Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Phát triển Câu 55 môn Hoá THPT quốc gia Có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.08 KB, 3 trang )

PHÁT TRIỂN CÂU 55
1.
Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất?
        A. Fe.        B. Li.        C. Pb.        D. W.
2.
X là kim loại cứng nhất, có thể cắt được thủy tinh. X là
        A. Fe.         B. W.         C. Cu.         D. Cr.
3.
Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
        A. Nhôm.        B. Đồng.        C. vàng.        D. Bạc.
4.
Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất?
        A. Sắt.                                       B. Bạc.                                    C. Crom.                                D. Kẽm.
5.
Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh hơn kim loại Fe?
        A. Ag.        B. Zn.        C. Cu.        D. Pt.
6.
Kim loại nào sau đây không phản ứng được với HCl trong dung dịch?
        A. Nhôm .        B. Kẽm.        C. Sắt.        D. Bạc.
7.
Kim loại nào sau đây không phản ứng được với dung dịch FeSO4?
        A. Magie.        B. Nhơm.        C. Kẽm.        D. Đồng.
8.
Kim loại nào sau đây có trạng thái lỏng ở nhiệt độ thường?
        A. Hg.         B. Ag.         C. Cu.         D. W.
9.
Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
        A. Na.         B. Hg.         C. Cu.         D. W.
10.
Kim loại nào sau đây mềm nhất?
        A. Fe.         B. Al.         C. Cr.         D. Cs.


11.
Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất nhất?
        A. Na.         B. Hg.         C. Cr.         D. W.
12.
Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ  nhất?
        A. Bạc.         B. Liti.         C. Nhơm.         D. Vonfram.
13.
Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng lớn  nhất?
        A. Au.         B. Os.         C. Cr.         D. W.
14.
Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất?
        A. Ag.         B. Au.         C. Al.         D. Cu.
15.
Kim loại nào sau đây có tính dẻo cao nhất?
        A. Ag.         B. Al.         C. Au.         D. Cu .
16.
Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất nhất?
        A. Liti.         B. Thủy ngân.         C. Crom.         D. Vonfram.
17.
Kim loại nào sau đây có tính dẻo cao nhất?
        A. Thủy ngân.         B. Bạc.         C. Vàng.         D. Sắt .
18.
Tính chất nào sau đây khơng phải tính chất vật lý chung của kim loại?
        A. Tính dẻo.                           B. Dẫn điện.                               C. Dẫn nhiệt.                      D. Tính khử.
19.
Tính chất nào sau đây khơng phải tính chất vật lý chung của kim loại?
        A. Tính dẻo.                          B. Dẫn điện.                               C. Ánh kim.                        D. Tính cứng.
20.
Trong các tính chất vật lý của kim loại: tính cứng, tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt. Số tính chất
vật lý chung của kim loại là

        A.1.                                        B .2.                                           C. 3.                                   D.4.
21.
Biểu hiện nào sau đây không phải biểu hiện tính dẻo của kim loại?
        A. Dễ rèn.                                B. Dễ dát mỏng.                         C. Dễ kéo sợi.                    D.Vẻ sáng lấp
lánh.
22.
Kim loại có tính dẫn nhiệt, dẫn điện, tính dẻo, ánh kim, là do 
        A. kim loại có cấu trúc mạng tinh thể.                 
        B. kim loại có bán kính ngun tử và điện tích hạt nhân bé.
        C. các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây ra.                 
        D. kim loại có tỉ  khối lớn.
23.
Nguyên nhân tính dẫn điện của kim loại là do?
        A. Có số electrong lớp ngồi cùng ít.                        B. Có số electrong lớp ngồi cùng nhiều.         
        C. Có các electron tự do trong mạng tinh thể.           D. Có tính ánh kim.
24.
Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra? 
        A. Ánh kim.                 B. Tính dẻo.                    


        C. Tính cứng.                                                   D. Tính dẫn nhiệt.
25.
Ngun nhân làm cho các kim loại có tính ánh kim là
        A. kim loại hấp thụ được các tia sáng tới.
        B. các electron tự do trong kim loại phản xạ tốt các tia sáng nhìn thấy.
        C. đa số kim loại đều giữ tia sáng tới trên bề mặt kim loại.
        D. tất cả các kim loại đều có cấu tạo tinh thể.
26.
Khi nhiệt độ càng cao thì tính dẫn điện của kim loại
        A. càng giảm.         B. tăng rồi giảm.         C. giảm rồi tăng.         D.càng tăng .

27.
Ở trạng thái lỏng và rắn các nguyên tử kim loại liên kết với nhau bởi loại liên kết nào sau đây?
        A. liên kết cộng hóa trị.         B. liên kết ion.         C. Liên kết kim loại.               D. Liên kết hiđro.
28.
Tính chất hóa học chung của kim loại là  
        A. tính dẻo.         B. tính ánh kim.         C. tính khử.                        D. tính oxihóa.
29.
Khi nói về phản ứng kim loại với phi kim thì phát biểu nào sau đây sai?
        A. Nguyên tố phi kim sau phản ứng có số oxi hóa âm.
        B. Nguyên tố kim loại sau phản ứng có số oxi hóa dương.
        C. Nguyên tử kim loại đóng vai trị chất khử.
         D. Trong phản ứng xảy ra sự khử kim loại.
30.
Bột nhơm cháy mạnh trong khơng khí tạo ra chất X. Chất X là
        A. Al.         B. Al2O3.         C. Al(OH)3.                              D. AlCl3.
31.
Kim loại tác dụng với lưu huỳnh ngay nhiệt độ thường là  
        A. Fe.         B.Al.         C. Hg.                                D. Ag.
32.
Thủy ngân tác dụng với lưu huỳnh tạo chất rắn X. Trong X số oxi hóa của nguyên tố thủy ngân là
        A. -1.         B.-2.         C. +2.                               D. +1.
33.
Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra khí H2?
        A. Mg.         B. Cu.         C. Ag.         D. Au.
34.
Kim loại ma giê  tác dụng được với dung dịch H2SO4 lỗng  sinh ra khí nào sau đây ?
        A. SO2.         B. H2S.         C. H2.         D.O2 .
35.
Kim loại nào sau đây không tác dụng với O2 ?
        A. Mg.         B. Cu.         C. Ag.         D. Au.

36.
Thủy ngân rất độc, để thu hồi thủy ngân rơi vãi do sơ ý ta dùng hóa chất nào sau?
        A. Ag.         B. Fe.         C. S.         D. C.
37.
Axít HNO3 đặc nguội khơng tác dụng với chất nào sau đây ?
        A. Al.         B. Cu.         C. Ag.         D. Mg.
38.
Cho bột đồng tác dụng với HNO3 lỗng có thể thu được khí nào sau ?
        A. N2.         B. NO.         C. N2O.         D. NH3.
39.
Axít HNO3 lỗng nguội khơng tác dụng với chất nào sau đây ?
        A. Al.         B. Cu.         C. Fe.         D. Au.
40.
Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HCl?
        A. Mg.         B. Fe.         C. Cu.         D. Zn.
41.
Kim loại nào sau đây có thể khử được H2O ở nhiệt độ thường thành hiđro?
        A. Ag.         B. Au.         C. Na.         D. Zn.
42.
Kim loại nào sau đây có thể khử được H2O ở nhiệt độ cao thành hiđro?
        A. Ag.         B. Au.         C. Pt.         D. Zn.
43.
Kim loại nào sau đây không khử được H2O kể cả ở nhiệt độ cao?
        A. Ag.         B. Na.         C. Mg.         D. Zn.
44.
Ion nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?
        A. Fe3+.         B. Mg2+.         C. Ag+.         D. Cu2+.
45.
Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
        A. Al3+.         B. Mg2+.         C. Zn2+.         D. Cu2+.

46.
Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
        A. Na.         B. Al.         C. Fe.         D. Cu.
47.
Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
        A. K..         B. Zn.         C. Fe.         D. Cu.
48.
Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh hơn Fe?
        A. Au..         B. Zn.         C. Ag.         D. Cu.


Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Al?
        A. K..         B. Ag.         C. Mg.         D. Na.
50.
Trong số các kim loại: Al, Mg, Fe, Zn, kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
        A. Al.                                B. Mg.                                 C. Fe.                                     D. Zn.
51.
Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch FeSO4?
        A. Cu..         B. Ag.         C. Mg.         D. Au.
52.
Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch CuSO4?
        A. Cu..         B. Zn.         C. Mg.         D. Al.
53.
Trong phương trình ion thu gọn: Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag.
        A. Cu có tính khử yếu hơn Ag..         B. Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+.         
        C. Cu2+ có tính khử mạnh hơn Ag+.         D. Ag+ có tính oxihóa mạnh hơn Cu2+.
54.
Trong phương trình ion thu gọn: Cu2+  + Fe → Fe2+ + Cu.
        A. Fe có tính khử yếu hơn Cu..         B. Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe2+.         
        C. Cu2+ có tính khử mạnh hơn Fe2+.         D. Fe2+ có tính oxihóa mạnh hơn Cu2+.

55.
Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch CuSO4?
        A. Ag.        B. Al.        C. Fe.        D. Zn.
56.
Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
        A. Cu.        B. Ag.        C. Fe.        D. Mg.
57.
Trong số các ion: Al3+, Mg2+, Fe3+, Zn2+, ion có tính oxi hóa mạnh nhất?
        A. Al3+.                                     B. Mg2+.                                C. Fe3+.                               D. Zn2+.
58.
Trong số các ion: Na+, Mg2+, Fe3+, Zn2+, Số ion có tính oxy hóa mạnh hơn Cu2+ là?
        A.1.                                            B. 2.                                     C. 3.                                    D. 4.
59.
(201 – TNTHPT-2022).  Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
        A. Al.        B. Cu.        C. Hg.        D. Ag.
60.
(202 – TNTHPT-2022).  Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất?
        A. Au.                                       B. Ag.                                    C. Cr.                                D. Al.
61.
(202 – TNTHPT-2022).  Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh hơn kim loại Zn?
        A. Ag.        B. Na.        C. Cu.        D. Au.
62.
(202 – TNTHPT-2022).  Kim loại nào sau đây không phản ứng được với HCl trong dung dịch?
        A. Ni.        B. Zn.        C. Fe.        D. Cu.
63.
(202 – TNTHPT-2022).  Kim loại nào sau đây không phản ứng được với dung dịch CuSO4?
        A. Mg.        B. Fe.        C. Zn.        D. Ag.
64.
(201 – TNTHPT-2022).  Cho bột kim loại Cu dư vào dung dịch gồm Fe(NO 3)3 và AgNO3, sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa các muối nào sau đây?

        A. AgNO3, Fe(NO3)3.                B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2.        
        C. Cu(NO3)2, AgNO3.                D. Cu(NO3)2, Fe(NO3)3.
65.
(202 – TNTHPT-2022).  Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra đơn chất?
        A. Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl.        B. Cho kim loại Cu vào dung dịch AgNO3.
        C. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.        D. Cho kim loại Mg vào dung dịch HCl.
--------------- HẾT ------------BẢNG ĐÁP ÁN
1-B
2-D
3-D
4-C
5-B
6-D
7-D
8-A
9-B
10-D
11-D
12-B
13-B
14-A
15-C
16-D
17-C
18-D
19-D
20-C
21-D
22-C
23-C

24-C
25-B
26-A
27-C
28-C
29-D
30-B
31-C
32-C
33-A
34-C
35-D
36-C
37-A
38-B
39-D
40-C
41-C
42-D
43-A
44-B
45-D
46-D
47-A
48-B
49-B
50-C
51-C
52-A
53-D

54-C
55-A
56-D
57-C
58-A
59-D
60-C
61-B
62-D
63-D
64-B
65-A
49.



×