Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Đề cương ôn tập tin học 3 CTST học kỳ 2 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.01 KB, 32 trang )

ĐỀ CƯƠNG HK2 TIN 3 CTST
Bài 9. Lưu trữ, trao đổi và bảo vệ thông tin của em và gia đình
Câu 1. Đâu là thơng tin cá nhân của em:
A. Sở thích của mẹ em.
B. Tên, năm sinh của em.
C. Nghề nghiệp của bố em.
D. Địa chỉ trường học của chị em.
Câu 2. Thông tin cá nhân, gia đình có thể được lưu trữ ở đâu?
A. Máy tính.
B. Điện thoại.
C. Cả A và B
D. Khơng lưu trữ được.
Câu 3. Thơng tin cá nhân, gia đình có thể được trao đổi nhờ máy tính bằng cách nào?
A. Trao đổi qua tin nhắn.
B. Trao đổi qua thư điện tử.
C. Qua ti vi
D. Cả A và B
Câu 4. Đâu là thơng tin gia đình của em?
A. Số điện thoại của em
B. Ngày sinh của em.
C. Giờ giấc sinh hoạt của gia đình em.
D. Kết quả học tập của em.
Câu 5. Khi cả gia đình đi du lịch em nên làm gì?
A. Chia sẻ kế hoạch đi du lịch lên mạng cho mọi người biết.
B. Không nên chia sẻ kế hoạch đi du lịch lên mạng.
C. Thường xuyên đưa hình ảnh, địa điểm nơi mình đang ở lên mạng.
D. Cả A và C


Câu 6. Việc nào không nên làm?
A. Lấy họ tên, ngày sinh để đặt mật khẩu cho thư điện tử.


B. Đặt mật khẩu cho thư điện tử là thông tin không phải thông tin cá nhân của em.
C. Chia sẻ thông tin cá nhân của em lên mạng.
D. Cả A và C
Câu 7. Khi thấy có liên kết web (link) do người lạ gửi em sẽ:
A. Nháy chuột vào để xem đó là gì.
B. Gửi cho bạn bè, người thân.
C. Xóa liên kết đó đi.
D. Cả A và B
Câu 8. Em nhận được email từ một địa chỉ lạ với nội dung: "Qũy khuyến học X tổ chức
cuộc thi với phần thưởng là học bổng trị giá... Mời bạn truy cập vào liên kết dưới đây để
biết thêm chi tiết về thủ tục dự thi". Em sẽ:
A. Nháy vào đường link và làm theo hướng dẫn để nhận phần thưởng.
B. Chia sẻ cho bạn bè cùng nhận phần thưởng.
C. Xóa link đi
D. Chỉ nhấn vào link để xem chứ không làm theo hướng dẫn.
Câu 9. Trong các câu sau đây, câu nào đúng?
A. Tên trường, tên lớp đang theo học; họ tên của phụ huynh; tên cơ quan nơi bố mẹ đang
công tác là những thông tin các nhân, do vậy không nên dễ dàng tiết lộ cho người lạ.
B. Danh sách một lớp học (Gồm có họ tên, ngày sinh, giới tính) là thơng tin tập thể, nếu
tùy tiện cơng bố rộng rãi thì có thể gây ra hậu quả xấu.
C. Chỉ người lớn mới cần phải bảo vệ thông tin cá nhân, học sinh chưa đi làm nên khơng
có thơng tin gì cần bảo mật.
D. Đáp án A và B đúng.
Câu 10. Biện pháp dưới đây để bảo vệ thông tin cá nhân?


A. Cảnh giác khi đột nhiên xuất hiện một cửa sổ từ một trang web lại với yêu cầu điền
thông tin cá nhân.
B. Khơng nên lưu lại mật khẩu trên trình duyệt web với mục đích lần sau dễ dàng đăng
nhập.

C. Hạn chế đăng nhập ở các máý tính cơng cộng hay sử dụng Wifi công cộng.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 11. Nếu bạn thân của em muốn mượn tên đăng nhập và mật khẩu tài khoản trên
mạng của em để sử dụng trong một thời gian, em sẽ làm gì?
A. Cho mượn ngay khơng cần điều kiện gì.
B. Cho mượn một ngày thơi rồi lấy lại, chắc khơng có vấn đề gì.
C. Cho mượn nhưng u cầu bạn phải hứa là không được dùng để làm việc gì khơng
đúng.
D. Khơng cho mượn, bảo bạn tự tạo một tài khoản riêng, nếu cần em có thể hướng dẫn.
Câu 12. Người xấu có thể làm gì nếu có được thơng tin của em và gia đình em:
A. Mạo danh để nói xấu.
B. Hăm dọa em và gia đình em.
C. Phát tán tin rác.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 13. Khi đặt mật khẩu cho tài khoản trên mạng em không nên dùng:
A. Họ tên của em
B. Ngày sinh của em
C. Địa chỉ nhà của em
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 14. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Em không nên đưa địa chỉ nhà của em lên mạng.
B. Em nên cung cấp thông tin cá nhân cho người lạ.
C. Em nên đưa kế hoạch đi du lịch của gia đình lên mạng để mọi người biết.


D. Em nên nhấn vào các đường link lạ để xem ai gửi.
Câu 15. Em bảo vệ thông tin cá nhân và gia đình bằng cách?
A. Khơng cung cấp cho người lạ thơng tin cá nhân và gia đình.
B. Khơng đưa thơng tin cá nhân và gia đình lên mạng.
C. Khơng đưa kế hoạch đi du lịch của gia đình lên mạng.

D. Tất cả cá đáp án trên.
BÀI 10. Trang trình chiếu của em
Câu 1. Để tạo trang trình chiếu em kích chuột vào biểu tượng nào?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 2. Để chèn ảnh vào trang trình chiếu em nháy chuột vào thẻ:
A. Home
B. Insert
C. Menu
D. File
Câu 3. Khi nào em nên dùng phần mềm trình chiếu?
A. Giới thiệu về bản thân.
B. Giới thiệu về gia đình em.
C. Chụp một bức ảnh.
D. Cả A và B
Câu 4. Các bước để chèn ảnh vào trang trình chiếu là:


A. Nháy chuột vào thẻ insert → nháy chuột vào nút lệnh Picture → Mở thư mục chứa
ảnh → Chọn ảnh → Nháy chuột vào insert.
B. Nháy chuột vào thẻ Home → nháy chuột vào nút lệnh New Slide
C. Nháy chuột vào thẻ File → nháy chuột vào nút lệnh Save
D. Nháy chuột vào thẻ insert → nháy chuột vào nút lệnh Table
Câu 5. Thao tác nào làm thay đổi vị trí của ảnh trong trang trình chiếu?
A. Nhấn chuột phải chọn copy.
B. Kéo thả chuột để di chuyển ảnh đến vị trí mong muốn.
C. Nhấn chuột trái chọn Delete.
D. Nháy đúp chuột vào ảnh.

Câu 6. Để lưu bài trình chiếu em chọn:
A. Nháy chuột chọn vào lệnh Open
B. Nháy chuột chọn vào lệnh Insert
C. Nháy chuột chọn vào lệnh Save
D. Nháy chuột chọn vào lệnh New
Câu 7. Biểu tượng của nút lệnh Save (lưu lại bài trình chiếu) là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 8. Để lưu lại bài trình chiếu em nhấn tổ hợp phím:
A. Ctrl+N
B. Ctrl+M
C. Ctrl+I
D. Ctrl+S
Câu 9. Để thốt khỏi phần mềm trình chiếu em nháy chuột vào nút:


A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 10. Để mở bài trình chiếu em thực hiện:
A. Nháy chuột vào thẻ Insert → Chọn Table.
B. Nháy chuột vào thẻ insert → nháy chuột vào nút lệnh Picture → Mở thư mục chứa ảnh
→ Chọn ảnh → Nháy chuột vào insert.
C. Nháy chuột vào thẻ File → Chọn Save
D. Nháy chuột vào thẻ File → Chọn open → Chọn thư mục chứa tệp trình chiếu → Chọn
tệp trình chiếu → Nháy vào nút lệnh open.
Câu 11. Để thốt khỏi chế độ trình chiếu em nhấn vào phím:

A. ESC
B. Delete
C. Capslock
D. Shift
Câu 12. Để trình chiếu em nhấn vào phím:
A. F1
B. F2
C. F5
D. F3
Câu 13. Nội dung trang trình chiếu có thể bao gồm:
A. Chữ
B. Hình ảnh
C. Video
D. Tất cả các đáp án trên.


Câu 14. Để nhập chữ vào trang trình chiếu em thực hiện:
A. Nháy phải chuột chọn copy
B. Nháy chuột vào bên trong khung văn bản để xuất hiện con trỏ soạn thảo rồi gõ.
C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+N
D. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+O
Câu 15. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về phần mềm trình chiếu:
A. Phần mềm trình chiếu dùng để tính tốn.
B. Phần mềm trình chiếu dùng để soạn thảo văn bản.
C. Phần mềm trình chiếu dùng để thuyết trình về một vấn đề nào đó.
D. Phần mềm trình chiếu dùng để nghe nhạc.
11A. Hệ mặt trời
Câu 1. Hệ mặt trời gồm bao nhiêu hành tinh?
A. 6
B. 7

C. 8
D. 9
Câu 2. SolarSytem là phần mềm dùng để:
A. Soạn thảo văn bản.
B. Trình chiếu.
C. Nghe nhạc.
D. Mô phỏng hệ mặt trời.
Câu 3. Để khởi động phần mềmSolarSytem ta nháy đúp vào biểu tượng:
A. 
B. 
C. 


D. 
Câu 4. Để tìm hiểu về mặt trời em nháy chuột vào:
A. Nút lệnh ORBIT
B. Nút lệnh SUN
C. Nút lệnh EARTH
D. Nút lệnh LAYERS
Câu 5. Để quan sát chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời em nháy vào nút
lệnh:
A. Nút lệnh ORBIT
B. Nút lệnh SUN
C. Nút lệnh EARTH
D. Nút lệnh LAYERS
Câu 6. Sử dụng phần mềm SolarSytem em quan sát được trái đất có cấu tạo mấy lớp?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 7. Sử dụng phần mềm SolarSytem em quan sát được Trái Đất ở vị trí thứ mấy kể từ
Mặt Trời trở ra?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8. Sử dụng phần mềm SolarSytem em quan sát được hiện tượng nhật thực xảy ra khi
nào?


A. Khi mặt trăng đi qua giữa mặt trời và trái đất trên cùng một đường thẳng. Khi đó, mặt
trăng sẽ che khuất hoàn toàn hay một phần mặt trời.
B. Khi trái đất đi qua giữa mặt trời và mặt trăng trên cùng một đường thẳng
C. Khi mặt trời đi qua giữa mặt trăng và trái đất trên cùng một đường thẳng
D. Khi mặt trăng, mặt trời và trái đất không trên cùng một đường thẳng
Câu 9. Khi đang tìm hiểu về ngày và đêm, để quay về cửa sổ ban đầu em nhấn vào nút?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 10. Muốn tìm hiểu về trái đất em nhấn vào:
A. Nút lệnh ORBIT
B. Nút lệnh SUN
C. Nút lệnh EARTH
D. Nút lệnh LAYERS
Câu 11. Sử dụng phần mềm SolarSytem em quan sát được hành tinh lớn nhất là?
A. Sao Thổ
B. Sao Mộc
C. Sao Hỏa
D. Sao Kim

 
Câu 12. Sử dụng phần mềm SolarSytem em quan sát được hành tinh nhỏ nhất là?
A. Sao Thổ
B. Sao Mộc
C. Sao Hỏa
D. Sao Thủy


Câu 13. Sử dụng phần mềm SolarSytem em quan sát được hành tinh lạnh nhất là?
A. Sao Thổ
B. Sao Mộc
C. Sao Thiên Vương
D. Sao Thủy
Câu 14. Sử dụng phần mềm SolarSytem em quan sát được hành tinh nóng nhất là?
A. Sao Thổ
B. Sao Mộc
C. Sao Kim
D. Sao Thủy
Câu 15. Để quan sát các mùa trên trái Đất em nhấn vào nút lệnh:
A. SEASONS
B. LAYERS
C. EARTH
D. GALACTIC
BÀI 11B. Luyện tập sử dụng chuột máy tính
Câu 1. Thao tác di chuyển chuột là:
A. Nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp.
B. Cầm chuột và di chuyển chuột trên mặt phẳng nằm ngang, con trỏ chuột trên
màn hình sẽ di chuyển tương ứng với di chuyển của chuột trên mặt phẳng nằm
ngang.
C. Nhấn và giữ nút trái chuột, đồng thời di chuyển chuột đến vị trí khác rồi thả nút trái

chuột ra.
D. Dùng ngón tay giữa lăn nút cuộn chuột theo chiều tiến lên phía trước hoặc lùi lại phía
sau.
Câu 2. Thao tác nháy chuột là:


A. Nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp.
B. Cầm chuột và di chuyển chuột trên mặt phẳng nằm ngang, con trỏ chuột trên màn hình
sẽ di chuyển tương ứng với di chuyển của chuột trên mặt phẳng nằm ngang.
C. Nhấn và giữ nút trái chuột, đồng thời di chuyển chuột đến vị trí khác rồi thả nút trái
chuột ra.
D. Dùng ngón tay trỏ nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay (thực hiện nhanh).
Câu 3. Thao tác nháy đúp chuột là:
A. Nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp.
B. Cầm chuột và di chuyển chuột trên mặt phẳng nằm ngang, con trỏ chuột trên màn hình
sẽ di chuyển tương ứng với di chuyển của chuột trên mặt phẳng nằm ngang.
C. Nhấn và giữ nút trái chuột, đồng thời di chuyển chuột đến vị trí khác rồi thả nút trái
chuột ra.
D. Dùng ngón tay trỏ nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay (thực hiện nhanh).
Câu 4. Thao tác nháy phải chuột là:
A. Dùng ngón tay trỏ nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay (thực hiện nhanh).
B. Cầm chuột và di chuyển chuột trên mặt phẳng nằm ngang, con trỏ chuột trên màn hình
sẽ di chuyển tương ứng với di chuyển của chuột trên mặt phẳng nằm ngang.
C. Nhấn và giữ nút trái chuột, đồng thời di chuyển chuột đến vị trí khác rồi thả nút trái
chuột ra.
D. Dùng ngón tay giữa nhấn nút phải chuột rồi thả ngón tay (thực hiện nhanh).
Câu 5. Thao tác kéo thả chuột là:
A. Dùng ngón tay trỏ nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay (thực hiện nhanh).
B. Cầm chuột và di chuyển chuột trên mặt phẳng nằm ngang, con trỏ chuột trên màn hình
sẽ di chuyển tương ứng với di chuyển của chuột trên mặt phẳng nằm ngang.

C. Nhấn và giữ nút trái chuột, đồng thời di chuyển chuột đến vị trí khác rồi thả nút trái
chuột ra.
D. Dùng ngón tay giữa nhấn nút phải chuột rồi thả ngón tay (thực hiện nhanh).


Câu 6. Thao tác lăn nút cuộn chuột là:
A. Dùng ngón tay trỏ nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay (thực hiện nhanh).
B. Cầm chuột và di chuyển chuột trên mặt phẳng nằm ngang, con trỏ chuột trên màn hình
sẽ di chuyển tương ứng với di chuyển của chuột trên mặt phẳng nằm ngang.
C. Dùng ngón tay giữa lăn nút cuộn chuột theo chiều tiến lên phía trước hoặc lùi lại phía
sau.
D. Dùng ngón tay giữa nhấn nút phải chuột rồi thả ngón tay (thực hiện nhanh).
Câu 7. Để khởi động phần mềm Basic Mouse Skills em nháy đúp vào biểu tượng:

A. 

B. 

C. 

D. 
Câu 8. Để phóng to màn hình của phần mềm Basic Mouse Skills em nháy vào:
A. Score
B. Quit
C. Full Screen
D. Try again
Câu 9. Trong phần mềm Basic Mouse Skills ở mức 1 em luyện tập:
A. Di chuyển chuột.



B. Kích chuột phải.
C. Kích chuột trái.
D. Nháy đúp chuột.
Câu 10. Trong phần mềm Basic Mouse Skills ở mức 2 em luyện tập:
A. Di chuyển chuột.
B. Kích chuột phải.
C. Kích chuột trái.
D. Nháy đúp chuột.
Câu 11. Trong phần mềm Basic Mouse Skills ở mức 3 em luyện tập:
A. Di chuyển chuột.
B. Kích chuột phải.
C. Kích chuột trái.
D. Nháy đúp chuột.
Câu 12. Trong phần mềm Basic Mouse Skills ở mức 4 em luyện tập:
A. Di chuyển chuột.
B. Kích chuột phải.
C. Kích chuột trái.
D. Nháy đúp chuột.
Câu 13. Trong phần mềm Basic Mouse Skills ở mức 5 em luyện tập:
A. Di chuyển chuột.
B. Kích chuột phải.
C. Kéo và thả chuột.
D. Nháy đúp chuột.
Câu 14. Sau khi hồn thành mức 5 em muốn luyện tập lại thì nháy chuột vào nút:
A. Try Again
B. Quit


C. Screen
D. X

Câu 15. Sau khi hồn thành mức 5, để thốt khỏi Basic Mouse Skills cần làm gì?
A. Nháy chuột vào Quit.
B. Nháy chuột vào Try Again.
C. Gõ phím Q.
D. Cả A và C đều đúng.
Bài 12: Thực hiện công việc theo các bước
Câu 1. Thứ tự công việc nấu cơm:
A. Bật nút → Đong gạo → Vo gạo → Đổ nước → Cho vào nồi.
B. Đong gạo → Vo gạo → Đổ nước → Bật nút → Cho vào nồi.
C. Vo gạo → Đổ nước → Cho vào nồi → Đong gạo → Bật nút.
D. Đong gạo → Vo gạo → Đổ nước → Cho vào nồi → Bật nút.
Câu 2. Dựa vào hình vẽ sau:


Theo em thứ tự vẽ con thỏ trong hình là:
A. Vẽ hai tai → Vẽ hai mắt và miệng → Vẽ đầu → Vẽ hai chân
B. Vẽ đầu → Vẽ hai tai → Vẽ hai mắt và miệng → vẽ thân → Vẽ hai chân
C. Vẽ hai mắt và miệng → vẽ thân → Vẽ hai chân
QUẢNG CÁO
D. Vẽ thân → Vẽ hai chân → Vẽ hai mắt và miệng
Câu 3. Dựa vào hình vẽ sau:

Các bước để vẽ hình cơ bé là:
A. Vẽ đầu → Vẽ thân và hai chân → Vẽ hai tay → Vẽ mắt, mũi, miệng và tóc.
B. Vẽ thân và hai chân → Vẽ hai tay → Vẽ mắt, mũi, miệng và tóc → Vẽ đầu.
C. Vẽ đầu → Vẽ mắt, mũi, miệng và tóc → Vẽ thân và hai chân → Vẽ hai tay.
D. Vẽ hai tay → Vẽ mắt, mũi, miệng và tóc → Vẽ đầu → Vẽ thân và hai chân.
Câu 4. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Các bước thực hiện công việc cần sắp xếp theo đúng thứ tự để dễ thực hiện.
B. Các bước thực hiện công việc nếu được sắp xếp theo đúng thứ tự thì càng khó thực

hiện.
C. Các bước thực hiện công việc không cần sắp xếp theo đúng thứ tự.
D. Tất cả các đáp án trên.


Câu 5. Những công việc em thường làm mỗi buổi sáng trước khi đi học theo đúng thứ tự
mà em đã thực hiện:
A. Thức dậy → Vệ sinh cá nhân → Ăn sáng → Thay quần áo → Đi học
B. Thức dậy → Ăn sáng → Thay quần áo → Đi học
C. Ăn sáng → Thay quần áo → Vệ sinh cá nhân → Đi học
D. Thức dậy → Ăn sáng → Thay quần áo → Vệ sinh cá nhân → Đi học
Câu 6. Công việc em chuẩn bị bài và đồ dùng học tập cho ngày hôm sau:
A. Xem trước bài học → Chuẩn bị đồ dùng học tập.
B. Chuẩn bị đồ dùng học tập → Soạn sách vở theo thời khoá biểu.
C. Xem trước bài học → Chuẩn bị đồ dùng học tập → Soạn sách vở theo thời khoá biểu.
D. Chuẩn bị đồ dùng học tập → Xem trước bài học.
Câu 7. Các bước bơm mực được thực hiện như hình dưới đây:

Theo em các bước được sắp xếp là:
A. Lắp bút vào → Bơm mực → Lau bút
B. Bơm mực → Lau bút → Tháo bút
C. Bơm mực → Lau bút → Lắp bút vào.
D. Tháo bút → Bơm mực → Lau bút → Lắp bút vào.
Câu 8. Hàng ngày em chia việc đánh răng làm các bước:
A. Bước 1: Chuẩn bị kem đánh răng và bàn chải.
Bước 2: Lấy kem đánh răng.
Bước 3: Chải răng.
Bước 4: Súc miệng.
Bước 5: Rửa sạch bàn chải.



B. Bước 1: Chải răng.
Bước 2: Súc miệng.
Bước 3: Rửa sạch bàn chải.
Bước 4: Lấy kem đánh răng.
C. Bước 1: Chải răng.
Bước 2: Súc miệng.
Bước 3: Rửa sạch bàn chải.
D. Bước 1: Súc miệng.
Bước 2: Rửa sạch bàn chải.
Bước 3: Lấy kem đánh răng.
Câu 9. Em soạn sách vở theo thời khóa biểu theo thứ tự là:
A. Soạn sách giáo khoa → Soạn sách bài tập → Soạn vở ghi và vở bài tập.
B. Xếp bút máy, bút chì, tẩy, ... vào hộp bút.
C. Đọc trước kiến thức mới của các môn.
D. Soạn văn.
Câu 10. Em đã biết đưa ảnh vào trang trình chiếu, các thao tác đó là:
A. Bước 1. Trên dải lệnh Insert, nháy chuột chọn lệnh Pictures
Bước 2. Mở thư mục chứa ảnh
Bước 3. Chọn ảnh muốn thêm
Bước 4. Nháy chuột chọn Insert.
B. Bước 1. Nháy chuột chọn Insert.
Bước 2. Chọn ảnh muốn thêm
Bước 3. Mở thư mục chứa ảnh
C. Bước 1. Chọn ảnh muốn thêm
Bước 2. Mở thư mục chứa ảnh
D. Bước 1. Trên dải lệnh Insert, nháy chuột chọn lệnh Pictures
Bước 2. Mở thư mục chứa ảnh



Câu 11. Các bước vẽ con ong được thực hiện như hình dưới đây:

 
Theo em các bước thực hiện là:
A. Bước 1: Vẽ đầu
Bước 2: Vẽ thân
Bước 3: Vẽ mắt và râu
Bước 4: Vẽ cánh và miệng
B. Bước 1: Vẽ thân
Bước 2: Vẽ mắt và râu
Bước 3: Vẽ cánh và miệng
C. Bước 1: Vẽ cánh và miệng
Bước 2: Vẽ mắt và râu
Bước 3: Vẽ đầu
Bước 4: Vẽ thân
D. Bước 1: Vẽ thân
Bước 2: Vẽ đầu
Bước 3: Vẽ cánh và miệng
Câu 12. Nêu các bước tính giá trị của biểu thức: 10+20:5
A. Bước 1. Tính 20 : 5 (kết quả bằng 4).
Bước 2. Tính 10 + 4 (kết quả là 14)


B. Bước 1. Tính 30 :5 (kết quả là 6)
Bước 2. Ghi kết quả 10+20:5= 6
C. Bước 1. Tính 20 : 5 (kết quả bằng 4).
Bước 2. Tính 10 + 4 (kết quả là 14)
Bước 3. Ghi kết quả 10+20:5= 14
D. Bước 1. Tính 10+20 (kết quả bằng 30).
Bước 2. Tính 30 :5 (kết quả là 6)

Bước 3. Ghi kết quả 10+20:5= 6
Câu 13. Em sắp xếp việc giặt quần áo theo thứ tự là:
A. Bước 1: Làm ướt quần áo.
Bước 2: Cho xà phòng.
Bước 3: Làm sạch quần áo.
Bước 4: Xả nước.
Bước 5: Phơi quần áo.
B. Bước 1: Xả nước.
Bước 2: Phơi quần áo.
Bước 3: Cho xà phòng.
Bước 4: Làm sạch quần áo.
C. Bước 1: Cho xà phòng.
Bước 2: Làm sạch quần áo.
D. Bước 1: Làm ướt quần áo.
Bước 2: Cho xà phịng.
Câu 14. Cơng việc thay quần áo đi học của em được thực hiện theo thứ tự là:
A. Bước 1: Chuẩn bị đồng phục.
Bước 2: Cởi quần áo ngủ.
B. Bước 1: Chuẩn bị đồng phục.
Bước 2: Cởi quần áo ngủ.
Bước 3: Mặc áo đồng phục.


Bước 4: Mặc quần đồng phục.
Bước 5: Thắt khăn quàng đỏ.
C. Bước 1: Mặc quần đồng phục.
Bước 2: Thắt khăn quàng đỏ.
Bước 3: Cởi quần áo ngủ.
Bước 4: Mặc áo đồng phục.
D. Bước 1: Cởi quần áo ngủ.

Bước 2: Mặc áo đồng phục.
Bước 3: Thắt khăn quàng đỏ.
Bước 4: Cởi quần áo ngủ.
Câu 15. Theo em công việc quét nhà nên thực hiện:
A. Từ ngoài vào trong.
B. Từ trên xuống dưới.
C. Từ trong ra ngoài.
D. Cả B và C
Bài 13: Chia việc lớn thành việc nhỏ để giải quyết
Câu 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Chia một việc thành việc nhỏ hơn sẽ khó thực hiện hơn.
B. Khơng nên chia cơng việc thành những việc nhỏ hơn.
C. Có thể chia một nhiệm vụ lớn thành những nhiệm vụ nhỏ hơn để dễ hiểu và dễ thực
hiện.
D. Chia một việc thành việc nhỏ hơn sẽ thực hiện lâu hơn.
Câu 2. Công việc nào sau đây có thể chia thành việc nhỏ hơn:
A. Đánh răng.
B. Nấu cơm.
C. Rửa bát.
D. Tất cả các công việc trên.



×