Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Đề thi lịch sử hk1 lớp 11 có đáp án (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.26 KB, 9 trang )

Phòng GD Tỉnh Phú Yên
TRƯỜNG THPT LÊ TRUNG KIÊN
-------------------(Đề thi có ___ trang)

HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2022 - 2023
MƠN: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: ___ phút
(không kể thời gian phát đề)

Số báo
Mã đề 115
danh: .............
Câu 1. Nước thực dân nào chiếm được nhiều thuộc địa ở châu Phi chỉ sau thực dân Anh?
Họ và tên: ............................................................................

A. Đức.
B. Tây Ban Nha.
C. Pháp.
D. Bỉ.
Câu 2. Thái độ của Nga hoàng đối với cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918 như thế nào?
A. Tham chiến một cách có điều kiện.
B. Đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc.
C. Đứng ngoài cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Tham gia cuộc chiến tranh khi thấy lợi nhuận.
Câu 3. Ngày nay, ngày kỉ niệm Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga được lấy là ngày nào sau
đây?
A. 24-10.
B. 7-11.
C. 25-10.
D. 10-10.


Câu 4. Các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi vào khoảng thời gian nào?
A. Những năm 80 – 90 của thế kỉ XIX
B. Những năm 70 – 80 của thế kỉ XIX
C. Những năm 50 – 60 của thế kỉ XIX
D. Những năm 60 – 70 của thế kỉ XIX
Câu 5. Những nước nào tham gia phe Liên minh?
A. Anh, Pháp, Nga
B. Anh, Đức, Italia
C. Đức, Áo – Hung, Italia
D. Đức, Pháp, Nga
Câu 6. Đến cuối thế kỉ XIX, nước thực dân phương Tây nào chiếm được thuộc địa nhiều nhất ở châu
Phí?
A. Tây Ban Nha
B. Pháp
C. Bồ Đào Nha
D. Anh
Câu 7. Tổ chức chính trị bí mậ “Ai Cập trẻ” được thành lập, đã
A. Kêu gọi đối phó với các thế lực thù địch
B. Đề ra những cải cách mang tính chất tư sản
C. Chuẩn bị tiến hành khởi nghĩa vũ trang
D. Tập hợp, tổ chức những thanh niên yêu nước
Mã đề 115

Trang 1


Câu 8. Nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-I918) là:
A. sự tranh chấp lãnh thỗ châu Âu.
B. sự thù địch giữa Anh và Pháp.
C. sự hình thành phe Liên minh.

D. sự mâu thuẫn về vẫn đề thuộc địa.
Câu 9. Sau Cách mạng 1905 - 1907, nước Nga theo thể chế chính trị nào?
A. Xã hội chủ nghĩa.
B. Dân chủ đại nghỊ.
C. Quân chủ lập hiến.
D. Quân chủ chuyên chế.
Câu 10. Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu
thế kỉ XX chủ yếu vì
A. Vấn đề sở hữu vũ khí và phương tiện chiến tranh mới
B. Vấn đề thuộc địa
C. Chiến lược phát triển kinh tế
D. Mâu thuẫn trong chính sách đối ngoại
Câu 11. Sự kiện mở đầu cho Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là
A. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ nơng dân Pêtơrơgrát
B. Cuộc biểu tình của 9 vạn nam, nữ nơng dân Pêtơrơgrát
C. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ cơng nhân Pêtơrơgrát
D. Cuộc biểu tình của 9 vạn nam, nữ cơng nhân Pêtơrơgrát
Câu 12. Trong các tiền đề sau đây, tiền đề nào quan trọng nhất dẫn đến cách mạng bùng nổ và thắng lợi ở
Nga năm 1917?
A. Đầu năm 1917, nước Nga trở thành khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền của chủ nghĩa đế
quốc.
B. Giai cấp vơ sản Nga có lí luận và đường lối cách mạng đúng đắn.
C. Nước Nga là nơi tập trung cao độ các mâu thuẫn của chủ nghĩa để quốc
D. Chủ nghĩa đế quốc là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ cho chủ nghĩa xã hội.
Câu 13. Việc phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc ở châu Phi căn bản hoàn thành vào thời gian
nào?
A. Cuối thế kỉ XIX
B. Đầu thế kỉ XIX
C. Giữa thế kỉ XIX
D. Đầu thế kỉ XX

Câu 14. Nhân dân Êtiôpia đã bảo vệ được nền độc lập trước sự xâm lược của thực dân
A. Italia
B. Anh
C. Pháp
D. Đức
Câu 15. Quốc gia nào là những nước đi đầu trong việc đi xâm chiếm khu vực Mĩ Latinh?
A. Hà Lan và Tây BanNha.
B. Pháp và Bô Đào Nha.
C. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
D. Anh và Hà Lan.
Mã đề 115

Trang 2


Câu 16. Nguyên nhân quyết định nhất dẫn đến phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân
dân châu Phi thất bại là gì?
A. các phong trào diễn ra lẻ tẻ.
B. quân đội các nước thực dân quá mạnh.
C. vũ khí cịn thơ sơ, lạc hậu.
D. trình độ thấp, lực lượng chênh lệch.
Câu 17. Thái độ của hơn 100 dân tộc Nga khi Nga hoàng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất ra
sao?
A. Phản đối chiến tranh, địi lật đổ chế độ Nga hồng
B. Biểu tình địi Nga hồng phải nhường ngơi cho người khác
C. Ủng hộ Nga hoàng để mở rộng lãnh thổ
D. Yêu cầu Nga hoàng phải tiến hành một cuộc cải cách
Câu 18. Chính quyền cách mạng do quần chúng nhân dân thiết lập nên sau Cách mạng tháng Hai năm
1917 ở Nga là
A. Chính phủ lâm thời

B. Nhà nước cộng hịa dân chủ nhân dân
C. Các Xô viết đại biểu công nhân, nơng dân và binh lính
D. Nhà nước dân chủ nhân dân
Câu 19. Dấu hiệu nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX quan hệ quốc tế giữa các đế quốc ở
Châu Âu ngày càng căng thẳng?
A. Sự hình thành các khối, các liên minh kinh tế
B. Sự hình thành các khối, các liên minh quân sự
C. Sự tập trung lực lượng quân sự ở biên giới giữa các nước
D. Sự hình thành các khối,các liên minh chính trị
Câu 20. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) kết thúc với sự thất bại của phe nào?
A. Liên minh
B. Đồng minh
C. Hiệp ước.
D. Phát xít
Câu 21. Người lãnh đạo cuộc đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Xuđăng năm 1882 là
A. Nhà chính trị Ápđen Cađe
B. Nhà sư Pucômbô
C. Nhà truyền giáo Muhamét Átmét
D. Nhà quân sự Átmét Arabi
Câu 22. Sau cuộc Cách mạng 1905- 1907, người đứng đầu nước Nga là
A. Nga hồng Nicơlai II
B. Nga hồng Alếchxanđrơvích
C. Nga hồng Nicơlai I
D. Nga hoàng Alếchxanđra III
Câu 23. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến bùng nỗ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là gì?
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với các nước đế quốc.
B. Mâu thuẫn giữa phe Hiệp ước với phe Liên minh.
C. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
D. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
Câu 24. Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất vào năm nào?

Mã đề 115

Trang 3


A. 1916
B. 1915
C. 1917
D. 1914
Câu 25. Giới cầm quyền nước nào đã từng than vãn về sự chậm trễ của kẻ “đến bàn tiệc muộn”?
A. Đức.
B. Mĩ.
C. Nhật.
D. Pháp.
Câu 26. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là gì?
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân
B. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xécbi ám sát
C. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa
D. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội
Câu 27. Nước nào ở châu Phi vẫn bảo vệ được nền độc lập của mình trước sự xâm lược của các nước
thực dân phương Tây?
A. Ai Cập.
B. Ê-ti-ô-pi-a.
C. An-gIê-ri.
D. Xu-đăng.
Câu 28. Các đế quốc già có đặc điểm gì nổi bật?
A. Phát triển lâu đời.
B. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn.
C. Có tiềm lực kinh tế.
D. Có tiêm lực quân sự.

Câu 29. Đến đầu thế kỉ XX, việc phân chia thuộc địa châu Phi của các nước tư bản phương Tây đã:
A. căn bản hoàn thành.
B. chấm dứt hoàn toàn.
C. hoàn thành đầy đủ.
D. bắt đầu tiến hành.
Câu 30. Mục đích chính của Đức khi tiến công vào các nước thuộc phe Hiệp ước là
A. Thăm dò thái độ của đồng minh các nước thuộc phe Hiệp ước
B. Thăm dò thái độ của các nước thuộc phe Hiệp ước
C. Thăm dò sức mạnh của các nước thuộc phe Hiệp ước
D. Phô trương sức mạnh của Đức
Câu 31. Những nước nào tham gia phe hiệp ước?
A. Anh, Pháp, Đức
B. Anh, Pháp, Mĩ
C. Mĩ, Đức, Nga
D. Anh, Pháp, Nga
Câu 32. Cuộc khởi nghĩa của Ápđen Cađe ở Angiêri (1830 – 1847) nhằm chống lại kẻ thù nào?
A. Thực dân Bồ Đào Nha
B. Thực dân Pháp
C. Thực dân Anh
Mã đề 115

Trang 4


D. Thực dân Tây Ban Nha
Câu 33. Tính chất của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là
A. Cách mạng giải phóng dân tộc
B. Cách mạng dân chủ tư sản
C. Cách mạng tư sản
D. Cách mạng vô sản

Câu 34. Ở châu Phi có những quốc gia nào giữ được độc lập trước sự xâm nhập của phương Tây?
A. E-ti-ô-pi-a, Công-gô.
B. Tô-gô, Ma-đa-gát-ca.
C. Ai Cập, Nam Phi.
D. Ê-ti-ô-pi-a, Li-bê-ri-a.
Câu 35. Các nước phương Tây xâm chiếm hệ thống huộc địa ở châu Phi theo thứ tự là
A. Anh, Pháp, Đức, Bồ Đào Nha, Bỉ
B. Anh, Bồ Đào Nha, Pháp, Đức, Bỉ
C. Anh, Đức, Pháp, Bồ Đào Nha, Bỉ
D. Anh, Bỉ, Pháp, Đức, Bồ Đào Nha
Câu 36. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX biểu hiện như thê nào?
A. Phát triển đồng đều về kinh tế, chính trị.
B. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thông thuộc địa.
C. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị.
D. Chậm phát triển vệ mọi mặt.
Câu 37. Lực lượng tham gia Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là
A. Tư sản và nông dân
B. Cơng nhân, nơng dân và binh lính
C. Tư sản, cơng nhân, nơng dân, binh lính,…
D. Nơng dân và cơng nhân
Câu 38. Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là:
A. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
B. cách mạng vô sản.
C. cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.
D. cách mạng văn hóa.
Câu 39. Ý nào không phản ánh đúng nhiệm vụ đặt ra cho cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga?
A. Đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động
B. Lật đổ chế độ Nga hồng do Nicơlai II đứng đầu
C. Giải quyết những mâu thuẫn tồn tại trong xã hội Nga
D. Tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

Câu 40. Tình hình nước Nga khi tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?
A. Nhân dân tin tưởng, ủng hộ Nga hoàng
B. Vơ vét được nhiều tài nguyên của các nước bại trận
C. Nền kinh tế suy sụp, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi, quân đội Nga thua trận liên tiếp
D. Địa vị kinh tế, chính trị của nước Nga được tăng cường
Câu 41. Đế quốc nào được mệnh danh là “con hồ đói đến bản tiệc muộn”?
A. Đế quốc Nhật Bán.
Mã đề 115

Trang 5


B. Đế quốc Đức.
C. Đế quốc Pháp.
D. Đế quốc Mĩ.
Câu 42. Hình thức đấu tranh chủ yếu trong Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là
A. Biểu tình tuần hành thị uy rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang
B. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang
C. Tổng bãi cơng chính trị rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang
D. Bãi khóa, bãi thị rồi chuyển sang khởi nghĩa vũ trang
Câu 43. Nơi nào ở châu Phi được xem là một trong những cái nôi văn minh của nhân loại?
A. Đông Phi
B. TrungPhi.
C. Nam Phi.
D. Bắc Phi.
Câu 44. Sự tồn tại của chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến ở Nga đã tác động đến nền kinh tế
như thế nào?
A. Tạo điều kiện cho kinh tế phát triển mạnh mẽ.
B. Làm cho nền kinh tế khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.
C. Bước đầu tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.

D. Kìm hãm nặng nề sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Câu 45. Sự kiện lịch sử thế giới nổi bật vào năm 1914 là
A. Hội nghị Vescxai được khai mạc tại Pháp
B. Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ
D. Hội nghị Oasinhtơn được tổ chức tại Mĩ
Câu 46. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, có sự thay đổi sâu sắc trong so sánh lực lượng giữa các nước đế
quốc. Các đế quốc trẻ hình thành là:
A. Anh, Pháp, Đức.
B. Anh, Pháp, Mĩ.
C. Anh, Mĩ, Nga.
D. Mĩ, Nhật, Đức.
Câu 47. Chủ trương của giới cầm quyền Đức trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc cuối
thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A. Tiến hành các cuộc chiến tranh nhằm giành giật thuộc địa, chia lại thị trường
B. Chủ động đàm phán với các nước đế quốc
C. Liên minh với các nước đế quốc
D. Gây chiến với các nước đế quốc láng giềng
Câu 48. Tháng 4 - 1917, Mĩ tham chiến đứng về phe nào?
A. Hiệp ước.
B. Trung lập.
C. Liên minh.
D. Cả hai phe.
Câu 49. Tháng 11/1917 diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nga?
A. Nga kí Hồ ước Brét Li-tốp với Đức.
B. Chính phủ tư sản rút khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất.
C. Cách mạng tháng Mười thành công ở Nga.
Mã đề 115

Trang 6



D. Cách mạng dân chủ tư sản thành công ở Nga.
Câu 50. Châu Phi không là thuộc địa của đế quốc nào cuối thể kỉ XIX?
A. Đức
B. Hoa Ki
C. Anh.
D. Pháp.
Câu 51. Phe Liên minh trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) gồm các nước nào?
A. Đức - Nhật - Mĩ.
B. Đức - Ý - Nhật.
C. Đức - Áo - Hung.
D. Đức - Nhật - Áo.
Câu 52. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) nước nào đã rút khỏi cuộc chiến tranh?
A. Nga.
B. Anh.
C. Đức.
D. Pháp.
Câu 53. Hai nước ở châu Phi vẫn giữ được nền độc lập trước sự xâm lược của thực dân phương Tây ở
cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là
A. Xuđăng và Ănggôla
B. Êtiôpia và Libêria
C. Êtiôpia và Ai Cập
D. Angiêri và Tuynidi
Câu 54. Trước phong trào đấu tranh của nhân dân, thái độ của Nga hoàng như thế nảo?
A. Bất lực, khơng cịn khả năng tiệp tục thống trị được nữa.
B. Nhờ sự giúp đỡ của các đế quốc khác.
C. Bỏ chạy ra nước ngoài.
D. Đàn áp, dập tắt được phong trào của nhân dân.
Câu 55. Trong giai đoạn I của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) cả hai phe đều ở thế:

A. tấn cơng.
B. phịng thủ.
C. cầm cự.
D. phòng ngự.
Câu 56. Các nước tư bản phương Tây đua nhau xâm chiếm châu Phi khi nào?
A. Những năm 80, 90 của thế kỉ XIX.
B. Những năm 50, 60 của thế kỉ XIX.
C. Những năm 70, 80 của thể kỉ XIX.
D. Những năm 60, 70 của thế ki XIX.
Câu 57. Đầu thế kỉ XX, ở nước Nga tồn tại nhiều mâu thuẫn xã hội, ngoại trừ
A. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản
B. Mâu thuẫn giữa nông nô với chế độ phong kiến
C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến
D. Mâu thuẫn giữa hơn 100 dân tộc Nga với chế độ Nga hoàng
Câu 58. Đâu là duyên cớ của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)?
A: Sự phát triển không đều của các nước tư bản.
Mã đề 115


Trang 7


A. Các nước đế quốc hình thành hai khối quân sự đối lập.
B. Thái tử Áo - Hung bị ám sát.
C. Mâu thuẫn giữa các nước về thuộc địa.
Câu 59. Ai Cập bị biến thành thuộc địa của nước thực dân nào sau đây:
A. Bỉ.
B. Đức.
C. Anh.
D. Pháp.

Câu 60. Ý nào khơng phản ánh đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự đối đầu (Liên minh và
Hiệp ước) đầu thế kỉ XX?
A. Để tăng cường chạy đua vũ trang
B. Để lơi kéo đồng minh
C. Ơm mộng xâm lược, cướp đọat lãnh thổ và thuộc địa của nhau
D. Giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế đang bao trùm thế giới tư bản
Câu 61. Đầu thế kỉ XX, đứng đầu nhà nước quân chủ chuyên chế ở Nga là ai?
A. Nga hồng Đại đế.
B. Nga hồng Ni-cơ-lai III.
C. Nga hồng Ni-cơ-lai II.
D. Nga hồng Ni-cơ-lai l.
Câu 62. Mở đầu Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức tập trung phần lớn binh lực ở mặt trận phía Tây để
A. Dự định nhanh chóng đánh bại Pháp, rồi quay sang tấn cơng Nga
B. Dự định nhanh chóng đánh bại Anh, rồi quay sang tấn cơng Nga
C. Dự định nhanh chóng đánh bại Bỉ, rồi quay sang tấn công Nga
D. Dự định nhanh chóng đánh bại Ba Lan, rồi quay sang tấn cơng Nga
Câu 63. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi nổ ra mạnh mẽ đầu tiên ở khu vực
nào?
A. Nam Phi.
B. Trung Phi.
C. Đông Phi.
D. Bắc Phi.
Câu 64. Ngày 23-2-1917, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nga?
A. Cuộc bãi cơng của cơng nhân nổ ra khắp thành phố.
B. Nga hồng Ni-cơ-lai II tun bố thối vị.
C. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ cơng nhân ở Pê-tơ-rơ-grát.
D. Hơn 66 nghìn binh lính đã đứng về phía cách mạng. .
Câu 65. Các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi khi
A. Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân bùng nổ
B. Chính quyền nhiều quốc gia châu Phi suy yếu

C. Kênh đào Xuy-ê hoàn thành
D. Kênh đào Panama hoàn hành
Câu 66. Cuối thế kỉ XIX cuộc đấu tranh nào của nhân dân châu Phi chống thực dân phương Tây được
xem là tiêu biểu nhất?
A. Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân Êtiôpia
B. Cuộc đấu tranh của nhân dân Ai Cập
C. Cuộc đấu tranh của nhân dân Angiêri
Mã đề 115

Trang 8


D. Cuộc đấu tranh của nhân dân Mơdămbích
------ HẾT ------

Mã đề 115

Trang 9



×