Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề thi thử vật lí thpt (189)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.48 KB, 11 trang )

Sở GD tỉnh Ninh Thuận
TRƯỜNG THPT Nguyễn Trãi

THI THỬ THPT
NĂM HỌC 2022 - 2023
MƠN: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 90 Phút
(khơng kể thời gian phát đề)

-------------------(Đề thi có ___ trang)

Số báo
Mã đề 106
danh: .............
Câu 1. Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với bộ đèn dây tóc loại điện áp định
mức là 220V. Khi bộ đèn gồm 500 bóng mắc song song thì chúng hoạt động đúng định mức. Khi bộ đèn
gồm 1500 bóng mắc song song thì cơng suất của chúng chỉ đạt 83.4% cơng suất định mức. Điện áp hai
đầu mạch có giá trị hiệu dụng là
Họ và tên: ............................................................................

A. 231 V.
B. 250 V
C. 271 V.
D. 310 V.
Câu 2. Một dây đàn hồi AB=60cm có đầu cố định, đầu A dao động với f=50 Hz. Trên dây có sóng dừng
và rung thành 3 bó. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng
A. 15 m/s
B. 20 m/s
C. 28 m/s
D. 25 m/s
Câu 3. Một vật dao động điều hịa có biểu thức li độ: x=6cos\left ( \frac{\pi }{4}t+\frac{2\pi }{3} \right )


cm, trong đó t tính bằng giây. Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ đi qua vị trí x=3\sqrt{3} cm theo chiều
dương của trục tọa độ?
A. $t=\frac{38}{3} s
B. t=23 s
C. t=14s
D. t=6s
Câu 4. Một phản ứng phân hạch : 10n+23592U→13953I+9439Y+3(10n). Biết các khối
lượng : 235U=234,99332u; 139I=138,897000u ; 94Y=93,89014u ; 1u=931,5MeV/c2; mn=1,00866u.
Năng lượng tỏa ra kho phân hạch một hạt nhân 235U là
A. 182,157 MeV
Câu 5. Hiện tượng tán sắc

B. 175,923 MeV

C. 168,752 MeV

D. 195,496 MeV

A. xảy ra do chiết suất mơi trường thay đổi theo bước sóng ánh sáng
B. chỉ xảy ra khi ánh sáng truyền qua lăng kính làm bằng thuỷ tinh
C. là nguyên nhân tạo ta màu sắc sặc sỡ ở bong bóng xà phịng
D. chỉ xảy ra với ánh sáng trắng, không xảy ra với ánh sáng tạp
Câu 6. Một nguồn âm, được coi như một nguồn điểm, phát âm đẳng hướng, có cơng suất phát âm 1 W.
Coi môi trường không hấp thụ âm. Cường độ âm chuẩn là Io= 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại một
điểm ở cách nguồn âm 10 m là
A. 92,3 dB
B. 156 dB
Câu 7. Chọn phát biểu đúng về hiện tượng quang điện

C. 123 dB


D. 89 dB

Câu 12 Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4um. Mỗi photon ánh áng này mang năng lượng
sấp xỉ bằng
G. 4,97.10−31 J
H. 4,97.10−19 J
A. Các phôtôn quang điện luôn bắn ra khỏi kim loại theo phương vng góc với bề mặt kim loại.
B. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi tần số của ánh sáng kích thích nhỏ hơn tần số giới hạn f0 nào
đó.
C. Giới hạn quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại.
D. Giới hạn quang điện của kim loại tỉ lệ với cơng thốt êlectron của kim loại.
E. 2,49.10−19 J
F. 2,49.10−31 J
Mã đề 106

Trang 1/


Câu 8. Vỏ máy của một động cơ nổ rung mạnh dần lên khi trục quay động cơ tăng dần tốc độ quay đến
tốc độ 1440 vòng/phút và giảm rung động đi khi tăng tiếp tốc độ quay động cơ. Tần số riêng của dao
động vỏ máy là:
A. 1400 vòng/phút
B. 1420 vòng/phút.
C. 1380 vòng/phút
D. 1440 vòng/phút
Câu 9. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hồ với biên độ góc π20 rad tại nơi có
gia tốc trọng trường g=10m/s2. Lấy π2=10. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí
có li độ góc π3√40 rad là
A. 13 s

B. 3s
C. 12 s
Câu 10. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng điện từ?

D. 32–√ s

A. Dao động của điện từ trường và từ trường trong sóng điện từ ln đồng pha nhau
B. Sóng điện từ khơng lan truyền được trong chân khơng.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
Câu 11. Tìm phát biểu sai
Tia Rơn – ghen
A. có tác dụng lên kính ảnh
B. có tần số càng lớn thì khả năng đâm xuyên càng kém
C. khi chiếu tới một số chất có thể làm chúng phát sáng
D. khi chiếu tới một chất khí có thể làm chất khí đó trở nên dẫn điện
Câu 12. Cường độ âm thanh được xác định bởi:
A. áp suất tại điểm của mơi trường mà sóng âm truyền qua
B. năng lượng của sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích (đặt
vng góc với phương truyền sóng)
C. cơ năng của các phần tử trong một đơn vị thể tích mơi trường tại điểm mà sóng âm truyền qua
D. bình phương biên độ dao động của các phần tử môi trường (tại điểm mà sóng âm truyền qua)
Câu 13. Trong các phản ứng hạt nhân sau, phản ứng nào thu năng lượng?
A. 22688Ra→22286Rn+42He
B. 23592U+n→9542Mo+13957La+2n
C. 21H+31T→42He+n
D. 126C+γ→3(42He)
Câu 14. Thí nghiệm hiện tượng giao thoa trên mặt nước với hai nguồn dao động A, B có cùng tần sosoo,
cùng biên độ, cùng pha. Biết AB=2λ Gọi C là điểm nằm trên đường trụng trực của AB sao
cho CA=CB=2λ. Trên đoạn CH (H là trung điểm của AB) có bao nhiểu điểm giao động cùng pha với

nguồn?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Câu 15. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tự điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp, biết cảm
kháng đang lớn hơn dung kháng. Nếu tăng nhẹ tần số dịng điện thì độ lệch pha giữa cường độ dịng điện
và điện áp là
A. tăng
B. khơng đổi
C. đổi dấu nhưng khơng đổi về độ lớn
D. giảm
Câu 16. Trong thí nghiệm về giao thoa trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp đồng pha có ƒ = 15 Hz, v = 30
cm/s. Với điểm N có d1, d2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực tiểu? (d1 = S1N, d2 = S2N)
A. d1 = 20 cm, d2 = 22 cm.
B. d1 = 25 cm, d2 = 21 cm.
C. d1 = 25 cm, d2 = 23 cm.
D. d1 = 20 cm, d2 = 25 cm.
Câu 17. Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi như thế nào?
Mã đề 106

Trang 2/


A. Sớm pha π/2 so với li độ.
B. Ngược pha với li độ.
C. Trễ pha π/2 so với li độ.
D. Cùng pha với li độ.
Câu 18. Điện năng được truyền đi với công suất P trên một đường dây tải điện với một điện áp ở trạm
truyền là U, hiệu suất của quá trình truyền tải là 90%. Nếu giữ nguyên điện áp trạm truyền trải điện nhưng

giảm công suất truyền tải đi 2 lần thì hiệu suất truyền tải điện khi đó là
A. 90%
B. 80%
C. 85%
D. 95%
Câu 19. Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, đầu trên cố định đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m.
Ở thời điểm ban đầu đưa con lắc lệch khỏi vị trí cân băng ,một góc α=0.09rad, rồi thả nhẹ khi con lắc vừa
qua vị trí cân băng thì sợi dây bị đứt. Bỏ qua mọi sức cản. lấy g=10m/s2. Vật m cách mặt đất một khoảng
đủ lớn. Tốc độ của vật nặng ở thời điểm 0,55 s kế từ khi thả vật có giả trị xấp xỉ bằng:
A. 0,575 m/s.
B. 5,41 m/s.
C. 0,282 m/s.
D. 5,507 m/s.
Câu 20. Một hat nhân 235U khi phân hạch toả ra 200MeV. Biết năng suất toả nhiệt của than
là 3.107J/kg và NA=6,022.1023 hạt/mol. Hỏi cần bao nhiêu kg than để có năng lượng tương ứng với sự
phân hạch của 1 g 235U?
A. 173kg
B. 7,42.104kg
C. 72kg
D. 2,73.103kg
Câu 21. Một dao động điều hòa mà tại ba thời điểm liên tiếp t1,t2,t3 với t3−t1=2(t3−t2)=0,1π(s), gia tốc
có cùng độ lớn a_{1}=-a_{2}=-a_{3}=1m/s^{2}$ thì tốc độ cực đại của dao động là
A. 102–√ cm/s
B. 405–√ cm/s
C. 402–√ cm/s
D. 202–√ cm/s
Câu 22. Tìm phát biểu sai: Hai nguyên tổ khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về
A. màu sắc các vạch và vị trí các vạch màu.
B. bề rộng các vạch quang phổ.
C. số lượng các vạch quang phổ.

D. độ sáng tỉ đối giữa các vạch quang phổ.
Câu 23. Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,542 μm vào catơt của một tế bào quang điện (một dụng cụ
chân khơng có hai điện cực là catôt nối với cực âm và anôt nối với cực dương của nguồn điện) thì có hiện
tượng quang điện. Công suất của chùm sáng chiếu tới là 0,625 W, biết rằng cứ 100 photon tới catơt thì có
1 êlectron bứt ra khỏi catơt. Khi đó cường độ dịng quang điện bão hịa có giá trị là
A. 2,72 mA
B. 2,04 mA
C. 4,26 mA
D. 2,57 mA
Câu 24. Trong một mạch dao động LC (khơng có điện trở thuần), có dao động điện từ tự do (dao động
riêng). Cường độ dòng điện cực đại qua mạch là I0. Tại thời điểm cường độ dịng điện trong mạch có giá
trị I03√2 thì năng lượng
A. điện trường bằng nửa năng lượng từ trường
B. điện trường gấp ba lần năng lượng từ trường
C. từ trường bằng năng lượng điện trường
D. từ trường gấp ba lần năng lượng điện trường
Câu 25. Cơng thốt êlectron của một kim loại 2 eV. Trong số bốn bức xạ sau đây, bức xạ không gây ra
được hiện tượng quang điện khi chiếu vào tấm kim loại nói trên có
A. bước sóng 350 nm
B. tần số 4,8.1014 Hz
C. tần số 6,5.1014 Hz
D. bước sóng 450 nm
Câu 26. Một sợi dây đàn hồi được căng giữa hai điểm cố định. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần
số bé nhất là f1. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ số f2/f1 bằng
A. 3
B. 4
C. 6
D. 2
Câu 27. Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời
gian 2τ số hạt nhân cịn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu

Mã đề 106

Trang 3/


A. 8%
B. 6,25%
C. 12,5%
D. 2,5%
Câu 28. Một vật có thể tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số nhưng ngược
pha nhau. Nếu chỉ tham gia dao động thứ nhất, năng lượng dao động của vật là W1. Nếu chỉ tham gia dao
động thứ hai, năng lượng dao động của vật là W2=2,25W1. Khi tham gia đồng thời hai giao động, năng
lượng giao động của vật là
A. 0,5W1
B. 0,25W1
Câu 29. Hạt nhân X trong phản ứng X+α→n+126C là

C. W1

D. 1,5W1

A. 63Li
B. 94Be
C. 147N
D. 105Bo
Câu 30. Trên bề mặt chất lỏng, tại hai điểm S1, S2 có hai nguồn dao động với phương
trình u=4cos40πt (mm), tốc độ truyền sóng là 120 cm/s. Gọi I là trung điểm của S1, S2 sao cho A, B lần
lượt cách I các khoảng 0,5 cm và 2 cm. Tại thời điểm t vận tốc của điểm A là 123–√ (mm) thì vận tốc dao
động tại điểm B là
A. 63–√ cm

B. 43–√ cm/s
C. −123–√ cm/s
Câu 31. Trong dao động điều hịa x = Acos(ωt + φ), tớc đợ nhỏ nhất bằng:

D. -12 cm/s

A. 0,5Aω
B. –Aω
C. 0
D. Aω
Câu 32. Một con lắc đơn đang dao động điều hịa với chu kì T và biên độ dài A. Khi vật dao động đi qua
vị trí cân bằng nó va chạm với vật nhỏ khác đang nằm yên ở đó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và
cùng dao động điều hịa với chu kì T’ và biên độ dài A’. Chọn kết luận đúng.
A. A’ = A, T’ ≠ T.
Câu 33. Chọn ý sai

B. A’ ≠ A, T’ = T.

C. A’ = A, T’ = T.

D. A’ ≠ A, T’ ≠ T.

Khi tia sáng đơn sắc đỏ đi từ khơng khí vào thuỷ tinh thì:
A. bước sóng giảm
B. ln khúc xạ
C. vẫn có màu đỏ
D. tần số khơng đổi
Câu 34. Tính tuổi của một khối tượng gỗ cổ, biết rằng lượng chất phóng xạ 146C phóng xạ β− (chu kì
bán rã của 146C là 5600 năm) hiện nay của tượng gỗ ấy bằng 0,77 lần lượng chất phóng xạ của một khúc
gỗ cùng khối lượng mới chặt

A. 2112 năm
B. 1056 năm
C. 1500 năm
D. 2500 năm
Câu 35. Tính năng lượng tỏa ra khi hai hạt nhân 21D tổng hợp thành hạt nhân 42He. Biết năng lượng liên
kết riêng của hạt nhân 21D là 1,1 MeV/nuclôn và của 42He là 7 MeV/nuclôn
A. 18,3 MeV
B. 32,3 MeV
C. 23,6 MeV
Câu 36. Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích

D. 11,2 MeV

A. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện
B. hiện tượng quang điện
C. hiện tượng quang-phát quang
D. hiện tượng giao thoa ánh sáng
Câu 37. Vật dao động điều hồ theo phương trình x=Acos(ωt+φ). Chọn gốc thời gian là lúc vật có vận
tốc v=3√ωA2 và đang đi về vị trí cân băng thì pha ban đầu của dao động là:
A. φ=−5π6
B. φ=5π6
C. φ=2π3
D. φ=−2π3
Câu 38. Cho một điện áp xoay chiều có biểu thức u=6cos(40πt+π3) V. Trong khoảng thời gian 0,1s tính
từ thời điểm ban đầu, t=0 số lần điện áp tức thời có độ lớn 32–√ V là
A. 2 lần
B. 4 lần
C. 8 lần
D. 9 lần
Câu 39. Biên độ của một dao động tắt dần giảm 1,5% sau mỗi chu kì. Trong một dao động toàn phần, cơ

năng của dao động bị mất đi
Mã đề 106

Trang 4/


A. 0,75%
B. 2,25%.
C. 3%
D. 4,5%
Câu 40. Cho mạch điện xoay chiều RLC gồm điện trở thuần R, một cuộn cảm có hệ số tự
cảm L=0,43√πH và một tụ điện có điện dung C=10−34π3√F. Đoạn mạch được mắc vào nguồn điện xoay
chiều có tần số góc ω thay đổi được và điện áp hiệu dụng khơng đổi. Khi cho ω biến thiên liên tục
từ 50π rad/s đến 100π rad/s thì cường độ hiệu dụng trong mạch sẽ
A. giảm rồi tăng
B. giảm dần về 0
C. tăng rồi giảm
D. luôn tăng
Câu 41. Một vật dao động điều hồ theo phương trình x=6cos4πt(cm), chu kỳ dao động của vật là
A. T = 6s
B. T = 4s
C. T = 2s
D. T = 0,5s
Câu 42. Mạch dao động của một máy thu vơ tuyến có điện dung C = 2/π nF. Mạch thu được các sóng có
tần số trong khoảng từ 1 kHz đến 1 MHz. Độ từ cảm của cuộn cảm dùng trong mạch có giá trị trong
khoảng
A. từ 5/π (mH) đến 500/π (H)
C. từ 1,25/π (H) đến 12,5/π (H)
Câu 43. Sự đảo (hay đảo sắc) vạch quang phổ là:


B. từ 0,125/π (mH) đến 125/π (H)
D. từ 1,25/π (H) đến 125/π (H)

A. sự thay đổi màu sắc các vạch quang phổ.
B. sự chuyển một sáng thành vạch tối trên nền sáng, do bị hấp thụ.
C. sự đảo ngược, từ vị trí ngược chiều khe mây thành cùng chiều.
D. sự đảo ngược trật tự các vạch quang phổ.
Câu 44. Chọn phát biểu sai:
A. Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm
B. Âm có tần số 1000 Hz cao gấp đơi âm có đồ thị tần số 500 Hz
C. Cảm giác về  độ to của âm không tăng tỉ lệ với cường độ âm
D. Tần số của âm phát ra bằng tần số dao động của mỗi nguồn âm
Câu 45. Hạt nhân pơlơni 21084Po phóng ra hạt α và biến thành hạt nhân chì (Pb) bền, có chu kì bán rã là
138 ngày. Ban đầu có một mẫu pơlơni ngun chất. Hỏi sau bao lâu thì số hạt nhân chì được tạo ra trong
mẫu lớn gấp ba số hạt nhân pơlơni cịn lại
A. 345 ngày
B. 514 ngày
C. 138 ngày
D. 276 ngày
Câu 46. Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hiệu dường đi của các sóng từ hai khe S1, S2
đến vân tối thứ ba kể từ vân trung tâm có trị số là
A. 2λ
B. 1,5λ
Câu 47. Bức xạ có tần số f=1014Hz được phát ra từ

C. 3λ

D. 2,5λ

A. vật có nhiệt độ lớn hơn 0K

B. ống cu-lit-giơ
C. các phản ứng hạt nhân
D. vật có nhiệt độ lớn hơn 2000∘
Câu 48. Điều kiện cần của cộng hưởng dao động là hệ đang dao động
A. tự đo.
B. cưỡng bức.
C. tắt dẫn.
Câu 49. Trong phản ứng hạt nhân 4019K→4020Ca+X, X là hạt

D. điều hòa.

A. bêta trừ
B. bêta cộng
C. đơteri
Câu 50. Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng thu năng lượng?

D. nơtron

A. 411H→42He+20+1e+ B. 146C→147He+−10e C. 42H+147N→178O+11p
21H+31H→42He+10n
Câu 51. Một lượng khí bị nung nóng có thể phát ra quang phổ liên tục khi có:
Mã đề 106

D.

Trang 5/


A. áp suất thấp
C. khối lượng riêng nhỏ

Câu 52. Quang phổ liên tục

B. khối lượng riêng lớn
D. mật độ thấp

A. phụ thuộc bản chất của nguồn sáng
B. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn sáng
C. phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng
D. phụ thuộc đồng thời vào nhiệt độ và bản chất của nguồn sáng
Câu 53. Một động cơ điện xoay chiều có điện trở dây quấn là 20 Ω. Mắc động cơ vao mạng điện xoay
chiều ó điện áp hiệu dụng là 220 V. Giả sử hệ số công suất của động cơ là cosφ = 0,85 khơng thay đổi,
hao phí trong động cơ chỉ dol tỏa nhiệt. Công suất cơ cực đại mà động cơ có thể sinh ra là
A. 437 W
B. 650 W
Câu 54. Có các nguồn phát sáng sau:

C. 242 W

D. 371 W

1. Bếp than đang cháy sáng.
2. Ống chưa khí hyđrơ lỗng đang phóng điện.
3. Ngọn lửa đèn cồn có pha muối.
4. Hơi kim loại nóng sáng trong lị luyện kim.
5. Khối kim loại nóng chảy trong lị luyện kim.
6. Dây tóc của đèn điện đang nóng sáng.
Những nguồn sau đây cho quang phổ liên tục:
A. 3 ; 5 ; 6
B. 1 ; 2 ; 4
C. 4 ; 3 ; 6

D. 1 ; 5 ; 6
Câu 55. Đặt điện áp u=U0cos(ωt+φ) (U0 không đổi, tần số góc ω thay đổi được) vào hai đâu đoạn mạch
gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω=ω1 thì đoạn mạch có tính cảm
kháng, cường độ dịng điện hiệu dụng và hệ số cơng suất của đoạn mạch lần lượt là I1 và k1. Sau đó, tăng
tần số góc đến giá trị ω=ω2 thì cường độ dịng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt
là I1 và k1. Khi đó ta có
A. I2<I1 và k2>k1
B. I2>I1 và k2C. I2D. I2>I1 và k2>k1
Câu 56. Chiếu một chùm tia sáng hẹp gồm hai thành phần ánh sáng đơn sắc vàng và kục đi từ khơng khí
vào mặc của tấm thủy tinh theo phương xiên góc. Hiện tượng xảy ra là
A. chùm tia sáng chỉ bị khúc xạ
B. tia khúc xạ màu vàng bị lệch ít, tia khúc xạ màu lục bị lệch nhiều
C. hai tia khúc xạ lệch về hai phía của pháp tuyến
D. tia khúc xạ màu kkục bị lệch ít, tia khúc xạ màu vàng bị lệch nhiều
Câu 57. Tần số nào dưới đây ứng với tần số của bức xạ màu tím?
A. 1,3.1014 Hz
B. 7,3.1014 Hz
C. 1,3.1013 Hz
D. 7,3.1012 Hz
Câu 58. Biết A, B là hai nguồn sóng nước có phương trình uA=acosωπt (cm) và uB=asinωπt (cm) và
cách nhau 6λ (λ là bước sóng) thì trong khoảng AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ như biên độ
dao động của trung điểm I đoạn AB (kể cả điểm I)
A. 25
B. 23
C. 22
D. 19
Câu 59. Một vật dao động điêu hòa: khi vật có ly độ x_{1} = 3 cm thì vận tốc của nó là vị = 40 cm/, khi
vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc vật v_{2}= 50 cm/s. Tính tần số góc và biên độ dao động của vật?

Mã đề 106

Trang 6/


A. A=5cm;ω=10rad/s.
B. A=4,5cm;ω=14,2rad/s.
C. A=10cm;ω=20rad/s.
D. A=6cm;ω=12rad/s.
Câu 60. Một máy phát điện xoay chiều một pah có roto gồm 4 cặp cực tử, muốn tần số của dòng điện
xoay chiều mà máy phát ra là 50 Hz thì roto phải quay với tốc độ
A. 750 vòng/phút
B. 500 vòng/ phút
C. 3000 vòng/phút
D. 1500 vịng/phút
Câu 61. Tính bước sóng ánh sáng mà năng lượng của photon là 2,8.10−19 J. Cho hằng số
Plang h=6,625.10−34 Js, vận tốc ánh sáng trong chân không c=3.108m/s
A. 0,58 um
B. 0,45 um
C. 0,66 um
D. 0,71 um
Câu 62. Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là 5,68.10−3s−1. Chu kì bán rã của chất này bằng
A. 124s
B. 8,9s
C. 122s
D. 4s
Câu 63. Hai điểm M1 và M2 cùng dao động điều hoà trên trục Ox, quanh điểm O, với cùng tần số f, cùng
biên độ A và lệch pha nhau một góc φ. Gọi x là toạ độ của điểm M (M là trung điểm của  đoạn M1M2), ta
có:
A. x biến đổi điều hồ theo thời gian với tần số 0,5f và biên độ 2A∣∣cosφ2∣∣

B. x biến đổi điều hoà theo thời gian với tần số f và biên độ A∣∣cosφ2∣∣
C. x biến đổi điều hoà theo thời gian với tần số 2f và biên độ A∣∣cosφ2∣∣
D. x biến đổi điều hoà theo thời gian với tần số f và biên độ 2A∣∣cosφ2∣∣
Câu 64. Một sợi dây đàn hồi dài 100cm một đầu được nối vào một nhánh âm thoa, đầu kia giữ cố định.
Khi âm thoa dao động với tần số 20 Hz thì tạo ra sóng dừng trên dây. Biết tốc độ truyền sóng là 5 m/s.
Coi đầu nhánh âm thoa là một điểm cố định.
Số bụng sóng trên dây là
A. 10
B. 8
C. 6
Câu 65. Yếu tố nào sau đây của ánh sáng đơn sắc quyết định màu của nó?

D. 9

A. Bước sóng trong môi trường
B. Tần số
C. Cường độ của chùm ánh sáng
D. Tốc độ truyền sóng
Câu 66. Hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số có các phương trình dao động
là: x1=A1cos(ωt+π3) (cm) và x2=A2cos(ωt−π2) (cm). Phương trình dao động tổng hợp là: x=9cos⁡(ωt+ φ)
(cm). Biên độ A1 thay đổi được. Biết A1 có giá trị sao cho A2 có giá trị lớn nhất. Giá trị lớn nhất
của A2 khi đó là
A. 18 cm.
B. 9 cm.
C. 9√3 cm.
D. 9√2 cm.
Câu 67. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong
mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần?
A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa
tần số của cường độ dòng điện trong mạch

B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và
năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm
C. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng.
D. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động
Câu 68. Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa là: x=−5cos(10πt+π6)cm. Chọn đáp án
đúng:
A. Pha ban đầu φ = π6 (rad)
C. Chu kì T = 0,2 s
Mã đề 106

B. Li độ ban đầu x0 = 5 cm
D. Biên độ A=−5cm
Trang 7/


Câu 69. Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở R=103–√Ω và độ tự cảm L=31,8 mH
nối tiếp với tụ có điện dung C. Biết cường độ dịng điện hiệu dụng qua đoạn mạch bằng 5A, điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng 100V, tần số f=50 Hz. Tính điện dung
A. 15,9μF
B. 8π.10−6F
C. 159μF
D. 31,8μF
Câu 70. Xét ba âm lần lượt là f1 = 50 Hz, f2 = 10000 Hz và f3 = 20000 Hz. Khi cường độ âm của chúng
đều lên tới 10 W/m2 thì những âm gây cho tai người cảm giác đau đớn và nhức nhối có tần số là
A. f1,f2
B. f1,f2,f3
C. f1,f3
D. f2,f3
Câu 71. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4 cm, chu kì 0,5 s. Khối lượng quả nặng
400g. Lấy π2≈10, cho g=10m/s2. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng bằng

A. 656N
B. 2,56N
C. 256N
D. 6,56N
Câu 72. Một phản ứng phân hạch : 10n+23592U→13953I+9439Y+3(10n). Biết các khối
lượng : 235U=234,99332u; 139I=138,897000u ; 94Y=93,89014u ; 1u=931,5MeV/c2; mn=1,00866u.
Năng lượng tỏa ra kho phân hạch một hạt nhân 235U là
A. 195,496 MeV
B. 175,923 MeV
C. 168,752 MeV
Câu 73. Chọn ý sai? Đoạn mạch RLC nối tiếp đang có cộng hưởng điện thì

D. 182,157 MeV

A. uL=uC
B. hệ số công suất cực đại
C. Z=R
D. khi tăng hay giảm C thì cường độ dịng điện hiệu dụng đều giảm
Câu 74. Xét đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện C
A. khi điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch tăng thì dung kháng của tụ tăng
B. cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng tổng công nguồn cung cấp cho mạch
C. khi tần số tăng thì cường độ hiệu dụng qua mạch tăng
D. khi cường độ hiệu dụng qua mạch tăng thì dung kháng của tụ điện giảm
Câu 75. Một mạch dao động LC có điện trở thuần khơng đáng kể, tụ điện có điện dung 5 mF.
Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ điện bằng 6V. Khi
hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng
A. 2,5.10−5J
B. 5.10−2J
C. 10−5J
Câu 76. Công thoát êlectron của kim loại phụ thuộc vào


D. 5.10−5J

A. bước sóng của ánh sáng kích thích
B. cường độ của chùm sáng kích thích
C. bản chất của kim loại
D. bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại
Câu 77. Âm sắc là?
A. màu sắc của âm
B. một đặc trưng vật lí của âm
C. một đặc trưng sinh lí của âm
D. một tính chất giúp ta nhận biết các nguồn âm
Câu 78. Tia X khơng có cơng dụng
A. làm tác nhân gây ion hóa
C. chiếu điện, chụp điện
Câu 79. Khi nói về sóng âm. Chọn câu sai
Mã đề 106

B. chữa bệnh ung thư
D. sưởi ấm

Trang 8/


A. Tốc độ truyền âm trong môi trường tỉ lệ với tần số âm
B. Âm nghe được có cùng bản chất siêu âm với hạ âm
C. Âm sắc, độ cao, độ to là những đặc trưng sinh lý của âm
D. Sóng âm là các sóng cơ truyền trong mơi trường rắn, lỏng, khí
Câu 80. Trên một dụng cụ điện có ghi 220 V ~ 500 W. Số ghi này cho biết
A. khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu dụng cụ là 220 V thì nó tiêu thụ cơng suất S00 Ww.

B. dụng cụ này sẽ bị hỏng khi chịu điện áp lớn hơn 220 V và công suât tiêu thụ trung bình là 500 W.
C. dụng cụ này chịu được điện áp tối đa là 220 V,
D. dụng cụ này có cơng suất tiêu thụ ln bằng 500 W. l
Câu 81. Đặt vào hai đầu đoạn mạch (gồm điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp) một điện áp xoay chiều
u có giá trị hiệu dụng 100 V thì dòng điện qua điện trở lệch pha 60∘ so với điện áp u. Điện áp giữa hai
bản tụ điện phẳng là
A. 503–√ V
B. 1003–√ V
C. 50 V
D. 1003√ V
Câu 82. Trong thí nghiệm Y-âng, người ta dùng đồng thời ánh sáng nâu đỏ có bước sóng 0,72 um và ánh
sáng màu lục có bước sóng từ 500 nm đên 575 nm. Giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu vân trung tâm,
người ta đếm được 4 vân sáng màu đỏ. Giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm đếm được 12 vân sáng
màu đỏ thì có tổng số vân sáng bằng bao nhiêu (hai vân sáng trùng nhau xem như một vân sáng)?
A. 35
B. 21
C. 32.
D. 27
Câu 83. Một sóng âm là sóng cầu được phát ra từ nguồn điểm có cơng suất là 2 W. Giả thiết mơi trường
khơng hấp thụ âm và sóng âm truyền đẳng hướng. Cường độ âm tại một điểm cách nguồn 10 m là
A. 5.103W/m2
B. 1,5.103W/m2
C. 1,6.103W/m2
D. 6,4.103W/m2
Câu 84. Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Quan sát tại 2 điểm M và N trên dây
cho thấy, khi điểm M ở vị trí cao nhất hoặc thấp nhất thì điểm N qua vị trí cân bằng và ngược lại khi N ở
vị trí cao nhất hoặc thấp nhất thì điểm M qua vị trí cân bằng. Độ lệch pha giữa hai điểm đó là:
A. số nguyên 2π.
B. số nguyên lần π/2.
C. số lẻ lần π/2.

D. số lẻ lần π.
Câu 85. Một con lắc đơn dao động điều hoà, trong một giây vật đổi chiều chuyển động 2T lần (T là chu
kì dao động). Khi tăng khối lượng vật nặng lên 4 lần thì trong một giây vật đổi chiều chuyển động
A. 8T
B. 2T
C. 1T
D. 12T
Câu 86. Một photon trong chân khơng có năng lượng 1,8eV khi truyền vào thuỷ tinh có chiết suất với
photon đó là n=1,5 thì bước sóng có giá trị
A. 0,460 um
B. 1,035 um
C. 0,500 um
D. 0,690 um
Câu 87. Trong giờ thực hành thí nghiệm, để xác định các linh kiện đựng trong hộp kín A, B và C, một
học sinh dùng một ampe kế và một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi được. Lần lượt hoc sinh đó
mắc các linh kiện A, B và C vào nguồn điện. Khi điều chỉnh tần số của nguồn thì thấy: đối với A khi tăng
hay giảm tần số thì số chỉ của ampe kế khơng đổi; đối với B khi tăng tần số thì số chỉ ampe kế giảm; đối
với C khi tăng tần số thì số chỉ ampe kế tăng. Học sinh đó kết luận A, B và C theo thứ tự là
A. điện trở, tụ điện, cuộn dây
B. cuộn dây, điện trở, tụ điện
C. tụ điện, cuộn dây, điện trở
D. điện trở, cuộn dây, tụ điện
Câu 88. Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R=ZL1+3√=ZC. Dịng điện trong mạch
A. sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
B. trễ pha π/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
C. sớm pha π/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
D. sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
Mã đề 106

Trang 9/



Câu 89. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt
là: A1 = 3 cm và A2 = 4 cm. Biên độ của dao động tổng hợp không thể nhận giá trị
A. 1,0 cm
B. 5,7 cm
C. 5,0 cm
D. 7,5 cm
Câu 90. Cho mạch điện AB theo thứ tự gồm biến trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay
đổi được mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa R và C, N là điểm nối giữa L và C. Đặt vào hai đầu AB
một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định và tần số góc 100 rad/s. Khi L=L1, nếu thay đổi R thì
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM không đổi. Tăng thêm L một lượng 0,4H, nếu thay đổi R thì điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu AN không đổi. Điện dung của tụ điện C là
A. 1,5.10−4F
B. 10−4F
C. 2.10−4F
D. 2,5.10−4F
Câu 91. Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm Lo
và một tụ có điện dụng Co, khi đó máy thu được sóng điện từ có bước sóng λ0. Nếu dùng n tụ điện giống
nhau cùng điện dung Co mắc nối tiếp với nhau rồi mắc song song với tụ Co của mạch dao động, khi đó
máy thu được sóng có bước sóng
A. λ0n+1n−−−√
B. λ0n√
C. λ0n−−√
D. λ0nn+1−−−√
Câu 92. Hai con lắc lị xo có cùng độ cứng k. Biết chu kì dao động T1=2T2. Khối lượng của hai con lắc
liên hệ với nhau theo công thức
A. m2=4m1
B. m1=2m2
C. m1=2–√m2

Câu 93. Để đo bước sóng của ánh sáng đơn sắc người ta có thể dùng

D. m1=4m2

A. thí nghiệm tán sắc ánh sáng
B. thí nghiệm Y – ân về giao thoa ánh sáng
C. thì nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng
D. thí nghiện của Niu – tơn về ánh sáng đơn sắc
Câu 94. Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động ngược pha với tần số f = 40Hz, vận tốc truyền sóng v =
60cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 7cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại giữa A và B là:
A. 8.
B. 7.
Câu 95. Chọn phát biểu đúng.

C. 9.

D. 10.

A. Hệ số công suất của đoạn mạch cosφ=√3/2 chứng tỏ cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π/6
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Hệ số công suất của đoạn mạch cosφ=0,5 chứng tỏ cường độ dòng điện trong mạch trễ pha π/3 so
với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Có hai cuộn day mắc nối tiếp, cuộn dây nào có hệ số cơng suất lớn hơn thì cơng suất sẽ lớn hơn.
D. Hệ số công suất của đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp phụ thuộc tần số dòng điện trong mạch.
Câu 96. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ giảm dần theo thời gian.
B. Sự phóng xạ của các chất không chịu ảnh hưởng của môi trường.
C. Số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian.
D. Hằng số phóng xạ của chất phóng xạ không đổi theo thời gian.
Câu 97. Hai con lắc làm bằng hai hịn bi  có bán kình bằng nhau, treo trên hai sợi dây giống nhau. Khối

lượng nủa hai hòn bi khác nhau. Hai con lắc cùng dao động trong một môi trường với biên độ ban đầu
như nhau và vận tốc ban đầu đều bằng 0. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Dao động của con lắc nặng tắt dần nhanh hơn con lắc nhẹ.
B. Dao động của con lắc nhẹ tắt dần nhanh hơn con lắc nặng.
C. Khơng có con lắc nào dao động tắt dần
D. Hai con lắc cùng dừng lại cùng một lúc.
Mã đề 106

Trang 10/


Câu 98. Cho một chùm sáng do một bóng đèn dây tóc nóng sáng phát ra truyền qua một bình đựng dung
dịch mực đỏ loãng, rồi chiếu vào khe của một máy quang phổ. Trên tiêu diện của thấu kính buông tôi ta
sẽ thấy
A. một quang phổ liên tục.
B. một vùng màu đen trên nên quang phổ liên tục.
C. một vùng màu đỏ.
D. tối đen, khơng có quang phổ nào cả.
Câu 99. Một mạch dao động LC lí tưởng, điện tích của tụ điện trong mạch biến thiên phụ thuộc vào thời
gian theo phương trình q = O0cos(πft) C. Câu phát biểu nào sau đây về mạch dao động là đúng.
A. Điện tích của tụ điện trong mạch biến thiên tuần hoàn với tần số f
B. Năng lượng của mạch biến thiên tuần hoàn với tần số f
C. Năng lượng từ trường của mạch biến thiên tuần hoàn với tần số f
D. Dòng điện chạy qua cuộn cảm L trong mạch biến thiên điều hòa với tần số f
Câu 100. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0.02 kg và lị xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được
đặt trên giá đỡ cô định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0.1.
Ban đầu giữ vật ở vị trí lị xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g= l0 m/s2.
Quãng đường vật đi được cho đến khi thế năng bằng động năng lần đầu tiên
A. 5,07 cm.


B. 7,07 cm.

C. 3,43 cm.

D. 2,93 cm.

------ HẾT ------

Mã đề 106

Trang 11/



×