Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh - Trường THPT Bình Chánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 16 trang )

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH

TỔ LỊCH SỬ


Chương V. QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945-2000)
Bài 9. QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ
SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH


I. Mâu thuẫn Đông-Tây và sự khởi đầu của chiến tranh lạnh.
1. Nguyên nhân: Do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa 2 cường quốc LX, Mỹ:
_ LX chủ trương duy trì hịa bình, an ninh thế giới, bảo vệ thành quả của CNXH và đẩy mạnh phong trào CM thế giới.
_ Mỹ chống LX, phe XHCN, đẩy lùi phong trào cách mạng nhằm thực hiện mưu đồ làm bá chủ TG.
_ Mỹ lo ngại trước ảnh hưởng to lớn của LX, thắng lợi ở Đ.Âu, TQ. CNXH trở thành hệ thống thế giới.
_ Sau chiến tranh, Mỹ trở thành một nước tư bản giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí ngun tử, tự cho mình có quyền lãnh đạo
thế giới.
2. Diễn biến: 3.1947, Học thuyết Tru-man được công bố, khởi đầu chiến tranh lạnh.

12/3/1947: Học thuyết Truman được công bố


_ 6.1947, “ Kế hoạch Mácsan” của Mỹ nhằm giúp các nước Tây Âu phục hồi nền KT, tập hợp các nước Tây Âu chống LX, các
nước Đông Âu, tạo nên sự phân chia đối lập giữa các nước Tây Âu TBCN và các nước Đông Âu XHCN.

Kế hoạch Marshall

George Marshall




_ 1949, Mỹ thành lập khối NATO, là liên minh quân sự do Mỹ cầm đầu chống LX và các nước XHCN.

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO)


_ 1949, LX và các nước Đông Âu thành lập khối SEV.

Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)


_ 1955, LX và Đ Âu thành lập tổ chức Vácsava, liên minh chính trị-quân sự của các nước XHCN châu Âu.

14/5/1955: Khối Hiệp ước Warszawa


=> Đánh dấu sự xác lập cục diện 2 cực 2 phe do Mỹ và LX đứng đầu.. Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.

II. Sự đối đầu Đông Tây và các cuộc chiến tranh cục bộ.


III. Xu thế hịa hỗn Đơng-Tây và chiên tranh lạnh chấm dứt.
Đầu những năm 70 của TK XX, xu thế hịa hỗn Đơng-Tây xuất hiện.
1. Những biểu hiện:
_ 1972, Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Tây Đức và Đơng Đức được kí kết, châu Âu bớt căng thẳng.
_ LX, Mỹ kí Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược ( ABM, SALT – 1 )

Lễ kí Hiệp định hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lược (1972)


_ 1975, Kí Định ước Henxinki, tạo nên cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hịa bình, an ninh ở châu Âu.


Kí Định ước Helsinki


2. Chiến tranh lạnh kết thúc.
_ 1985, Xơ-Mỹ kí nhiều văn kiện hợp tác, trọng tâm là hạn chế vũ khí hạt nhân.
_ 1989, Xơ-Mỹ tun bố chấm dứt chiến tranh lạnh.

3/12/1989, Xô – Mỹ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh


* Nguyên nhân khiến Xô-Mỹ kết thúc chiến tranh lạnh:
_ Cả 2 nước quá tốn kém và suy giảm thế mạnh nhiều mặt so với các cường quốc khác.
_ Nhật Bản, Tây Âu vươn lên, trở thành đối thủ cạnh tranh với Mỹ.

_ LX lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.
* Ý nghĩa: CT lạnh chấm dứt mở ra chiều hướng để giải quyết hịa bình các vụ tranh chấp, xung đột diễn ra ở nhiếu khu vực
trên TG.
IV. Thế giới sau chiến tranh lạnh.
_ 1989-1991, chế độ XHCN ở LX và Đông Âu tan rã. 1991, khối SEV và Vácsava chấm dứt hoạt động.
_ 1991, LX tan rã, hệ thống XHCN thế giới, trật tự “2 cực Ianta” khơng cịn. Thế 2 cực của 2 siêu cường khơng còn nữa và Mỹ
là “cực” duy nhất còn lại.
_ Sau 1991, tình hình thế giới có nhiều thay đổi to lớn và phức tạp, phát triển theo các xu thế chính sau:
+ Trật tự thế giới “ 2 cực” tan rã trật tự thế giới mới đang hình thành theo xu hướng “đa cực”.
+ Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung phát triển KT.
+ Mỹ ra sức thiết lập một trật tự thế giới “một cực” nhưng khó thực hiện.

+ Sau CT lạnh, hịa bình thế giới được củng cố, nhưng ở nhiều khu vực tình hình khơng ổn định, nội chiến, xung đột kéo dài.



Nội chiến ở Liby (2011)

Hậu quả xung đột quân sự ở Syria


_ Sang TK XXI, xu thế hịa bình, hợp tác và phát triển đang diễn ra. Sự kiện 11.9.2001 đặt các quốc gia trước những thách thức
của chủ nghĩa khủng bố, gây ra những tác động to lớn , phức tạp đối với tình hình chính trị thế giới và quan hệ quốc tế. Các quốc
gia- dân tộc vừa có thời cơ phát triển, vừa phải đối mặt với những thách thức gay gắt.

Những lực lượng khủng bố đe dọa an ninh tồn cầu

Một số hình ảnh về cuộc khủng bố 11/9


Bài tập củng cố
Câu 2. Sự kiện khởi đầu gây nên cuộc Chiến tranh lạnh là
B. sự ra đời “kế hoạch Mácsan”.
C. sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

A. sự ra đời “học thuyết Truman”.
D. sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vácsava.

Câu 1. Sự kiện nào đánh dầu việc chấm dứt thời kì CT lạnh?
A. Những năm 1972 – 1991, LX và Mĩ đã kí nhiều hiệp ước, hiệp định về hạn chế và thủ tiêu vũ khí hạt nhân.
B. Tuyên bố chấm dứt CT lạnh của Tổng thống Mĩ Busơ và nhà lãnh đạo Goócbachốp (12. 1989).
C. Tổ chức Hiệp ước Vácsava ngừng hoạt động (1.7.1991)
D. LX tan rã (25.12.1991).
Câu 2. Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc LX và Mĩ cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (12. 1989) là
A. nền KT hai nước đều lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng.
B. sự suy giảm thế mạnh của cả hai nước trên nhiều mặt.

C. phạm vi ảnh hưởng của Mĩ bị mất, của LX bị thu hẹp.
D. trật tự hai cực IANTA bị xói mịn và sụp đổ hồn tồn.
Câu 3 Nội dung nào dưới đây khơng phải là xu thế phát triển của TG sau khi CT lạnh chấm dứt?
A. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty độc quyền xuyên quốc gia.
B. Trật tự TG mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng đa cực.
C. Hịa bình thế giới được củng cố nhưng ở nhiều khu vực lại không ổn định.
D. Các quốc gia điều chỉnh chiến lược, tập trung vào phát triển KT.



×