Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Phát triển Câu 46 môn Hoá THPT quốc gia Có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.07 KB, 5 trang )

IX. SẮT, CROM VÀ HỢP CHẤT- HÓA HỌC 12.
Câu 46: Trong điều kiện khơng có oxi, sắt phản ứng với lượng dư dung dịch nào sau đây sinh ra muối
sắt(III)?
        A. H2SO4 đặc, nóng.                                          B. HNO3 đặc, nguội.
        C. CuSO4 loãng.                D. HCl loãng.
PHÁT TRIỂN CÂU 46.
1.
Trong điều kiện khơng có oxi, sắt phản ứng với lượng dư dung dịch nào sau đây sinh ra muối
sắt(III)?
A. H2SO4 đặc, nguội.                                          B. HNO3 đặc, nóng.
C. H2SO4 lỗng.                                          D. HCl loãng.
2.
Sắt phản ứng với chất nào sau đây sinh ra muối sắt(III)?
A. HCl đặc, nguội.                                          B. Bột lưu huỳnh, nung nóng.
C. Dung dịch CuSO4.                                          D. Khí clo, nung nóng.
3.
Sắt phản ứng với chất nào sau đây sinh ra muối sắt (II)?
A. HNO3  loãng.                  B. H2SO4 đặc, nguội.
C. HCl loãng.                          D. Khí clo, nung nóng.
4.
Trong phản ứng của kim loại Fe với khí Cl2, một nguyên tử Fe nhường bao nhiêu electron?
        A. 1.                                        B. 3.        C. 4.        D. 2.
5.
Trong Aphản ứng của kim loại Fe với khí S, một nguyên tử Fe nhường bao nhiêu electron?
        A. 1.                                           B. 3.        C. 4.        D. 2.
6.
Thí nghiệm nào sau đây, sắt lên mức oxi hóa + 3 ?
A. sắt tác dụng với clo, nung nóng.                               B. sắt tác dụng với lưu huỳnh, nung nóng.                                
C. sắt tác dụng với H2SO4 loãng .        D. sắt tác dụng với HCl .
7.
Thí nghiệm nào sau đây, sắt bị oxi hóa đến mức  + 2 ?


         A. sắt tác dụng với HNO3 loãng, dư.                B. sắt tác dụng với HNO3 đặc, nóng, dư.                                
         C. sắt tác dụng với dung dịch NaHSO4 .           D. H2SO4 đặc, nóng, dư.
8.
Thí nghiệm nào sau đây, sắt bị oxi hóa đến mức  + 2 ?
A. sắt tác dụng với HNO3 loãng, dư.                B. sắt tác dụng với HNO3 đặc, nóng, dư.                                
C. sắt tác dụng với dung dịch HCl .           D. H2SO4 đặc, nóng, dư.
9.
Cấu hình electron ngun tử sắt là cấu hình nào sau đây?
        A. [Ar]3d64s2.         B. [Ar]3d6.                      C. [Ar]3d54s2        D. [Ar]3d5.
10.
Trong bảng tuần hoàn Fe thuộc chu kỳ nào sau đây?
        A. 1.                       B. 2.         C. 3.         D. 4.
11.
Trong bảng tuần hoàn Fe thuộc nhóm nào sau đây?
        A. IIB.         B. VIB.         C. VIIIB.         D. VB.
12.
Trong dung dịch sắt có thể  có ion nào  sau đây ?
        A. chỉ có Fe2+  .         B. Fe2+ và Fe3+ .         C. chỉ có Fe3+ .         D. Fe+ và  Fe2+  .
13.
Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ?
        A. Fe.         B. Al.         C. Cu.         D. Cr.
14.
Kim loại sắt có màu nào sau đây?
        A. trắng bạc.         B. Trắng hơi xám.         C. Trắng xanh.         D. Đỏ.
15.
Cấu hình electron ion Fe3+ là cấu hình nào sau đây?
        A. [Ar]3d64s2.         B. [Ar]3d6.                      C. [Ar]3d54s2        D. [Ar]3d5.
16.
Khi đun nóng, Fe khử S xuống số oxihoa -2, cịn sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa
        A. +2.         B. +3.         C. +2; +3.         D. +1.

17.
Trong hợp chất sắt có thể có các mức oxy hóa nào sau đây
        A. +2; +4.         B. +3 ; +6.         C. +2; +3.         D. +2; 0 .
18.
Sản phẩm thu được khi cho bột Fe tác dụng với bột S (đun nóng) là
        A. FeSO4.         B. FeS.         C. FeS2.         D. Fe2S3.
19.
Số oxi hóa của sắt trong hợp chất FeS là
        A. +1.         B. +2.         C. +3.         D. +6.
20.
Khi đun nóng, Fe khử O2 xuống số oxihoa -2, cịn sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa
        A. +2.         B. +3.         C. +2; +3.         D. +1.
21.
Kim loại Fe khử Cl2 xuống số oxihoa -1, cịn sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa
        A. +2.         B. +3.         C. +2; +3.         D. +1.


Cho Fe tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra muối nào sau đây?
        A. FeSO4.         B. Fe2(SO4)3.         C. FeCl2.         D. FeCl3.
23.
Cho Fe tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư  sinh ra muối nào sau đây?
        A. FeSO4.         B. Fe2(SO4)3.         C. FeS2.         D. FeS.
24.
Chất nào sau đây không phản ứng với HNO3 đặc nguội?
         A. Cu.                                   B. Fe.                                         C. FeO.                                       D. Fe2O3.
25.
Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch?
        A. KNO3.                                     B. CuSO4.                                   C. AgNO3.                               
D. HNO3 loãng nguội.
26.

Quặng hematit đỏ có cơng thức là
        A. FeS2.        B. Fe2O3.        C. Fe3O4.        D. FeCO3.
27.
Quặng hematit nâu có cơng thức là
        A. FeS2.        B. Fe2O3.        C. Fe3O4.        D. Fe2O3.nH2O.
28.
Thành phần chính của quặng manhetit là
        A. FeS2.        B. Fe3O4.        C. Fe2O3.        D. FeCO3.
29.
Kim loại sắt khơng phải ứng được với dung dịch nào sau đây?
        A. H2SO4 lỗng.        B. HNO3 lỗng.        C. HNO3 đặc, nguội.        D. H2SO4 đặc, nóng.
30.
Cho Fe tác dụng với HNO3 đặc nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là
        A. N2.              B. NO2.              C. NO.              D. N2O.
31.
Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất nào sau đây?
        A. Fe.                B. Ag.        C. BaCl2.        D. NaOH.
32.
Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây?
        A. FeCl2 .         B. FeCl3.        C. MgCl2.         D. AlCl3.
33.
Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+?
        A. [Ar]3d6.        B. [Ar]3d5.        C. [Ar]3d4.        D. [Ar]3d3.
34.
Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là
        A. CuSO4 và ZnCl2.         B. CuSO4 và HCl.         C. ZnCl2 và FeCl3.         D. HCl và AlCl3.
35.
Kim loại sắt tác dụng với dung dịch axit nào sau đây sinh ra khí H2?
        A. HNO3 lỗng.        B. HNO3 đặc nóng.        C. H2SO4 đặc nóng.        D. HCl đặc.
36.

Ở điều kiện thích hợp, kim loại sắt tác dụng với lượng dư chất nào sau đây tạo thành sắt(III) clorua?
        A. Cl2.        B. HCl.        C. NaCl.        D. FeCl2.
37.
Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không tạo ra cùng một muối là
        A. Mg.        B. Fe.                                           C. Al.        D. Zn.
38.
Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với kim loại nào sau đây?
        A. Au.        B. Cu.                                         C. Fe.        D. Ag.
39.
Ở điều kiện thích hợp, kim loại sắt tác dụng với lượng dư chất nào sau đây tạo thành muối sắt(II)?
        A. Cl2.        B. HNO3 loãng.        C. S.        D. H2SO4 đặc nóng.
40.
Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch
        A. H2SO4 lỗng.        B. HCl đặc, nguội.        C. H2SO4 đặc, nguội.        D. HCl loãng.
41.
Cho bột sắt vào lượng dư dung dịch muối nào sau đây không thu được kim loại?
        A. CuSO4.        B. AgNO3.        C. Fe(NO3)3.        D. Cu(NO3)2.
42.
Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây?
        A. Na2CO3.        B. FeCl3.        C. BaCl2.        D. NaNO3.
43.
Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
        A. CuSO4.        B. MgCl2.        C. FeCl3.        D. AgNO3.
44.
Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu. Kim loại đó là
        A. Na.        B. Cu.                                    C. Ag.                                D. Fe.
45.
Kim loại Fe không tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
        A. CuSO4.        B. HCl.        C. KOH.        D. HNO3 loãng.
46.

Kim loại sắt tác dụng với lượng dư dung dịch chất nào sau đây tạo thành muối sắt(III)?
        A. HCl loãng.        B. CuSO4 .        C. HNO3 loãng.        D. H2SO4 loãng.
47.
Ở nhiệt độ thường, Fe tác dụng với HCl thu được sản phẩm gồm H2 và chất nào sau đây?
        A. Fe(OH)2.        B. Fe(OH)3.        C. FeCl2.        D. FeCl3.
48.
Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch?
22.


        A. NaCl.                                    B. CuSO4.                                  C. AgNO3.                             
D. Fe(NO3)3.
49.
Số oxi hóa của sắt trong hợp chất Fe2(SO4)3 là
        A. +1.         B. +2.         C. +3.         D. +6.
50.
Số oxi hóa của sắt trong hợp chất Fe(OH)2 là
        A. +1.         B. +2.         C. +3.         D. +6.
51.
Số oxi hóa của sắt trong hợp chất FeSO4.7H2O là
        A. +1.         B. +2.         C. +3.         D. +2; +3.
52.
Số oxi hóa của sắt trong hợp chất FeCl3.6H2O là
        A. +5.         B. +2.         C. +3.         D. +2; +3.
53.
Số oxi hóa của sắt trong hợp chất FeO là
        A. +4.         B. +2.         C. +3.         D. +2; +3.
54.
Số oxi hóa của sắt trong hợp chất Fe3O4 là
        A. +1.         B. +2.         C. +3.         D. +2; +3.

55.
Công thức của sắt(II) sunfat là
        A. FeS.         B. FeSO4.         C. Fe2(SO4)3.         D. FeS2.
56.
Công thức của sắt(III) sunfat là
        A. FeS.         B. FeSO4.         C. Fe2(SO4)3.         D. FeS2.
57.
Công thức của sắt(II) clorua là
        A. FeCl2.         B. FeCl3.         C. FeCl3.6 H2O.         D. FeSO4.
58.
Công thức của sắt(III) clorua là
        A. FeCl2.         B. FeCl3.         C. FeCl2.4 H2O.         D. Fe2(SO4)3.
59.
Công thức của sắt(III) hiđroxit là
        A. Fe(OH)2.         B. Fe(OH)3.         C. Fe2(SO4)3.         D. Fe2O3.
60.
Chất rắn  nào sau đây có màu nâu đỏ?
        A. Fe(OH)2.         B. Fe(OH)3.         C. Cu(OH)2.         D. FeO.
61.
Chất rắn  nào sau đây có màu trắng hơi xanh ?
        A. Fe(OH)2.         B. Fe(OH)3.         C. Fe2O3.         D. FeO.
62.
.Sắt (II) oxit là chất rắn màu đen. Công thức của Sắt (II) oxit  là
        A. Fe3O4.         B. Fe2O3.nH2O.         C. Fe2O3.         D. FeO.
63.
Sắt (III) oxit là chất rắn màu đỏ nâu. Công thức của Sắt (III) oxit  là
        A. Fe3O4.         B. Fe2O3.nH2O.         C. Fe2O3.         D. FeO.
64.
Sắt có số oxi hóa là +3 trong hợp chất nào sau đây ?
        A. Fe(OH)3.         B. FeSO4.         C. Fe(OH)2.         D. Fe(Cl)2 .

65.
Sắt có số oxi hóa là +2 trong hợp chất nào sau đây ?
        A. Fe(OH)3.         B. FeSO4.         C. Fe2(SO4)3.         D. Fe(NO3)3 .
66.
Hợp chất của sắt nào sau đây có tính chất đặc trưng là tính khử
        A. FeO.         B. Fe(OH)3.         C. Fe2(SO4)3.         D. Fe2O3.
67.
Hợp chất của sắt nào sau đây có tính chất đặc trưng là tính oxi hóa?
        A. FeO.         B. Fe(OH)2.         C. Fe2(SO4)3.         D. FeCl2.
68.
Hợp chất Fe2(SO4)3 có tên gọi
        A. Sắt (III) sunfat.                     B. Sắt (II) sunfat.                        C. Sắt (II) sunfua.                     D. Sắt
(III) sunfua.
69.
Công thức của sắt(II) sunfat là
        A. FeS.                                      B. FeSO4.                                    C. Fe2(SO4)3.                             D. FeS2.
70.
Chất nào sau đây có cả tính khử và tính oxi hóa ?
        A. FeCl2.         B. Fe(NO3)3.         C. Fe2(SO4)3.         D. Fe(OH)3.
71.
Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hóa ?
         A. FeCl2.         B. Fe(NO3)2.         C. Fe(NO3)3.         D. Fe(OH)2.
72.
Chất Fe3O4 có tên gọi nào sau đây?
        A. Oxit sắt từ.                      B. Sắt (II) oxit.                      C. Sắt (III) oxit.                      D. Sắt (III)
sunfua.
73.
Chất nào sau đây phản ứng với Cl2?
         A. FeCl2.                              B. Fe2O3.                                    C. Fe2(SO4)3.                             D. FeCl3.
74.

Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch


         A. NaOH.         B. Na2SO4.         C. NaCl.         D. CuSO4.         
75.
Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là
        A. Fe(NO3)2, FeCl3.         B. Fe(OH)2, FeO.         C. Fe2O3, Fe2(SO4)3.         D. FeO, Fe2O3.
76.
Chất nào dưới đây phản ứng được với dung dịch FeCl2?
        A. H2SO4 (lỗng).        B. CuCl2.        C.  HCl.        D. AgNO3.
77.
Chất có tính oxi hố nhưng khơng có tính khử là
        A. Fe.                B. Fe2O3.        C. FeCl2.        D. FeO.
78.
Chất nào sau đây chỉ có tính khử ?
        A. Fe.                B. Fe2O3.        C. Fe(OH)3.        D. Fe3O4.
79.
Hợp chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
         A. Fe(NO3)3.        B. Fe2O3.        C. Fe(OH)3.        D. FeO.
80.
Kim loại Fe tan hết trong lượng dư dung dịch nào sau đây?
        A. NaCl.         B. NaOH.         C. HNO3 đặc nguội.         D. H2SO4 lỗng.
81.
Dây sắt nóng đỏ cháy mạnh trong khí clo tạo ra khói màu nâu là những hạt chất rắn X. Chất X là
        A. Fe.                     B. FeCl2.                                    C. FeO.                                      D. FeCl3.
82.
Trong phản ứng sắt tác dụng với clo thì vai trị của sắt là
        A. chất bị khử.            B. chất oxi hóa.                           C. chất bị oxi hóa.                  D. chất nhận
electron.
Sắt có thể khử lưu huỳnh từ số oxi hóa 0 (  ) xuống số oxi hóa x.Giá trị của x là

        A. -1.                                            B.-2.         C. -3.                                        D. -4.
84.
Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 lỗng sinh ra khí H2?
        A. Au.         B. Cu.          C. Ag.         D. Fe.
85.
Cho kim loại sắt tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được khí hi đro và dung dịch có chứa muối
X. Muối X là
        A. FeCl2.         B. FeCl3.         C. HCl.         D. FeSO4.
86.
Sản phẩm sinh ra khi cho sắt tác dụng với lưu huỳnh là ?
        A. FeS2.         B. FeS.         C. Fe2S3.         D. FeSO4.
87.
Dung dịch H2SO4 đặc nguội không tác dụng với chất nào sau đây ?
        A. Fe.         B. Cu.         C. Na.         D. Zn.
88.
Cho Fe tan hồn tồn trong HNO3 lỗng dư, sau phản ứng thu được muối X. X là  
        A. Fe(NO3)2.         B. Fe(NO3)3.         C. Fe2(SO4)3.         D. FeSO4.
89.
Ngâm một đinh sắt (đã làm sạch lớp gỉ) vào dung dịch CuSO 4, sau một thời gian màu xanh của dung
dịch CuSO4 sẽ  
A. chuyển sang màu đỏ.                                                       B. chuyển sang màu tím.         
C. nhạt dần đi.                                                      D. đậm dần lên.
90.
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra muối FeCl3?
        A. Fe2O3.         B. FeCl2.         C. Fe.         D. FeO.
91.
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng  sinh ra muối FeSO4?
        A. Fe2O3.         B. Fe2(SO4)3.         C. Fe.         D. Fe(OH)3.
92.
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra muối FeCl2?

        A. Fe2O3.         B. FeCl3.         C. Fe(OH)3.        D. FeS.
93.
Chất X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng  sinh ra muối Fe2(SO4)3. X là chất nào sau đây?
        A. Fe3O4.         B. FeSO4.         C. FeO.        D. FeCO3.
94.
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH  sinh ra chất rắn Fe(OH)2 ?
        A. Fe2O3.         B. FeCl2.         C. FeO.         D. Fe.
95.
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch KOH  sinh ra chất rắn Fe(OH)3 ?
        A. Fe2O3.         B. FeCl2.         C. FeSO4.         D. FeCl3.
96.
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2  sinh ra chất rắn Fe(OH)2 ?
        A. Fe(NO3)2.         B. FeO.         C. Fe2(SO4)3.         D. FeCl3.
97.
Chất nào sau đây tác dụng với Cl2 sinh ra muối FeCl3?
        A. Fe2O3.         B. FeCl2.         C. Fe(OH)3.         D. Fe(NO3)3.
98.
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng  sinh ra muối FeSO4?
        A. Fe2O3.         B. Fe2(SO4)3.         C. FeO.         D. Fe(OH)3.
99.
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng  sinh ra muối FeSO4?
83.


        A. Fe2O3.         B. Fe2(SO4)3.         C. Fe(OH)3.         D. Fe(OH)2.
100.
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl  sinh ra muối FeCl2?
        A. Fe2O3.         B. Fe2(SO4)3.         C. Fe.         D. Fe(OH)3.
101.
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra muối FeCl2?

        A. Fe2O3.         B. Fe2(SO4)3.         C. FeO.         D. FeCl3.
102.
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra muối FeCl2?
        A. FeSO4.         B. Fe(NO3)3.         C. Fe(OH)3.         D. Fe(OH)2.
103.
Chất nào sau đây tác dụng với CO nung nóng sinh ra muối FeO ?
        A. Fe2O3.         B. FeCl2.         C. Fe.         D. FeO.
104.
Chất nào sau đây có thể phân hủy sinh ra Fe2O3 ?
        A. Fe3O4.         B. FeCl3.         C. FeCO3.         D. Fe(OH)2.
105.
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra muối Fe(OH)3 ?
        A. Fe2(SO4)3.         B. FeCl2.         C. FeSO4.         D. Fe2O3.
106.
Chất nào sau đây tác dụng với HNO3 lỗng tạo khí NO?
        A. FeO.         B. Fe(OH)3.         C. Fe2O3.         D. FeCl3.
107.
Nung nóng hồn toàn Fe(OH)3 thu được chất rắn nào sau đây  ?
        A. FeO.         B. Fe2O3.         C. Fe3O4.         D. Fe(OH)2.
108.
cho Fe(OH)3 tan hồn tồn trong H2SO4 lỗng thu được dung dịch chứa muối X. Muối X là
        A. FeCO3.                   B. FeSO4.                                    C. Fe2(SO4)3.                             D. FeS2
109.
 Cho FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư ta thu được chất rắn không tan X. Chất X là
        A. Fe(OH)3.         B. Fe2O3.         C. Fe3O4.         D. Fe(OH)2.
110.
Cho FeO tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch chứa muối X. Muối X là
        A. FeCO3.               B. FeSO4.                                    C. Fe2(SO4)3.                             D. FeS.
111.
Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

        A. FeO.         B. Fe2O3.         C. Fe3O4.         D. Fe(OH)2.
112.
Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Fe2(SO4)3 thu được kết tủa X. X là chất nào dưới đây?
        A. Fe(OH)2              B. Fe3O4.              C. Fe(OH)3.                           D. Na2SO4.
113.
Cho FeO tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra chất nào sau đây?
         A. FeCl2.        B. Fe(OH)2.        C. FeCl3.        D. Cl2.
114.
Cho Fe(OH)2 phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, tạo ra muối nào sau đây?
         A. FeS.         B. Fe2S3.         C. Fe2(SO4)3.         D. FeSO4.
---------------- HẾT ---------------BẢNG ĐÁP ÁN
1-B
2-D
3-C
4-B
5-D
6-A
7-C
8-C
9-A
10-D
11-C
12-B
13-A
14-B
15-D
16-A
17-C
18-B
19-B

20-C
21-B
22-A
23-B
24-B
25-A
26-B
27-D
28-B
29-C
30-B
31-B
32-B
33-A
34-B
35-D
36-A
37-B
38-C
39-C
40-C
41-C
42-B
43-B
44-D
45-C
46-C
47-C
48-A
49-C

50-B
51-B
52-C
53-B
54-D
55-B
56-C
57-A
58-B
59-B
60-B
61-A
62-D
63-C
64-A
65-B
66-A
67-C
68-A
69-B
70-A
71-C
72-A
73-A
74-A
75-C
76-D
77-B
78-A
79-D

80-D
81-D
82-C
83-B
84-D
85-A
86-B
87-A
88-B
89-C
90-A
91-C
92-D
93-A
94-B
95-D
96-A
97-B
98-C
99-D
100-C
101-C
102-D
103-A
104-D
105-A
106-A
107-B
108-C
109-A

110-B
111-B
112-C
113-A
114-D



×