hóa biến chất viết bài với nội dung xấu tung lên m ạng xã h ội, phát
tán rộng rãi các tài liệu, văn hóa phẩm có nội dung chính trị x ấu đ ộc, ph ản
động. 
Hiện trạng được nêu trên là những thủ đoạn mà chúng ta đã v ạch
trần từ các thế lực thù địch, có thể chúng sẽ vẫn tiếp diễn ở nh ững d ạng
thức khác nữa để đánh lạc hướng cơ quan điều tra nh ưng c ơ bản chỉ d ựa
vào những động thái đó sẽ là khơng đủ. Với mức nguy hiểm và c ực kỳ nguy
hiểm của loại tội phạm này, chúng ta sẽ không thể lường trước được
những “ bộ mặt mới” của chúng. Sẵn có trong mình tư tưởng chống phá
Đảng và Nhà nước, chúng sẽ chưa thể dừng lại những hành vi phạm tội sai
trái trừ phi đạt được kết quả mà chúng mong muốn. Do vậy, các thủ đoạn
sẽ ngày một tinh vi, thâm độc hơn lại thêm sự phát triển m ạnh mẽ c ủa
mạng xã hội, chúng sẽ lợi dụng những lỗ hổng để xâm nhập và h ủy ho ại


cộng đồng trong thời gian gần nếu chúng ta không nêu cao cảnh giác và
tinh thần chiến đấu thép ngay từ bây giờ. 
Trong tình thế đó, những năm qua, Nhà nước ta đã ban hành nh ững
chủ trương, chính sách chỉ đạo công tác bảo vệ an ninh mạng và phòng,
chống hoạt động lợi dụng Internet, mạng xã hội chống phá nước ta, nh ư:
Chỉ thị 28-CT/TW, ngày 16-9-2013 của Ban Bí thư (khóa XI) “Về tăng

cường cơng tác đảm bảo an tồn thơng tin mạng”; Chỉ thị 15/CT-TTg, ngày
17-6-2014 của Thủ tướng Chính phủ “Về tăng cường cơng tác bảo đảm an
ninh và an tồn thơng tin mạng trong tình hình mới”; Lu ật An tồn thơng
tin mạng năm 2016; và mới đây nhất là Luật An ninh m ạng, được Quốc h ội
thơng qua tháng 6-2018 và chính thức có hiệu lực thi hành t ừ đ ầu năm
2019. Hay mới đây, Bộ Thông tin và Truyền thông cũng đã đ ẩy m ạnh các
hoạt động trao đổi, làm việc với đại diện của Facebook, Google yêu c ầu
giải quyết các đề nghị ngăn chặn, xử lý, gỡ bỏ thông tin vi phạm pháp luật
Việt Nam trên mạng xã hội. Hàng nghìn video clip, trong đó có nh ững video
clip với nội dung phản động, kích động chống phá Đảng, Nhà n ước, đã
được Google gỡ bỏ khỏi mạng xã hội Youtube. Hàng nghìn đường link có
nội dung vi phạm pháp luật Việt Nam; hàng trăm tài khoản giả mạo, tài
khoản nói xấu, bơi nhọ, tun truyền chống phá Đảng, Nhà n ước cũng đã
được Facebook ngăn chặn. Qua những kết quả đáng mừng đó, chúng ta
hồn tồn vững tin vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước ta. Nhưng chúng
ta chưa thể dừng lại khi thế lực chống đối vẫn cịn ni ý chí phá ho ại và
biến dạng đầy xảo trá. Giữ vững lợi thế, bảo vệ kết quả đã đ ạt được là
việc nên làm. Nhưng quan trọng hơn, là nâng cao cơng tác phịng ch ống
đồng thời có những giải pháp hợp lý, đúng đắn trong t ừng tr ường h ợp
được áp dụng kịp thời và chuẩn xác. Dưới đây sẽ là đ ề xuất và phân tích
các phương pháp đó.


Để hệ thống hóa, tơi sẽ trình bày các giải pháp đi từ nguyên do d ẫn
đến hiện trạng tuyên truyền có tổ chức, kế hoạch các quan đi ểm sai trái,
thù địch của các các thế lực thù địch nhằm mục đích chống phá Đảng, Nhà
nước ta trên mạng xã hội hiện nay. 
 Phải đi từ kiểm soát và quản lý các ứng dụng mạng xã h ội để th ế
lực thù địch không thể tiếp tục lợi dụng điểm yếu c ủa nền t ảng này. So
với lượng lợi ích khổng lồ từ việc sử dụng mạng xã h ội trong ho ạt đ ộng

đời sống của người dân ta, những điều mà chúng ta không thể ki ểm sốt
chiếm số lượng khơng nhỏ. Mạng xã hội được coi là một “ trang tin t ức
nhanh”, tơi đặt nó với cái tựa này dựa vào chức năng chia sẻ thơng tin c ủa
nó. Trong mơi trường đó, bạn khơng chỉ nắm bắt được một số thông tin cá
nhân công khai mà còn đọc được rất nhiều tin tức trên bản tin h ằng ngày.
Từ việc thu thập dữ liệu người dùng, các thông tin đến v ới mỗi ng ười sẽ
dựa vào sự phân tích về sở thích, thói quen. Ngồi ra, cịn g ợi ý c ả nh ững
thông tin bên lề cho chúng ta tham khảo, tần suất xuất hi ện sẽ ngày m ột
nhiều hơn để người dùng dành sự quan tâm và hoạt động tích cực trên
mạng xã hội hơn nữa. Tuy nhiên, việc hệ thống nắm bắt quá nhanh v ề các
nhu cầu của chúng ta làm dấy lên nghi ngờ. Công nghệ đã phát triển đ ến
mức nào khi chỉ vừa mới nói điều mà mình nghĩ đã lập tức có thơng tin liên
quan xuất hiện trên mạng xã hội? Trả lời cho câu hỏi đó, tiếp nối các “ơng
lớn” Apple, Google và Amazon, Facebook-mạng xã hội hàng đ ầu thế giớiđã thừa nhận rằng thuê rất nhiều công ty để nghe lén các bản ghi âm c ủa
người dùng khi họ không hề hay biết và khẳng định đã t ạm d ừng vào h ồi
tháng 8 năm 2019. Trong những năm gần đây, Facebook còn liên t ục b ị ch ỉ
trích vì vi phạm quyền riêng tư cũng như làm lộ thông tin các nhân của
người dùng, với đỉnh điểm là vụ bê bối Cambridge Analytica khi ến thông
tin của 50 triệu người bị rò rỉ. Sau một vài dẫn chứng xác thực nêu trên, sự


khẳng định mạng xã hội tồn tại những lỗ hổng lớn lại càng ch ắc ch ắn.
Đáng nói, đây là lỗi từ bên cung cấp dịch vụ mạng xã hội. Do v ậy đ ể ngăn
chặn kẻ xấu lợi dụng thời cơ, Đảng và Nhà nước nên sớm có quyết định v ề
các yêu cầu mang tính pháp lý đối với các mạng xã hội th ế gi ới đang ho ạt
động tại  thị trường Việt Nam. Thực hiện điều này, ta đã phối hợp v ới
nhiều bên như Google, Facebook gỡ bỏ được cơ số các nội dung phản động
Chính phủ. Tuy nhiên, trước khi các vấn đề phát sinh của mạng xã h ội, đơn
cử từ lỗi bảo mật của Facebook, dần trở nên nghiêm trọng, thì chúng ta
phải hành động kịp thời ngay lúc này. Quy định chặt chẽ hơn trong vi ệc

quản lý mạng xã hội, đề nghị với các bên cung cấp dịch vụ các điều khoản
nhằm bảo vệ thông tin cá nhân, địa điểm, hoạt động tìm kiếm... c ủa ng ười
dùng là hành động cần thiết. Đặc biệt, nếu người dùng s ử dụng r ộng rãi
các trang mạng xã hội trong nước điển hình là Zalo, sẽ tạo thuận l ợi trong
việc kiểm soát và quản lý hơn. Từ đây, Nhà nước nên khuy ến khích các
doanh nhân, doanh nghiệp mở rộng nền tảng mạng xã hội dành cho người
Việt, tạo bước đột phá trong tương lai. Một khi ta áp d ụng cách th ức này,
nguy cơ kẻ xấu lợi dụng sẽ giảm thiểu đáng kể. Giả thiết, một kẻ x ấu
muốn xâm nhập vào hệ thống mạng xã hội nội bộ của Việt Nam, sẽ phải
trải qua quá trình kiểm tra danh tính nghiêm ngặt, nếu phát hiện có sai
phạm sẽ lập tức bị khóa tài khoản và chịu sự điều tra c ủa Chính ph ủ. K ết
quả đem lại của việc xây dựng hệ thống mạng xã hội nội bộ sẽ rất kh ả
quan. 
 Chúng ta phải vừa điều chỉnh các tác động bên ngoài, vừa vận động
nhân dân hết sức cảnh cảnh giác và tăng cường tuyên truy ền, giúp cộng
đồng mạng nhận diện rõ bản chất của các quan điểm sai trái, thù đ ịch.
Như đã nêu, điển hình có 6 loại, và có khả năng “biến hóa” thêm nhi ều
dạng thức mới. Hành động của chúng ta, trước hết là truyền đ ạt và c ủng


cố có hệ thống về tư tưởng và cịn đường xã hội chủ nghĩa Đ ảng ta đang
theo đuổi đối với toàn dân. Đặc biệt chú trọng vào tầng lớp trẻ, những con
người nắm giữ tương lai dân tộc. Giáo dục sẽ là sự lựa chọn tốt nhất. Theo
chủ trương của Đảng, giáo dục các bậc đại học trong nhiều năm qua đã
đưa bộ môn “triết học Mác-Lênin”, “ tư tưởng Hồ Chí Minh” phổ cập r ộng
rãi. Đối với “trường Đảng” không chỉ ở các khoa lý luận, sinh viên khoa
nghiệp vụ cũng sẽ được giảng dạy và đào tạo bài bản về các kiến thức
trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, việc học tập theo lối mòn, “ thầy dạy trò
chép” cũng như khối lượng lý thuyết chồng chất và khó hi ểu sẽ làm gi ảm
hiệu quả của mơn học nói riêng, và việc truyền đạt ý chí Đ ảng ta nói

chung cho đối tượng là học sinh, sinh viên. Do vậy, Đ ảng ta cần ra ch ỉ th ị
đẩy mạnh công tác đào tạo đội ngũ cán độ giáo viên, giảng viên-những
người truyền lửa- không chỉ có nền tảng kiến thức vững vàng, cịn phải có
nghiệp vụ cao trong giảng dạy, biến những khó khăn trong truyền t ải lý
thuyết trở nên dễ dàng hơn. Điều này cũng sẽ tạo cảm hứng để sinh viên
tích cực lĩnh hội tri thức. Đi đôi với giáo dục truyền th ống, các cán b ộ giáo
viên, giảng viên cần bổ sung thực hành cho sinh viên. Các vấn đ ề th ảo luận
từ căn bản đến nâng cao, nên bám sát với tình hình xã hội ngày nay, đ ể
sinh viên mở rộng góc nhìn thực tế, ứng dụng tốt vào thực tiễn. Phần này,
chúng ta tích cực làm rõ các biểu hiện tiêu cực, cụ thể là các quan đi ểm sai
lệch, bôi nhọ, đi ngược lại với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước diễn ra trên mạng. Đồng thời, nâng cao ý thức phòng vệ cho sinh viên
tránh bị lôi kéo, dụ dỗ; đưa ra những hình thức xử phạt nghiêm đ ể răn đe
đối với các hành vi vi phạm; tổ chức các công tác tun truy ền có hi ệu qu ả
thơng

qua

nhiều

hình

thức,

nổi

bật




truyền

thơng.

Ở mặt này, Đảng ta dành sự quan tâm đến báo chí, cơ quan ngôn luận c ủa
Đảng, diễn đàn của nhân dân. Với vai trị quan trọng đó, báo chí có nhi ệm
vụ phản ánh chân thực, giải thích nội hàm để mỗi công dân m ạng nhận


diện cuộc đấu tranh chống các quan điểm sai trái trên mạng xã hội là m ột
phương thức đấu tranh tư tưởng, đấu tranh ý thức hệ trong điều kiện
mới. Làm được điều này, báo chí chính thống cần phân tích ở t ừng cấp đ ộ
khác nhau bao gồm những hệ thống thông tin ở mức độ tổng quan, phân
tích bài bản âm mưu, thủ đoạn khái quát từ hệ thống các quan đi ểm sai
trái, thù địch và những thơng tin phân tích trực diện, c ụ thể, k ịp th ời đ ối
với từng loại thông tin sai trái, thù địch. Bên cạnh đó, báo chí ph ải liên t ục
cập nhật những thông tin hàng loạt thủ đoạn mới, lợi dụng tiện ích và
cơng nghệ cao để gia sức chia rẽ, nhằm làm tan rã ni ềm tin c ủa nhân dân
đối với sự lãnh đạo của Đảng ta; vạch trần các thế lực thù địch “núp lùm”
mạng xã hội, chia sẻ rộng rãi để tất cả người dân cảnh giác và báo cáo nếu
phát hiện các trường hợp tương tự.
Ngồi ra, báo chí cần tăng cường các chuyên trang, chuyên m ục, đa
dạng hoá các hình thức nhằm cung cấp thường xun cho cơng chúng m ột
cách có hệ thống thơng tin chính thống về chủ  nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật c ủa Nhà n ước,
những thành tựu toàn diện của đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng. Hành
động thể hiện vai trò dẫn dắt, chi phối chuẩn xác để cộng đ ồng mạng
nâng cao nhận thức, đủ “ sức đề kháng” trước những thơng tin ngồi
luồng, sai lệch, thiếu căn cứ.
 Chưa dừng lại ở đó, ta cần nâng tầm trọng điểm trong kh ơi d ậy

niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân vào cuộc đ ấu tranh ch ống
quan điểm sai trái, thù địch. Hiện nay, hiệu quả của cu ộc đ ấu tranh ch ống
quan điểm sai trái thù địch cịn khơng ít hạn chế yếu kém. Ngun do, mới
lực lượng chuyên trách tham gia là chủ yếu lại thêm tình trạng nói chưa đi
đơi với làm, thờ ơ trước tác động của các quan điểm sai trái, thù đ ịch phát
tán trên mạng còn diễn ra khá phổ biến. Nhìn nhận vấn đề này, thúc đ ẩy


đội ngũ cán bộ, đảng viên nâng cao hiệu quả của cuộc đ ấu tranh này, l ấy
đó làm cơ sở củng cố thêm niềm tin của cộng đồng mạng. Niềm tin vào
Đảng, sẽ tạo “ sức đề kháng “ cho mỗi công dân trước những tác động tiêu
cực. Theo tinh thần Nghị quyết số 35-NQ/TW của Bộ Chính trị về tăng
cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng, đấu tranh phản bác các quan
điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới : “ Bảo vệ nền tảng t ư t ưởng
của Ðảng là bảo vệ Ðảng, bảo vệ Cương lĩnh chính trị, đường lối lãnh đ ạo
của Ðảng; bảo vệ nhân dân, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam; b ảo v ệ
công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và h ội nh ập
quốc tế; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; giữ gìn mơi trường hịa bình, ổn
định để phát triển đất nước”, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền trên
mặt trận báo chí. Ðó là nội dung cơ bản, hệ trọng, s ống cịn c ủa cơng tác
xây dựng, chỉnh đốn Ðảng; là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của tồn
Ðảng, tồn qn, tồn dân, trong đó các cơ quan báo chí là nịng c ốt; là cơng
việc tự giác, thường xuyên của cấp ủy, tổ chức đảng, chính quy ền, M ặt
trận Tổ quốc Việt Nam và đoàn thể chính trị - xã hội các cấp; c ủa t ừng đ ịa
phương, cơ quan, đơn vị, của cán bộ, đảng viên, trước hết là ng ười đ ứng
đầu. Thực hiện tốt Nghị quyết số 35-NQ/TW của Bộ Chính trị, phải nêu
cao ý thức, trách nhiệm của mỗi cấp uỷ, chính quy ền, đồn th ể, c ơ quan,
đơn vị, tồn thể cán bộ, đảng viên, cơng dân tham gia cùng v ới đó là   chủ
động tiến cơng, tự giác đấu tranh, phản bác đối với các thông tin x ấu đ ộc,
sai trái, thù địch phát tán trên mạng xã hội.

 Cuộc đấu tranh sẽ ngày một khó khăn và phức t ạp h ơn khi k ẻ x ấu
khơng lộ diện. Do đó, ta đề cao sự phối hợp chặt chẽ gi ữa các ban, ngành,
đoàn thể; giữa Trung ương và địa phương, mục đích phát huy sức m ạnh
tổng hợp các lực lượng trên mặt trận tư tưởng, văn hóa. Chiến th ắng sẽ
khơng đến nếu chỉ dựa vào lực lượng chuyên trách ( vốn đã m ỏng ), đòi
hỏi chúng ta phải tổ chức lực lượng một cách khoa học và hợp lý. Th ời


điểm, sức mạnh đồn kết là nịng cốt, ta phải tận dụng ưu điểm vốn có đó
là lực lượng tồn dân đặc biệt thế hệ trẻ gồm đoàn viên, thanh niên, h ọc
sinh, sinh viên cùng chung tay, khơi dậy tinh th ần yêu n ước, ý th ức c ảnh
giác, tự giác biến đó thành hành động thiết thực. Chú trọng việc t ổ chức đ ể
các đoàn thể quần chúng như đoàn thanh niên, hội cựu chiến binh, các t ổ
chức xã hội, nghề nghiệp... tham gia đấu tranh cùng ph ối hợp có hi ệu qu ả
giữa các lực lượng, binh chủng trong lĩnh vực bảo vệ an ninh tư t ưởng
chính trị, đặc biệt là về tư tưởng chính trị trên mạng xã hội.
Để làm tốt công tác tuyên truyền trong mặt trận đấu tranh này, b ản
thân các cơ quan báo chí cũng cần nâng cao chất lượng đội ngũ cán b ộ,
phóng viên, biên tập viên trong hệ thống các cơ quan thông tin đ ại chúng,
nhất là các tòa soạn báo, trang tin điện tử. Đảm bảo để đội ngũ nh ững
người làm báo có năng lực chun mơn, tinh thơng nghề nghiệp, v ừa có
đạo đức trong sáng, lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, ln có ý chí
chiến đấu bảo vệ lý tưởng xã hội chủ nghĩa. Xây dựng hệ thống t ổ ch ức
đấu tranh chống quan điểm sai trái trên mạng internet từ Trung ương đến
cấp tỉnh, thành phố, bao gồm đội ngũ cán bộ làm công tác Tuyên giáo, am
hiểu về thực tiễn. Đặc biệt cần xây dựng tổ chức chuyên trách v ới l ực
lượng nòng cốt là các chuyên gia, các nhà lý lu ận về tư tưởng chính tr ị
chuyên đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái v ề t ư t ưởng chính tr ị
trên mạng xã hội, bao gồm những chuyên gia giỏi về lý luận, những cây
bút sắc bén, am hiểu và ứng dụng tốt công nghệ thông tin. Tổ chức l ực

lượng trong các cơ quan chính quyền, cơ quan quân đội, công an các cấp và
trong các tổ chức chính trị, xã hội… thực hiện thường xuyên nhiệm v ụ đấu
tranh chống quan điểm sai trái trên mạng xã hội . Tổ chức các l ực l ượng
kịp thời ngăn chặn không để các quan điểm sai trái phát tán trên mạng xã
hội có điều kiện tác động vào các tầng lớp nhân dân. T ổ ch ức đ ấu tranh
trực diện đối với những người cơ hội, lệch lạc về chính trị ngay từ c ơ s ở.


Thường xuyên đổi mới phương thức, phương tiện đấu tranh hiện
đại, nhất là các  tiện ích mới nhằm thu hút công chúng mạng tham gia chia
sẻ, đấu tranh, phản bác  các quan điểm sai trái, thù địch. Để đối phó với
các phương tiện hiện đại - thông qua mạng internet, cần đ ổi mới ph ương
thức, xây dựng hệ thống phương tiện, kỹ thuật đủ sức mạnh, đủ khả năng
tham gia vào hoạt động giao lưu thông tin quốc tế trong xu th ế “th ế gi ới
phẳng”. Hệ thống đó vừa phải đáp ứng nhu cầu cung cấp thơng tin chính
thống của nhân dân nói chung, của cư dân mạng nói riêng, vừa phải đủ sức
bảo vệ lợi ích kinh tế, định hướng chính trị, những giá trị văn hóa c ủa dân
tộc, đồng thời đủ sức chiến đấu, phê phán phản bác các thông tin sai trái,
độc hại trên mạng internet, góp phần giữ vững trận địa tư tưởng, bảo vệ
nền tảng tư tưởng của Đảng, của chế độ xã hội chủ nghĩa.
Mặt khác, để đẩy lùi, giảm thiểu tối đa tác động từ các thông tin sai
trái, thù địch, chúng ta cũng rất cần đổi mới, mở rộng các hình thức,
phương tiện đấu tranh. Các cơ quan báo chí có lượng người đ ọc l ớn, có tác
động, chi phối thông tin trên mạng cần mạnh dạn tạo các diễn đàn m ở để
trao đổi các ý kiến, quan điểm khác biệt. Cần tạo diễn đàn m ở đ ể trao đổi
trực tuyến, tranh luận, giải thích với những người có ý kiến, quan điểm
khác biệt, hoặc phản bác những quan điểm thù địch, chống đối chế độ.
Đây cũng là diễn đàn để một mặt chúng ta tuyên truy ền đường l ối, chính
sách của Đảng, Nhà nước, nhưng mặt khác, nhân dân có thể tham gia trao
đổi - tranh luận hoặc phản bác các quan điểm sai trái, thù địch.

Tăng cường lãnh đạo, quản lý nhà nước đối với hệ thống báo đi ện
tử. Sớm khắc phục tình trạng sai tơn chỉ mục đích, đ ưa quá nhi ều m ảng
tối của đời sống chính trị, tạo “mảnh đất” để các thế lực thù   địch, cơ hội
chính trị dễ dàng lợi dụng, khai thác thơng tin, nói x ấu ch ế độ. Các báo
điện tử, trang tin điện tử chú trọng đổi mới, xây dựng giao diện app
mobile cho điện thoại di động, tạo điều kiện cho số đông cư dân m ạng,


nhất là giới trẻ thường xuyên truy cập internet qua m ạng di động có th ể
sử dụng dễ dàng trong việc khai thác, tìm kiếm thơng tin chính thống.
Liên hệ với thực tiễn, thế giới đang phải gồng mình chiến đấu với Virus
Corona. Tại Việt Nam, trước sự chỉ đạo sát sao của Đảng, khả năng chiến thắng
dịch Covid 19 đối với dân ta hồn tồn có thể. Dù vậy, chúng ta không được
chủ quan, ngay cả khi tỷ lệ thốt khỏi bệnh dịch là rất cao tính đến thời điểm
hiện tại. Ý thức tự giác của người dân vẫn phải được nêu cao trong mọi trường
hợp. Với tình hình nhạy cảm đang diễn ra, các thơng tin trên mạng xã hội xuất
hiện tràn lan, khơng ít tin giả đã gây hoang mang cho người dân. Nhân cơ hội
này, các thế lực thù địch đã bôi nhọ các đường lối, chủ trương của Đảng ta là
kém hiệu quả dẫn đến hậu quả khơng kiểm sốt được bệnh dịch - theo các
nguồn tin chưa được kiểm duyệt trên phát tán. Nắm bắt sự việc kịp thời, các cơ
quan chức năng đã vào cuộc điều tra và xử phạt nghiêm minh đối với những cá
nhân, tổ chức tung tin đồn thất thiệt. Đồng thời, từ sự chỉ dẫn của Đảng, đài
truyền hình Việt Nam bao gồm tất cả kênh của VTV, trung tâm tin tức VTV24
trên mạng xã hội Facebook… sẽ nhanh chóng đính chính sự thật đối với tin giả,
cập nhật thơng tin chính thống liên quan đến dịch bệnh đến người dân.  Nhờ các
giải pháp đó đã củng cố tinh thần của nhân dân cả nước vững tin vào Đảng, Nhà
nước, tiếp tục chiến đấu chống dịch Covid 19. Qua đó, càng khẳng định hơn
nữa vai trị của Đảng trong cơng tác phịng chống dịch nói riêng và mọi hoạt
động ở mọi lĩnh vực nói chung. 


Tóm lại, mạng xã hội ngày càng phát triển và gần gũi hơn bao gi ờ
hết đối với mỗi người chúng ta. Chúng ta không thể ngăn cấm tất c ả
ngừng sử dụng nền tảng này, như vậy khơng chỉ làm giảm lợi ích của m ột
cá nhân mà cịn liên đới đến tồn xã hội. Ta không thể ph ủ nh ận m ặt tích
cực của mạng xã hội, nhưng cần thiết tỉnh táo và đánh giá đúng nh ững


điểm yếu của nó, tránh khỏi việc bị lợi dụng bởi các thế lực thù đ ịch. H ơn
hết, mỗi người nên tạo thói quen đọc nguồn chính thống, trước các thông
tin giả tạo, sai lệch phải biết sàng lọc thậm chí tố giác các trang, bài vi ết có
hành vi cắt ghép, tung tin đồn thất thiệt về Đảng kịp thời cho c ơ quan đi ều
tra xử lý. Tơi mong muốn, từ sự phân tích đưa ra các gi ải pháp c ủa mình,
phần nào đó sẽ giúp ích vào cơng cuộc phịng ch ống đ ẩy lùi t ệ n ạn này. Là
một công dân, tôi nhận thức rõ được trách nhiệm của mình khi sử d ụng
mạng xã hội cần tuân thủ các luật về an ninh mạng, nhạy bén trong phát
hiện các quan điểm sai trái và thù địch, cố gắng ngăn chặn trong kh ả năng
của bản thân. Là một sinh viên, tôi hiểu mình cần nắm rõ quan đi ểm, ch ủ
trương đường lối của Đảng cũng như áp dụng kiến thức vào th ực tế như
đã nêu ở phần giải pháp.   Quan trọng nhất, lòng tin vào Đảng sẽ là kim chỉ
nam cho từng hành động của chúng ta.



×