Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Dap An De Thi Nang Bac_Tktu_P.access.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.05 KB, 23 trang )

BỘ CÂU HỎI THI NÂNG BẬC – MẢNG THIẾT KẾ TỐI ƯU
I. Thiết kế truyền dẫn (vi ba)
1. Mức độ khó 1 (LâmĐN – KV3)
a) Đề lý thuyết:
Câu 1: Anh (Chị) hãy mô tả cấu trúc của hệ thống truyền dẫn viba.
Câu 2: Cho biết nhiệm vụ chức năng của các khối thiết bị ODU, IDU, Trống
(antenna), cáp đồng trục, ống dẫn sóng, Brachingbox (chỉ rõ đối với thiết bị
Alcatel hay Ericsson).
Câu 3: Anh (Chị) hãy cho biết khoảng cách tần số giữa tần số phát (Tx) và tần
số thu (Rx) , ứng với từng dải tần 7GHz và 15GHz. Hãy cho biết sự khác nhau
giữa cấu hình 1+0 và 1+1 của 1 link viba. Cho biết công dụng của cấu hình
1+1 phân tập khơng gian, cấu hình 1+1 phân tập tần số.
b) Đề ứng dụng lý thuyết vào thực tế:
Câu 1: Anh (Chị) hãy trình bày quy trình hồn tất của việc hoạch định thiết kế
1 link truyền dẫn vi ba thực tế đang triển khai tại Viettel.
Trả lời:
Các bước cơ bản họach định thiết kế 1 link truyền dẫn vi ba thực tế đang triển
khai tại Viettel :
B1 – Nhận tọa độ địa chỉ các trạm của các đội thuê trạm
B2 – Chuyển tọa tọa độ địa chỉ các trạm cho CT TD KV tương ứng để xác
nhận trạm truyền dẫn quang hay viba.
B3 – Nhận phản hồi từ CT TD KV tương ứng xác nhận trạm nào Quang/Viba.
B4 – Triển khai thiết kế viba nếu trạm dùng truyền dẫn vi ba:
a – Thực hiện khảo sát.


b – LOS.
c – Hoạch định các link truyền dẫn, dựa trên các thơng số quy định.
d - Tính tốn lên phương án thiết kế.
e-…
B5 – Bàn giao bản thiết kế cho CT Cơng trình triển khai lắp đặt.


B6 – Lên kế họach luồng cho các trạm này.
(Thí sinh nêu chi tiết hơn)
Câu 2: Anh (chị) hãy nêu lên phương thức thiết kế (chi tiết) cho 1 tuyến viba.
Câu 3: Anh (Chị) hãy cho biết cách thức tránh/chống nhiễu tần trong khi thiết
kế viba mà anh/chị đang thực hiện thường nhật.
Câu 4: Anh (Chị) hãy đưa ra hoạch định truyền dẫn viba kết hợp với mạng
truyền dẫn quang. Đưa ra hoạch định vu hồi, đấu chain, ring cho mạng truyền
dẫn trên. Hãy cho ví dụ về hoạch định đấy mà anh (chị) đã triển khai hoặc đang
là lập kế hoạch của anh chị.
2.

Mức độ khó 2:

a) Đề lý thuyết
Câu 1: Anh (Chị) hãy nêu hiện tượng phadinh trong truyền sóng vô tuyến, và
nêu lên hiện tượng fading trên 1 tuyến viba. Từ đó nêu cách chống fading để
cải thiện nhiễu cho tuyến viba. (LâmĐN – KV3)
Trả lời:
Hiện tượng phađinh trong truyền sóng vơ tuyến: Trong những khoảng cách
tương đối ngắn mức tín hiệu thu trung bình có thể coi là hằng số. Tuy nhiên
mức điện áp thu tức thời của tín hiệu thu tại anten thu có thể thay đổi thăng
giáng nhanh, với mức thay đổi của tín hiệu thu chênh lêch khá lớn đến vài


chục dB. Sự thay đổi thăng giáng nhanh của mức điện áp thu tức thời này
được gọi là hiện tương phading
Hiện tượng phading trên 1 tuyến viba : Giả sử tại đầu phát của 1 link viba
phát 1 sóng mang với 1 tần số nào đó. Tại dầu thu sẽ thu đựoc tín hiệu là tổng
hợp của các tia sóng do tín hiệu phản xạ, tán xạ, nhiễu xạ do các vật thể
chướng ngại vật cây cối …. Che chắn trong vùng truyền sóng từ dầu phát dến

dầu thu. Do đó hầu hết mỗi tia sóng thu được ở dầu thu có sự thay đổi phụ
thuộc vào đường đi của tia sóng có sự thay đổi về phase, độ trễ, biên độ, độ
dịch tần doppler. Đây là hiện tượng phading trong truyền sóng vi ba. Trường
hợp nghiêm trọng là phading đa đường là do thu được nhiều tia sóng tính hiệu
qua nhiều vật cản.
Chống phading trong truyền sóng viba : cách chống phading tốt nhất là có
đuợc tầm nhìn thẳng giữa đầu phát và đâù thu LOS (Line- of - Sight). Dùng
lựa chọn phân cực viba để chống phading.
Câu 2: HÃy trình bày qui hoạch tần số viba hiện tại của Cục Tần sốVô tuyến điện-Bộ BCVT VN đối với các dải tần 7GHz và 15GHz (các
sub-band, khoảng cách thu/phát). Tại sao các tần số viba sử dụng
cho các ứng dụng kết nối điểm - điểm không đợc cấp phép riêng
cho các doanh nghiệp theo từng đoạn băng tần nh GSM. (HuyNQ –

KV1)
Trả lời:
Qui hoạch tần số viba hiện tại của Cục tần số - vô tuyến điện VN :
1. Dải tần 7GHz :
Sub-band 1 : từ 7110MHz đến 7425MHz :
Băng thông 28MHz (dung lượng truyền dẫn 34MB/s), Băng thông
14MHz (dung lượng truyền dẫn 2x8MB/s), Băng thông 7MHz (dung
lượng truyền dẫn 8MB/s), Băng thông 3,5MHz (dung lượng truyền dẫn
2x2 MB/s).
Khoảng cách giữa cặp kênh thu và kênh phát : 161MHz. (Khoảng cách
giữa băng thu/phát là 49MHz cho băng thông 28MHz ; 35MHz cho
băng thông 14MHz ; 28MHz cho băng thông 7MHz và 3,5MHz).


Mục đích sử dụng : cho các tuyến viba điểm-điểm.
Sub-band 2 : từ 7425MHz đến7725MHz :
Băng thông 28MHz (dung lượng truyền dẫn 34MB/s), Băng thông

14MHz (dung lượng truyền dẫn 2x8MB/s), Băng thông 7MHz (dung
lượng truyền dẫn 8MB/s), Băng thông 3,5MHz (dung lượng truyền dẫn
2x2 MB/s)
Khoảng cách giữa kênh thu và kênh phát : 161MHz.(Khoảng cách
giữa băng thu/phát là 49MHz cho băng thông 28MHz ; 35MHz cho
băng thông 14MHz ; 28MHz cho băng thông 7MHz và 3,5MHz).
Mục đích sử dụng : cho các tuyến viba điểm-điểm
2. Dải tần 15GHz :
Sub-band 1 : từ 14300MHz đến 14500MHz :
Băng thông 7MHz (dung lượng truyền dẫn 8MB/s), Băng thông
3,5MHz (dung lượng truyền dẫn 2x2 MB/s).
Khoảng cách giữa cặp kênh thu và kênh phát : 140MHz. (Khoảng cách
giữa băng thu/phát là 91MHz cho băng thông 7MHz và 87,5MHz cho
băng thơng 3,5MHz).
Mục đích sử dụng : cho các tuyến viba điểm-điểm.
Sub-band 2 : từ 14500MHz đến 15350MHz :
Băng thông 28MHz (dung lượng truyền dẫn 34MB/s), băng thông
14MHz (dung lượng truyền dẫn 2x8MB/s), 7MHz (dung lượng truyền
dẫn 8MB/s), Băng thông 3,5MHz (dung lượng truyền dẫn 2x2 MB/s).
Khoảng cách giữa cặp kênh thu và kênh phát : 420MHz. .(Khoảng
cách giữa băng thu/phát là 28MHz cho băng thông 28MHz ; 14MHz
cho băng thông 14MHz ; 7MHz cho băng thơng 7MHz và 3,5 cho băng
thơng 3,5MHz).
Mục đích sử dụng : cho các tuyến viba điểm-điểm.
Các cặp tần số viba được cấp phép sử dụng theo mục đích điểm-điểm
khơng được cấp phép hoàn toàn cho các doanh nghiệp như băng tần của
GSM là do :
-

Phổ tài nguyên tần số viba là hữu hạn.



-

Các tuyến viba điểm - điểm có băng thơng hẹp (thơng thường
búp sóng chỉ vài độ), phạm vi bức xạ bị khống chế do đó có
thể kiểm sốt được.
Có thể qui hoạch, tái sử dụng lại nhiều lần cho nhiều tuyến
khác nhau, cho nhiều doanh nghiệp khác nhau trên cùng 1
khu vc a lý.

Cõu 3: Trình bày một số điểm cần chú ý khi qui hoạch, thiết kế

các tuyến viba: Các tuyến viba có dung lợng khác nhau 4x2MB/s,
8x2MB/s, 16x2MB/s và ứng với các loại điều chế QPSK, 16QAM thì
băng thông sử dụng khác nhau nh thế nào? Các thiết bị viba của
Viettel đang sử dụng đang dùng loại điều chÕ g×? (HuyNQ – KV1)

Trả lời :
Một số điểm cần chú ý khi qui hoạch, thiết kế các tuyến viba :
3. Thiết kế các tuyến viba theo định hướng kết nối về các node cáp quang gần
nhất (giảm thiểu việc chuyển tiếp qua nhiều tuyến viba).
4. Thiết kế các tuyến viba cần tránh việc các tuyến trùng nhau (ba điểm thẳng
hàng), cắt chéo nhau và có quá nhiều tuyến tập trung vào một điểm (cần
phân tán hướng kết nối để giảm thiểu nguy cơ mất luồng tập trung và giảm
thiểu nguy cơ hệ thống cột khơng đảm bảo an tồn khi có mưa gió to).
5. Nếu buộc phải thiết kế tuyến chuyển tiếp kéo dài hoặc tập trung vào 1 node
có quá nhiều tuyến cần phải có phương án xây dựng hướng dự phịng để tạo
vịng ring (có thể bằng cáp quang hoặc viba).
6. Khi thiết kế các tuyến viba tập trung vào 1 node với cùng 1 dải tần làm việc

thì việc qui hoạch tần số cho điểm node cần chú ý : tại điểm node đó cần
lắp đặt thiết bị vơ tuyến có cùng sub-band làm việc (cùng phát tần số thấp
hoặc cùng phát tần số cao), tránh việc lắp xen kẽ tại điểm node có thể gây
nhiễu lẫn nhau ngay tại điểm node.
Qui hoạch băng thông sử dụng cho các loại điều chế :
Điều chế QPSK (hoặc 4QAM) :
+ Dung lượng truyền dẫn 4x2MB/s : 7 MHz
+ Dung lượng truyền dẫn 8x2MB/s : 14 MHz
+ Dung lượng truyền dẫn 16x2MB/s : 28 MHz
Điều chế 16QAM :
+ Dung lượng truyền dẫn 4x2MB/s : 3.5 MHz (tuy nhiên với loại thiết bị
sử dụng điều chế 16QAM thường không sản xuất thiết bị với dung lượng thấp)


+ Dung lượng truyền dẫn 8x2MB/s : 7 MHz
+ Dung lượng truyền dẫn 16x2MB/s : 14 MHz
Các thiết bị viba chủ yếu của Viettel đang sử dụng có sơ đồ điều chế theo kiểu
QPSK hoặc 4QAM.
b) Đề ứng dụng lý thuyết vào thực tế
Câu 1: Anh (Chị) hãy cho biết cách tính (công thức) các thông số cơ bản cho
việc thiết kế 1 tuyến vi ba:
a - Miền Fresnel (với khoảng cách tuyến là D[km])
b - Độ cong của mặt đất đất (với khoảng cách tuyến là D[km]).
c - Độ lợi trống anten (với tần số thiết kế cho trước là f).
Áp dụng cơng thức trên Anh (Chị) hãy tính các thơng số trên với 1 tuyến có
khoảng cách là 5Km và tần số viba cần thiết kế là 15GHz. (LâmĐN – KV3)
Trả lời:
a-

Miền Fresnel là khoảng khơng gian truyền sóng từ anten phát dến anten

thu.

Cơng thức tính bán kính Fresnel :
R F 0.5 D [m]

Trong đó : R F : bán kính Fresnel


c
f : bước sóng ứng với tần số thiết kế.

D : khỏang cách tuyến
b- Độ cong của trái đất :


h 1000 

d 1 d 2
2 R0
2

Công thức thiết kế thực tế :

Với

(

d 1 d 2 

hmax


 D
 
2
1000 
2 R0 . [m] .

D
2 ), R0 6400km 

c - Độ lợi trống anten (vối tần số thiết kế cho trước là f).
 4d 
 20 log

   [dB]

Trong đó :
d : đường kính trống anten


c
f : bước sóng ứng với tần số thiết kế.

Áp dụng: Thay số vào các cơng thức trên và tính ra kết quả.
Câu 2: Anh (chị) hãy đưa ra kế hoạch dự phòng hoặc kế hoạch để phối hợp
cho việc ứng cứu thông tin khi có sự cố cho tuyến viba.
(LâmĐN – KV3)
Câu 3: Bµi tập tính toán đờng truyền Viba
Cho 2 vị trí trạm A, B có các thông số nh sau:
Độ cao treo ănten so với mặt đất:

H(A) = 55m, H(B) = 50m
Độ cao mặt đất so với mực nớc biển:
HG(A) = 130m, HG(B) = 260m
Khoảng cách giữa 2 trạm là 25km
Công suất các máy phát: 21dB
Tăng ích các ănten: 35dB
Tần số thiết bÞ sư dơng : 7.4GHz
Ngìng thu øng víi BER = 10-6 lµ -84dBm


Tính:
1. Khoảng hở của đờng truyền v trí cách A khoảng 13km và tại
đó có đỉnh núi cao 200m. Đánh giá về khoảng hở có đợc.
2. Góc ngẩng ănten 2 đầu.
3. Nếu vật chắn ở vị trí nêu trên cao thêm 50m thì để có đợc
khoảng hở cần thiết có cần nâng độ cao ănten không và nâng
nh thế nào?
4. Tính các tiêu hao: không gian tự do, hấp thụ hơi nớc, ôxy
5. Mức thu và dự trữ fading.
6. Xác suất gián đoạn tuyến trong tháng xấu nhất do fading tần số
7. Thời gian gián đoạn tuyến trong năm
8. §é tin cËy cđa tun.

Ghi chú: Bài tập này có thời lượng khoảng 30 phút (tương đương 2 câu
bình thường). (HuyNQ – KV1)
Trả lời:
1. Sử dụng giấy profile để vẽ mặt cắt đường truyền (Giám khảo cần cung cấp
cho thí sinh).
Tính bán kính miền Fresnel thứ nhất:
Trong đó:

F1: bán kính miền Fresnel thứ nhất (tính bằng m)
d: khoảng cách giữa 2 trạm (tính bằng km)
d1: khoảng cách từ trạm A đến điểm cần xác định khoảng hở (tính
bằng km)
d2: khoảng cách từ trạm B đến điểm cần xác định khoảng hở (tính
bằng km)
f: tần số làm việc (tính bằng GHz)
Với những dữ liệu đầu vào tính được F1 = 16 (m)
So sánh F1 với mặt cắt đường truyền ta thấy tại vị trí có đỉnh núi chắn
200m vẫn cịn khoảng hở 40m, như vậy F1< 40m nên khoảng hở của tuyến
ở đây là rất tốt (đảm bảo LOS 100%).


2. Góc ngẩng/cụp ănten của 2 đầu:
Do tổng độ cao so với mực nước biển phía đầu A là h1 = Ha + Hga =
55+130 = 185m nhỏ hơn tổng độ cao phía đầu B là h2 = Hb + Hgb =
260+50 = 310m nên ănten phía đầu A phải ngẩng lên và ănten phía đầu B
phải cụp xuống so với phương nằm ngang. Trị số góc ngẩng /cụp tương ứng
như sau:

[Phót]

Θ = 3,4377 x (310-185)/25 = 17 (phút)
3. Nếu vật chắn ở vị trí nêu trước cao thêm 50m thì sẽ gây chắn vào khoảng
hở của tuyến. Để có được khoảng hở cần thiết có thể xem xét (ở đây ta tính
trịn khoảng hở cần thiết là 20m):
a. Xem xét giữ cố định ănten 1 đầu và tình cách nâng độ cao anten đấu kia
(trường hợp này áp dụng khi đã có 1 đầu được chọn cố định, khơng thể di
chuyển)
b. Cân đối nâng độ cao ănten của cả 2 đầu (khi cả 2 vị trí đều chưa bị fixed)

Ở đây cần chú ý rằng độ cao cột của cả 2 đầu đều đã gần đến giới hạn cuối
cùng của việc triển khai thi công (hiện tại chỉ triển khai cột tối đa là 60m, trừ
một số rất ít vị trí đặc biệt phải dùng cột 72m). Do đó phương án xem xét giải
quyết vấn đề ở đây chủ yếu tập trung vào việc tìm vị trí mới để có được độ cao
nền đất cao hơn.
Với phương án a, nếu chỉ có thể dịch chuyển 1 đầu thì cần xem xét :
+ Nếu đầu có thể dịch chuyển là đầu A thì phải tìm vị trí có nền đất
cao hơn trước tối thiểu 60m.
+ Nếu đầu có thể dịch chuyển là đầu B thì phải tìm vị trí có nền đất
cao hơn trước tối thiểu 50m.


Với phương án b, nếu có thể dịch chuyển vị trí cả 2 đầu thì có thể
chọn các vị trí :
+ Có nền đất cao hơn của A tối thiểu 35m và cao hơn của B tối thiểu
20m.
4. Tính các suy hao :
7.

Suy hao khơng gian tự do :

Ở đây ta có : Ao = 92,5 + 20lg(25) + 20lg(7,4) = 137.8 (dB)
- Suy hao do hấp thụ hơi nước, ô xy trong điều kiện bỡnh thng:

[dB]

Trong ú :

là tiêu hao do Ô xy
là tiêu hao do hơi nớc

d là độ dài đờng truyền (km)

cỏc hệ số hấp thụ ô xy và hơi nước được tra trong bảng (Đồ án tốt nghiệp viba
của anh TT Bình):
ở tần số 7.4GHz ta có : υo = 0.0065 dB/km

υw = 0.004 dB/km
Vậy ta có : Aa = (0,0065+0,004) x 25 = 0.26 dB
5. Tính tốn mức thu và dự trữ phading :
8.

Mức thu của máy thu tại mỗi đầu :

Pr = Tổng Gain – Tổng Loss (dBm)


Trong đó Pr : mức thu của máy thu
Tổng Gain = Tx Power + Gain anten phát + Gain anten thu
Tổng Loss = Ao (Suy hao không gian tự do) + Aa (suy hao hấp thụ hơi
nước, ô xy) (thực ra trên đường truyền cịn có nhiều loại suy hao khác tác
động đến chất lượng tuyến, tuy nhiên ở đây để đơn giản ta chỉ tính với các
suy hao cơ bản trên).
Vậy ta có :
9.

Pr = (21 + 35 +35) – (137,8 + 0,26) = -47 (dBm)
Dự trữ phading phẳng của tuyến : FM = Pr - Ngưỡng
thu của máy thu

Ta có : FM = -47 – (-84) = 37 (dB)

6. Xác suất gián đoạn tuyến trong tháng xấu nhất do phading tần số :

PF =7x10-7c f Bd C10

FM/10

Với: c= 1 cho địa hình trung bình có khí hậu ôn đới, c =
4 do đờng truyền qua biển và vùng duyên hảI (khí hậu ẩm
ớt hoặc có sự đảo nhiệt mạnh ở các sa mạc), c=1/4 cho vùng
miền núi và khí hậu khô.
B =1, C=3
Ta cú PF = 7x10-7x 1 x 7,41x 253 x 10-37/10 = 40 x 10-7
7. Thời gian gián đoạn tuyến trong năm  = 365 x 24 x 60 x 60 x PF =
31 536 000 x 40 x10-7 = 127 (s)
8. Độ tin cậy của tuyến = (365x24x60x60-127)/(365*24*60*60)*100 =
99,9996 (%)
II. Tối ưu
1. Mức độ khó 1 (Tâmnt – Access)
a) Đề lý thuyết:
Câu 1: Hệ thống GSM sử dụng công nghệ đa truy nhập nào? Đối với hệ thống
PGSM băng tần GSM900: Có bao nhiêu kênh? Khoảng cách giữa các kênh là


bao nhiêu? Khoảng cách giữa các kênh đường lên và đường xuống là bao
nhiêu?
Trả lời:
a) Hệ thống GSM sử dụng công nghệ đa truy nhập phân chia theo thời gian
TDMA (time division multiple access) và đa truy nhập phân chia theo tần số
FDMA (frequency division multiple access). Mỗi kênh tần số có băng thơng là
200kHz, được chia thành 8 khe thời gian (Timeslot), mỗi khe thời gian tương

ứng với một người sử dụng.
b) Hệ thống PGSM băng tần GSM900 băng thơng là 25Mhz (890-915: uplink,
935-960: downlink), trong đó dành 1kHz cho khoảng bảo vệ (guard band), còn
lại được chia thành 124 kênh (gọi ARFCN - số hiệu kênh sóng mang tần số vô
tuyến tuyệt đối), khoảng cách giữa các kênh là 200kHz. Mỗi kênh được chia
làm 8 timeslot 25khz. Khoảng cách giữa kênh đường lên và đường xuống (còn
gọi là khoảng cách song công) là 45Mhz.
Câu 2: Kênh vật lý trong hệ thống GSM là gì? Có bao nhiêu khung trên 1 đa
khung điều khiển, 1 đa khung TCH? Nêu ngắn gọn chức năng của các loại
kênh logic trong hệ thống GSM.
Trả lời:
a) Kênh vật lý trong hệ thống GSM là một khe thời gian xác định trên một tần
số sóng mang. (Phân biệt với kênh vật lý trong hệ thống CDMA là một mã trên
một tần số sóng mang).
b) Trên một đa khung điều khiển (control channel multiframe) có 51 khung.
(Downlink: FCCH, SCH, BCCH, CCCH, uplink: RACH). Trên một đa khung
TCH (traffic channel) có 26 khung (TCH, SACCH, FACCH).
c) Các loại kênh logic trong hệ thống GSM: các kênh logic được chia làm hai
loại: kênh lưu lượng và kênh điều khiển (kênh phát quảng bá BCH, kênh điều
khiển dùng chung CCCH, kênh điều khiển dành riêng DCCH).
A1. Kênh lưu lượng: TCH gồm có TCH/F và TCH/H: dùng truyền thoại và dữ
liệu.


A2. Kênh phát quảng bá BCH: gồm các kênh:
a. FCCH: kênh điều khiển tần số phát toàn các bit 0 để giúp cho MS
điều chỉnh đến tần số đường xuống và đồng bộ thời gian.
b. SCH: kênh đồng bộ cho phép đồng bộ số khung TDMA bằng cách
gửi giá trị tuyệt đối của số khung cùng với BSIC của trạm BTS.
c. BCCH: kênh điều khiển quảng bá dùng để truyền các thông tin xác

định mạng như là các bản tin điều khiển và quản lý tài nguyên vô
tuyến, mã LA...
A3. Kênh điều khiển dùng chung CCCH:
 RACH: kênh truy nhập ngẫu nhiên: dùng cho MS để gửi yêu cầu mạng cấp
phát tài nguyên, ví dụ cấp phát kênh SDCCH cho quá trình thiết lập cuộc
gọi.
 AGCH: kênh cho phép truy nhập: dùng để cấp phát kênh dành riêng
(SDCCH) cho MS.
 PCH: kênh tìm gọi: dùng để gửi tín hiệu tìm gọi đến MS.
 CBCH:kênh phát quảng bá cell dùng để phát phát quảng bá tin nhắn (tùy
chọn).
A4. Kênh điều khiển dành riêng:
 SDCCH: kênh dành riêng độc lập dùng để thiết lập cuộc gọi, cập nhật vị
trí và gửi tin nhắn.
 SACCH: kênh điều khiển liên kết chậm: dùng để đo đường truyền vô
tuyến và báo hiệu trong một cuộc gọi.
 FACCH: kênh điều khiển liên kết nhanh: dùng để báo hiệu trong một
cuộc gọi, chủ yếu là truyền các bản tin chuyển giao và để xác nhận là đã
gán kênh TCH.
Câu 3: Kênh SDCCH được sử dụng trong các trường hợp nào? Thời gian
chiếm kênh trung bình trong các trường hợp đó?
Trả lời:
Ứng dụng của kênh SDCCH: dùng để thiết lập cuộc gọi (call setup: 2.5s), cập
nhật vị trí tự động (location update automatic: 3.5s), cập nhật vị trí theo định


kỳ (location update periodic: 3.5s), gắn IMSI (IMSI attach: 3.5s), gỡ IMSI
(IMSI detach: 3.0s), tin nhắn SMS (6.5s), dịch vụ phụ (supplementary
services): 2.5s.
b) Đề ứng dụng lý thuyết vào thực tế:

Câu 1: Mạng Viettel sử dụng hệ thống GSM ở các băng tần nào? Dải băng tần
cụ thể? (theo đơn vị là ARFCN – Số sóng mang tần số vơ tuyến tuyệt đối).
Theo guideline ”Thiết kế tần số cho dải tần 1800 MHz” của Công ty ĐTDĐ
ngày 2/4/2007, dải tần nào dành cho kênh BCCH, TCH, Micro/Inbuilding và
Umbrella cell?
Trả lời:
a) Mạng Viettel sử dụng hệ thống GSM ở các băng tần: PGSM – primary (1124) và DCS1800 (512-885).
Dải băng tần cụ thể như sau: PGSM: 43-83, DCS – 1800: 711-811.
b) Theo guideline ”Thiết kế tần số cho dải tần 1800Mhz” của cơng ty ĐTDĐ
ngày 02/04/07 thì:




Dải tần dành cho kênh BCCH: 712 đến 744.
Dải tần dành cho TCH: 768-809.
Dải tần dành cho Micro and Inbuilding: 746760.



Dải tần dành cho Umbrella cell: 762-767.

Câu 2: Với cell có 1, 2, 3 và 4 TRX thì thơng thường có bao nhiêu kênh TCH,
bao nhiêu kênh SDCCH? Nêu cách tính hiệu suất sử dụng kênh TCH (TU).
Nêu các biện pháp chống nghẽn vô tuyến.
Trả lời:
a) Số kênh TCH và SDCCH với các cell có cấu hình tương ứng là:
 1 TRX: SDCCH: 8 kênh (1TS, cấu hình non-combined), TCH: 7 kênh.



 2 TRX: SDCCH: 8 kênh, TCH: 14 kênh hoặc SDCCH: 16 kênh, TCH: 13
kênh
 3 TRX: SDCCH: 16 kênh, TCH: 21 kênh hoặc SDCCH: 24 kênh, TCH: 20
kênh.
 4 TRX: SDCCH: 16 kênh, TCH: 29 kênh hoặc SDCCH: 24 kênh, TCH: 28
kênh hoặc SDCCH: 32 kênh, TCH: 27 kênh
b) Cách tính hiệu suất sử dụng kênh TCH trong một cell (TU - traffic
ultilization): bằng tỉ lệ giữa traffic thực tế trong giờ cao điểm của cell chia cho
traffic offer của cell đó (tương ứng với số kênh TCH tra trong bảng erlang B
với GoS = 2%) nhân với 100%.
Nếu cell sử dụng HR thì traffic offer được tính tương ứng với tổng số kênh FR
và HR.
c) Các biện pháp chống nghẽn vô tuyến:





Sử dụng HR
Nâng cấp, lắp trạm cosite
Đặt thêm trạm mới chi tải
Điều chỉnh các thông số phần mềm để chia tải cho các cell lân cận (ví dụ
cell load sharing, CRO, Offset…).

Câu 3: Nêu các bước chính trong quy trình tối ưu hàng ngày. Đưa giá trị các
KPI chính (CDR, SDR, HOSR) giờ bình thường của KV mà đồng chí quản lý
(ví dụ quận Thanh Xuân và Thanh Trì; tỉnh BNH, TNN, HTY) của 1 ngày mới
nhất và đánh giá so với các giá trị target của TCT.
Trả lời:
a) Các bước chính trong quy trình tối ưu hàng ngày:

1. Lấy dữ liệu: dữ liệu thống kê, driving test, phản ánh khách hàng.
2. Vẽ biểu đồ KPI.
3. Phân tích và đánh giá chung


4. Phân tích và xử lý cell tồi.
 Chỉ ra các cell tồi theo các KPI khác nhau dựa trên chỉ tiêu tương ứng của
từng KPI
 Xác định các cell tồi cần xử lý
 Phân tích và ra các hành động tối ưu
 Đánh giá và báo cáo kết quả.
5. Các công việc khác: Xử lý phản ánh khách hàng, xử lý nghẽn, kiểm tra lỗi
phần cứng.
b) KPI khu vực quản lý.
Ví dụ: Các giá trị KPI chính trong giờ bình thường tại khu vực 3 quận Đống
Đa, Ba Đình và Hoàn Kiếm ngày 11/7: CDR: 0.66 (tồi hơn 1.5% so với chỉ
tiêu là 0.65), SDR: 0.61 (tồi hơn 22% so với tiêu chuẩn là 0.5), HOSR: 98.7%
(tốt hơn 1.2% so với tiêu chuẩn là 97.5%). Như vậy, chỉ có HOSR đạt tiêu
chuẩn của TCT, CDR gần đạt, trong khi đó SDR cịn thấp nhiều so với chỉ tiêu.
2.

Mức độ khó 2

a) Đề lý thuyết
Câu 1: Nếu q trình thiết lập cuộc gọi đến khi cấp phát thành công kênh
SDCCH (dạng lưu đồ, chi tiết đến các loại bản tin) đối với cuộc gọi do MS
khởi tạo. (Tâmnt – Access)
Trả lời:
(Trang 90 đến 95 trong tài liệu: BSS System Description.pdf - Alcatel)
Câu 2: MS thực hiện cập nhật vị trí trong các trường hợp nào? Nếu MS đang

thực hiện cuộc gọi mà chuyển giao từ cell có LAC1 sang cell có LAC2 thì q
trình cập nhật vị trí sẽ diễn ra như thế nào? (Tâmnt – Access).
Trả lời:
MS thực hiện cập nhật vị trí trong các trường hợp sau:


-

Cập nhật vị trí thơng thường (khi thay đổi LAC): Khi MS chuyển sang
một LAC mới, MS thực hiện cập nhật vị trí.

Tham khảo: (Normal location updating is initiated by the MS when it detects
that it has entered a new location area. When the MS is listening to the
system information transmitted on the BCCH carrier for the serving cell, it
will compare the broadcast Location Area Identity (LAI) with the one stored
in the MS. If the broadcast LAI differs from the one stored, a location
updating type normal will be initiated and the new LAI will be stored in the
MS. If the location updating fails, for example due to entering of a forbidden
location area, the MS will either try to select another cell or return to the
PLMN selection state)
-

Cập nhật vị trí định kỳ: Khi MS ở chế độ rỗi và không di chuyển (tức là
khơng thay đổi LAC) thì MS sẽ thực hiện cập nhật vị trí định kỳ theo thời
gian được quy định bởi tham số T3212. Hiện tại, mạng Viettel đặt T3212
= 4 giờ.

Tham khảo: (To reduce unnecessary paging of a mobile that has left the
coverage area, has run out of battery power or for any other reason has the
wrong status in the MSC/VLR, there is a type of location updating called

periodic registration. When the MS listens to the system information on the
BCCH carrier it is told if periodic registration is used in that cell and how
often it shall inform the network that it is still attached (reachable). This is
controlled by the T3212 parameter, which is a timeout value broadcast to the
MS in the system information messages. The interval ranges between six
minutes (T3212 = 1) and 25.5 hours (T3212 = 255). The periodic
registration timer is implemented in the MS. It will be reinitiated every time
the MS returns to idle mode after being in dedicated mode. If a change in the
timeout value, T3212, occurs, for example at a change of T3212 broadcast,
the timer will be reloaded so that the new time to expire will be "old time to
expiration" modulo "new timeout value".)
-

IMSI Attach: Khi MS bật máy.
Thay đổi LAC trong quá trình thực hiện cuộc gọi: Thực chất thuộc trường
hợp thứ nhất (cập nhật vị trí thơng thường).


Nếu MS đang thực hiện cuộc gọi mà chuyển giao từ cell có LAC1 sang cell
có LAC2 thì q trình cập nhật vị trí sẽ xảy ra ngay sau khi kết thúc cuộc goi.
Câu 3: Nêu tóm tắt các bước chính trong thủ tục chuyển giao. HàVS – KV3
Trả lời:


MS

Target BTS

Serving BTS


Target BSC

Serving BSC
HO detect
HO alarm

Release with
Serving BTS

Setup switching
Path between A bis &
A interfaces

DTX
: Discontinuous Transmission.
HO
: Handover.
MS
: Mobile Station.
SABM : Set Asynchronous Balanced Mode.
SACCH : Slow Associated Control Channel.
UA
: Unnumbered Acknowledgment.
TA
: Timing Advance

MSC


(Tham khảo: trang 165 đến 167 95 trong tài liệu: BSS System Description.pdf

– Alcatel)
b) Đề ứng dụng lý thuyết vào thực tế (Tâmnt – Access)
Câu 1: Một cell có tỷ lệ chuyển giao thành cơng (HOSR) thấp (< 95%) thì cần
phải kiểm tra những gì? Nêu ra các hành động có thể để tối ưu HOSR của cell
đó.
Trả lời:

Câu 2: Nêu các bước chính trong quy trình kiểm tra trạm mới onair. Nêu các
lỗi thường gặp ở trạm mới trong khu vực đồng chí quản lý.
Trả lời:
Tham khảo quy trình kiểm tra trạm mới.
Câu 3: Công việc tối ưu dựa trên những nguồn dữ liệu chính nào? Nêu các
trường hợp thường sử dụng của các nguồn dữ liệu đó.
Trả lời:
Cơng việc tối ưu dựa trên các nguồn dữ liệu chính sau:
-

-

-

3.

Dữ liệu thống kê từ hệ thống (OSS: BO – Ericsson và RNO Alcatel): Đây
là nguồn dữ liệu chính và đầy đủ để thực hiện tối ưu: phân tích, đánh giá
chất lượng của tồn mạng cũng như phân tích xử lý đến từng cell.
Dữ liệu Driving Test: Thường được sử dụng để đánh giá cường độ tín
hiệu, chất lượng của một khu vực, so sánh với các mạng khác; tìm lỗi của
một khu vực cụ thể.
Dữ liệu phản ánh của khách hàng: Phát hiện và sửa lỗi ở một khu vực....


Mức độ khó 3



×