Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Phát triển Câu 56 môn Hoá THPT quốc gia Có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.81 KB, 5 trang )

II. HỮU CƠ 11
Câu 56.0: Chất nào sau đây có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử?
        A. Ancol propylic.                B. Ancol metylic.                 C. Ancol etylic.                   D. Ancol butylic.
PHÁT TRIỂN CÂU 56
Câu 1: Chất nào sau đây có 3 nguyên tử cacbon trong phân tử?
        A. metanol.                           B. Etanol.                            C. Propan-1-ol.                   D. Butan-2-ol.
Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại ancol no, đơn chức, mạch hở?
        A. CH3OH.                           B. CH3COOH.                     C. C2H4(OH)2.                   D. C6H5-CH2-OH.
Câu 3: Chất nào sau đây khơng có 3 ngun tử cacbon trong phân tử?
        A. propan.        B. Ancol propylic.               C. axitpropanoic.                    D. phenol.
Câu 4: Chất nào sau đây tác dụng với kim loại Na sinh ra khí H2?
        A. C2H5OH.        B. CH3COOCH3.         C. HCHO.         D. CH4.
Câu 5: Chất nào sau đây tác dụng với CuO, t0   sinh ra  anđehit?
        A. CH3OH.        B. CH3CHO.         C. C6H5OH.         D. C2H4.
Câu 6: Đun nóng chất X với H2SO4 đặc ( 1700C ) thu được chất khí C2H4.Chất X là ?
        A. C6H5OH.         B. HCOOCH3.        C. C3H8.         D. C2H5OH.
Câu 7:  Đun nóng chất X với H2SO4 đặc ( 1400C ) thu được chất CH3OCH3 .Chất X là ?
        A. C6H5OH.         B. CH3COOCH3.         C. C2H5CHO.         D. CH3OH.
Câu 8: Chất nào sau đây tác dụng với H2O( xúc tác H+)  sinh ra  C2H5OH?
        A. C2H2.         B. CH3COOH.         C. C2H4.         D. CH3CHO.
Câu 9: sản phẩm thu được khi đun nóng C2H5OH ( H2SO4 đặc, 1700 C) là?
        A. CH4.                               B.  C2H2.                               C. C2H4.                               D. C6H6.
Câu 10: Đun nóng chất X với H2 (Ni, t0 ) thu được chất CH3OH .Chất X là ?
        A. C6H5OH.         B. CH3COOH.         C. C2H5CHO.         D. HCHO.
Câu 11: Công thức nào sau đây là của ancol etylic?
        A. C2H5OH.        B. C6H6.        C. CH3COOH.        D. CH3CHO.
Câu 12: Cặp chất nào sau đây cùng dãy đồng đẳng?
        A. HCOOH và HCOOCH3.         B. CH3OH và C2H5OH.
        C. C2H5OH và CH3OCH3.                 D. HCOOH và C2H5OH.
Câu 13: Ancol etylic không tác dụng với chất nào sau đây?
        A. Na.         B. KOH.         C. CuO.                                D. O2.


Câu 14: Chất nào sau đây thuộc ancol thơm đơn chức?
        A. C2H5OH.                     B. C6H5-CH2-OH.         C. CH2=CH-CH2-OH.         D. C6H5OH.
Câu 15: Ancol etylic có cơng thức nào sau đây?
        A. C2H5OH.                    B. C6H5-CH2-OH.         C. CH3-OH.         D. C6H5OH
Câu 16: Metanol có cơng thức nào sau đây?
        A. C2H5OH.        B. C6H5-CH2-OH.        C. CH3-OH.         D. C3H7OH.
Câu 17: Ancol benzylic có cơng thức nào sau đây?
        A. C2H5OH.         B. C6H5-CH2-OH.         C. C3H7OH.         D. CH3CHO.
Câu 18: Chất nào sau đây có tên gọi là etylen glicol?
        A. C2H4(OH)2.        B. C3H5(OH)3.        C. C3H5OH.        D. C2H5OH.
Câu 19: Chất nào sau đây không thuộc ancol bậc 1?
        A. etanol.         B. Butan-2-ol.         C. metanol.         D. Propan-1-ol.
Câu 20: Chất nào sau đây tác dụng với kim loại Na sinh ra CH3ONa?
        A. C2H5OH.         B. CH3OH.         C. HCHO.         D. CH3COOH.
Câu 21: Chất nào sau đây tác dụng với CuO, t0   sinh ra CH3CHO?
        A. CH3OH.         B. C2H5OH.         C. C6H5OH.         D. C2H4.
Câu 22: Chất nào sau đây tác dụng với CuO, t0   sinh ra HCHO?
        A. CH3OH.         B. C2H5OH.         C. HCOOH.         D. C2H6.
Câu 23: Ancol nào sau đây không tác dụng với CuO, t0?
        A. CH3OH.         B. C2H5OH.         C. C6H5-CH2-OH.         D. (CH3)3C-OH.
Câu 24: Đun nóng chất X với H2SO4 đặc (1400C) thu được chất C2H5OC2H5 .Chất X là ?
        A. C6H5OH.         B. CH3COOCH3.         C. C2H5OH.         D. CH3OH.
Câu 25: Chất nào sau đây tác dụng với AgNO3 trong NH3 sinh ra kim loại Ag?
        A. C2H5OH.         B. CH3CHO.         C. CH3COOH.         D. C2H6.


Câu 26: Chất nào sau đây có tên gọi là fomanđehit ?
        A. C2H5OH.         B. CH3COOCH3.         C. HCHO.         D. CH4.
Câu 27: Metyl axetilen có cơng thức nào sau đây ?
        A. C3H7OH.         B. CH3COOH.         C. C6H5OH.         D. C3H4.

Câu 28: Chất nào sau đây tác dụng với kim loại NaOH sinh ra H2O?
        A. C6H5OH.         B. HCOOC2H5.         C. HCHO.         D. CH4 
Câu 29: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
        A. propanol .                          B.  etilen.                              C. Axit  .                               D. etylaxetat.
Câu 30: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH  sinh ra  H2O?
        A. CH3OH.         B. HCOOC2H5.         C. HCOOH.         D. C3H4.
Câu 31: Chất nào sau đây tác dụng với AgNO3 trong NH3  sinh ra kết tủa màu vàng ?
        A. C2H5OH.         B. CH3CHO.         C. CH3COOH.         D. C2H2.
Câu 32: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Br2 tạo ra chất kết tủa trắng
        A. etylic.         B. phenol.         C. metanal.         D. metan.
Câu 33: Chất nào sau đây tác dụng với muối CaCO3 sinh ra khí CO2?
        A. C2H5OH.         B. CH3COOH.         C. HCHO.         D. HCOOC2H5.
Câu 34: Chất nào sau đây không phải hợp chất hữu cơ?
        A. CH3COOH.         B. C2H6.         C. Al4C3.         D.  C2H5OH.
Câu 35: Chất nào sau đây có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử?
        A. axitfomic.                B. axitaxetic.                 C. axitpropioic.                   D. Axit butiric.
Câu 36: Chất nào sau đây tác  dụng  được với kim loại  Zn giải phóng khí H2?
        A. HCOOH.                           B. C2H5OH.                            C. HCOOCH3.                   D. HCHO.
Câu 37: Chất nào sau đây thuộc loại axitcacoxylic no, đơn chức, mạch hở?
        A. C2H5OH.                           B. C3H7COOH.                     C. C2H3COOH.                   D. CH3CHO.
Câu 38: Chất nào sau đây tác  dụng  được với CaCO3 giải phóng khí CO2?
        A. CH3COOH.                        B. C6H5OH.                            C. CH3OH.                   D.C2H5OH.
Câu 39: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tính chuyển màu đỏ?
        A. CH3CHO.                    B. CH3COOH.                    C. C2H5OH.                          D. NaCl.
Câu 40: Chất nào sau đây là axit fomic?
        A. C17H33COOH        B. C2H5COOH.                C. HCOOH.                         D. CH3COOH.
Câu 41: Anđehit nào sau đây tác dụng với H2 thu được etanol?         
        A. C2H5CHO.        B. CH3CHO.        C. HCHO.          D. C3H7CHO.
Câu 42: Phương pháp hiện đại điều chế anđehit axetic từ nguồn nguyên liệu nào dưới đây?
        A. Etan.        B. Ancol etylic.        C. Axetilen.        D. Etilen.

Câu 43: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
        A. CH3CHO.        B. C2H5OH.                         C. CH3COOH.                  D. CH3NH2.
Câu 44: Axit cacboxylic là hợp chất chứa nhóm chức
        A. –COOH.                     B. –CHO.        C.  –NH2                     D. –OH.
Câu 45: Fomalin là dung dịch bão hịa của anđehit fomic trong nước. Cơng thức của anđehit fomic là
        A. HCHO.        B. CH3CHO.        C. C2H5CHO.        D. C3H7CHO.
Câu 46: Công thức của anđehit axetic là
        A. HCHO.                         B. CH2=CHCHO.           C. CH3CHO.                        D. C6H5CHO.
Câu 47: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH?
        A. andehit fomic.             B. Ancol metylic.         C. Phenol.                        D. Glucozơ.
Câu 48: Chất nào sau đây thuộc loại ancol đa chức?
        A. Glixerol.        B. Etanal.        C. Etanol.        D. Metanol.
Câu 49: “Giấm ăn” là dung dịch axit axetic 3%. Công thức của axit axetic là
        A. HCOOH.        B. CH3COOH.        C. C2H5COOH.        D. C3H7COOH.
Câu 50: Một nguyên nhân gây ngộ độc khi uống rượu là do trong rượu có lẫn metanol. Cơng thức của
metanol là
        A. CH3OH.                        B. HCHO.                        C. CH3CHO.                         D. C2H5OH.
Câu 51: Cho mẩu natri vào ống nghiệm đựng 3ml chất lỏng X, thấy natri tan dần và có khí thốt ra.
Chất X là
        A. pentan.         B. etanol.         C. hexan.         D. benzen.


Câu 52: Để chủ động phòng, chống dịch COVID-19, Bộ Y tế kêu gọi người dân thực hiện tốt “THÔNG
ĐIỆP 5K: Khẩu trang - Khử khuẩn - Khoảng cách - Không tập trung - Khai báo y tế”. Hóa chất nào sau đây
trong nước rửa tay sát khuẩn có tác dụng khử khuẩn?
        A. Benzen.         B. Etanol.         C. Anđehit fomic.         D. Axit axetic.
Câu 53: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc? 
        A. HCOOH.        B. CH3COOH.        C. CH3OH.        D.C2H5COOH.
Câu 54: Axit propionic có cơng thức cấu tạo là
        A. CH3–CH2–OH.        B. CH3–CH2–COOH.        C. CH2=CH–COOH.        D. CH3–CH2–CHO.

Câu 55: Hiđro hóa anđehit X thu được ancol etylic. Tên gọi của X là
        A. axetanđehit.        B. fomanđehit.        C. anđehit acrylic.        D. anđehit propionic.
Câu 56: Rót 1-2 ml dung dịch X đậm đặc vào ống nghiệm đựng 1-2 ml dung dịch Na2CO3 đặc. Đưa que
diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm, thấy ngọn lửa vụt tắt. Chất X là
        A. anđehit fomic.        B. ancol etylic.        C. axit axetic.                D. phenol.
Câu 57: Chất nào sau đây là glixerol?
        A. C2H4(OH)2.        B. C3H5(OH)3.        C. C3H5OH.                D. C2H5OH.
Câu 58: Axit fomic không phản ứng với chất nào sau đây?
        A. C6H5OH.         B. Na.         C. Mg.                                 D. CuO.
Câu 59: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
        A. CH3CHO.         B. C2H5OH.         C. CH3COOH.                     D. CH3NH2.
Câu 60: Axit acrylic không phản ứng với chất nào sau đây?
        A. CaCO3.         B. HCl.         C. NaCl.                               D. Br2. 
Câu 61: Công thức cấu tạo thu gọn của Phenol là
        A. C2H5OH.         B. C3H5OH.                       C. C6H5OH.                     D. C4H5OH.
Câu 62: Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit axetic là
        A. CH3CHO.        B. C2H5OH.        C. CH3COOH.        D. CH3NH2.
Câu 63: Ancol etylic tác dụng với chất nào sau đây?
        A. NaCl.        B. NaOH.        C. CH3COOH.        D. Cu.
Câu 64: Fomalin hay fomon được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng,… Fomalin là
A. dung dịch rất loãng của anđehit fomic.        
B. dung dịch axetanđehit khoảng 40%.
C. dung dịch 37 – 40% fomanđehit trong nước.
D. tên gọi của H–CH=O.
Câu 65: Chất nào sau đây là axit acrylic?
        A. CH2=CH–COOH.                 B. CH3–COOH         
        C. HOOC–COOH                 D. CH2=C(CH3) –COOH.  
Câu 66: Phương pháp sinh hóa điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây ?
        A. Anđehit axetic.         B. Etylclorua.        C. Tinh bột.        D. Etilen.
Câu 67: Cho anđehit axetic phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được

        A. CH3OH.        B. CH3CH2OH.        C. CH3COOH.        D. HCOOH.
Câu 68: Dung dịch phenol (C6H5OH) khơng phản ứng được với chất nào sau đây?  
        A. Dung dịch Br2.          B. Dung dịch NaOH.           C. Kim loại K.          D. Dung dịch NaCl.
Câu 69: Chất nào sau đây tác dụng được với AgNO3 trong NH3?  
        A. Metan.          B. But – 2- in.                      C. axetilen.          D. propen.
Câu 70: (201 – TNTHPT-2022).Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?
        A. C2H5OH.        B. C3H5(OH)3.        C. CH3COOH.        D. CH3CHO.
Câu 71: (202 – TNTHPT-2022).Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit fomic là
        A. OHC-CHO.        B. CH3-CHO.        C. HCHO.        D. CH2=CH-CHO.
Câu 72: Chất nào sau đây không phải ancol ?
        A. C2H5OH.         B. C6H5-CH2-OH.        C. CH2=CH-CH2-OH.        D. C6H5OH.
Câu 73: Chất nào sau đây thuộc ancol no đơn chức, mạch hở ?
        A. C3H5OH.         B. C7H7OH.         C. CH3-OH.         D. C6H5OH.
Câu 74: Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức mạch hở là  ?
        A. CnH2nOH.         B. CnH2n+1OH.         C. CnH2n-1OH.         D. CnH2n+2OH.
Câu 75: Oxi hóa hoàn toàn  chất X trong oxi  thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O .Chất X là ?
        A. C6H5OH.         B. HCHO.         C. CH3COOH.         D. C3H7OH.


Câu 76: Phương pháp tổng hợp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây ?
        A. axit axetic.         B. metan.        C. Tinh bột.        D. Etilen.
Câu 77: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Br2 tạo ra chất kết tủa trắng
        A. etylic.         B. C6H5OH.         C. metanal.         D. metan.
Câu 78: Chất nào sau đây tác dụng với kim loại Na sinh ra khí H2?
        A. C6H5OH.         B. HCOOCH3.         C. HCHO.         D. C3H8.
Câu 79: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra khí H2O?
        A. C6H5OH.         B. HCOOCH3.         C. HCHO.         D. C2H5OH.
Câu 80: Chất nào sau đây tác dụng với AgNO3 trong NH3 sinh ra kim loại Ag?
        A. HCHO.         B. CH3COOH.         C. C2H5OH.         D. C2H2.
Câu 81: Khi cho a mol X tác dụng với  lượng dư AgNO3 trong NH3  sinh ra 2a mol Ag. Chất X là ?

        A. CH3OH.         B. CH3COOH.         C. CH3CHO.         D. HCOOCH3.
Câu 82: Khi cho a mol X tác dụng với với  lượng dư AgNO3 trong NH3 sinh ra 4a mol Ag.Chất X là ?
        A. C6H5OH.         B. HCHO.         C. HCOOH.         D. C2H2.
Câu 83: anđehit axetic có cơng thức nào dưới đây  ?
        A. C2H5OH.         B. CH3COOH.         C. C3H8.         D. CH3CHO.
Câu 84: Chất nào sau đây có 1 nguyên tử cacbon trong phân tử?
        A. anđehitfomic.                B. anđehitaxetic.                 C.anđehitpropioic.                   D. Anđehitvaleric.
Câu 85: Ở điều kiện thường chất nào sau đây là chất khí?
        A. HCOOH.                           B. C2H5OH.                            C. CH3COOCH3.                   D. HCHO.
Câu 86: Chất nào sau đây thuộc loại anđehit no, đơn chức, mạch hở?
        A. C2H5OH.                           B. CH3COOH.                     C. C2H3CHO.                   D. CH3CHO.
Câu 87: Chất nào sau đây tác dụng  được với AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag ?
        A. CH3COOH.                       B. HCHO.                            C. CH3OH.                      D. C2H2.
Câu 88: Công thức phân tử của etanal  ?
        A. C2H6O.         B. C2H4O2.         C. C2H4O.         D. C2H6.
Câu 89: Công thức phân tử của metanal  ?
        A. CH4O.         B. CH2O.         C. C3H6O2.         D. CH4.
Câu 90: Công thức tổng quát của anđehit no, đơn chức mạch hở là  ?
        A. CnH2nCHO.         B. CnH2n+1CHO.         C. CnH2n-1CHO.         D. CnH2n+1COOH.
Câu 91: Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit axetic là
        A. OHC-CHO.        B. CH3-CHO.        C. HCHO.        D. CH2=CH-CHO.
Câu 92: Đun nóng chất X với H2 (Ni, t0 ) thu được chất C2H5OH .Chất X là ?
        A. C2H4.         B. CH3CHO.         C. C2H5CHO.         D. HCHO.
Câu 93: Trong cơng nghiệp oxi hóa metan có xúc tác, thu được anđehit X. X là ?
        A. HCHO.         B. CH3CHO.        C. C2H5CHO.        D.HCOOH.
Câu 94: Trong công nghiệp oxi hóa khơng hồn tồn etilen có xúc tác, thu được anđehit X. X là ?
        A. HCHO.         B. CH3CHO.        C. C2H5CHO.        D.CH2=CH-CHO.
Câu 95: Khi cho axetilen tác dụng với nước (xúc tác HgSO4, H2SO4 loãng) thu được chất X. Chất X là ?
        A. CH3CHO.         B. CH3COOH.         C. C2H5OH.         D. HCHO.
Câu 96: Chất nào sau đây là axit axetic ?

        A. C17H33COOH.                     B. C2H5COOH.                C. CH2=CH- COOH.           D. CH3COOH.
Câu 97: axit propionic có cơng thức nào sau đây ?
        A. C15H31COOH.                     B. C2H5COOH.                C. HCOOH.                        D. C6H5COOH.
Câu 98: Công thức tổng quát của axit cacboxylic  no, đơn chức mạch hở là  ?
        A. CnH2n-1COOH.         B. CnH2n+1CHO.         C. CnH2n+1COOH.         D. CnH2n+2COOH.
Câu 99: Chất nào sau đây khi oxi hóa hồn tồn  trong oxi  thu được số mol CO2 bằng  mol H2O ?
        A. axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở.         B. ankan.         
        C. ancol no đơn chức, mạch hở.         D. Benen và đồng đẳng .
Câu 100: Chất nào sau đây tác dụng với kim loại Zn sinh ra khí H2?
        A. C2H4 (OH)2.         B. CH3COOH.         C. CH3CHO.         D. HCOOC2H5.
Câu 101: Chất nào sau đây dùng điều chế  axit axetic bằng phương pháp lên men giấm?
        A. CH3 OH.         B. C2H5OH.         C. CH3CHO.         D. C2H4 (OH)2.
Câu 102: Phương pháp hiện đại điều chế CH3COOH người ta tổng hợp từ chất nào sau đây?
        A. CH3 OH và CO2.         B. C2H5OH và CO.         C. CH3CHO và CO.         D. CH3OH và CO.


Câu 103: Cặp chất nào sau đây cùng dãy đồng đẳng?
        A. CH4 và C2H4.                       B. CH4 và C2H6.                     C. C2H4 và C2H6.                 D. C2H2 và
C4H4.
Câu 104: Chất nào sau đây không phải hợp chất hữu cơ?
        A. CH4 .                                   B. C2H4.                                   C. CaC2.                              D.  C2H5OH.
Câu 105: Trong phịng thí nghiệm, để xác định định tính cacbon thì chuyển C thành?
         A. CO .         B. CO2.         C. CaCO3.         D.  NaHCO3.
Câu 106: Trong phân tích định lượng, nguyên tắc là chuyển N thành?
        A. NO2 .         B. NH3.         C. N2.         D.  N2O.
Câu 107: Công thức đơn giản nhất của C6H12O6 là ?
        A. CH2O .         B. C6H12O6.         C. C3H6O3.         D.  C2H4O2.
Câu 108: Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau?
A. C2H5OH và CH3-O-CH3.         B. CH4 và C2H6.         
C. C2H4 và C2H6.                  D. C2H2 và C4H4.

Câu 109: Chất nào sau đây chỉ có liên kết xích ma?
        A. CH4 .         B.  C2H2.         C. C2H4.         D. C6H6.
Câu 110: Các ngun tử trong phân tử chất nào sau đây nằm trên một đường thẳng?
        A. CH4 .         B.  C2H2.         C. C2H4.         D. C6H6.
Câu 111: Chất nào sau đây chỉ có một  liên kết pi?
        A. Etan .         B.  axetilen.         C. etilen.         D. benzen.
Câu 112: Cặp chất C3H8 và  C4H10 thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?
        A. anken .         B.  ankan.         C. ankin.         D. ankađien.
Câu 113: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
        A. Etan .         B.  etilen.         C. propan.         D. benzen.
Câu 114: Cho chất X có cơng thức cấu tạo là CH2= CH –CH=CH2. X thuộc loại hiđrocacbon nào?
        A. Ankađien.                          B. Ankin.                               C. Anken.        D. Ankan.
Câu 115: Chất nào sau đây khi oxihoa hoàn toàn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O?
        A. C2H6 .         B.  C3H4.         C. C3H6.         D. C6H6.
Câu 116: Chất nào sau đây tác dụng được với AgNO3  trong NH3?
        A. propan .         B.  axetilen.         C. butan.         D. benzen.
Câu 117: Chất nào sau cùng dãy đồng đẳng với CH≡C-CH3 ?
        A. CH4 .         B.  C2H2.         C. C2H4.         D. C6H6.
----------------- HẾT -------------BẢNG ĐÁP ÁN
1-C
2-A
3-D
4-A
5-A
6-D
7-D
8-C
9-C
10-D
11-A

12-B
13-B
14-B
15-A
16-C
17-B
18-A
19-B
20-B
21-B
22-A
23-D
24-C
25-B
26-C
27-D
28-A
29-B
30-C
31-D
32-B
33-B
34-C
35-B
36-A
37-B
38-A
39-B
40-C
41-B

42-D
43-A
44-A
45-A
46-C
47-C
48-A
49-B
50-A
51-B
52-B
53-A
54-B
55-A
56-C
57-B
58-A
59-A
60-C
61-C
62-A
63-C
64-C
65-A
66-C
67-B
68-D
69-C
70-C
71-C

72-D
73-C
74-B
75-D
76-D
77-B
78-A
79-A
80-A
81-C
82-B
83-D
84-A
85-D
86-D
87-B
88-C
89-B
90-B
91-B
92-B
93-A
94-B
95-A
96-D
97-B
98-C
99-A
100-B
101-B

102-D
103-B
104-C
105-B
106-C
107-A
108-A
109-A
110-B
111-C
112-B
113-B
114-A
115-C
116-B
117-B



×