Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Trắc nghiệm khí cụ điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.21 KB, 13 trang )

Câu hỏi trắc nghiệm môn Khí cụ điện
Học phần: Khí cụ điện đóng cắt và bảo vệ hạ áp và Khí cụ điện cao áp
CHƯƠNG 5: KHÍ CỤ ĐIỆN ĐÓNG CẮT VÀ BẢO VỆ HẠ ÁP
Câu 1: Nút ấn là khí cụ điện
1. Dùng để đóng, ngắt từ xa các thiết bị điện từ khác nhau, chuyển đổi các mạch
điều khiển.
2. Dùng để đóng, cắt, đổi nối không thường xuyên mạch điện có công suất không
lớn (dòng điện đến 400A, điện áp một chiều 220 V, điện áp xoay chiều 380 V).
3. Dùng để đóng, cắt, chuyển đổi mạch điều khiển trong truyền động điện tự động
theo tín hiệu hành trình.
4. Dùng để điều khiển bằng tay, dùng để thực hiện những chuyển đổi phức tạp
khác nhau trong các mạch điều khiển.
Đáp án : 1
Câu 2 : Nút ấn có mấy loại
1. Một loại : Nút ấn thường đóng
2. Hai loại : Nút ấn thường đóng và nút ấn kép
3. Hai loại : Nút ấn thường mở và nút ấn kép
4. Ba loại : Nút ấn thường mở, thường đóng và nút ấn kép
Đáp án : 4
Câu 3 : Tuổi thọ cơ khí và tuổi thọ điện của nút ấn là bao nhiêu
1. Tuổi thọ về điện: 2.10
5
lần ngắt, tuổi thọ về cơ: 10
6
lần ngắt.
2. Tuổi thọ về điện: 2.10
6
lần ngắt, tuổi thọ về cơ: 10
6
lần ngắt.
3. Tuổi thọ về điện: 2.10


6
lần ngắt, tuổi thọ về cơ: 10
5
lần ngắt.
4. Tuổi thọ về điện: 2.10
4
lần ngắt, tuổi thọ về cơ: 10
5
lần ngắt.
Đáp án : 1
Câu 4 : Công tắc xoay là khí cụ điện
1. Dùng để đóng, ngắt từ xa các thiết bị điện từ khác nhau, chuyển đổi các mạch
điều khiển.
2. Dùng để đóng, cắt, đổi nối không thường xuyên mạch điện có công suất không
lớn (dòng điện đến 400A, điện áp một chiều 220 V, điện áp xoay chiều 380 V).
3. Dùng để đóng, cắt, chuyển đổi mạch điều khiển trong truyền động điện tự động
theo tín hiệu hành trình.
4. Dùng để điều khiển bằng tay, dùng để thực hiện những chuyển đổi phức tạp
khác nhau trong các mạch điều khiển.
Đáp án : 2
Câu 5 : Công tắc hành trình là khí cụ điện
1. Dùng để đóng, ngắt từ xa các thiết bị điện từ khác nhau, chuyển đổi các mạch
điều khiển.
2. Dùng để đóng, cắt, chuyển đổi mạch điều khiển trong truyền động điện tự động
theo tín hiệu hành trình.
3. Dùng để đóng, cắt, đổi nối không thường xuyên mạch điện có công suất không
lớn (dòng điện đến 400A, điện áp một chiều 220 V, điện áp xoay chiều 380 V).
4. Dùng để điều khiển bằng tay, dùng để thực hiện những chuyển đổi phức tạp
khác nhau trong các mạch điều khiển.
Đáp án : 2

Câu 6 : Công tắc hành trình có mấy loại
1. Một loại : Kiểu nút ấn
2. Hai loại : Kiểu tế vi và kiểu nút ấn
3. Bốn loại : Kiểu tế vi, kiểu tay đòn, kiểu nút ấn, kiểu quay
4. Bốn loại : Kiểu tay đòn, kiểu nút ấn, kiểu hành trình, kiểu tế vi.
Đáp án : 3
Câu 7 : Các bộ điều khiển là khí cụ điện
1. Dùng để đóng cắt, chuyển đổi mạch điện bằng tay gạt hay vô lăng quay, điều
khiển trực tiếp hay gián tiếp từ xa việc khởi động, điều chỉnh tốc độ, đảo chiều quay, hãm
điện các máy điện và thiết bị điện.
2. Dùng để điều khiển bằng tay thực hiện những chuyển đổi phức tạp khác nhau
trong các mạch điều khiển.
3. Dùng để đóng, cắt, chuyển đổi mạch điều khiển trong truyền động điện tự động
theo tín hiệu hành trình.
4. Dùng để đóng, cắt, đổi nối không thường xuyên mạch điện có công suất không
lớn (dòng điện đến 400A, điện áp một chiều 220 V, điện áp xoay chiều 380 V).
Đáp án : 2
Câu 8 : Bộ khống chế có máy loại
1. Một loại : Bộ khống chế kiểu phẳng.
2. Hai loại : Bộ khống chế kiểu phẳng, trống.
3. Ba loại : Bộ khống chế hình trống, hình phẳng và hình cam
4. Bốn loại : Bộ khống chế hình trống, hình phẳng và hình cam điều khiển được và
hình cam không điều khiển được.
Đáp án : 3
Câu 9 : Bộ khống chế có máy loại
1. Một loại : Bộ khống chế hình trống
2. Hai loại : Bộ khống chế hình trống, hình phẳng
3. Ba loại : Bộ khống chế hình trống, hình phẳng và hình cam
4. Bốn loại : Bộ khống chế hình trống, hình phẳng và hình cam điều khiển được và
hình cam không điều khiển được

Đáp án : 3
Câu 10 : Ưu điểm của bộ khống chế hình trống là
1. Đóng cắt mạch chắc chắn, đóng cắt được dòng điện lớn, tần số thao tác lớn
2. Tiếp điểm ít bị hao mòn, số lần thao tác lớn
3. Có thể đóng cắt mạch theo trình tự và thời gian dài ngắn theo ý muốn
4. Đóng cắt mạch chắc chắn, tiếp điểm ít bị hao mòn
Đáp án : 1
Câu 11 : Công tắc tơ là một khí cụ điện
1. Dùng để đóng cắt và chuyển đổi mạch điện thường xuyên trong chế độ làm việc
định mức, được điều khiển bằng điện bằng tay hay tự động.
2. Dùng để đóng cắt và chuyển đổi mạch điện thường xuyên trong chế độ làm việc
định mức, được điều khiển bằng điện bằng tay
3. Dùng để đóng cắt, chuyển đổi mạch điện bằng tay gạt hay vô lăng quay, điều
khiển trực tiếp hay gián tiếp từ xa việc khởi động, điều chỉnh tốc độ, đảo chiều quay, hãm
điện các máy điện và thiết bị điện.
4. Dùng để thực hiện những chuyển đổi phức tạp khác nhau trong các mạch điều
khiển.
Đáp án : 1
Câu 12 : Công tắc tơ gồm các bộ phận sau :
1. Hệ thống tiếp điểm và hệ thống truyền động tiếp điểm, nam châm điện xoay
chiều
2. Hệ thống tiếp điểm và hệ thống dập hồ quang, nam châm điện một chiều
3. Hệ thống tiếp điểm, hệ thống dập hồ quang và hệ thống truyền động tiếp điểm.
4. Hệ thống tiếp điểm, hệ thống dập hồ quang và hệ thống nam châm điện
Đáp án : 3
Câu 13 : Công tắc tơ một chiều gồm các bộ phận sau
1. Hệ thống tiếp điểm và hệ thống truyền động tiếp điểm.
2. Hệ thống tiếp điểm, hệ thống dập hồ quang và hệ thống truyền động tiếp điểm.
3. Hệ thống tiếp điểm, hệ thống dập hồ quang và hệ thống nam châm điện 1 chiều
4. Hệ thống tiếp điểm và hệ thống dập hồ quang.

Đáp án : 3
Câu 14 : Điện áp định mức cuộn dây nam châm (đối với công tắc tơ điện từ) U
cd đm
là :
1. Điện áp định mức đặt vào cuộn dây đảm bảo khi U ≥ 85% U
cd đm
phải đủ sức
hút, khi U ≤ 110% U
cd đm
cuộn dây không nóng quá trị số cho phép.
2. Điện áp định mức đặt vào cuộn dây đảm bảo khi U ≥ 80% U
cd đm
phải đủ sức
hút, khi U ≤ 115% U
cd đm
cuộn dây không nóng quá trị số cho phép.
3. Điện áp định mức đặt vào cuộn dây đảm bảo khi U ≥ 85% U
cd đm
phải đủ sức
hút, khi U ≤ 115% U
cd đm
cuộn dây không nóng quá trị số cho phép.
4. Điện áp định mức đặt vào cuộn dây đảm bảo khi U ≥ 80% U
cd đm
phải đủ sức
hút, khi U ≤ 110% U
cd đm
cuộn dây không nóng quá trị số cho phép.
Đáp án : 1
Câu 15 : Khả năng đóng, khả năng cắt của công tắc tơ là giá trị dòng điện đi qua tiếp

điểm chính khi đóng I
dg
hoặc cắt I
c
1. I
dg
= (4 ÷ 7). I
đm
, I
c
= 10. I
đm
.
2. I
dg
= (3 ÷ 7). I
đm
, I
c
= 10. I
đm
.
3. I
dg
= (5 ÷ 7). I
đm
, I
c
= 15. I
đm

.
4. I
dg
= (4 ÷ 8). I
đm
, I
c
= 15. I
đm
.
Đáp án : 1
Câu 16 : Tuổi thọ của công tắc tơ gồm :
1. Tuổi thọ cơ khí là khoảng 2.10
7
lần đóng cắt, tuổi thọ điện là khoảng 2.10
6
lần
2. Tuổi thọ cơ khí là khoảng 2.10
5
lần, tuổi thọ điện là khoảng 2.10
4
lần
3. Tuổi thọ cơ khí là khoảng 2.10
7
lần, tuổi thọ điện là khoảng 2.10
5
lần
4. Tuổi thọ cơ khí là khoảng 2.10
8
lần, tuổi thọ điện là khoảng 2.10

6
lần
Đáp án : 1
Câu 17 : Tuổi thọ cơ khí của công tắc tơ là :
1. Số lần đóng cắt không tải cho đến khi công tắc tơ hỏng, khoảng 2.10
7
lần.
2. Số lần đóng cắt không tải cho đến khi công tắc tơ hỏng, khoảng 2.10
5
lần.
3. Số lần đóng cắt tiếp điểm có tải định mức, khoảng 2.10
6
lần.
4. Số lần đóng cắt tiếp điểm có tải định mức, khoảng 2.10
7
lần.
Đáp án : 1
Câu 18 : Tuổi thọ điện của công tắc tơ là :
1. Số lần đóng cắt không tải cho đến khi công tắc tơ hỏng, khoảng 2.10
7
lần.
2. Số lần đóng cắt không tải cho đến khi công tắc tơ hỏng, khoảng 2.10
5
lần.
3. Số lần đóng cắt tiếp điểm có tải định mức, khoảng 2.10
6
lần.
4. Số lần đóng cắt tiếp điểm có tải định mức, khoảng 2.10
7
lần.

Đáp án : 3
Câu 19 : Số cực của công tắc tơ là :
1. Số cặp tiếp điểm phụ
2. Số cặp tiếp điểm chính
3. Số cặp tiếp điểm phụ thường mở
4. Số cặp tiếp điểm chính và tiếp điểm phụ
Đáp án : 2
Câu 20 : Tần số đóng cắt f
đc
của công tắc tơ là số lần đóng cắt cho phép trên một đơn vị
thời gian. Tần số đóng cắt có các cấp
1. 30, 100, 120, 150, 300, 600, 1200, 1500 lần/h.
2. 50 ,100, 120, 150, 300, 600, 1200, 1500 lần/h.
3. 50, 70, 120, 150, 300, 600, 1200, 1500 lần/h.
4. 50, 90, 100, 150, 300, 600, 1200, 1500 lần/h.
Đáp án : 1
Câu 21 : Khởi động từ là khí cụ điện dùng để
1. Đóng cắt, chuyển đổi mạch điện, bảo vệ quá tải cho mạch điện xoay chiều,
thông thường được dùng để khởi động, đảo chiều và bảo vệ quá tải cho động cơ không
đồng bộ 3 pha.
2. Chuyển đổi mạch điện, bảo vệ quá tải cho mạch điện xoay chiều, thông thường
được dùng để khởi động, đảo chiều và bảo vệ quá tải cho động cơ không đồng bộ 3 pha.
3. Bảo vệ quá tải cho mạch điện xoay chiều, thông thường được dùng để khởi
động, đảo chiều và bảo vệ quá tải cho động cơ không đồng bộ 3 pha.
4. Đóng cắt, bảo vệ quá tải cho mạch điện xoay chiều, thông thường được dùng để
khởi động, đảo chiều và bảo vệ quá tải cho động cơ không đồng bộ 3 pha.
Đáp án : 1
Câu 22 : Khởi động từ là tổ hợp của
1. Công tắc tơ và rơle dòng điện
2. Công tắc tơ và rơle điện áp

3. Công tắc tơ và rơle nhiệt
4. Công tắc tơ và rơle điện từ
Đáp án : 3
Câu 23 : Khởi động từ đơn gồm
1. Một công tắc tơ và một bộ rơ le nhiệt.
2. Một công tắc tơ và hai bộ rơ le nhiệt.
3. Hai công tắc tơ và một bộ rơ le nhiệt.
4. Hai công tắc tơ và hai bộ rơ le nhiệt.
Đáp án : 1
Câu 24 : Khởi động từ kép gồm
1. Một công tắc tơ và một bộ rơ le nhiệt.
2. Một công tắc tơ và hai bộ rơ le nhiệt.
3. Hai công tắc tơ và một bộ rơ le nhiệt.
4. Hai công tắc tơ và hai bộ rơ le nhiệt.
Đáp án : 3
Câu 25 : Cầu chì là khí cụ điện tự động cắt mạch điện khi có sự cố:
1. Quá tải và quá nhiệt.
2. Quá nhiệt và ngắn mạch.
3. Quá tải và ngắn mạch.
4. Quá áp và ngắn mạch.
Đáp án : 3
Câu 26 : Dòng điện tới hạn của cầu chì I
th
là
1. Dòng điện lớn nhất qua dây chảy mà chưa làm chảy dây chảy I
th
= (1,3÷2)I
đmdc
.
2. Dòng điện lớn nhất cho phép đi qua các bộ phận tiếp xúc của cầu chì trong chế

độ dài hạn mà không làm cầu chì bị phát nóng quá nhiệt độ cho phép I
th
= (1,3÷2)I
đmdc
.
3. Dòng điện lớn nhất cho phép đi qua các bộ phận tiếp xúc của cầu chì trong chế
độ dài hạn mà không làm cầu chì bị phát nóng quá nhiệt độ cho phép I
th
= (1,5÷2)I
đmdc
.
4. Dòng điện lớn nhất qua dây chảy mà chưa làm chảy dây chảy I
th
= (1,5÷2)I
đmdc
.
Đáp án : 4
Câu 27 : Dây chảy cầu chì bị đứt khi giá trị dòng điện qua cầu chì là
1. I
cc
< I
th
2. I
cc
= I
th
3. I
cc
> I
th

4. I
cc
≥ I
th
Đáp án : 3
Câu 28 : Thời gian ngắt của cầu chì là khoảng thời gian
1. Từ khi dây chảy đứt đến khi hồ quang được dập tắt.
2. Hồ quang trên dây chảy được dập tắt.
3. Từ khí bắt đầu sự cố đến khi hồ quang trên dây chảy được dập tắt hoàn toàn.
4, Từ khi bắt đầu sự cố đến khi dây chảy đứt.
Đáp án : 3
Câu 29 : Các phương pháp nhằm cải thiện khả năng ngắt của cầu chì (cải thiện đặc tính
bảo vệ cho cầu chì).
1. Phân nhỏ dây chảy và tăng chiều dài dây chảy bằng các khoảng xoắn lò xo.
2. Người ta sử dụng dây chảy dạng lá mỏng, được thu hẹp dây chảy ở một vài
đoạn (thường sử dụng là Zn, Cu-Zn), khi bị sự cố dây chảy sẽ nóng chảy tại những chỗ bị
thu hẹp.
3. Sử dụng hiệu ứng luyện kim: (Cu, Cu- Zn) với dây tiết diện tròn hoặc dẹt.
4. Cả ba phương pháp 1,2,3
Đáp án : 4
Câu 30 : Cầu dao là khí cụ điện dùng để
1. Đóng ngắt bằng tay, không thường xuyên các mạch điện có nguồn điện áp cung
cấp đến 440V điện một chiều và 660V điện xoay chiều.
2. Đóng ngắt bằng tay, thường xuyên các mạch điện có nguồn điện áp cung cấp
đến 440V điện một chiều và 660V điện xoay chiều.
3. Đóng ngắt mạch điện có công suất nhỏ. Với mạch điện có công suất trung bình
và lớn, dùng để đóng cắt không tải.
4. Đóng ngắt dòng điện định mức, kể cả khi quá tải nhỏ
Đáp án : 1
Câu 31 : Cầu dao cấu tạo gồm

1. Tiếp điểm động (thân dao), tiếp điểm tĩnh (lưỡi dao), lưỡi dao phụ
2. Tiếp điểm động (thân dao), tiếp điểm tĩnh (lưỡi dao), lò xo, lưỡi dao phụ, đế
cách điện
3. Tiếp điểm động (thân dao), tiếp điểm tĩnh (lưỡi dao), lưỡi dao phụ, đế cách
điện.
4. Tiếp điểm động (thân dao), tiếp điểm tĩnh (lưỡi dao), lò xo, lưỡi dao phụ, đế
cách điện, tay cầm bằng vật liệu cách điện.
Đáp án : 4
Câu 32 : Cầu dao phụ tải là cầu dao có thể
1. Đóng ngắt dòng điện định mức. Loại này có thể chịu dòng ngắn mạch nhưng
không có khả năng cắt ngắn mạch.
2. Đóng ngắt dòng điện khi quá tải nhỏ. Loại này có thể chịu dòng ngắn mạch
nhưng không có khả năng cắt ngắn mạch.
3. Đóng ngắt dòng điện định mức, kể cả khi quá tải nhỏ. Loại này có khả năng cắt
ngắn mạch.
4. Đóng ngắt dòng điện định mức, kể cả khi quá tải nhỏ. Loại này có thể chịu dòng
ngắn mạch nhưng không có khả năng cắt ngắn mạch.
Đáp án : 4
Câu 33 : Áp tô mát là khí cụ điện tự động dùng để :
1. Cắt mạch điện khi có sự cố quá tải, ngắn mạch, giảm thấp điện áp, thay đổi
phương công suất,
2. Cắt mạch điện khi có sự cố ngắn mạch, giảm thấp điện áp, thay đổi phương
công suất.
3. Đóng cắt không thường xuyên các mạch điện công suất nhỏ làm việc ở chế độ
định mức.
4. Cắt mạch điện khi có sự cố quá tải, giảm thấp điện áp, thay đổi phương công
suất.
Đáp án : 1
Câu 34 : Cấu tạo của áp tô mát gồm :
1. Hệ thống tiếp điểm, hệ thống dập hồ quang, hệ thống truyền động tiếp điểm

2. Hệ thống tiếp điểm, hệ thống dập hồ quang, hệ thống truyền động tiếp điểm, hệ
thống bảo vệ
3. Hệ thống tiếp điểm, hệ thống dập hồ quang, hệ thống bảo vệ
4. Hệ thống dập hồ quang, hệ thống truyền động tiếp điểm, hệ thống bảo vệ
Đáp án : 2
Câu 35 : Áp tô mát dòng cực đại cấu tạo gồm :
1. Nam châm điện, phần ứng, lò xo phản, vít điều chỉnh, móc, lò xo cắt, rơ le nhiệt
2. Nam châm điện, phần ứng, vít điều chỉnh, lò xo phản, móc, lò xo cắt, rơle dòng
cực đại
3. Nam châm điện, phần ứng, lò xo phản, vít điều chỉnh, lò xo cắt, rơle dòng cực
đại
4. Nam châm điện , phần ứng, lò xo phản, vít điều chỉnh, móc, rơle nhiệt
Đáp án : 1
Câu 36 : Áp tô mát dòng cực đại có thể bảo vệ được các sự cố
1. Quá tải và ngắn mạch
2. Ngắn mạch và giảm thấp điện áp
3. Ngắn mạch và giảm thấp dòng điện
4. Quá tải và giảm thấp dòng điện
Đáp án : 1
Câu 37 : Áp tô mát điện áp cực tiểu cấu tạo gồm :
1. Nam châm điện, phần ứng, lò xo phản, móc, lò xo cắt.
2. Nam châm điện, phần ứng, lò xo phản, móc, lò xo cắt, vít điều chỉnh.
3. Phần ứng, nam châm điện, lò xo cắt, lò xo phản, vít điều chỉnh.
4. Nam châm điện, phần ứng, lò xo phản, móc, lò xo cắt, vít điều chỉnh, rơle áp
cực tiểu
Đáp án : 4
Câu 38 : Áp tô mát điện áp cực tiểu bảo vệ được các sự cố
1. Điện áp tăng quá mức cho phép
2. Điện áp giảm quá mức cho phép
3. Điện áp giảm quá mức cho phép và mất áp

4. Điện áp tăng quá mức cho phép và mất áp
Đáp án : 3
Câu 39 : Cầu chì cao áp là khí cụ điện dùng để bảo vệ mạch điện cao áp khi có sự cố
1. Ngắn mạch, cầu chì chỉ tác động một lần.
2. Quá tải, cầu chì chỉ tác động một lần
3. Quá điện áp thiên nhiên, cầu chì chỉ tác động một lần
4. Quá tải, ngắn mạch, cầu chì chỉ tác động một lần.
Đáp án : 4
Câu 40 : Dao cách ly là khí cụ điện cao áp dùng để
1. Đóng cắt, chuyển đổi mạch điện cao áp khi không có dòng điện hoặc khi dòng
điện rất nhỏ
2. Đóng cắt, chuyển đổi mạch điện cao áp khi không có dòng điện hoặc khi dòng
điện là định mức
3. Đóng cắt, chuyển đổi mạch điện cao áp khi không có dòng điện hoặc khi dòng
điện rất nhỏ hoặc dòng định mức.
4. Đóng cắt, chuyển đổi mạch điện cao áp khi không có dòng điện hoặc khi dòng
điện rất nhỏ, dòng định mức hoặc quá tải nhỏ.
Đáp án : 1
Câu 41 : Nhiệm vụ chủ yếu của dao cách ly là
1. Tạo ra được một khoảng cách cách điện trông thấy giữa phần mang điện áp cao với
thiết bị hoặc đường dây được cách li, nó đảm bảo an toàn đồng thời đem lại tâm lí an tâm
cho người sửa chữa hoặc bảo dưỡng thiết bị hoặc đường dây được cách li.
2. Đóng cắt, chuyển đổi mạch điện cao áp khi không có dòng điện hoặc khi dòng
điện rất nhỏ, dòng định mức hoặc quá tải nhỏ.
3. Đóng cắt, chuyển đổi mạch điện cao áp khi không có dòng điện hoặc khi dòng
điện rất nhỏ hoặc dòng định mức.
4. Đảm bảo an toàn đồng thời đem lại tâm lí an tâm cho người sửa chữa hoặc bảo
dưỡng thiết bị hoặc đường dây được cách li.
Đáp án : 1
Câu 40 : Vị trí của dao cách ly trong hệ thống điện là lắp đặt các thiết bị bảo vệ như

máy cắt cầu chì. Điền từ vào chỗ trống
1. Song song
2. Nối tiếp phía sau
3. Nối tiếp phía trước
4. Song song hoặc nối tiếp
Đáp án : 2
Câu 41 : Chế độ làm việc của máy biến dòng là
1. Chế độ ngắn mạch dòng sơ cấp, mạch thứ cấp có tải
2. Chế độ hở mạch thứ cấp
3. Chế ngắn mạch thứ cấp
4. Chế độ hở mạch sơ cấp, mạch thứ cấp có tải
Đáp án : 1
Câu 42 : Vì sao máy biến dòng không được phép hở mạch thứ cấp
1. Vì điện áp sơ cấp tăng lên làm hỏng cách điện của các cuộn dây là máy biến
dòng bị hỏng
2. Vì sức điện động cảm ứng trong cuộn thứ cấp lớn gây nguy hiểm cho cách điện
cuộn dây cách điện của các dụng cụ đo hoặc rơ le bảo vệ nối vào thứ cấp biến dòng và
gây nguy hiểm cho người vận hành.
3. Vì dòng điện sơ cấp sẽ tăng lên làm hỏng máy biến dòng
4. Vì điện áp thứ cấp tăng lên gây sai số cho máy biến dòng
Đáp án : 2
Câu 43 : Trị số dòng điện thứ cấp tiêu chuẩn của máy biến dòng là :
1. 1A hoặc 5A
2. 1A hoặc 2A
3. 5A hoặc 10A
4. 10A hoặc 20A
Đáp án : 1
Câu 44 : Bảo vệ rơle dùng máy biến dòng điện có cấp chính xác
1. 0,2
2. 0,5

3. 1
4. 10
Đáp án : 3
Câu 45 : Các đồng hồ mẫu ở mạng điện cao áp dùng máy biến dòng có cấp chính xác
1. 0,2
2. 0,5
3. 1
4. 10
Đáp án : 1
Câu 46 : Chế độ làm việc của máy biến điện áp là :
1. Chế độ ngắn mạch sơ cấp
2. Chế độ hở mạch thứ cấp
3. Chế độ hở mạch sơ cấp
4. Chế độ ngắn mạch sơ cấp
Đáp án : 2
Câu 47 : Điện áp thứ cấp tiêu chuẩn của biến điện áp là
1. 200 hoặc 200
3
2. 100 hoặc 100
3
3. 110 hoặc 110
3
3. 220 hoặc 220
3
Đáp án : 2
Câu 48 : Máy biến dòng có cấp chính xác 0,5 dùng cho
1. Mẫu
2. Đo đếm điện năng
3. Đồng hồ bảng
4. Hệ thống bảo vệ

Đáp án : 2
Câu 49 : Cấp chính xác của biến dòng điện không đổi trong giới hạn
1. U = (0,7÷1,1)U
đm
; S
t
= (0,2÷1,0)S
đm
; cosϕ = 0,8
2. U = (0,8÷1,2)U
đm
; S
t
= (0,25÷1,0)S
đm
; cosϕ = 0,8
3. U = (0,7÷1,2)U
đm
; S
t
= (0,2÷1,0)S
đm
; cosϕ = 0,8
4. U = (0,8÷1,1)U
đm
; S
t
= (0,25÷1,0)S
đm
; cosϕ = 0,8

Đáp án : 2
Câu 50 : Kháng điện không có lõi thép là để :
1. Tiết kiệm kim loại màu
2. Giảm điện trở của kháng điện
3. Đảm bảo điện cảm của kháng điện là không đổi
4. Dòng điện quá kháng điện không đổi
Đáp án : 3
Câu 51 : Giá trị của tổn thất điện áp trong chế độ làm việc định mức của kháng điện cần
không vượt quá
1. 5%
2. 1,0÷2,0%
3. 1,5÷2,0%
4. 2%
Đáp án : 3
Câu 52 : Máy cắt điện cao áp là thiết bị điện dùng để đóng cắt mạch điện có điện áp
>1kV trong :
1. Chế độ không tải, chế độ định mức
2. Chế độ không tải, chế độ định mức, chế độ quá tải
3. Chế độ không tải, chế độ định mức, chế độ ngắn mạch
4. Chế độ không tải, chế độ định mức, chế độ sự cố
Đáp án : 4
Câu 53 : Ở áp suất bình thường khí SF
6
có độ bền điện gấp lần so với không khí
Điền số vào chỗ trống.
1. 2
2. 3
3. 4
5. 5
Đáp án : 3

Câu 54 : Khả năng dập hồ quang của buồng dập kiểu thổi dọc khí SF
6
lớn gấp lần so
với không khí.
1. 3
2. 4
3. 5
4. 6
Đáp án : 3
Câu 55 : Ưu điểm của máy cắt khí SF
6
là
1. Khả năng cắt lớn, kích thước nhỏ gọn, độ an toàn và tin cậy cao, tuổi thọ cao,
chi phí bảo dưỡng thấp.
2. Kết cấu nhỏ, gọn, chắc chắn, độ tin cậy cao, trọng lượng thấp, an toàn, bảo
dưỡng dễ dàng, thời gian lắp đặt tại chỗ ngắn.
3. Khả năng cắt lớn, chi phí bảo dưỡng thấp, tuổi thọ cao, thời gian cắt bé, độ an
toàn cao.
4. Khả năng cắt lớn, kích thước nhỏ gọn, tuổi thọ tiếp điểm cao, tuổi thọ cao, chi
phí bảo dưỡng thấp.
Đáp án : 2
Câu 56 : Ưu điểm của máy cắt không khí nén là
1. Khả năng cắt lớn, độ an toàn cao, kích thước nhỏ gọn.
2. Thời gian cắt bé, khả năng ngắt lớn, tiếp điểm có tuổi thọ cao.
3. Kích thước nhỏ gọn, khả năng ngắt lớn, độ an toàn cao.
4. Độ an toàn cao, thời gian cắt bé, tiếp điểm có tuổi thọ cao.
Đáp án : 2
Câu 57 : Ưu điểm của máy cắt chân không là
1. Kích thước nhỏ gọn, không gây cháy nổ, tuổi thọ cao, gần như không cần bảo dưỡng
định kỳ.

2. Không gây cháy nổ, khả năng ngắt lớn, gần như không cần bảo dưỡng định kỳ.
3. Tuổi thọ cao, kích thước nhỏ gọn, gần như không cần bảo dưỡng định kỳ.
4. Kết cấu đơn giản, giá thành hạ, khă năng ngắt lớn
Đáp án : 1

×