1
bộ khoa học và công nghệ
báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ
nghiên cứu và triển khai mạng thông tin KH&CN
tại trung tâm thông tin KH&CN quốc gia
nhằm phục vụ doanh nghiệp nhỏ và vừa
Cơ quan chủ trì: Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
Chủ nhiệm đề tài: TS. Tạ Bá Hng
6469
22/8/2007
Hà Nội - 2007
2
bộ khoa học và công nghệ
báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ
nghiên cứu và triển khai mạng thông tin KH&CN
tại trung tâm thông tin KH&CN quốc gia
nhằm phục vụ doanh nghiệp nhỏ và vừa
Cơ quan chủ trì: Trung tâm Thông tin Khoa học
và Công nghệ Quốc gia
Chủ nhiệm đề tài: TS. Tạ Bá Bá Hng
Cán bộ phối hợp:
TS. Đào Thị Quy
TS. Đỗ Tờng Vân
Ths. Phan Huy Quế
Ths. Lê Thị Khánh Vân (Th ký đề tài)
Ths. Trần Đức Phơng
Ths. Trần Việt Tiến
KS. Khổng Duy Quý
Nguyễn Bình Nguyên
Hà Nội - 2007
3
MụC LụC
Nội dung
Trang
Lời nói đầu
6
1. Tính cấp thiết của đề tài
6
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
7
3. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 8
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 9
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu 9
6. Dự kiến cái mới về mặt khoa học và giá trị của đề tài 10
7. Cấu trúc của Báo cáo 10
Chơng I: thực trạng, Vai trò của DNN&V và chính sách
của nhà nớc khuyến khích phát triển DNN&V
11
I. Thực trạng của DNN&V
11
II. Vai trò của DNN&V trong phát triển kinh tế- x hội
22
III. Kinh nghiệm KHUYếN KHíCH phát triển DNN&V của một số
nớc trên thế giới
24
IV. Chính sách khuyến khích phát triển DNN&V CủA vIệT
nAM
32
CHƯƠNG II: thực trạng về hoạt động thông tin, nhu cầu
thông tin của DNN&V và Phơng thức cung cấp thông
tin cho DNN&V
40
I. hoạt động thông tin của dnn&v
40
1. ứng dụng công nghệ thông tin trong DNN&V
41
2. Hình thức hoạt động thông tin trong DNN&V
44
3. Mối quan hệ thông tin giữa các bộ phận bên trong và bên ngoài của
DNN&V
45
II. nhu cầu thông tin của DNN&V
46
1. Thông tin công nghệ và thiết bị
47
4
2. Thông tin về tiêu chuẩn , o lờng và chất lợng
55
3. Thông tin về Sở hữu trí tuệ
58
4. Thụng tin v c ch, chớnh sỏch, vn bn lut phỏp v cỏc chng
trỡnh h tr
65
5. Thông tin về thị trờng, giá cả
67
6. Thụng tin v t vn v dch v KH&CN
68
7. Nhu cu v o to
71
III. tHựC TRạNG hoạt động thông tin KH&CN và khả năng
đáp ứng thông tin cho DNN&V
74
1. Tm quan trng ca hot ng thụng tin KH&CN trong DNN&V
74
2. Cụng tỏc thụng tin KH&CN phc v DNN&V Vit Nam
76
3. Ngun tin KH&CN v cỏc sn phm dch v
77
4. Thực trạng về hỗ trợ, t vấn và cung cấp thông tin cho DNN&V.
81
IV. HOạt động thông tin và các phơng thức cung cấp
thông tin cho DNN&V trên thế giới.
87
1. Ni dung thụng tin ca mt s mng phc v doanh nghip nh v
va trờn th gii.
88
2. Phng thc cung cp thụng tin ca cỏc mng phc v DNN&V
trờn th gii
94
Chơng III: các giải pháp triển khai Mạng thông tin
KH&CN phục vụ DNN&V
95
I. nội dung, sản phẩm và dịch vụ thông tin và các phơng
thức cung cấp thông tin cho DNN&V
95
1. Ni dung chớnh ca Mng thụng tin KH&CN phc v DNN&V
96
2. Sn phm v dch v ca Mng thụng tin KH&CN phc v
DNN&V
101
3. Phng thc cung cp thụng tin KH&CN cho DNN&V
103
ii. GIảI PHáP Kỹ THUậT THIếT Kế Hệ THốNG MạNG THÔNG TIN
KH&CN PHụC Vụ DNN&V
105
5
KH&CN PHụC Vụ DNN&V
1. H qun tr ni dung (content Management system, CMS)
106
2. La chn cụng ngh: ngun úng hay ngun m
112
3. xut cu trỳc h thng
129
III. Mô hình Mạng thông tin KH&CN phục vụ DNN&V
134
1. Module dành cho ngời quản trị dữ liệu
136
2. Module dành cho ngời sử dụng là DNN&V
140
3. Module dành cho ngời quản trị hệ thống
142
4. Module xác thực
143
5. Module thơng mại điện tử
143
6. Sơ đồ chức năng hệ thống Mạng
144
7. Mô tả vận hành hệ thống Mạng
146
Kết luận
148
tài liệu tham khảo
150
Các chữ viết tắt
155
Các phụ lục
157
6
Lời nói đầu
1- Tính cấp thiết của đề tài:
Cùng với quá trình đổi mới kinh tế đất nớc, việc khuyến khích phát triển
nhiều thành phần kinh tế đã làm gia tăng số lợng các doanh nghiệp một cách
nhanh chóng. Hiện nay có khoảng 250.000 doanh nghiệp trong đó chủ yếu là các
DNN&V, chiếm 96% tổng số doanh nghiệp. Thực tiễn của 20 năm đổi mới đã
chứng tỏ: phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và DNN&V là động lực tăng
trởng và phát triển kinh tế; là phơng thức sản xuất và huy động tối đa, sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực của xã hội, là phơng thức thực hiện dân chủ hoá đời sống
kinh tế, huy động sức mạnh tổng hợp đề phát triển kinh tế - xã hội. Nghị quyết Đại
hội Đảng lần thứ IX đã chỉ rõ: "Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu
t phát triển sản xuất công nghiệp với nhiều quy mô, nhiều trình độ, chú trọng các
DNN&V ". Ngh quyt Đại hội X ca ng cũng đã chỉ rõ vai trò, trách nhiệm
của khoa học và công nghệ đối với các doanh nghiệp: Khoa học công nghệ tập
trung vào đáp ứng yêu cầu nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm, khả năng cạnh
tranh và hiệu quả kinh doanh, bảo vệ môi trờng và bảo đảm an ninh quốc phòng.
Khoa học và công nghệ phải góp phần Đẩy mạnh đổi mới công nghệ trong sản
xuất, kinh doanh và các lĩnh vực hoạt động khác, thu hẹp khoảng cách về trình độ
công nghệ so với các nớc tiên tiến trong khu vực. Đề án phát triển thị trờng công
nghệ đợc phê duyệt tại Quyết định số 214/2005/QĐ-TTg đã nhấn mạnh việc cần
thiết phải tổ chức lại các tổ chức dịch vụ thông tin KH&CN theo hớng thị trờng,
tăng cờng cung cấp thông tin công nghệ cho các doanh nghiệp.
Để cụ thể hoá chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, Chính phủ đã ban hành
Nghị định số 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNN&V một cách toàn diện
trong đó có chính sách: "khuyến khích cung cấp thông tin, t vấn trợ giúp các
DNN&V phát triển, tạo điều kiện cho DNN&V đổi mới công nghệ, trang thiết bị,
máy móc, phát triển sản phẩm mới, hiện đại hoá quản lý nhằm nâng cao chất lợng
sản phẩm hàng hoá, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, thúc đẩy chuyển giao
công nghệ ".
Những năm qua, Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia với vai trò là trung
tâm kết mạng lới các tổ chức dịch vụ thông tin KH&CN của cả n
ớc, đợc giao
7
nhiệm vụ triển khai các hoạt động xúc tiến chuyển giao các kết quả nghiên cứu vào
sản xuất, liên kết các nhà quản lý, nhà khoa học và nhà sản xuất kinh doanh thông
qua các kỳ Techmart cũng nh triển khai Techmart ảo đã đạt đợc những thành tích
nhất định. Tuy nhiên, để nâng cao hơn nữa chất lợng, hiệu quả các sản phẩm và
dịch vụ thông tin KH&CN để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của DNN&V, việc
triển khai đề tài "Nghiên cứu và triển khai Mạng thông tin KH&CN tại Trung tâm
Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia nhằm phục vụ các doanh nghiệp nhỏ
và vừa" có ý nghĩa thời sự và bức bách.
2- Tình hình nghiên cứu đề tài:
Liên quan đến chủ đề của Đề tài đã có một số công trình nghiên cứu trong và
ngoài nớc, cụ thể:
Trong nớc:
Đề án cấp cơ sở của Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia "Tạo lập thị
trờng thông tin công nghệ ở Việt Nam" đã đợc thực hiện năm 1996 do kỹ s
Nguyễn Lân Bàng làm chủ nhiệm. Tác giả đã phân tích và đánh giá hiện trạng công
nghệ và chuyển giao công nghệ ở Việt Nam; Xác định các nhóm khách hàng sản
phẩm và dịch vụ thông tin chuyển giao công nghệ; Đề xuất các sản phẩm và dịch vụ
thông tin chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp, đặc biệt các DNN&V. Các
đề xuất của Đề án đã đợc Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia xem xét và áp
dụng trong việc hình thành và triển khai một số sản phẩm và dịch vụ thông tin công
nghệ cụ thể, nh xây dựng CSDL công nghệ chào bán và công nghệ tìm mua; triển
khai một số giao dịch hỗ trợ chuyển giao công nghệ giữa các đối tác trong nớc và
nớc ngoài. Đề án xây dựng mạng thông tin công nghệ, tuy đã đợc các tác giả đề
xuất khá chi tiết và thuyết phục, song do điều kiện của Trung tâm cha hội đủ, cũng
nh cha có sự thúc bách từ phía các doanh nghiệp nên mạng thông tin công nghệ
cha đợc thiết lập. Tuy nhiên, những ý tởng và đề xuất của Đề án rất có giá trị
tham khảo đối với việc nghiên cứu các nội dung thuộc đề tài này.
Đề tài cấp cơ sở: " Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả phục vụ thông tin cho doanh nghiệp ", năm 2002 do Ths. Hoàng Kim Dung chủ
trì. Với cách tiếp cận quản lý chất lợng hoạt động của các doanh nghiệp, tác giả đi
sâu phân tích vai trò của các thông tin công nghệ đối với việc thiết kế, lập kế hoạch
kinh doanh các sản phẩm của doanh nghiệp và những đề xuất các sản phẩm và dịch
vụ thông tin phục vụ doanh nghiệp.
8
Nhiều Sàn thơng mại điện tử trong nớc nh: www.vnemart.net, www.
megabuy.com.vn, www.vibforum.com.vn, www.SMEnet.com.vn, đã đợc triển
khai và bớc đầu đã cung cấp nhiều thông tin kinh tế cần thiết cho doanh nghiệp.
Nhng đó mới chỉ là các mạng chuyên biệt, cha có mạng nào trong nớc
cung cấp thông tin tổng hợp từ thơng mại, thị trờng đến các thông tin KH&CN
hoặc chuyên cung cấp thông tin KH&CN cho các DNN&V ở nớc ta.
Nớc ngoài:
Có nhiều dự án thiết lập Mạng thông tin đầu t và chuyển giao công nghệ trên
Internet. Cụ thể:
- Mạng Technology Market phục vụ DNN&V của Trung tâm chuyển giao công
nghệ Châu á - Thái bình Dơng với địa chỉ: http://www. Technology4SMEs.com
- Mạng thông tin công nghệ phục vụ DNN&V của Thợng Hải
- Mạng thông tin công nghệ của Trung tâm chuyển giao công nghệ Hàn Quốc với
địa chỉ: .
- Mạng thông tin thị trờng công nghệ của Bắc Kinh, Trung Quốc
()
- Mạng thông tin giao dịch và chuyển giao công nghệ của Thợng Hải, Trung Quốc.
.
Ngoài ra, còn nhiều Sàn thơng mại điện tử của nớc ngoài nh: www.
alibaba.com, www.worldtradeB2B.com đã cung cấp thông tin hữu ích, cần thiết
cho doanh nghiệp.
Nh vậy, các đề tài, dự án trong nớc và các mạng thông tin hữu quan của
nớc ngoài đều cố gắng tạo ra những hình thức thích hợp, hiệu quả trong việc cung
cấp thông tin cho DNN&V và đã đạt đợc kết quả nhất định nh: các mạng đó đã
trở thành địa chỉ tìm kiếm thông tin chuyên ngành quen thuộc của các doanh nghiệp
và các đơn vị có nhu cầu.
3- Mục tiêu và nội dung nghiên cứu:
Mục tiêu phát triển của Đề tài là xây dựng Mạng thông tin khoa học và công
nghệ trên cơ sở phát triển năng lực của Trung tâm Thông tin Khoa học và Công
nghệ Quốc gia trong việc đáp ứng các nhu cầu của DNN&V về thông tin KH&CN
phục vụ quá trình đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ, tăng sức cạnh tranh của
sản phẩm và hàng hoá.
Đề tài nhằm giải quyết các mục tiêu cụ thể nh sau:
9
- Nắm bắt và làm rõ các nhu cầu của DNN&V về thông tin KH&CN và các thông
tin hữu quan cần đáp ứng;
- Thiết kế các sản phẩm và dịch vụ thông tin KH&CN hỗ trợ đắc lực cho các
DNN&V;
- Đề xuất mô hình Mạng Thông tin KH&CN phục vụ các DNN&V tại Trung tâm
Thông tin KH&CN Quốc gia;
- Triển khai chạy thử mô hình để có thể vận hành.
Để đạt mục tiêu trên, đề tài đã giải quyết một số nội dung sau:
- Điều tra khảo sát nhu cầu thông tin về đổi mới, chuyển giao công nghệ, dịch vụ, t
vấn KH&CN, thông tin thơng mại của các DNN&V;
- Làm rõ quy mô và vai trò của DNN&V trong nền kinh tế của nớc ta hiện nay;
- Nghiên cứu các chính sách hỗ trợ DNN&V về mặt thông tin của một số nớc trên
thế giới;
- Nghiên cứu nhu cầu thông tin KH&CN của DNN&V và các hình thức đáp ứng
thông tin cho các DNN&V hiện nay ở nớc ta;
- Nghiên cứu và đề xuất nội dung, sản phẩm, dịch vụ và hình thức cung cấp thông
tin KH&CN phục vụ DNN&V.
- Nghiên cứu và thiết kế mô hình mạng thông tin KH&CN phục vụ các DNN&V
trên cơ sở phát huy năng lực hiện có tại Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia.
4- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu:
- Các DNN&V với nhu cầu thông tin cần đáp ứng;
- Nội dung, sản phẩm, dịch vụ thông tin và phơng thức phục vụ thông tin cho
DNN&V;
- Các giải pháp công nghệ cho mạng thông tin KH&CN phục vụ DNN&V.
Phạm vi nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu khảo sát các DNN&V của Việt Nam, đặc
biệt các DNN&V ở các tỉnh phía Bắc kết hợp khảo sát kinh nghiệm của một số
nớc trong lĩnh vực phục vụ thông tin cho các DNN&V.
5- Cơ sở lý luận v phơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu tài liệu;
- Sử dụng các phơng pháp điều tra xã hội học thông dụng nh phỏng vấn trực tiếp,
phiếu điều tra (An ket);
- Phơng pháp chuyên gia
10
- Thiết kế, thử nghiệm.
6- Dự kiến cái mới về mặt khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài:
- Phân tích, đánh giá vai trò của DNN&V, thực trạng trình độ công nghệ và nhu cầu
thông tin KH&CN của DNN&V, từ đó chỉ rõ đợc những mâu thuẫn, tồn tại cần
giải quyết trong việc đáp ứng thông tin KH&CN để đổi mới quản lý, đổi mới công
nghệ nâng cao năng lực cạnh tranh của DNN&V trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội
nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO.
- Đề xuất đợc các nội dung, sản phẩm, dịch vụ và phơng thức đáp ứng thông tin
một cách hiệu quả cho DNN&V trên cơ sở hoàn thiện và phát huy các sản phẩm và
dịch vụ cũng nh cơ sở vật chất-kỹ thuật hiện có tại Trung tâm Thông tin KH&CN
Quốc gia;
- Đề xuất xây dựng và triển khai Mạng thông tin KH&CN phục vụ các DNN&V
trên Cổng thông tin KH&CN Việt Nam (VISTA) nhằm đáp ứng hiệu quả nhu cầu
tin của các DNN&V ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay, phù hợp với xu thế chung
của các nớc trong khu vực và thế giới.
7- Cấu trúc của Báo cáo:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục nội
dung Báo cáo tổng kết của Đề tài đợc trình bày trong 3 chơng:
Chơng I:
thực trạng, Vai trò của DNN&V và chính sách của nhà
nớc khuyến khích phát triển DNN&V
Chơng II: thực trạng hoạt động thông tin, nhu cầu thông tin
của DNN&V và Phơng thức cung cấp thông tin cho DNN&V
Chơng III: các giải pháp triển khai Mạng thông tin KH&CN phục vụ
DNN&V tại Trung tâm thông tin KH&CN Quốc gia.
11
Ch−¬ng I
thùc tr¹ng, Vai trß cña DNN&V vµ chÝnh s¸ch cña Nhµ
n−íc khuyÕn khÝch ph¸t triÓn dnn&v
I. THỰC TRẠNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1. Khái niệm DNN&V
Hiện có rất nhiều nhiều khái niệm khác nhau về doanh nghiệp nhỏ và vừa
(DNN&V). Các nhà nghiên cứu có thể thống kê được 40 định nghĩa khác nhau về
DNN&V. Các nước khác nhau có các định nghĩa khác nhau về DNN&V.
Mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau, song nhìn chung, việc xác định
DNN&V của một nước thường được xem xét trong khuôn khổ phù hợp với từng
giai đoạn phát triển kinh tế gắn với những đặc điểm khác nhau về tính ch
ất và trình
độ của lực lượng sản xuất (trình độ của người lao động, trình độ trang bị kỹ thuật,
tình hình giải quyết việc làm) và các quan hệ sản xuất tồn tại trong nền kinh tế của
nước đó. Như vậy, về nội hàm khái niệm, việc xác định DNN&V không mang tính
bất biến mà thay đổi theo mức độ phát triển của doanh nghiệp nói riêng và theo
trình độ phát triển kinh tế của một nướ
c nói chung. Bên cạnh đó, việc xác định
DNN&V còn tuỳ thuộc vào mục đích của Chính phủ trong mối quan hệ xác lập cơ
chế chính sách để hỗ trợ các DNN&V.
Nhìn chung, các định nghĩa về DNN&V đều dựa trên tính chất kinh tế - kỹ
thuật của ngành và theo một số tiêu chí chủ yếu sau đây:
- Tổng vốn đầu tư được huy động vào sản xuất kinh doanh;
- Giá trị tài sản cố định;
- Số lao độ
ng được sử dụng thường xuyên;
- Giá trị bằng tiền của sản phẩm hoặc dịch vụ thực hiện;
- Lợi nhuận doanh nghiệp;
- Vốn bình quân trên một lao động;
Có thể khái quát thành 3 nhóm quan niệm như sau:
- Nhóm quan niệm thứ nhất cho rằng: tiêu chí đánh giá xếp loại DNN&V phải
gắn với đặc điểm kinh tế-kỹ thuật của từng ngành và phải tính đến số lượng v
ốn và
lao động được thu hút vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Các nước theo quan
niệm này gồm: Nhật Bản, Malaysia, Thái Lan Cụ thể, ở Nhật Bản, Bộ luật cơ bản
về DNN&V quy định các DNN&V trong các ngành công nghiệp chế biến và khai
thác gồm những doanh nghiệp thu hút dưới 300 lao động với số vốn kinh doanh là
12
10 triệu Yên (tương đương 1 triệu USD); ở Malaysia, DNN&V được coi là doanh
nghiệp có vốn cố định nhỏ hơn 500.000 Ringit (khoảng 150.000 USD) và số công
nhân dưới 50 người.
- Nhóm quan niệm thứ hai cho rằng: ngoài việc xét đến các đặc điểm kinh tế -
kỹ thuật của ngành, việc xếp loại DNN&V cần tính đến các yếu tố như vốn sản
xuất kinh doanh, số lao động được thu hút và doanh thu. Ở Đài Loan, các doanh
nghiệp trong ngành chế t
ạo, khai thác và xây dựng có tổng tài sản không vượt quá
1.200.000 Đài tệ và thu hút dưới 50 lao động được coi là DNN&V.
- Nhóm quan niệm thứ ba cho rằng: việc phân loại DNN&V phải căn cứ vào
ngành nghề kinh doanh và số lượng lao động. Theo quan niệm này, ngoài tính đặc
thù của ngành kinh tế kỹ thuật, chỉ căn cứ thêm một tiêu chí là số lao động đang
làm việc trong doanh nghiệp. Các nước thuộc liên minh Châu Âu, Hàn Quốc, Hồng
Kông theo quan niệm này. Ở phần lớn các nước khác trong liên minh Châu Âu.
Các doanh nghi
ệp có dưới 9 công nhân làm thuê thì được coi là doanh nghiệp siêu
nhỏ, có 10 đến 99 công nhân được coi là doanh nghiệp nhỏ, có từ 100 đến 449 công
nhân được coi là doanh nghiệp vừa, có trên 500 công nhân được coi là doanh
nghiệp lớn; riêng ở Cộng hoà Liên bang Đức, các doanh nghiệp có dưới 9 công
nhân làm thuê thì được coi là doanh nghiệp nhỏ, có đến 499 công nhân được coi là
doanh nghiệp vừa và trên 500 công nhân được coi là doanh nghiệp lớn. Ở Hàn
Quốc và Hồng Kông, các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp sử dụng từ 200
đến dưới 1.000 lao động thì được coi là doanh nghiệp vừa; dưới 200 lao độ
ng là
doanh nghiệp nhỏ.
Ở nước ta, trình độ phát triển kinh tế chưa cao, nguồn nhân lực lại dồi dào nên
việc sử dụng tiêu chí số lao động có ý nghĩa quan trọng. Tuy nhiên, thực tế từng
ngành, từng địa phương xác định DNN&V theo các tiêu chí khác nhau.
Theo Ngân hàng Công thương Việt Nam, DNN&V là những doanh nghiệp có
số lao động thường xuyên dưới 500 người, giá trị tài sản cố định dưới 10 tỷ đồng,
vốn lưu động dưới 8 t
ỷ đồng và doanh thu dưới 20 tỷ đồng/năm.
Công ty tư vấn và phát triển công nghệ (ECO), một đơn vị có kinh nghiệm
trong lĩnh vực đào tạo, tư vấn cho DNN&V từ nhiều năm nay, cho rằng: doanh
nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có vốn dưới 1 tỷ đồng và số công nhân dưới 100
người; doanh nghiệp có 1-10 tỷ đồng và 100-300 lao động là doanh nghiệp có quy
mô vừa. Tất nhiên, tiêu chuẩn phân định DNN&V phụ thuộc rất nhiều vào trình độ
kỹ thuật và công nghệ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có trang thiết bị càng hiện
đại, số công nhân càng ít.
13
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, chi nhánh thành phố Hồ Chí
Minh (VCCI), đã phân định: Trong ngành công nghiệp, doanh nghiệp có quy mô
vừa có vốn 5-10 tỷ đồng và số công nhân 200-500 người, doanh nghiệp quy mô
nhỏ có vốn dưới 5 tỷ đồng và số công nhân dưới 200 người. Trong ngành thương
mại - dịch vụ, doanh nghiệp quy mô vừa có vốn 5-10 tỷ đồng và có 50-100 lao
động, doanh nghiệp nhỏ có vốn ít hơn 5 tỷ đồng và số lao động dưới 50 người.
Trung tâm phát triển Ngoại thươ
ng và Đầu tư (FTDC) (nay là Trung tâm xúc
tiến thương mại và đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh - ITPC): Căn cứ vào dự án của
Liên Hiệp Quốc nghiên cứu về DNN&V ở Việt Nam, theo cách xác định của dự án
này, doanh nghiệp nhỏ là những doanh nghiệp có quy mô vốn dưới 1 tỷ đồng và số
công nhân dưới 30 người; doanh nghiệp vừa có vốn 1-4 tỷ đồng và số công nhân
dưới 200 người.
Nhìn chung, các khái niệm DNN&V còn rất khác nhau, nhưng có điểm chung
là cùng sử
dụng các tiêu chí chủ yếu như vốn và số lao động.
Từ thực tiễn của các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước Châu Á, và qua
điều tra, khảo sát và nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển hàng ngàn doanh
nghiệp ở nước ta trong những năm qua, ngày 23/11/2001, Chính phủ đã ban hành
Nghị định số 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa;
trong đó doanh nghiệp nhỏ và vừa được định nghĩa như sau: "Doanh nghiệ
p nhỏ
và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập đã đăng ký kinh doanh theo pháp
luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung
bình hằng năm không quá 300 người". Định nghĩa này thống nhất tiêu chí xác
định doanh nghiệp nhỏ và vừa trong giai đoạn hiện nay. Trong quá trình thực hiện
các Bộ, ngành và địa phương căn cứ và tình hình kinh tế - xã hội cụ thể mà áp dụng
đồng thời cả
hai chỉ tiêu vốn và lao động hoặc một trong hai tiêu chỉ tiêu này. Về
loại hình doanh nghiệp, DNN&V bao gồm các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa
được thành lập và đăng ký theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước, hoặc Luật Hợp tác
xã, hoặc Luật Doanh nghiệp và các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định số
02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2002 của Chính phủ về Đăng ký kinh doanh.
Theo số liệu điều tra 41.102 doanh nghiệp tại 30 tỉnh, thành phía Bắc do Cục
phát triển DNN&V tiến hành nhằ
m tìm hiểu và đánh giá thực trạng DNN&V, số
doanh nghiệp chia theo quy mô lao động chiếm tỷ lệ phần trăm cụ thể như sau:
- 14.060 DN có dưới 10 lao động, chiếm 34,21%.
- 13.762 DN có từ dưới 50 lao động, chiếm 33,48%.
14
- 2.289 DN cú t 50 n di 100 lao ng, chim 5,5%.
- 1.222 DN cú t 100 n di 200 lao ng, chim 2,97%.
- 424 DN cú t 200 n 300 lao ng, chim 1,03%.
- 673 DN cú trờn 300 lao ng, chim 1,64%.
- 8.672 khụng kờ khai, chim 21,10%
Nu cn c vo quy mụ lao ng theo nh Ngh nh s 90/2001/N-CP ca
Chớnh ph thỡ ch cú 1,64% s doanh nghip l doanh nghip ln (cú t 300 lao
ng tr lờn), cũn li ti 98,36% l DNN&V, thm chớ l DN rt nh.
Cng theo s liu iu tra núi trờn, s
doanh nghip chia theo theo quy mụ
vn cú t l nh sau:
- 18.919 DN cú mc vn di 1 t ng VN, chim 46,03 %.
- 10.328 DN cú mc vn t 1 n di 2 t ng VN, chim 25,13 %.
- 6.459 DN cú mc vn t 2 n di 5 t ng VN, chim 15,71 %.
- 2.287 DN cú mc vn t 5 n di 10 t ng VN, chim 5,56 %.
- 1.427 DN cú mc vn t 10 n di 50 t ng VN, chim 3,47 %.
- 178 DN cú mc vn t
50 n 100 t ng VN, chim 0,43 %.
- 161 DN cú mc vn trờn 100 t ng VN, chim 0,39 %.
Nh vy, nu cn c vo quy mụ mc vn ng ký kinh doanh thỡ cú 4,29%
s doanh nghip cú mc vn trờn 10 t ng VN, l doanh nghip ln, cũn li
95,71 % l DNN&V.
Do quy mụ sn xut kinh doanh ca cỏc doanh nghip Vit Nam l rt nh bộ
nờn kh nng cnh tranh s kộm. Vic i mi thit b cụng ngh ca cỏc doanh
nghip l cp thi
t nhng s rt khú khn do quy mụ vn quỏ hn ch.
2. Các nhân tố ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển DNN&V
2.1. Nhân tố thuận lợi
DNN&V có khả năng thoả mãn nhu cầu có hạn trong những thị trờng chuyên
môn hoá, có khuynh hớng sử dụng nhiều lao động với trình độ kỹ thuật trung bình
thấp, đặc biệt là sự linh hoạt và nhanh chóng thích nghi với các nhu cầu và sự thay
đổi của thị trờng. DNN&V có thể xâm nhập vào những thị phần nhỏ lẻ, nhất là các
khoảng trống vừa và nhỏ của thị trờng; những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ giản
đơn nhng không thu hút sự chú ý của các doanh nghiệp lớn. Các nhân tố ảnh
hởng tích cực đến sự tồn tại và phát triển của DNN&V bao gồm:
15
- Quy mô đầu t không lớn: DNN&V chỉ cần một số vốn hạn chế, một mặt bằng
nhỏ hẹp đã có thể khởi sự doanh nghiệp. Vòng quay vốn nhanh, do đó có thể sử
dụng vốn tự có hoặc vay của bạn bè, ngời thân dễ dàng; tổ chức quản lý gọn nhẹ,
dễ quyết định; khi nhu cầu thị trờng thay đổi hoặc doanh nghiệp gặp khó khăn thì
dễ dàng thay đổi tình thế, nội bộ dễ thống nhất.
- Quy trình sản xuất - kinh doanh đơn giản, dễ hợp tác: DNN&V thờng chỉ
tiến hành một hoặc vài công đoạn trong quá trình sản xuất một sản phẩm hoàn
chỉnh, mà các công đoạn sản xuất phải kết hợp với nhau để hoàn thành một sản
phẩm hoàn chỉnh đa ra tiêu thụ trên thị trờng, do đó các doanh nghiệp phải tự
hoàn thiện và tiến hành hợp tác sản xuất, nếu không sẽ bị đào thải.
- Công nghệ sản xuất kinh doanh dễ vận hành, không đòi hỏi ngời lao động có
tay nghề cao, hoạt động có hiệu quả với chi phí cố định thấp: Các DNN&V đầu t
vào tài sản cố định không nhiều do nguồn vốn hạn chế, thờng đầu t vào các
ngành thâm dụng lao động nên tạo đợc nhiều việc làm, góp phần giải quyết tình
trạng thất nghiệp. ở các nớc đang phát triển có lực lợng lao động dồi dào và giá
nhân công rẻ, việc lựa chọn ngành nghề, sản phẩm để sản xuất - kinh doanh thờng
gắn với chi phí cố định thấp nhng đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao.
- Quan hệ giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động không có hoặc có
khoảng cách rất hẹp: Do quy mô vừa và nhỏ, sự ngăn cách giữa ngời sử dụng lao
động và ngời lao động không lớn, và bản chất ngời chủ, ngời sử dụng lao động
luôn sát cánh với công việc của ngời lao động, do vậy nếu có xung đột, mâu thuẫn
cũng dễ dàng giải quyết.
- Thị trờng nội địa tthuận lợi cho DNN&V tự do cạnh tranh: Tự do cạnh tranh
là con đờng tốt nhất để phát huy mọi tiềm lực. Các DNN&V thờng không có tình
trạng độc quyền, họ dễ dàng và sẵn sàng chấp nhận tự do cạnh tranh.
Các DNN&V lựa chọn một số mặt hàng để sản xuất thay thế nhập khẩu với mức
chi phí và vốn đầu t thấp, kỹ thuật không phức tạp, sản phẩm phù hợp với sức mua
của nhiều tầng lớp dân c, đặc biệt là ngời có thu nhập trung bình và thấp.
- Địa điểm sản xuất - kinh doanh dễ dàng lựa chọn do đó phân bố rộng khắp,
tạo nên sự phát triển cân bằng giữa các vùng: DNN&V thờng sử dụng mặt bằng
sản xuất kinh doanh không lớn, có thể dễ dàng phát sinh ở khắp mọi nơi, mọi vùng
của đất nớc, tạo nên sự phát triển cân bằng giữa các địa bàn, các vùng của đất
nớc.
-DNN&V là nơi đào tạo, huấn luyện các nhà doanh nghiệp và là cơ sở kinh tế
ban đầu để các DNN&V phát triển thành doanh nghiệp lớn: Trong lịch sử kinh tế
thế giới, các doanh nghiệp lớn ở các nớc phát triển đều trải qua qui mô nhỏ và vừa,
16
trừ một số doanh nghiệp của Nhà nớc. Thông qua tổ chức quản lý hoạt động sản
xuất - kinh doanh trong môi trờng tự do cạnh tranh, các nhà doanh nghiệp đã đợc
thực tiễn đào tạo, sàng lọc một cách hữu hiệu nhất. Đồng thời, quá trình hoạt động
của các DNN&V cũng là quá trình tích tụ vốn, tìm kiếm mở mang thị trờng để
phát triển thành doanh nghiệp lớn.
ở nớc ta, DNN&V đang tồn tại và phát triển ở mọi thành phần kinh tế và đang
trong quá trình vận động chuyển thành doanh nghiệp có quy mô lớn hơn.
2.2. Nhân tố không thuận lợi
- Hạn chế về tài chính: Hầu hết các DNN&V là những cơ sở gia đình mang tính
chất truyền thống hoặc các tổ chức sản xuất kinh doanh có nguồn tài chính đa vào
hoạt động từ những khoản tiền dành dụm tích góp cá nhân, các thành viên trong gia
đình hay vay mợn bạn bè, ngời thân; do đó các DNN&V thờng gặp nhiều khó
khăn trong việc vay vốn từ các định chế tài chính, bởi họ không thể đáp ứng đợc
những điều kiện cho vay thông thờng do các ngân hàng đòi hỏi. Thiếu vốn là một
trong những khó khăn mà các DNN&V phải đơng đầu, đặc biệt là khi họ tiến hành
mua sắm đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất hoặc đầu t chiều sâu.
Trong quản lý tài chính, do quan niệm quản lý mang nặng tính gia đình nên chủ
DNN&V khá chủ quan, không quan tâm đến dòng lu chuyển tiền tệ để hoạch định
cân đối tài chính. Nhu cầu vốn của DNN&V thờng chia làm 2 loại:
+ Vốn mạo hiểm: số vốn cần thiết khởi đầu một vụ mạo hiểm kinh doanh mới.
+ Vốn hoạt động: số vốn cần thiết để duy trì hoạt động của doanh nghiệp.
Trong quan hệ với ngân hàng, chủ DNN&V ít quan tâm đến những thông tin mà
các định chế tài chính cho là có tính quyết định nên họ thờng khó vay đợc tiền từ
ngân hàng.
Kết quả điều tra DNN&V của 30 tỉnh, thành phố phía Bắc của Trung tâm hỗ
trợ DNN&V cho thấy 66,95% doanh nghiệp thờng gặp khó khăn về tài chính. V
khả năng tiếp cận các nguồn vốn của Nhà nớc: ch có 32,38% s doanh nghip cho
bit có tip cn c các nguồn vốn của Nhà nớc, ch yu l doanh nghip Nh
nc v doanh nghip c phn hoá; 35,24% s doanh nghip khó tip cn v
32,38% s doanh nghip không tiếp cận đợc.
- Thiếu kỹ năng quản trị: Đội ngũ chủ DNN&V cha đợc đào tạo để thích ứng với
cơ chế thị trờng và cơ chế quản lý mới, nên họ thiếu năng lực quản lý, điều hành
doanh nghiệp, thiếu kiến thức tiếp thị và quản trị kinh doanh. Trên 55 % các chủ
17
DNN&V mới có trình độ trung học chuyên học hoặc dới trung học phổ thông.
(xem Bảng 1 và hình 1).
Bảng 1: Trình độ văn hoá của các chủ DNN&V
STT Trình độ Tỷ lệ %
1 Dới trung học phổ thông 12,3
2 Trung học chuyên nghiệp 43,3
3 Cao đẳng 3,6
3 Đại học 38
4 Thạc sỹ 2,3
5 Tiến sỹ 0,7
di trung hc
Trung hc chuyờn
nghip
Cao ng
i hc
Thc s
Tin s
Hình 1: Trình độ văn hoá của các chủ DNN&V
- Thiếu thông tin về thị trờng trong và ngoài nớc: phần lớn các DNN&V không
nhận thức đợc mức độ ảnh hởng của quá trình toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế
quốc tế và khu vực tới nền kinh tế trong nớc, tới hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Không hiểu biết về tầm quan trọng của thông tin nên dẫn đến
không có thói quen tìm kiếm thông tin để lựa chọn những thông tin thích hợp trong
quá trình sản xuất kinh doanh. Do vậy họ thiếu thông tin về thị trờng đầu vào nh:
vốn, lao động, nguyên vật liệu, thiết bị công nghệ, thông tin về chế độ chính sách
quy định của Nhà nớc dẫn đến việc doanh nghiệp cha nắm bắt cơ hội kinh doanh
cũng nh tiếp cận đợc các chơng trình hỗ trợ của Nhà nớc. Hơn nữa, trình độ
hiểu biết, ý thức tuân thủ pháp luật cha cao nên DNN&V vẫn hoạt động theo bản
năng là chủ yếu.
18
Qua cuộc điều tra nói trên có thể thấy các DNN&V còn gặp rất nhiều khó
khăn: 50,62% doanh nghiệp thường gặp khó khăn về mở rộng thị trường; 41,74%
doanh nghiệp gặp khó khăn về đất đai và mặt bằng sản xuất; 25,22% doanh nghiệp
gặp khó khăn về giảm chi phí sản xuất; 24,23% khó khăn về thiếu các ưu đãi về
thuế; 19,47% khó khăn về thiếu thông tin; 17,56% doanh nghiệp khó khăn về
đào
tạo nguồn nhân lực
Bên cạnh đó, việc tham gia các chương trình xúc tiến thương mại của Nhà
nước cũng rất khó khăn. Chỉ có 5,2% số doanh nghiệp đã được tham gia; 23,12%
số doanh nghiệp khó được tham gia và 71,67% số doanh nghiệp không được tham
gia.
- Tr×nh ®é c«ng nghÖ - kü thuËt thÊp vµ chËm ®æi míi
Đối với các doanh nghiệp công nghiệp, trình độ công nghệ là một yếu tố cực
kỳ quan trọng đối với sự suy tàn hay hưng thịnh của một doanh nghiệp, nhưng kết
quả khảo sát 7.245 doanh nghiệp hoạt động trong các ngành công nghiệp ở các tỉnh
phía Bắc do Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật DNN&V (Bộ Kế hoạch & Đầu tư) tiến
hành năm 2005 cho thấy nhóm doanh nghiệp có trình độ công nghệ tiên tiến và
nhóm doanh nghiệp có trình
độ công nghệ lạc hậu là tương đương, đều chiếm 12%;
76% còn lại là nhóm doanh nghiệp có trình độ công nghệ trung bình (theo doanh
nghiệp tự đánh giá). Nếu gộp các doanh nghiệp có trình độ công nghệ trung bình và
lạc hậu thành một nhóm thì số này chiếm đến 88%. Thử hỏi, nền kinh tế có sức
cạnh tranh không, khi có đến 88% số doanh nghiệp công nghiệp có trình độ công
nghệ trung bình và lạc hậu? Trong khi đó 12% số DN được coi là có công nghệ tiên
tiến thì phần lớn lạ
i là các doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài ( xem hình
2).
Hình 2: Trình độ công nghệ của doanh nghiệp nhỏ và vừa
19
Trình độ công nghệ của các loại hình doanh nghiệp: Loại trừ doanh nghiệp có vốn
đầu tư trực tiếp của nước ngoài có trên 50% số doanh nghiệp có trình độ công nghệ
tiến tiến, tất cả các loại hình doanh nghiệp khác, có trên 80% số doanh nghiệp trong
đó kể cả doanh nghiệp Nhà nước có trình độ công nghệ trung bình, lạc hậu. Công
ty hợp danh, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn có tỷ
lệ cao nhất về doanh nghiệ
p có trình độ công nghệ trung bình và lạc hậu.
Về trình độ sử dụng công nghệ, theo đánh giá của giới nghiên cứu thì trình độ
công nghệ trong nền kinh tế nước ta còn thấp, lạc hậu 3 - 4 thế hệ so với những
nước công nghiệp phát triển, đứng thứ 92 trong số 104 nước được điều tra (WFF
2004) và thấp thua Thái Lan 49 bậc. Đáng suy nghĩ là tình trạng này sẽ làm cho các
DNN&V gặp nhiều càng khó khăn và thách thức khi nước ta gia nhập WTO.
Theo số liệu thống kê có thể th
ấy một nghịch lý là mặc dù còn yếu về công
nghệ, nhưng chỉ có 5,6% doanh nghiệp điều tra có nhu cầu đào tạo. Trong số này,
số doanh nghiệp mong muốn được các nhà nghiên cứu tư vấn đào tạo chỉ chiếm
15,2%. Số liệu tổng hợp này cho thấy một sự khác biệt cơ bản giữa các doanh
nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp của các nước khác. Trong khi các doanh
nghiệp trên thế giới quan tâm hàng đầu v
ề các thông tin công nghệ và tiến bộ kỹ
thuật, thị trường cung cấp và tiêu thụ thì doanh nghiệp Việt Nam lại chủ yếu quan
tâm đến các thông tin về cơ chế, chính sách liên quan đến doanh nghiệp, rất ít
doanh nghiệp quan tâm đến các thông tin về kỹ thuật và công nghệ.
Một cuộc thăm dò ý kiến của 24 công ty Nhật Bản hoạt động ở 10 nước
ASEAN về môi trường kinh doanh của từng nước cũng đã cho thấy công nghệ
Việt
Nam cũng chỉ ở trình độ thấp trong khu vực với 1,9 điểm trong thang điểm 5, chỉ
đứng trên 3 nước trong khối là Myanma, Lào, Campuchia :
20
Bảng 2. Đánh giá công nghệ của 10 nước ASEAN
(qua ý kiến thăm dò của 24 công ty Nhật Bản)
Bảng 3. Đánh giá về Chỉ số cạnh tranh tổng thể về KH&CN
ở các nước ASEAN năm 2004
STT Tên nước Chỉ số tổng thể về
KH&CN
Thứ tự xếp
hạng
1. Nhật Bản 93.50 1
2. Hàn Quốc 60.32 2
3. Singapore 58.80 3
4. Trung Quốc 54.37 4
5. Malaysia 48.03 5
6. Căm pu chia 38.57 6
7. Brunei 38.24 7
8. Thái Lan 36.11 8
9. Việt Nam 32.06 9
10. Lào 30.61 10
11. Philippin 29.45 11
12. Indonesia 26.83 12
Bảng 4. Xếp hạng Chỉ số cạnh tranh về cơ sở hạ tầng về công nghệ và giáo dục
các nước ASEAN năm 2004
STT Tên nước Chỉ số cạnh tranh về hạ tầng CN & GD Thứ tự xếp
hạng
1. Nhật Bản 94.46 1
2. Singapore 94.36 2
3. Hàn Quốc 92.58 3
4. Malaysia 60.20 4
5. Brunei 43.90 5
6. Thái Lan 39.84 6
7. Trung Quốc 30.88 7
8. Philippin 28.10 8
Tên
nước
Singa-
pore
Bru-
nây
Malay-
xia
Thái
Lan
Phili-
pin
Inđô-
nêxia
Việt-
Nam
Myan-
ma
Lào
Cam-
puchia
Điểm
3,8 2,6 3,0 2,6 2,8 2,2 1,9 1,8 1,5 1,3
21
9. Vit Nam 23.44 9
10. Indonesia 21.27 10
11. Cm pu chia 17.50 11
12. Lo 17.41 12
Ngun: "Science and Technology Competitiveness Indicators in ASEAN". ASEAN Sub-
committee on Science and Technology Infrastructure and Resourses Development (SCIRD), July
2005.
iu ny chng t s ỏnh giỏ ca cỏc chuyờn gia nc ngoi cng tng t
nh s ỏnh giỏ ca cỏc chuyờn gia trong nc: cỏc ch s cnh tranh v KH&CN
ca Vit Nam vn cũn rt thp kộm. Thc trng bc tranh v cụng ngh cỏc
DNNN cũn cú th thy thụng qua cỏc ch tiờu, thụng s k thut sau:
Tiờu hao nhiu nguyờn vt liu, nng lng, giỏ thnh cao. Cú th núi
cỏc ch tiờu ny so vi mc trung bỡnh ca th
gii v khu vc cũn
thua kộm t vi ln cho ti vi chc ln tu theo tng loi sn phm.
Cht lng sn phm sn xut ra cũn rt thp, nhiu sn phm, dch v
t cht lng thp, khú cnh tranh c vi hng nhp ngoi.
Mu mó n iu, kộm hp dn v chp vỏ.
Chi phớ cho qun lý trong cỏc ngnh sn xut cao: lp rỏp i
n t 21 -
37%; thi cụng bờ tụng 14,5%; snh s, thu tinh 11%.
Nng lc v kh nng cnh tranh ca sn phm, dch v Vit Nam cũn
yu kộm, hng hoỏ ng nhiu.
Ngoi ra, theo iu tra trờn 7.850 doanh nghip ca Tng cc Thng kờ nm
2005, ch cú 293 doanh nghip, chim 3,86% cú u t vo nghiờn cu khoa hc
v i mi cụng ngh. Mc dự ngnh sn xut, ch bin c Chớnh ph khuyn
khớch mnh m, nhng ch cú 38 doanh nghip sn xut thc phm, ung cú u
t vo nghiờn cu khoa hc v i mi cụng ngh. õy l mt hin tng
ỏng bỏo
ng v cn phi nhanh chúng cú gii phỏp thỳc y doanh nghip mnh dn u t
vo i mi cụng ngh, thit b.
- Các thể chế, chính sách liên quan đến sự phát triển của DNN&V: cha đồng
bộ, nhiều vớng mắc, cha bổ sung kịp thời, nhiều thủ tục hành chính cha sửa đổi,
cha theo kịp tiến trình phát triển của doanh nghiệp, các thủ tục mang nặng tính
hành chính cha gắn với cơ chế thị trờng, cha quan tâm đầy đủ đến yếu tố chất
22
lợng, hiệu quả và khả năng hội nhập quốc tế cho nên sự hỗ trợ cho DNN&V còn
nhiều hạn chế.
- Khả năng liên kết: giữa các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần
kinh tế theo ngành, sự hợp tác giữa các doanh nghiệp lớn và các DNN&V còn cha
chặt chẽ, dẫn đến sự hạn chế trong chất lợng, hiệu quả kinh doanh và sức cạnh
tranh của cả doanh nghiệp lớn và DNN&V.
II. Vai trò của DNN&V trong phát triển kinh tế-x hội
Trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại và xu thế
toàn cầu hoá kinh tế ngày càng gia tăng đã làm nổi bật vai trò năng động, u thế
của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đó là:
- Nhạy cảm với những thay đổi trong sản xuất, linh hoạt ứng phó với sự biến
động của thị trờng;
- Có thể mạnh dạn đầu t vào những ngành mới đòi hỏi sự "mạo hiểm", kể cả
những ngành lúc đầu có thể có ít lợi nhuận và những ngành mà sản phẩm đáp ứng
nhu cầu cá biệt;
- Có thể dễ dàng đổi mới trang thiết bị kỹ thuật mà không cần nhiều chi phí bổ
sung, do đó giảm mức rủi ro. Ngày nay, nhiều khi thời gian tồn tại của sản phẩm,
mặt hàng ngắn hơn thời gian tồn tại của máy móc sản xuất ra nó, vì vậy đòi hỏi phải
khấu hao nhanh hơn và đổi mới thiết bị nhanh hơn. Trong điều kiện cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại, các doanh nghiệp quy mô nhỏ cũng có thể
ứng dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến.
- Có thể kết hợp hợp lý giữa tự động hoá, cơ khí hoá với lao động thủ công.
Với các đặc thù và lợi thế nói trên, vai trò của DNN&V ngày càng đợc khẳng
định là vô cùng quan trọng trong nền kinh tế . Vai trò đó đợc thể hiện trên những
mặt cụ thể nh sau:
Một là, DNN&V góp phần quan trọng trong giải quyết việc làm cho ngời lao
động
Trên thế giới, khu vực DNN&V đợc đánh giá nh một khu vực thu hút nhiều
lao động. Kinh nghiệm của các nớc phát triển và đang phát triển cho thấy tiềm
năng to lớn trong việc thu hút lao động tại các DNN&V.
Đối với Việt Nam, là một nớc đông dân, lại chủ yếu sống bằng nghề nông với
mức thu nhập thấp, lao động d thừa nhiều, bên cạnh đó, do những thay đổi trong
các năm đầu tiến hành cải cách kinh tế (đặc biệt là chính sách tinh giảm biên chế
23
trong khu vực hành chính sự nghiệp và trong khu vực doanh nghiệp Nhà nớc), lao
động d thừa ngày càng tăng. Hàng năm, nớc ta có thêm khoảng 1 triệu ngời gia
nhập lực lợng lao động. Chính khu vực DNN&V đã đóng vai trò rất quan trọng
trong việc thu hút lao động mới cũng nh số d thừa của khu vực Nhà nớc trong
vài năm trở lại đây. Kết quả điều tra doanh nghiệp năm 2004 của Tổng cục Thống
kê và Ngân hàng Thế giới cho thấy: Trong 4 năm (2000 - 2003), số doanh nghiệp ở
nớc ta tăng thêm bình quân 10.000 doanh nghiệp/năm; giải quyết việc làm cho
546.000 lao động/năm.
Hiện nay, ngoài số lao động trong nông nghiệp và nông thôn (chiếm 70%) thì
tổng số lao động làm việc trong các DNN&V khoảng 7,8 triệu ngời, chiếm 25 -
26% lực lợng lao động của cả nớc, trong đó có khoảng 6,6 triệu lao động làm
việc trong khu vực ngoài quốc doanh, chủ yếu là trong các DNN&V có đăng ký, kể
cả trong các hộ và nhóm kinh doanh.
Hai là, DNN&V có thể tận dụng mọi nguồn lực trong dân c cho phát triển sản
xuất
DNN&V đợc thành lập theo Luật Doanh nghiệp hoặc theo Nghị định số
109/2004/NĐ-CP (ngày 02/04/2004 về Đăng ký kinh doanh) không bị ràng buộc về
vốn pháp định nh Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp t nhân trớc đây. Với
nguồn vốn ít, lao động thủ công là chủ yếu, DNN&V sử dụng chủ yếu nguồn
nguyên liệu tại chỗ, ngay ở địa phơng, dễ khai thác và sử dụng, qua đó cũng tạo
điều kiện giải quyết việc làm trong khu vực. Qua kết quả khảo sát 1.000 DNN&V
của Tổng Cục Thống kê năm 2000 cho thấy 80% nguồn nguyên liệu cung ứng cho
doanh nghiệp là ở tại địa phơng. Mặt bằng sản xuất kinh doanh của DNN&V chủ
yếu sử dụng nhà - đất của chính chủ doanh nghiệp hoặc thuê của dân c, thuê của
Nhà nớc.
Ba l, DNN&V góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trởng
kinh tế
Sự phát triển của các DNN&V các nớc đã ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển
xã hội thông qua sự góp mặt về tỷ trọng số doanh nghiệp cao và tạo ra giá trị sản
lợng lớn trong nền kinh tế quốc dân.
DNN&V phát triển làm cho công nghiệp và dịch vụ phát triển dẫn đến chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hớng ngày một tốt hơn đáp ứng nhu cầu ngày càng gia
tăng của xã hội. Khu vực DNN&V là nơi gắn cung và cầu, phát hiện và đáp ứng nhu
24
cầu đa dạng của mọi khu vực, mọi miền đất nớc và phù hợp với các mức thu nhập
của ngời tiêu dùng.
Bốn là, DNN&V có vai trò tăng tính năng động và hiệu quả của nền kinh tế
Quá trình phát triển DNN&V cũng là quá trình cải tiến máy móc thiết bị, nâng
cao năng lực sản xuất và chất lợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đổi mới công
nghệ, mở rộng các mối quan hệ giữa cung ứng và tiêu thụ, từ đó phát triển thêm
nhiều ngành nghề mới làm cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
diễn ra không chỉ ở chiều rộng mà cả ở chiều sâu.
DNN&V có quy mô đầu t không lớn, dễ chuyển đổi máy móc thiết bị theo nhu
cầu thị hiếu tiêu dùng trong nớc và ngời tiêu dùng ở nớc nhập khẩu. Do đó, khi
DNN&V làm doanh nghiệp "vệ tinh" cho các doanh nghiệp lớn hoặc DNN&V khác
để chuyên môn hoá một hoặc vài "mắt xích" trong các khâu, công đoạn sản xuất
(công nghiệp phụ trợ) sẽ tạo cho nền kinh tế tính năng động để thích ứng với những
thay đổi của thị trờng, nhất là thị trờng xuất khẩu. Năm 1997, khủng hoảng tài
chính - tiền tệ các nớc Châu á đã xảy ra, tuy không ảnh hởng trực tiếp đến các
doanh nghiệp, sau đó (năm 1999) trong bối cảnh, nhiều doanh nghiệp lớn và doanh
nghiệp quy mô vừa gặp khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm, nhất là sản phẩm xuất
khẩu nhng phần lớn doanh nghiệp vừa và hầu hết doanh nghiệp nhỏ đã dễ dàng
chuyển hớng sản xuất sản phẩm để tiêu thụ trong nớc. Điển hình, ngành may mặc
chuyển hớng sản xuất trang phục cho nhu cầu trong nớc; gần đây hơn, khi xảy ra
vụ kiện cá basa tại Mỹ, các doanh nghiệp đã chuyển hớng sản xuất sản phẩm cá
basa tiêu dùng trong nớc thông qua các siêu thị trên địa bàn các thành phố.
Từ năm 2000 đến nay, nhiều DNN&V ngành nhựa, dệt may, cơ khí, đã tiến
hành đổi mới công nghệ phù hợp với yêu cầu đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng thị
hiếu tiêu dùng của thị trờng trong nớc hoặc gắn với yêu cầu liên kết, cung ứng
cho nguyên phụ liệu đầu vào cho doanh nghiệp xuất khẩu. Nhiều doanh nghiệp sản
xuất công nghiệp quy mô vừa tiếp tục cải tiến công nghệ đáp ứng nhu cầu thị hiếu
tiêu dùng ngày càng cao của thị trờng trong nớc và thị trờng xuất khẩu nh
ngành dệt may, da giày, chế biến thực phẩm và đồ uống, chế biến thuỷ sản, chế biến
gỗ.
25
III. Kinh nghiệm KHUYếN KHíCH phát triển DNN&V của một số nớc trên
thế giới
Trên thế giới, hầu hết các nớc đều coi trọng và khuyến khích phát triển
DNN&V. Từ lâu (khoảng từ giữa thế kỷ XX), các nớc có nền kinh tế phát triển đã
luôn coi trọng các DNN&V, đã xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, mang tính
khuyến khích rất cao đối với DNN&V. ở các nớc đang phát triển, khu vực
DNN&V ngày càng đợc coi trọng xuất phát từ nhu cầu phát huy mọi tiềm lực sẵn
có để phát triển. Thực tế phát triển của các nớc công nghiệp mới (NICs) ở Châu á
cho thấy các nớc này đã sớm coi trọng và biết coi trọng khu vực DNN&V trong
mối quan hệ gắn kết với việc tập trung phát triển một số doanh nghiệp lớn và cực
lớn để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá và đã trở thanh những "Con Rồng Châu
á" (Đài Loan, Hàn Quốc, Singapo). Có thể tham khảo kinh nghiệm thành công
trong chính sách hỗ trợ phát triển DNN&V ở một số nớc và vùng lãnh thổ trên thế
giới nh sau:
1. Nhật Bản
Sau chiến tranh Thế giới lần thứ II, đặc biệt vào đầu những năm 1950, các
DNN&V đã đóng góp quan trọng trong việc khôi phục nền kinh tế Nhật Bản. Cuối
những năm 1950, chính sách phát triển công nghiệp hoá chất và công nghiệp nặng
đã khuyến khích phát triển các doanh nghiệp lớn với các DNN&V đã thúc đẩy sự
phát triển nhanh chóng số lợng DNN&V. Năm 1963, Luật Cơ bản về DNN&V của
Nhật Bản đợc ban hành, số lợng DNN&V liên tục tăng lên trong những năm
1970-1990. Sự sụt giảm số lợng DNN&V trong những năm 1990 đã dẫn đến sự ra
đời của Luật Cơ bản về DNN&V (Basic law of small enterprise) năm 1999 quy định
các vấn đề cơ bản về quản lý và hỗ trợ các dự án nâng cấp kỹ thuật, trợ giúp về
thông tin, t vấn về quan hệ xuất-nhập khẩu và hợp tác với nớc ngoài. Tính đến
năm 1998, số lợng DNN&V chiếm tỷ trọng 99,7% tổng số doanh nghiệp ở Nhật
Bản, thu hút 72,7% tổng số lao động cả nớc (Nguồn số liệu điều tra về thành lập
doanh nghiệp của Cục Quản lý và Hợp tác Nhật Bản).
DNN&V có vai trò quan trọng trong việc phát triển lực lợng sản xuất ở Nhật
Bản khi tham gia ngày càng nhiều vào các lĩnh vực chế biến và tạo ra các t liệu sản
xuất phục vụ trang bị và trang bị lại nền kinh tế quốc dân và xuất khẩu; có vai trò
lớn trong việc thiết lập hệ thống phân công lao động xã hội khá hoàn chỉnh và hoạt
động có hiệu quả kinh tế cao.
Ngoài Luật Cơ bản về DNN&V, Nhật Bản đã xây dựng hệ thống luật khuyến
khích phát triển DNN&V, tập trung vào các mục tiêu chủ yếu: Thúc đẩy sự tăng