Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề phát triển câu Câu 41 49 59 2023 Có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.28 KB, 7 trang )

VIII. KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ - NHÔM – HÓA 12.
Câu 41.0.  Natri phản ứng với clo sinh ra sản phẩm nào sau đây?
        A. KCl.                                     B. NaCl.                              C. NaClO.            D. NaOH.
Câu 49.0.  Điện phân nóng chảy NaCl, ở catot thu được chất nào sau đây?
        A. HCl.                                     B. Cl2.                                      C. Na.                                 
D. NaOH.
Câu 59.0.  Kim loại nào sau đây tác dụng với H2O (dư) tạo thành dung dịch kiềm?
        A. Hg.                                     B. Cu.                                      C. K.                                          
B. Ag.
PHÁT TRIỂN CÂU 41 - 49 - 59
1.
Kali phản ứng với clo sinh ra sản phẩm nào sau đây?
        A. KCl.                                     B. NaCl.                              C. KClO.                      D. KClO3.
2.
Điện phân nóng chảy NaCl, ở anot thu được chất nào sau đây?
        A. HCl.                                     B. Cl2.           C. Na.                                        D. NaOH.
3.
natri phản ứng với oxi trong khơng khí khơ sinh ra sản phẩm nào sau đây?
        A. Na2O.                                     B. NaCl.                              C. Na2O2.                             
D. NaOH.
4.
 natri phản ứng với oxi trong bình khí oxy khơ sinh ra sản phẩm nào sau đây?
        A. Na2O.                                     B. NaCl.                              C. Na2O2.                             
D. NaOH.
5.
Trong phản ứng của kim loại K với Cl2, một nguyên tử K nhường bao nhiêu electron?
        A. 1.                                           B. 2.                                       C. 3.                                            
D. 4.
6.
Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
        A. 1.                                          B. 2.                                        C. 3.        D. 4.


7.
(THPT2022-201). Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
        A. Mg.        B. Ag.        C. Cu.        D. Na.
8.
(THPT 2022-202). Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại
kiềm là
        A. 1.                B. 2.        C. 3.        D. 4.
9.
Kim loại nào sau thuộc kim loại kiềm?
        A. Li.                                      B. Ca.                     C. Al.                                       D. Ag.
10.
Kim loại nào sau thuộc kim loại kiềm?
        A. Mg.                                    B. Cu.                     C. K.                                         D. Cr.
11.
Kim loại nào sau thuộc kim loại kiềm?
        A. Mg.                                    B. Zn.                       C. W.                                      D. Cs.
12.
Kim loại kiềm khơng có tính chất nào sau đây?
        A. màu trắng bạc.                   B. có ánh kim.         C.dẫn điện tốt.                        D. Độ cứng
cao.
13.
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngồi cùng của kim loại kiềm là
        A. ns2np1.        B. ns1.        C. ns2np2.        D. ns2.
14.
Cấu hình electron nguyên tử nào sau đây không thuộc kim loại kiềm
           A.[He]2s1.                                 B.[Ne]3s1.                       C.[Ar]4s1.                                  D.
[Ne]3s2.
15.
Kim loại kiềm khơng có tính chất nào sau đây?
           A. nhiệt độ nóng chảy thấp.                                                   B. nhiệt độ sôi thấp.                

           C. khối lượng riêng lớn.                                                        D. Độ cứng thấp.
16.
Phát biểu về kim loại kiềm khơng chính xác là
           A. có màu trắng bạc.              B. có ánh kim.              C.dẫn điện kém.     D. Độ cứng thấp.
17.
Kim loại kiềm khơng có tính chất nào sau đây?


        A. màu lục nhạt.            B. có ánh kim.                 C. dẫn điện tốt.             D. Độ cứng thấp.
18.
So với các kim loại kiềm, kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là?
        A. Li.                         B. Na.                                      C. K.                                        D. Rb.
19.
So với các kim loại kiềm, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là?
        A. Cs.                                   B. Na.                                       C. K.                                 D. Li.
20.
Nhận xét khơng đúng về kim loại kiềm là?
        A. Năng lượng ion hóa nhỏ.                               B. Tính khử rất mạnh.
        C. Tính khử Li mạnh nhất trong nhóm.             D. Trong hợp chất có số oxi hóa là +1.
21.
Nhận xét khơng đúng về kim loại kiềm là?
        A. màu trắng bạc.                                                       B. Tính khử yếu.
        C. dẫn điện tốt.                                                   D. Trong hợp chất có số oxi hóa là +1.
22.
Nhận xét đúng về kim loại kiềm là?
        A. Năng lượng ion hóa lớn.                                          B. Tính khử trung bình.
        C. Tính khử Li yếu hơn Cs.                                    D. Trong hợp chất có số oxi hóa là +2.
23.
Natri cháy trong khí oxi khơ tạo natri peoxit, natripeoxit có cơng thức là 
        A. Na2O.                                    B. Na2O2.                        C. NaOH.                               D. NaCl.

24.
Natri cháy trong không khí khơ ở nhiệt độ thường tạo natri oxit, natri oxit có cơng thức là 
        A. Na2O.                              B. Na2O2.                                C. NaNO2.                           D.
NaNO3.
25.
Số oxi hóa của nguyên tố kali trong hợp chất KCl là
        A.+1.                                  B. +2.                                       C.-1.                                   D. +3.
26.
Số oxi hóa của nguyên tố natri trong hợp chất Na2O2 là
        A.+1.                                  B. +2.                                       C.-1.                                   D. + 1/2.
27.
Cho Na vào dung dịch HCl loãng thu được khí X, khí X là chất nào sau đây?
        A. H2.                                B. O2.                                       C. N2.                                  D. CO2.
28.
Cho K vào nước thu được khí X, khí X là chất nào sau đây?
        A. H2.                                B. O2.                                       C. N2.                                  D. CO2.
29.
Cho K vào nước thu được khí H2 và dung dịch chứa chất tan X, X là chất nào sau đây?
        A. N2.                                    B. K2O.                                     C. KOH.                              D.
KNO3.
30.
Để bảo quản kim loại kiềm người ta ngâm kim loại kiềm trong
        A. nước.                               B. dầu hỏa.                                C.etylic.                               D. axit
axetic.
31.
Nhận định nào không đúng khi nói về phản ứng của các kim loại kiềm với nước?
A. Natri bị nóng chảy và chạy trên mặt nước.
B. Khả năng phản ứng với nước yếu dần từ Li đến Cs.
C. Rubiđi và xesi phản ứng mãnh liệt khi tiếp xúc với nước.
D. Kali tự bùng cháy khi tiếp xúc với nước.

32.
Phát biểu nào sai khi nói về ứng dụng của kim loại kiềm?
A. Xesi được dùng làm tế bào quang điện.
B. Hợp kim liti – nhôm dùng trong kỹ thuật hàng không.
C. hợp kim natri-kali dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân.
D. Natri được dùng làm bột nở.
33.
Phát biểu nào sai khi nói về trạng thái tự nhiên của kim loại kiềm?
A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm khơng có ở dạng đơn chất.
B. Trong nước biển có chứa lượng lớn muối NaCl.
C.Đất cũng chứa một số hợp chất của kim loại kiềm dưới dạng silicat.
D.Trong nước tự nhiên có hàm lượng lớn kim loại kiềm dưới dạng cacbonat.
34.
Phát biểu nào sau khơng đúng khi nói về điều chế của kim loại kiềm?
A. Muốn điều chế kim loại kiềm từ hợp chất, cần phải khử các ion của chúng.
B. Muốn điều chế kim loại kiềm từ hợp chất, cần phải oxi hóa các ion của chúng.


C.Khi điều chế kim loại kiềm, cation kim loại kiềm đóng vai trị chất oxi hóa.
D.Điều chế kim loại kiềm bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogen.
35.
Để bảo quản các kim loại kiềm người ta ngâm chúng trong
        A. dầu hỏa.         B. etylic.         C. nước.         D.  metanol.
36.
Natri hiđroxit cịn được gọi là  
        A. vơi tơi.                        B. xút ăn da.                              C.xô đa khan.                              
D.dấm ăn.
37.
Natri hiđroxit khơng màu, dễ nóng chảy, tan nhiều trong nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn.
Công thức của Natri hiđroxit là

        A. NaCl.         B. NaOH.         C. NaNO3.         D. Na2CO3.
38.
Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch kiềm?
        A. Al.         B. Na.         C. Ag.         D. Fe.
39.
Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt khi tiếp xúc với nước?
        A. Fe.                               B. Cu.                                   C. Cs.                                         D. Ag.
40.
Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch làm xanh quỳ tím?
        A. Fe.         B. K.         C. Cu.         D. Ag.
41.
Trong hợp chất các kim loại kiềm có số oxi hóa nào sau đây?
        A. -1.                 B. +1.         C. -2.         D. +2.
42.
Biểu hiện nào sau đây khơng phải biểu hiện tính chất vật lý kim loại kiềm?
        A. màu trắng bạc.                                                         B. nhiệt độ nóng chảy thấp.         
        C. khối lượng riêng nhỏ.                                                         D. độ cứng cao.
43.
kim loại nào sau nổ khi tiếp xúc với HCl?
        A. Al.         B. K.         C. Mg.         D. Fe.
44.
Trong các phản ứng hóa học kim loại kiềm có tính chất nào sau đây?
A. Khử mạnh.                                                       B. Khử trung bình.         
C. oxi hóa mạnh.                                                       D. oxi hóa yếu.
45.
Kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường giải phóng khí H2?
        A. Al.         B. K.         C. Ag.         D. Fe.
46.
Natri hiđroxit hay xút ăn da có cơng thức là?
        A. NaCl.                                    B. NaHCO3.                             C. Na2CO3.                     

D. NaOH.
47.
Natri hiđroxit tác dụng với chất nào sau đây? 
        A. NaCl.         B. HCl.         C. Na2CO3.         D. Ba(OH)2.
48.
Axit sunfuric loãng tác dụng với chất nào sau đây? 
        A. HCl.         B. NaCl.         C. NaNO3.         D. NaOH.
49.
Dung dịch natri hiđroxit tác dụng với chất nào sau đây? 
        A. O2.         B. N2.         C. CO.         D. CO2.
50.
Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH? 
        A. CuSO4.         B. KOH.         C. NaNO3.         D. Ba(OH)2.  
51.
Natri hiđrocacbonat là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước, dễ bị phân hủy. Natri
hiđrocacbonat có cơng thức là
        A. NaNO3.                                   B. NaHCO3.                           C. Na2CO3.         D. NaCl.
52.
Chất dễ bị nhiệt phân hủy là?
        A. NaCl.         B. KHCO3.         C. Na2CO3.         D. NaOH.
53.
Chất dùng làm bột nở trong công nghiệp thực phẩm là?
        A. NaCl.                                      B. NaHCO3.                           C. Na2CO3.                                 
D. KNO3.
54.
Nhiệt phân hủy NaHCO3 thu được khí X. Chất X là?
        A. CO2.             B. NO2.         C. O2.         D. N2O.
55.
Nhiệt phân hủy hồn toàn NaHCO3 thu được chất rắn X. Chất X là?
        A. CO2.             B. Na2O.         C. Na2CO3.         D. NaHCO3.



56.
Nhiệt phân hủy khơng hồn tồn NaHCO3 thu được hỗn hợp chất rắn X. Hỗn hợp X chứa
chất nào sau?
A. NaHCO3 và Na2O.                                                         B. Na2O và Na2CO3.              
C. Na2CO3 và NaHCO3.                                                     D. Na2CO3 và NaOH.
57.
Chất nào sau đây vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ
        A. NaNO3.         B. NaHCO3.         C. Na2CO3.         D. K2CO3.
58.
Cho NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl thu được khí X. Chất X là?
         A. CO2.             B. Cl2.         C. O2.         D. H2.
59.
Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
        A. NaCl.         B. NaHCO3.         C. Na2CO3.         D. NaOH.
60.
Ứng dụng nào sau đây là ứng dụng của Xesi?
A. làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân.         
B. dùng trong kỹ thuật hàng không.         
C. dùng làm tế bào quang điện.         
D. dùng trong công nghiệp dược phẩm.
61.
Chất dùng chế thuốc đau dạ dày trong công nghiệp dược phẩm là?
        A. NaOH.         B. NaHCO3.         C. Na2CO3.         D. NaCl.
62.
Natri hiđroxit tác dụng với chất nào sau đây? 
        A. NaCl.         B. HCl.         C. Na2CO3.         D. Ba(OH)2.
63.
Dung dịch natri hiđroxit tác dụng với chất nào sau đây? 

        A. O2.         B. N2 .         C. CO.         D. CO2.
64.
Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH? 
        A. CuSO4.         B. KOH .         C. NaNO3.         D. Ba(OH)2.
65.
Cho NaHCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa chất
tan X. Chất X là?
        A. Na2CO3.             B. NaHCO3.         C. NaCl.         D. NaNO3.
66.
Natri cacbonat là chất rắn màu trắng, tan nhiều trong nước. Natri cacbonat có cơng thức là
         A. Na2CO3.             B. NaHCO3.         C. Na2SO4.         D. Na3PO4.
67.
Dung dịch muối nào sau đây cho môi trường kiềm?
        A. KCl.             B. KNO3.         C. Na2CO3.         D. NaCl.
68.
Dung dịch K2CO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
        A. H2SO4.             B. KHCO3.         C. Na2CO3.         D. KCl.
69.
Dung dịch Na2CO3 là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm
nhuộm. Na2CO3 tác dụng với dung HCl thu được khí X. Khí X là
        A. N2.             B. NO2.         C. CO2.         D. O2.
70.
Sục khí X vào dung dịch natri cacbonat thấy xảy ra phản ứng. Khí X có thể là
        A. N2.             B. NO.         C. CO.         D. CO2.
71.
Kali nitrat là những tinh thể khơng màu, bền trong khơng khí, tan nhiều trong nước, chất rắn
màu trắng, tan nhiều trong nước. Kali nitrat có cơng thức là
        A. KCl.             B. NaHCO3.         C. KNO2.         D. KNO3.
72.
Nhiệt phân hủy KNO3 thu được khí X. Chất X là?

        A. N2.             B. NO2.         C. O2.         D. N2O.
73.
Muối nào sau đây đồng thời dùng làm phân đạm và phân kali?
        A. KCl.             B. KNO3.         C. Na2CO3.         D. NH4NO3.
74.
Thành phần thuốc nổ thông thường (thuốc súng) là hỗn hợp KNO 3, S và C. Phản ứng cháy
của thuốc súng có sinh ra khí X có ảnh hưởng đến mơi trường. Khí X là
        A. N2.             B. NO.         C. SO2.         D. CO2.
75.
Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân hủy?
        A. KCl.             B. KHCO3.         C. K2SO4.         D. NaBr.
76.
Nhiệt phân hủy hoàn toàn kalinitrat thu được chất rắn X. Chất X là?
        A.  O2.             B. N2O.         C. KNO2.         D. KNO3.


77.
Nhiệt phân hủy khơng hồn tồn KNO3 thu được hỗn hợp chất rắn X. Hỗn hợp X chứa chất
nào sau?
A. KNO2 và K2O.                        B. K2O và KNO3.              
C. KNO3 và KNO2.                                                            D. KNO2 và KOH.
78.
Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung HNO3 vừa đủ thu được dung dịch chứa chất tan X.
Chất X là
        A. NaNO2.             B. NaNO3.         C. NaOH.         D. NaHCO3.
79.
Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O.        B. 2NaHCO3 → Na2O + CO2 + H2O.
C. 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2.         D. 2Mg + O2  → 2MgO.
80.

Nung hoàn toàn NaHCO3 ở nhiệt độ cao, thu được chất rắn X. Chất X là
        A. Na2O.         B. Na2CO3.         C. CO.         D. CO2.
81.
Chất NaHCO3 được dùng làm thuốc đau dạ dày, khi bệnh nhân uống vào dạ dày thấy có khí
X được giải phóng. Chất X là  
        A. H2.         B. Na2CO3.         C. CO.         D. CO2.
82.
Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn?
        A.  Al.         B. Na.         C. Fe.         D. Ba.
83.
Cặp kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường giải phóng khí H2?
        A. Al và Be.         B. K và Cs.         C. Ag và Na.         D. Fe và Ba.
84.
Cho dãy các kim loại: Na, Al, Fe, K. Số kim loại kiềm trong dãy là
        A. 4.                B. 3.        C. 1.        D. 2.
85.
 Cấu hình electron của ngun tử Na (Z=11)
        A. 1s22s22p63s2.        B. 1s22s22p6.        C. 1s22s22p63s1.        D. 1s22s22p63s23p1.
86.
Cation M+ có cấu hình electron lớp ngồi cùng 2s22p6 là:
        A. Na+.        B. Li+.        C. Rb+.        D. K+.
87.
 Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm I là
        A. R2O3.        B. RO2.        C. R2O.        D. RO.
88.
(QG.19 - 204). Trong phịng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong
chất lỏng nào sau đây?
        A. Nước.        B. Dầu hỏa.        C. Giấm ăn.        D. Ancol etylic.
89.
Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Al, Cr. Kim loại mềm nhất trong dãy là

        A. Cu.        B. Al.        C. Cr.        D. Na.
90.
Cho dãy các kim loại: Cs, Cr, Rb, K. Ở điều kiện thường, kim loại cứng nhất trong dãy là
        A. Cr.        B. Rb.        C. Cs.        D. K.
91.
 Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng?
        A. Au.        B. Ag.        C. K.        D. Cu.
92.
(THPTQG.19 - 201). Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường?
        A. Cu.        B. Fe.        C. Na.        D. Al.
93.
[MH1 - 2020] Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường? 
        A. Ag.         B. Na.         C. Mg.         D. Al.
94.
Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
        A. Fe.        B. Cu.        C. Be.        D. K.
95.
Kim loại nào sau đây thường được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy?
        A. Zn.        B. Fe.        C. Na.        D. Cu.
96.
(THPTQG.19 - 202). Chất nào sau đây gọi là xút ăn da?
        A. NaNO3.        B. NaHCO3.        C. Na2CO3.        D. NaOH.
97.
 [MH2 - 2020] Natri hiđroxit (còn gọi là xút ăn da) có cơng thức hóa học là
        A. NaOH.        B. NaHCO3.        C. Na2CO3.        D. Na2SO4.
98.
(THPTQG 2020-204). Natriclorua làm gia vị quan trọng trong thức ăn của con người. Công
thức của Natriclorua là
        A. NaNO3.               B. KNO3.               C. NaCl.               D. KCl.



99.
(THPTQG 2020-203). Tro thực vật được sử dụng như một loại phân bón cung cấp nguyên
tố kali cho cây trồng do chứa muối kali cacbonat. Công thức của kali cacbonat là
        A. KCl.               B. KOH.               C. NaCl               D. K2CO3.
100.   (M.15): Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?
        A. Cl2.        B. Al.        C. CO2.        D. CuO.
101. (C.07): Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, khơng có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaNO3, khơng có màng ngăn điện cực.
C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
D. điện phân NaCl nóng chảy.
102. Khi nhiệt phân hồn tồn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là
        A. NaOH, CO2, H2.        B. Na2O, CO2, H2O.        C. Na2CO3, CO2, H2O.        D. NaOH, CO2,
H2O.
103. (THPTQG - 2018): Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch KHCO3 ?
        A. K2SO4.        B. KNO3.        C. HCl.         D. KCl.
104. (204 – THPTQG2017). Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
        A. Na2SO4.        B. KNO3.         C. KOH.         D. CaCl2.
105. Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH?
        A. FeCl2.                         B. CuSO4.        C. MgCl2.          D. KNO3.
106. [QG.20 - 201] Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaHCO3  sinh ra khí CO2
        A. HCl.               B. Na2SO4.            C. K2SO4.             D. KNO3.
107. [QG.20 - 201] Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch KHCO3  sinh ra khí CO2
        A. HCl.               B. K2SO4.               C. NaCl.               D. Na2SO4.
108. (201 – THPTQG2017). Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra chất
khí?
        A. Ba(OH)2.         B. Na2CO3.        C. K2SO4.        D. Ca(NO3)2.        
109. Cặp chất khơng xảy ra phản ứng là:
A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.        B. Na2O và H2O.

C. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl        D. dung dịch NaOH và Al2O3
110. (ĐHB.08): Phản ứng nhiệt phân không đúng là
A. 2KNO3 
 2KNO2 + O2.        B. NH4NO2 
 N2 + 2H2O.
C. NH4Cl 
 NH3 + HCl.        D. NaHCO3 
 NaOH + CO2.
111. Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa
trắng?
        A. Ca(HCO3)2.        B. FeCl3.        C. AlCl3.        D. H2SO4.
112. Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hidroxit có tính bazơ mạnh nhất là
        A. Al(OH)3.        B. NaOH.        C. Mg(OH)2.        D. Fe(OH)3.
113. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ.
B. Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao.
C. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh.
D. Các ngun tử kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns1.
114. (ĐHB-2012): Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.
D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
115. (ĐHA-2014): Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các kim loại kiềm có bán kính ngun tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì.
B. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
C. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs.


D. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ.

116. (ĐHA-2014): Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ

        A. CO2.        B. O2.        C. H2.        D. N2.
117.  (MH.-2015): Cho dãy các chất sau: Cu, Al, KNO 3, FeCl3. Số chất trong dãy tác dụng được
với dung dịch NaOH là
        A. 1.                B. 2.        C. 4.        D. 3.
118. Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, SO2, N2 và H2 qua dung dịch Ca(OH)2. Số khí bị hấp thụ là
        A. 2.                B. 1.        C. 3.        D. 4.
119. Câu 49 (B.14): Cho dãy chuyển hố sau:


 X.     Cơng thức của X là
        A. NaHCO3.        B. Na2O.        C. NaOH.        D. Na2CO3.
120. Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là
A. NaOH và NaClO.                                                           B. Na2CO3 và NaClO.        
C. NaClO3 và Na2CO3.                                               D. NaOH và Na2CO3
121. (ĐHB-2009): Thực hiện các thí nghiệm sau:  
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.  
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
        A. II, III và VI.        B. I, II và III.        C. I, IV và V.        D. II, V và VI.
122. Muối nào có trữ lượng nhiều nhất trong nước biển?
        A. NaClO.                            B. NaCl.                                C. Na2SO4                              D. NaBr.
123. Dung dịch nào sau đây tác dụng được với Al?
        A. NaNO3.                           B. CaCl2.                                C. NaOH.                                
D. NaCl.

------------ HẾT -----------BẢNG ĐÁP ÁN
1-A
2-B
3-A
4-C
5-A
6-A
7-D
8-A
9-A
10-C
11-D
12-D
13-B
14-D
15-C
16-C
17-A
18-A
19-A
20-C
21-B
22-C
23-B
24-A
25-A
26-A
27-A
28-A
29-C

30-B
31-B
32-D
33-D
34-B
35-A
36-B
37-B
38-B
39-C
40-B
41-B
42-D
43-B
44-A
45-B
46-D
47-B
48-D
49-D
50-A
51-B
52-B
53-B
54-A
55-C
56-C
57-B
58-A
59-B

60-C
61-B
62-B
63-D
64-A
65-A
66-A
67-C
68-A
69-C
70-D
71-D
72-C
73-B
74-D
75-B
76-C
77-C
78-B
79-B
80-B
81-D
82-B
83-B
84-D
85-C
86-A
87-C
88-B
89-D

90-A
91-C
92-C
93-B
94-D
95-C
96-D
97-A
98-C
99-D
100-D
101-C 102-C
103-C 104-D
105-D
106-A
107-A
108-B
109-A
110-D
111-A
112-B
113-B
114-C
115-C
116-A
117-B
118-A
119-D
120-D
121-A

122-B
123-C



×