Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Phát triển Câu 43 môn Hoá THPT quốc gia Có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.43 KB, 3 trang )

V. AMIN –AMINOAXIT – PROTEIN – HÓA 12
PHÁT TRIỂN CÂU 43
Câu 43.0.  Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất rắn?
        A. Đimetylamin.        B. Etylamin.        C. Glyxin.        D. Metylamin.
1.
Công thức phân tử của glyxin  là  ?
        A. C3H7NO2.        B. C3H9N.        C. C2H7N.        D. C2H5NO2.
2.
Chất nào sau đây có 2 nguyên  tử oxi  ?
        A. Trimetylamin.        B. Etylamin.        C. Alanin.                                  D. axitglutamic.
3.
Trong phân tử chất nào sau đây có 1 nhóm amino (NH2) và 2 nhóm cacboxyl (COOH)?
        A. Axit fomic.         B. Axit glutamic.         C. Alanin.         D. Lysin.
4.
Chất nào sau  đây có thể   tạo  ra  ion lưỡng  cực?
        A. amoniac.        B. phennylamin.        C. Valin.        D. Đimetylamin.
5.
Trong phân tử chất nào sau đây có 1 nhóm amino (NH2) và 1 nhóm cacboxyl (COOH)?
        A. Anilin.         B. Axit glutamic.         C. Alanin.         D. Lysin.
6.
Trong phân tử chất nào sau đây có 1 nguyên tử N và 2 nguyên tử O ?
        A. Axit panmitic.         B. Axit glutamic.         C. Glyxin.         D. Metylamin.
7.
Trong phân tử chất nào sau đây tỷ lệ nguyên tử N và O là 1:1 ?
        A. Axit fomic.         B. Axit glutamic.         C. Alanin.         D. Lysin.
8.
Trong phân tử chất nào sau đây tỷ lệ nguyên tử O và N là 2:1 ?
        A. Valin.         B. Axit glutamic.         C. Etylamin.         D. Lysin.
9.
Chất nào sau đây tác dụng với NaOH với tỷ lệ mol là 1:1?
         A. Ala.         B. Glu.         C. Gly-Ala.         D. Gly-Ala-Val.


10.
Số nguyên tử oxi trong phân tử peptit Gly-Glu   là
        A. 5.                 B. 2.         C. 3.         D. 4.
11.
Số nguyên tử nitơ trong phân tử peptit Lys-Val -Ala  là
        A. 5.                 B. 2.         C. 3.         D. 4.
12.
Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH
        A. Alanin.         B. Tri metylamin.         C. Anilin.         D. xenlulozơ.
13.
Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl với tỷ lệ mol 1:2?
        A. Glyxin.         B. Etylamin.         C. Anilin.         D. Lysin.
14.
Chất nào sau đây tác dụng được với cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl?
        A. Valin.         B. Tri metylamin.         C. Anilin.         D. xenlulozơ.
15.
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu hồng?
          A. axit glutamic.         B. Metylamin.         C. Anilin.         D. Fructozơ.
16.
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
        A. axit glutamic.         B. Lysin.         C. Anilin.         D. axit axetic.
17.
Dung dịch chất nào sau đây khơng làm quỳ tím chuyển màu ?
        A. axit glutamic.         B. Lysin.         C. Alanin.         D. axit stearic.
18.
Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là
        A. lysin.        B. alanin.        C. glyxin.        D. valin.
19.
Phân tử khối của alanin là
        A. 75.         B. 89.         C. 117.         D. 146.

20.
Tỷ lệ khối lượng mol phân tử của Gly so với Glu  có giá trị nào sau?
        A. 25:39.         B. 89: 117.         C. 75:89.         D. 25:49.
21.
Chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính ?
         A. Alanin.         B. Metylamin.         C. axit fomic.         D. etanamin.
22.
Chất nào sau đây có cấu tạo ion lưỡng cực ?
          A. Valin.         B. Etylamin.         C. Anilin.         D. metylfomat.
23.
Chất nào sau đây có phản ứng este hóa ?
         A. Glyxin.         B. Metylamin.         C. metanal.         D. etan.
24.
Chất nào sau đây có phản ứng trùng ngưng tạo poliamit?
        A. axit axetic.         B. trimetyl amin.         C. glucozơ.         D. axit ℇ-aminocaproic.
25.
Chất nào sau đây ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh, tương đối dễ tan trong nước ?
        A. axit axetic.         B.  metyl amin.         C. etanol.         D. glyxin.
26.
Glyxin không tác dụng được với dung dịch nào sau đây?


         A. NaOH.        B. HCl.         C. CH3NH2.        D. NaCl.
27.
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ?
        A. Axit 2-aminopropanoic.                 B. Axit α-aminopropionic.
         C. Anilin.                  D. Alanin.  
28.
Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này với
A. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4.        B. dung dịch NaOH và CuO.

 C. dung dịch NaOH và dung dịch HCl.        D. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.
29.
Khẳng định nào sau đây sai khi nói về tính chất vật lí của amino axit?
        A. Các amino axit đều  là chất rắn kết tinh.         B. Các amino axit đều có tính thăng hoa .
         C. Các amino axit dễ tan trong nước.         D. Các amino axit đều có nhiệt độ nóng chảy cao. 
30.
Dung dịch nào sau đây có thể tác dụng với cả dung dịch HCl và NaOH?
         A. CH3COOH.         B. NaOH.         C. CH3NH2.         D. NH2CH2COOH.
31.
Axit glutamic (HCOO[CH2]2CH[NH2]COOH) là chất
         A. chỉ có tính axit.                B. chỉ có tính bazơ.                
        C. lưỡng tính.                D. trung tính.
32.
Trong phân tử α- amino axit, nhóm amino liên kết với cacbon số
         A. 1.                B. 2.        C. 3.        D. 4.
33.
Axit amino axetic (NH2-CH2-COOH) tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
        A. NaNO3.                                  B. NaCl.         C. HCl.         D. Na2SO4.
34.
Alanin(NH2-CH(CH3) -COOH) tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
        A. K2SO4.                                   B. KNO3.                                C.  KOH.         D. Na2SO4.
35.
Số gốc α- aminoaxit trong pep tit nằm trong khoảng   nào sau đây?
        A. 2 đến 70 .                   B. 2 đến 55.                            C. 2 đến 50.                            D. 2 đến 60.
36.
Chất nào sau đây là tripeptit?
        A. Gly-Gly –Ala-Val.        B. Gly-Ala.        C. Ala-Val-Gly.        D. Ala-Gly.
37.
Chất nào sau đây là đipeptit?
        A. Gly-Ala-Gly.        B. Val-Gly-Gly.        C. Gly-Ala-Ala.        D. Gly-Gly.

38.
Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là
         A. 2.                B. 4.        C. 5.        D. 3.
39.
Trong peptit thì amino axit đầu N chứa nhóm chức nào sau đây?
        A. NH2.                        B. COOH.        C. OH.        D. CHO.
40.
Trong peptit thì amino axit đầu C chứa nhóm chức nào sau đây?
        A. NH2.                        B. COOH.        C. OH.        D. CO .
41.
Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là
         A. C6H5NH2.                       B. C2H5OH.        C. H2NCH2COOH.        D. CH3NH2.
42.
Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly – Ala – Gly với Gly – Ala là
        A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.                                    B. dung dịch NaCl.
        C. dung dịch HCl.                                               D. dung dịch NaOH.
43.
Hãy cho biết loại peptit nào sau đây khơng có phản ứng biure? 
        A. tripeptit.        B. tetrapeptit.                   C. polipeptit.                    D. đipeptit.
44.
Khi cho đồng (II) hiđroxit và NaOH vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu
        A. vàng.                                    B. xanh.        C. trắng        D. tím.
45.
Số gốc α aminoaxit hình thành phân tử tri peptit là?
         A. 1.                B. 2.        C. 3.        D. 4.
46.
Số gốc α aminoaxit hình thành phân tử tetrapeptit là?
        A. 1.                B. 2.        C. 3.        D. 4.
47.
Trong phân tử peptit Gly-Ala –Val-Lys   thì amino axit đầu N là

        A. Gly.                                       B. Ala.                                         C. Val.                            D. Lys.
48.
Trong phân tử peptit Gly-Phe –Val-Ala   thì amino axit đầu C là
         A. Gly.                                       B. Ala.                                         C.Val.                                     D. Phe.
49.
Từ hai loại α-amino axit là alanin và glyxin có thể tạo ra bao nhiêu loại đipeptit mạch hở?
         A. 1.                B. 2.        C. 3.        D. 4.
50.
Chất nào không được dùng làm xúc tác cho phản ứng thủy phân peptit?
        A. NaCl.        B. NaOH.        C. HCl.        D. enzim.
51.
Phân tử Ala-Val-Lys-Ala (mạch hở) có mấy nhóm –NH2?


        A. 4.                B. 5.        C. 1.        D. 2.
52.
Phân tử Glu-Ala-Glu-Val (mạch hở) có mấy nhóm –COOH?
        A. 1.                B. 3.        C. 2.        D. 4.
53.
Phân tử Ala-Val-Lys-Ala có mấy nguyên tử nitơ?
        A. 5.                B. 4.        C. 3.        D. 2.
54.
(202 – TNTHPT-2022). Số liên kết peptit trong phân tử peptit Gly-Ala-Gly là
        A. 4.                B. 3.        C. 1.        D. 2.
55.
(201 – TNTHPT-2022).  Số liên kết peptit trong phân tử peptit Gly-Ala-Val-Gly là
        A. 2.                B. 4.        C. 3.        D. 1.
56.
Số đipeptit tối đa được tạo ra từ hỗn hợp glyxin và alanin là  
        A. 1.              B. 2.                C. 3.                            D. 4.  

57.
Số tripeptit tối đa được tạo ra từ hỗn hợp glyxin, alanin và valin là  
        A. 6.              B. 27.                C. 9.                            D. 4.  
------------- HẾT ------------BẢNG ĐÁP ÁN
1-D
2-C
3-B
4-C
5-C
6-C
7-D
8-A
9-A
11-D
12-A
13-D
14-A
15-A
16-B
17-C
18-C
19-B
21-A
22-A
23-A
24-D
25-D
26-D
27-C
28-C

29-B
31-C
32-B
33-C
34-C
35-C
36-C
37-D
38-B
39-A
41-C
42-A
43-D
44-D
45-C
46-D
47-A
48-B
49-D
51-D
52-B
53-A
54-D
55-C
56-D
57-B

10-A
20-D
30-D

40-B
50-A



×