Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Tiểu luận thuế: Thuế hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.84 KB, 33 trang )




BỘ GIÁO D ỤC VÀ Đ ÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC











GVHD : PGS.TS NGUYỄN
NGỌC HÙNG
Thực hiện : NHÓM 2
Lớp : NH đêm 6 – CHK20




Tp Hồ Chí Minh, Tháng 05 – 2012








1. Góc độ nghiên cứu 1
2. Ai là người gánh chịu gánh nặng thuế? 1
2.1

Thuế Gián thu
1
2.1.1

Gánh nặng thuế trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
1
2.1.2

Gánh nặng thuế trong thị trường độc quyền hoàn toàn
4
2.2

Thuế trực thu
5
2.2.1

Khái niệm
5
2.2.2

Vai trò của thuế trực thu
6
2.2.3


Phạm vi ảnh hưởng của thuế trực thu trong thị trường sản xuất
6
3. DWL phụ thuộc vào các nhân tố nào? 10
3.1

Thuế gián t hu
11
3.2

Thuế trực thu
15
4. Tổn thất xã hội và thiết kế hệ thống thuế hiệu quả 16
4.1

Thiết kế hệ thống thuế hiệu quả
16
4.1.1

Tính hiệu quả của hệ thống thuế bị chi phối bởi sự bóp méo của thị trường trước đó
16
4.1.2

Hệ thống thuế luỹ tiến có thể kém hiệu quả
18
4.1.3

Hệ thống thuế nên “bằng phẳng” thuế suất theo thời gian
22
4.2


Một số vấn đề cần xem xét
22
4.2.1

Mục tiêu phân phối công bằng xã hội
22
4.2.2

Hiệu quả trong phân bổ nguồn lực
23
5. Sự chuyển dịch cơ cấu giữa thuế trự thu và thuế gián th u 23
5.1

Hai trường phái đối lập về sự chuyển dịch cơ cấu thuế
23
5.2

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu thuế của các quốc gia trên thế giới
24












1. Góc độ nghiên cứu
Tính hiệu quả của thuế phản thể hiện gánh nặng phụ trội do thuế tạo ra phải ở mức thấp nhất.
Gánh nặng phụ trội là phần tổn thất phúc lợi xã hội vượt quá số thuế mà chính phủ thu được.
Gánh nặng phụ trội còn được gọi là chi phí phúc lợi xã hội hoặc phần mất trắng (deadweight loss
– DWL)

Trên cơ sở đó, góc độ nghiên cứu của bài nhằm nghiên cứu tác động của thuế đến DWL thông qua
cơ chế chia sẻ gánh nặng thuế của người sản xuất và người tiêu dùng, của chủ doanh nghiệp và
người lao động. Từ đó đưa ra các hàm ý trong việc thiết kế một chính sách thuế hiệu quả.

2. Ai là người gánh chịu gánh nặng thuế?
2.1 Thuế Gián thu
+ Là thuế đánh vào hàng hóa
+ Cấu thành giá cả hàng hóa
 Về mặt pháp lý: khi Chính phủ đánh thuế vào một loại hàng hóa,dịch vụ thì người tiêu dùng
là ngừơi chịu thuế,còn nhà sản xuất là ngừoi nộp thuế.
 Về kinh tế học : khi Chính phủ đánh thuế thì sẽ có sự chuyển dịch về gánh nặng thuế giứa
ngừoi tiêu dung và nhà sản xuất.
 Vậy câu hỏi đạt ra ở đây là giữa người tiêu dùng và nhà sản xuất thì ai sẽ gánh chịu thuế nhiều
hơn?
Trong phần này nhóm sẽ phân tích gánh nặng thuế trong thị trừơng cạnh tranh hòan hảo và thị
trường độc quyền hoàn toàn.

2.1.1 Gánh nặng thuế trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, đường cầu phản ánh lợi ích biên xã hội của tiêu dùng,
đường cung phản ánh chi phí biên xã hội của nhà sản xuất
Giả sử chính phủ đánh thuế t đồng trên một đơn vị hàng hóa được bán ra, phản ứng của người sản
xuất là họ muốn được trả một mức giá thị trường cao hơn trước t đồng tại mọi mức sản lượng
được bán ra. Điều đó có nghĩa là đường cung sẽ dịch chuyển song song lên trên một đoạn đúng
bằng khoản thuế t.





Sau khi Chính phủ đánh thuế:
 Thặng dư người tiêu dùng thay đổi = - A – B
 Thặng dư nhà sản xuất thay đổi = - C – D
 Chính phủ thu được = A + C
 Tổn thất xã hội = B +D

+ Xét trường hợp cầu co giãn nhiều trong hình a/:
 Làm đường cung dịch chuyển sang phải từ S
1
sang S
2
.
 Điều này làm cho giá tăng từ P
1
lên P
2

 Và làm giảm đi một lượng lớn hàng hóa từ Q
1
xuống Q
2

 Gây nên tổn thất xã hội DWL = B + D

+ Xét trường hợp cầu co giãn ít trong hình b/:
 Làm đường cung dịch chuyển sang phải từ S

1
sang S
2
.


Q

Q

P

P

S
1
D
1
P
1

P
1
Q
1

Q
2

a/ ( C


u co giãn nhi

u )

P
2
Q
2
Q
1
P
2
D
1
S
1
b/ ( C

u ít co giãn )

D

B


DWL

P
s


t

P
s

t

DWL

B

D

A

C

A

C

DWL = B+D

S
2
S
2
Tác động của thuế tuỳ thuộc vào độ co giãn của Cung và Cầu



 Điều này làm cho giá tăng từ P
1
lên P
2

 Và làm giảm số lượng hàng hóa từ Q
1
xuống Q
2
một lượng nhỏ

Gây nên tổn thất xã hội DWL = B + D



Khi phân tích các trường hợp trên ta nhận thấy rằng:
• Khi cầu co giãn ít hơn cung  gánh nặng thuế đè nặng lên người tiêu dùng
• Khi cầu co giãn nhiều hơn cung  gánh nặng thuế đè nặng lên nhà sản xuất

Tỷ lệ chịu thuế được xác định bằng công thức sau:
Tỷ lệ chịu thuế= E
S
/ (E
S
- E
D
)
Trong đó:
+ E

S
: là độ co giãn của cung so với giá



Tác động của thuế tuỳ thuộc
vào độ co giãn của Cung
Q

Q

P

P

S
1
D
1
P
1
P
1
Q
1
Q
2
( Cung ít co giãn )

P

2
Q
2
Q
1
P
2
D
1
S
1
( Cung co giãn nhi

u )

D

B


DWL

P
s
t

P
s
t


DWL

B

D

A

C

A

C

DWL = B+D

S
2
S
2


+ E
D
: là độ co giãn của cầu so với giá
2.1.2 Gánh nặng thuế trong thị trường độc quyền hoàn toàn
Có 2 cách đánh thuế trong thị trường độc quyền hoàn toàn là đánh thuế theo sản lượng và đánh
thuế không theo sản lượng.
a. Đánh thuế theo sản lượng: (Thuế đánh theo sản lượng là một chi phí biến đổi)
Trước khi có thuế điều kiện sản xuất của xí nghiệp được thể hiện bằng đường ATC

1
và MC
1
.
Đế tối đa hóa lợi nhuận, xí nghiệp sẽ sản xuất ở sản lượng Q
1
, ấn định giá bán là P
1
, tổng lợi
nhuận là diện tích P
1
C
1
BA.


Nếu thuế tính trên mỗi sản phẩm là t đồng thì chi phí trung bình và chi phí biên ở tất cả các mức
sản lượng tăng thêm t. Trên đồ thị đường ATC
1
và đường MC
1
dịch chuyển lên trên một đoạn t
thành đường ATC
2
và MC
2
:
ATC
2
= ATC

1
+t
MC
2
= MC
1
+t
Đế tối đa hóa lợi nhuận, xí nghiệp sẽ sản xuất ở lượng Q
2
, tại đó MC
2
=MR, ấn định giá bán là P
2
,
tổng lợi nhuận là diện tích P
2
C
2
FE.
Kết luận : Như vậy sau khi chính phủ đánh thuế theo sản lượng thì người tiêu dùng bị thiệt do giá
tăng lên, sản lượng giảm xuống, và lợi nhuận của xí nghiệp cũng bị giảm xuống  cả người tiêu
dùng và nhà sản xuất đều gánh chịu thuế.


b. Đánh thuế không theo sản lượng (Thuế không theo sản lượng còn gọi là thuế khoán hay
thuế cố định, nó là một loại chi phí cố định),
Như trên, trước khi có thuế, chi phí sản xuất của xí nghiệp thể hiện qua đường ATC
1
và MC, xí
nghiệp sẽ sản xuất ở sản lượng Q

1
, ấn định giá bán là P
1
, tổng lợi nhuận tối đa đạt được là diện
tích P
1
C
1
BA

Sau khi chính phủ khoán một mức thuế là T trong một đơn vị thời gian, thì chi phí biên không đổi
vẫn là MC, còn chi phí trung bình tăng lên ATC
2
(với ATC
2
=ATC
1
+ T/Q). Xí nghiệp vẫn sản xuất
ở sản lượng Q
1
, giá bán vẫn là P
1
, tổng lợi nhuận là AEC
2
P
Như vậy, khi chính phủ áp dụng thuế khoán thì người tiêu dùng không bị ảnh hưởng vì giá cả và
sản lượng không thay đổi, nhưng lợi nhuận của nhà sản xuất bị giảm xuống đúng bằng khoản thuế
T  nhà sản xuất gánh chịu thuế.
2.2 Thuế trực thu
2.2.1 Khái niệm

Thuế trực thu là loại thuế đánh trên phần thu nhập sau khi trừ đi các khoản chi phí hợp lý,
hợp pháp liên quan đến thu nhập của đối tượng nộp thuế trong kì tính thuế. Bao gồm thuế thu
nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và các sắc thuế khác như thuế môn bài, thuế tài
nguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất…


2.2.2 Vai trò của thuế trực thu
Ở góc độ doanh nghiệp: phân phối lai thu nhập giữa các tổ chức kinh tế và chính phủ, tạo sự công
bằng giữa các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh. Kích thích tiết kiệm và đầu tư theo hướng
nâng cao năng lực, hiệu quả xã hội.
Ở góc độ cá nhân: giúp tạo sự công bằng, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo trong xã hội, tăng
nguồn thu ngân sách nhà nước và góp phần điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
2.2.3 Phạm vi ảnh hưởng của thuế trực thu trong thị trường sản xuất
Việc đánh thuế trực thu sẽ gây ra một số phản ứng như hạ thấp động lực kinh doanh, chuyển vốn
đầu tư ra nước ngoài, chuyển sang hoạt động kinh tế ngầm để trốn thuế. Nếu áp dụng thuế suất
không hợp lí có thể gây ra tổn thất xã hội, người lao động đòi tăng lương, giảm giờ làm
Để hiểu rõ hơn vấn đề chúng ta xem xét ảnh hưởng của thuế trực thu trong thị trường sản xuất
gồm hai yếu tố tiền lương (W) và giờ lao động (H)
Xem xét thị trường lao động, trong đó thu nhập của người lao động chỉ có từ lương
Đường cầu lao động D
1
Đường cung lao động S
1

Thị trường cân bằng tại điểm A ban đầu trước thuế, với tiền lương W
1
, giờ lao động H
1
.
Giả sử chính phủ đánh thuế t (đồng) lên tiền lương theo giờ lao động. Thuế làm giảm thu nhập

người lao động t, vì vậy họ yêu cầu tăng một khoản t tiền lương bù thuế để sẵn lòng làm việc.
Hình 1a, đường cầu không đổi, sự dịch chuyển dẫn đến tiền lương cân bằng ở điểm B, tương ứng
mức lương W
2
, giờ lao động H
2
. Phạm vi ảnh hưởng thuế được chia sẻ bởi người lao động và
công ty tương ứng với độ co giãn cung và cầu (độ co giãn của cung lao động theo tiền lương và độ
co giãn của cầu lao động theo tiền lương và. Nếu như bằng nhau, thì gánh nặng thuế chia sẻ đều.
Công ty và người lao động gánh chịu mỗi bên 50% của mức thuế t. Công ty trả tiền lương ở mức
W
2
nhưng thực tế nộp thuế một khoản thuế t nên người lao động nhận lương ở mức thấp hơn W
3






Hình 1a. Thuế đánh vào lao động



Hình 1a’ Thuế đánh vào lao động (trường hợp cung co giãn nhiều hơn) người lao động chịu gánh
nặng thuế ít hơn công ty

Hình 1b cho thấy ảnh hưởng thuế t đển thị trường lao động. Nếu như đánh thuế tiền lương, công
ty chịu thuế thay vì người lao động. Trong trường hợp này, đường cung lao động vẫn tại vị trí S
1

,
và bởi vì thuế đánh vào công ty làm đường cầu lao động dịch chuyển từ D
1
đến D
2
. Tiền lương thị
trường giảm xuống từ W
2
(điểm B) xuống W
3
(điểm C). Công ty không phải trả tiền lương cao W
2
mà chỉ trả tiền lương W
3
thâp hơn ban đầu. Thay vào đó công ty phải nộp thuế t cho chính phủ.

Gi


lao đ

ng (H)

S
2
S
1
H
2
H

1
A

C

B

Ti

n lương
(W)
W
2

W
1

W
3

Gánh n

ng công ty

Gánh n

ng ngư

i lao
đ


ng
D
1
S
2
S
1

H
H
1
A

C

B

Gi


lao đ

ng (H)

Ti

n lương (W)

W

2

W
1

W
3

Gánh n

ng công ty

Gánh n

ng ngư

i l ao
động

D
1


Hình 1b Thuế đánh vào công ty

Kết luận: thuế tiền lương phụ thuộc độ co giãn của cung và cầu lao động theo tiền lương. Tùy
theo độ co giãn giữa cung và cầu, công ty hay người lao động sẽ chịu gánh nặng thuế nhiều hơn.
Những trở ngại đối với điều chỉnh tiền lương
Giả sử mức tiền lương tối thiểu người lao động yêu cầu là W
m

Hình 2a minh họa thuế tiền lương đánh vào người lao động. Trường hợp này, tiền lương tối thiểu
không ảnh hưởng đến phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế. Khi đánh thuế, tiền lương tăng đến
W
1
(điểm B), người lao động nộp thuế t và nhận tiền lương sau thuế W
3









D
2
S
1
H
2
H
1
A

C

B

Gi



lao đ

ng (H)

Ti

n lương (W)

W
2

W
1

W
3

Gánh n

ng công ty

G
ánh n

ng ngư

i lao
động


D
1


Hình 2a Thuế đánh vào lao động


Hình 2b cho thấy thuế đánh vào công ty. Trường hợp này, đường cung vẫn còn ở S
1
và cầu dịch
chuyển đến D
2
. Tuy nhiên công ty không thể hạ thấp tiền lương đến mức W
3
(điểm C) bởi thấp
hơn mức tiền lương tối thiểu W
m
Tiền lương phải duy trì mức W
m
,công ty phải chịu toàn bộ gánh nặng thuế và nộp cho chính phủ.
Khi đó mức tiền lương công ty phải trả là W
2
. Giờ lao động trong thị trường giảm đến H
3
, đường
cầu mới D
2
cắt đường tiền lương tối thiểu ở điểm C’










S
2
S
1
H
2
H
1
A

C

B

Gi


lao đ

ng
(H)
Ti


n lương
(W)
D
W
2

W
m

W
3

Gánh n

ng công ty

Gánh n

ng ngư

i
lao động





Hình 2b Thuế đánh vào công ty


3. DWL phụ thuộc vào các nhân tố nào?
Nguyên lý chung: khi chính phủ đánh thuế sẽ làm thay đổi hành vi của người tiêu dùng,
người sản xuất hoặc người lao động. Từ đó làm giảm lượng tiêu dùng, lượng cung cấp hoặc số giờ
lao động và gây ra DWL. Mức DWL cao hay thấp phụ thuộc đường cung và đường cầu trên thị
trường trước và sau khi có thuế.



Gi


lao đ

ng (H)

D
2
S
1
H
2
H
1
A

C

B

Ti


n lương
(W)
W
2

W
m

W
3
Gánh n

ng
công ty

D
1
C
H
3






3.1 Thuế gián thu
Ta có công thức Harberger đo lường mức DWL như sau:



Từ đây, ta rút ra 2 nhân tố tác động đến DWL là:
Một là, độ co giãn của đường cung, đường cầu.
 Khi đường cung hoặc đường cầu hoàn toàn không co giãn, DWL do thuế gây bằng 0, bởi vì
số lượng bán ra hoặc mua vào không thay đổi khi giá thay đổi.
Cầu hoàn toàn không co giãn Cung hoàn toàn không co giãn

 Khi cung co giãn:
Cung co giãn nhiều Cung co giãn ít



- Khi cung co giãn nhiều, một sự thay đổi nhỏ trong giá sẽ làm lượng tiêu dùng thay đổi lớn
- Do gánh nặng thuế làm tăng giá bán nên sản lượng sẽ giảm. Sản lượng càng giảm thì DWL
càng lớn. (lí giải tương tự cho cách trường hợp sau)
 Khi cầu co giãn:
Cầu co giãn nhiều Cầu co giãn ít

 Cung và cầu hoàn toàn co giãn:
Cầu hoàn toàn co giãn Cung hoàn toàn co giãn



Hai là, thuế suất
Khi thuế suất gia tăng, DWL của thuế tăng lên nhanh

 Với mức thuế thấp, doanh thu thuế thấp và DWL thấp

 Khi mức thuế tăng, doanh thu thuế tăng, DWL cũng tăng lên




 Nhưng khi mức thuế tiếp tục tăng lên thì doanh thu thuế giảm do mức thuế cao làm giảm
quy mô của thị trường, DWL càng tăng nhanh

Kết luận: DWL thay đổi tỉ lệ thuận với bình phương mức thuế.



3.2 Thuế trực thu
Mô hình taxsim để đo lường DWL của thuế thu nhập:



Trong đó, TI: (taxable Income) thu nhập chịu thuế
t : thuế suất
: độ co giãn của thu nhập chịu thuế (TI) : đo lường % thay đổi của thu nhập chịu thuế khi
thuê suất thuần (1-t) tăng lên 1%.
VD: năm 1993, ở Mỹ, , thu nhập chịu thuế là 2.396 tỉ USD tương ứng với số thuế thu
nhập là 476 tỉ USD, mức thuế suất trung bình là 20%
 DWL = 62.3 tỉ USD
Nếu độ co giãn của thu nhập chịu thuế (TI) và thuế suất thay đổi thì DWL sẽ thay đổi theo.
Trong vd trên, đối với các nhóm người chịu thuế ở các mức thuế khác nhau có độ co giãn của thu
nhập chịu thuế khác nhau. Nếu lấy mức thuế suất trung bình là 20% tương ứng với tổng thu nhập
chịu thuế là 2.396 tỉ USD, tương ứng với các mức độ co giãn, ta tính được mức DWL như sau:
Thuế suất (%)

DWL (tỉ USD)
49 – 50 1,48 88,65
42 – 45 1,48 88,65

22 – 38 1,25 74,87
22 – 45 1,04 62,3


Trung bình các mức độ co giãn 1.26

Có thể thấy, độ co giãn của thu nhập chịu thuế càng lớn thì DWL càng tăng vì người chịu thuế tìm
cách giảm thu nhập chịu thuế của họ xuống nhiều hơn khi thuế suất thuần tăng 1% (tránh thuế,
làm ít lại, giảm đầu tư,v.v), làm giảm nguồn thu thuế và gây tổn thất xã hội.
Ngoài ra, DWL ước lượng lớn hơn thực tế vì mức thuế suất trên thực tế mang tính lũy tiến chứ
không là 1 con số tính trung bình tính chung cho các mức thu nhập. Như vậy, cách đánh thuế lũy
tiến hay một mức thuế suất đánh vào toàn bộ thu nhập cũng sẽ tác động đến DWL.
4. Tổn thất xã hội và thiết kế hệ thống thuế hiệu quả
4.1 Thiết kế hệ thống thuế hiệu quả
Theo như phân tích của những phần trên, ta nhận thấy tổn thất xã hội tỷ lệ theo bình phương thuế
suất, vì vậy tổn thất biên sẽ càng cao khi thuế suất càng cao. Điều này hàm ý chính sách thuế trên
các khía cạnh:
 Sự bóp méo của thị trường trước đó.
 Hiệu quả kém của thuế lũy tiến.
 Sự “bằng phẳng” hóa của thuế.

4.1.1 Tính hiệu quả của hệ thống thuế bị chi phối bởi sự bóp méo của thị trường trước đó
Sự bóp méo của thị trường trước đó, nghĩa là sự thất bại của thị trường ( ví dụ như ngoại tác, cạnh
tranh không hoàn hảo…) xảy ra trước khi chính phủ đánh thuế.
Ví dụ: Xét hai thị trường hàng hoá
a/ Thị trường 1: Không có ngoại tác.
b/ Thị trường 2: Ngoại tác sản xuất tích cực.
Trường hợp 1: Chưa có thuế







P

S
1
D
1
Q

Q
P

SMC

S
1
= PM C

D
1
Q

Q
Q
D

E


F








Nhận xét
Hình 1 (a) : Khi không có ngoại tác doanh nghiệp sản xuất tại sản lượng Q
1.
Hình 1 (b) : Khi có Ngoại tác sản suất tích cực, trong đó :
+ PMC : Chi phí biên tư nhân (phản ánh chí biên của thị trường để sản xuất ra một đơn vị hàng hoá).
+ SMC : Chi phí biên xã hội (Chi phí mà xã hội mong muốn người sản xuất bỏ ra).
+ EMB : Lợi ích biên (lợi ích đối với xã hội cho mỗi đơn vị sản phẩm được sản xuất).
Với chi phí biên tư nhân là PMC thì doanh nghiệp sản xuất tại sản lượng Q
1
.
Nhưng do có ngoại tác tích cực làm cho việc sản xuất 1 đơn vị sản phẩm sẽ làm gia tăng 1 mức lợi ích
biên là EMB. Vì vậy : SMC sẽ thấp hơn PMC.
SMC = PMC – EMB. Lúc này thặng dư xã hội sẽ được tối đa hóa tại tại điểm D với mức sản lượng là Q
2.
Tổn thất xã hội : S
DEF
Trường hợp 2: Chính phủ đánh thuế 1USD/sản phẩm vào người sản xuất.















Nhận xét
Hình 2 (a) : Khi không có ngoại tác , đánh t đồng thuế
S2 = S
1
+ t S
2
tịnh tiến sang trái song song với S
1
đúng bằng t.
Q
2
Q
1
D
1

Q

P


S
1

S
2

2 (a)

A

C

B

Q
2
Q
1
Q
0
D
1

Q

P

S
1


S
0

S
2

2 (b
)

E

G

D

F

H



Lúc này do chi phí sản xuất tăng, doanh nghiệp có xu hướng giảm sản lượng và sản xuất tại sản
lượng Q
2
(Q
2 <
Q
1
).

Tổn thất xã hội tạo ra do thuế: S
ABC.
Hình 2 (b): Có Ngoại tác sản suất tích cực, đánh t đồng thuế
Khi chính phủ đánh t đồng thuế thì đường cung sẽ tịnh tiến song song từ S1 lên S2 một khoảng
đúng bằng t. Lúc này doanh nghiệp sản xuất tại sản lượng là Q
3.
Sản lượng không được giao dịch trên thị trường từ Q
1
đến Q
2
.
Tổn thất xã hội:
S
DGH
= S
DEF
+ S
GHFE

KẾT LUẬN
Đánh thuế sẽ làm giảm sản lượng sản xuất, lúc này thị trường sản xuất dưới mức tiềm năng,
nguyên nhân:
 Chi phí người sản xuất gia tăng.
 Một số sản lượng sản phẩm không được giao dịch trên thị trường.
Tính hiệu quả của hệ thống thuế bị chi phối bởi sự bóp méo của thị trường, vì vậy khi thiết kế cần
chú ý:
 Đặc điểm của thị trường: điều này hàm ý cho cả thị trường cạnh tranh không hoàn hảo và thị
trường độc quyền. Đối với thị trường không hoàn hảo, các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dưới
mức tiềm năng so với cân bằng cạnh tranh. Đánh thuế vào doanh nghiệp cũng sẽ tạo ra tổn thất xã
hội lớn hơn nhiều so với trước khi đánh thuế.

 Thất bại của thị trường: gây ra tổn thất xã hội trước khi chính phủ đánh thuế
4.1.2 Hệ thống thuế luỹ tiến có thể kém hiệu quả
Tổn thất xã hội không chỉ xảy ra đối với thuế đánh vào hàng hoá mà còn xảy ra đối với thuế đánh
vào thu nhập.
Tổn thất xã hội khi thuế đánh vào thu nhập chính là chi phí hiệu quả do việc di chuyển từ hệ thống
thuế tỷ lệ (thuế suất trung bình đánh cho các đối tượng là như nhau) sang hệ thống thuế luỹ tiến
(thuế suất trung bình càng cao đối với đối tượng giàu có)
Hiệu quả mất đi khi đánh thuế vào một nhóm các đối tượng có cơ sở thuế lớn sẽ lớn hơn hiệu quả
đạt được khi loại trừ không đánh thuế một vài cá nhân có cơ sở thuế nhỏ.


Ví dụ: Xem xét chính sách thuế của chính phủ đối với đối tượng có tiền lương thấp và tiền lương
cao.
Chính sách thứ 1: Tỷ lệ thuế tiền lương là 20%. (Thuế tỷ lệ).
Chính sách thứ 2: Áp dụng lũy thuế 60% đối với người có tiền lương cao (thu nhập trên
10.000USD) và 0% với đối tượng tiền lương thấp.




























W’
1
= 9.00

A

S
2
S
1
(W)

W
2
=

11.18


W
1
= 10.00

H
2
= 894

H
1
= 1.000

D
1
Gi


H

Ti

n lương th

p

Gi


(H)


W’
1
= 17.99

W
1
= 20.00

W
3
= 23.90


(W)


H
3
=837 H
2
=894 H
1
=1.000 894

W
2
=
22.36


W’’
1
= 16.95

I

D


S
1

D1

S2

S
2
G

E

F

Ti

n lương cao hơn





Nhận xét:
• Trước khi chính phủ đánh thuế:
TIỀN LƯƠNG THẤP TIỀN LƯƠNG CAO HƠN
+ Số giờ làm việc: H1 = 1000 (h).
+ Thu nhập ròng: W1 = 10 USD / h.

+ Số giờ làm việc: H1 = 1000 (h).
+ Thu nhập ròng: W1 = 20 USD / h.
Sau khi chính phủ đánh thuế
Trường hợp 1: Chính phủ đánh thuế 20% vào tất cả tiền lương của người lao động
- Thuế làm giảm thu nhập của người lao động làm cho người lao động có sẽ có xu hướng
giảm số giờ làm việc.
- Đường cung lao động dịch chuyển từ S1 đến S2.
TIỀN LƯƠNG THẤP TIỀN LƯƠNG CAO HƠN
+ Số giờ làm việc: Giảm H
2
: 894 (h).
+ Thu nhập ròng: Tăng W
2
: 11,18 USD/h.
+ Tổn thất xã hội: S
ABC
= 115,54 USD.
+ Số giờ làm việc: Giảm H
2
: 894 (h).
+ Thu nhập ròng: Tăng W
2
: 22,36 USD/h.

+ Tổn thất xã hội: S
EDF
= 231,61 USD
Tổng quy mô tổn thất xã hội: 347,15 USD.
Trường hợp 2: Chính phủ chuyển sang áp dụng biểu thuế lũy tiến
- Lao động có tiền lương thấp:
+ Gia tăng lợi ích làm việc (vì họ không bị đánh thuế với mức thu nhập từ dưới 10.000 USD).
+ Đường cung S
2
dịch trở về S
1.
+ Tổn thất xã hội không có.
- Lao động có tiền lương cao:
+ Giảm trừ thêm lợi ích làm việc.
+ Đường cung lao động dịch chuyển đến S
3
.
+ Gia tăng quy mô tổn thất xã hội.



TIỀN LƯƠNG THẤP TIỀN LƯƠNG CAO HƠN
+ Số giờ làm việc: H1: 1000 (h)
+ Thu nhập ròng: Tăng W
1
: 10 USD/h.
+ Tổn thất xã hội: 0

+ Số giờ làm việc: Giảm H
3

: 837(h)
+ Thu nhập ròng: Tăng W
3
: 23,9 USD/h.
+ Tổn thất xã hội: SEDF = 231,61 USD


Như vậy: Quy mô tổn thất xã hội khi chính phủ chuyển sang áp dụng biểu thuế lũy tiến đã lớn
hơn khi chính phủ đánh thuế 20% vào tất cả tiền lương của người lao động. DWL gia tăng từ
347,15 USD lên 566,42 USD









BẢNG TỔN THẤT XÃ HỘI CHUYỂN TỪ THUẾ TỶ LỆ SANG THUẾ LŨY TIẾN

Ti

n lương th

p


Ti


n lương cao



Thu
ế

suất
Thấp
10,000
Thu
ế

suất
Trên
10,000
Cung
lao
động
(giờ)
T

n
thất từ
đánh
thuế
Cung
lao
động
T


n
thất từ
đánh
thuế
Tổng tổn thất
Đánh
thuế
0

0

1000

(H
1
)
0

1000

(H
1
)
0

0





KẾT
LUẬ
N
Thuế
đánh vào một nguồn lực thì tổn thất xã hội tăng nhanh hơn.
Hệ thống thuế hiệu quả nhất là hệ thống trải dài gánh nặng đánh thuế trên diện rộng, như vậy thì
tổn thất xã hội sẽ được thu hẹp lại.
Nguyên tắc hướng dẫn cho việc đánh thuế hiệu quả: “Tạo ra sân chơi rộng lớn cho việc đánh thuế
trên mọi đối tượng chứ không nên đánh thuế cao vào một số nhóm người hoặc nhóm hàng hoá
còn một số đối tượng hoặc nhóm hàng hoá khác thì không”.
4.1.3 Hệ thống thuế nên “bằng phẳng” thuế suất theo thời gian
Tổn thất xã hội tỷ lệ với bình phương thuế suất, điều này hàm ý rằng Chính phủ nên thiết lập một
thuế suất dài hạn để đáp ứng nhu cầu chi tiêu ngân sách, không nên tài trợ cho nhu cầu chi tiêu
ngân sách bằng việc tăng thuế suất quá cao.
“Bằng phẳng” thuế suất theo thời gian hàm ý là một hệ thống thuế với thuế suất cận biên không
đổi.
Ví dụ: Tại Mỹ, thử nghiệm đầu tiên với thuế phẳng là vào năm 1861. Do thời điểm này Mỹ đã sa
lầy trong chiến tranh dân sự và chính quyền của Tổng thống Abraham Lincoln đã phải tìm mọi
cách để giúp quyên góp tiền để tiến hành cuộc xung đột. Vì vậy vào năm 1861, Tổng thống
Lincoln đã ký Đạo Luật Doanh thu vào quy định của pháp luật. Mỹ đã có thuế thu nhập đầu tiên
của nó - bằng phẳng tỷ lệ 3% trên thu nhập.
KẾT LUẬN
Cố định tương đối thuế suất theo thời gian chứ không nên tăng thuế cao trong một khoảng thời
gian và giảm thấp thuế trong khoảng thời gian khác. Bởi vì tổn thất xã hội biên gia tăng theo thuế
suất.
4.2 Một số vấn đề cần xem xét
4.2.1 Mục tiêu phân phối công bằng xã hội
Thuế luỹ tiến vẫn được sử dụng tuy mức tổn thất xã hội do thuế luỹ tiến tạo ra lớn hơn so với thuế
tỷ lệ, ba điểm lý giải cho tính lũy tiến:

Thu
ế

t


lệ
20%

20%

894

(H
2
)
115.54

(BAC)
894

(H
2
)
231.61

(EDF)
374.15

(BAC + EDF)

Thu
ế

lũy tiến
0%

60%

1000

( H
1
)
0

837

(H
3
)
566.42

(GDI)
566.42

(EDF + GEFI)

×