Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Phát triển Câu 57 môn Hoá THPT quốc gia Có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.35 KB, 3 trang )

PHÁT TRIỂN CÂU 57
Câu 1:  Chất nào sau đây là amin bậc một?
        A. CH3NHC2H5.        B. (CH3)2NH.        C. (C2H5)3N.        D. C6H5NH2.
Câu 2:  Chất nào sau đây là chất khí ở điều kiện thường?
        A. metylamin.                            B. phenylamin.                          C. glyxin.                                D. alanin.
Câu 3: Phân tử chất nào sau đây chứa nguyên tử nitơ?
        A. Axit axetic.         B. Metylamin.         C. Tinh bột.         D. Glucozơ.
Câu 4: Phân tử chất nào sau đây chứa một nguyên tử nitơ?
        A. trimetyl amin.                 B. lysin.         
        C. Xenlulozơ.                 D. Hexametylen điamin.
Câu 5: Chất nào sau đây không phải amin?
          A. CH3NH2.                               B. (CH3)2NH.                            C.C6H5NH2.                D.CH2=CH- CN.
Câu 6:  Amin no, đơn chức, mạch hở có cơng thức chung là
          A. CnH2nN (x ≥ 1).        B. CnH2n + 3N (n ≥ 1).        C. CnH2n +1 N (n ≥ 1).        D. C2H2n - 2N.
Câu 7: Amin CH3-NH-C2H5 có tên gọi gốc - chức là
          A. propan-2-amin.                B. N-metyletanamin.        
          C. metyletylamin.                D. Etylmetylamin.
Câu 8: Amin nào dưới đây là amin bậc 2?
          A. CH3-CH2NH2.                                                     B. CH3-CHNH2-CH3.                
          C. CH3-NH-CH3.                D. CH3-NCH3-CH2-CH3.
Câu 9: Chất nào sau đây thuộc amin thơm?
          A. CH3NH2.                              B. CH3CH2 NH2.                      C. C6H5NH2.                  D. (CH3)3N.
Câu 10: Chất nào sau đây là amin bậc 3?
          A. Metylamin.        B. Etylamin        C. Đimetylamin.        D. Trimetylamin.
Câu 11: Tên gọi của C6H5–NH–CH3 là
          A. metyl phenyl amin.        B. metylanilin.            C. phenyl metyl amin.              D. metyl benzyl
amin.
Câu 12: N-metylmetanamin là tên gọi chất nào sau đây? 
          A. CH3NH2.                              B. CH3NH C6H5.                   C.C6H5NH2.                      D. (CH3)2N.
Câu 13: Benzenamin là tên gọi chất nào sau đây? 
          A. CH3NH2.                              B. CH3NH C6H5.                     C. C6H5NH2.                      D. C6H5OH.


Câu 14: Số nguyên tử H trong phân tử anilin là
          A.5.                                         B.6.                                    C.7.                               D.8.
Câu 15: Số nguyên tử C trong phân tử metanamin là
          A.2.                                         B.3.                                 C.1.                            D.6.
Câu 16: Số nguyên tử H trong phân tử N,N- đimetylmetanamin  là
          A.3.                                         B.9.                                  C.6.                          D.8.
Câu 17: Chất nào sau đây là chất khí ở điều kiện thường?
          A. metylamin.                         B. Hexametylenđiamin.             C.phenylamin.                    
D. Butylamin.
Câu 18: Chất nào sau đây là chất khí ở điều kiện thường?
          A. C2H5NH2.                          B. C6H5NH2.               C.(C2H5)2NH.                   D.H2N[CH2]6NH2.
Câu 19: Chất nào sau đây là khơng là chất khí ở điều kiện thường ?
          A. metylamin.                         B. etylamin.                      C. trimetylamin.              D.Anilin.
Câu 20:  Phát biểu nào sau đây là đúng?
  A. Khi thay H trong hiđrocacbon bằng nhóm NH2 ta thu được amin.       
  B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức có 2 nhóm NH2 và COOH.    
  C. Khi thay H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin.
  D. Khi thay H trong phân tử H2O bằng gốc hiđrocacbon ta thu được ancol.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai?
 A. Các amin đều có tính bazơ.                                                 
 B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.
 C. Anilin có tính bazơ rất yếu.             
 D. Dung dịch etylamin có khả năng làm xanh giấy quỳ tím.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Tất cả các amin đều tác dụng được với dung dịch HCl.                                                 
          B. Tất cả các amin bậc 1 đều làm xanh giấy quỳ ẩm.
         C. Anilin có tính bazơ rất yếu.             
          D. Dung dịch etylamin có pH>7.

Câu 23: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch nào sau đây quỳ tím khơng đổi màu?
          A. metylamin.                            B. propylamin.                       C. anilin.                               
D. Etylamin.
Câu 24: Dung dịch Br2 phản ứng tạo kết tủa trắng với chất nào sau đây?
          A. C2H5NH2.                            B. C3H7NH2.                      C.C6H5NH2.                          D.(CH3)3N.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tính chất vật lý của amin là
          A. metyl amin, đimetyl amin, etyl amin là chất khí, dễ tan trong nước.
          B. các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.               
          C. anilin là chất lỏng khó tan trong nước, màu đen.
          D. độ tan trong nước của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tính chất vật lý của amin là
          A. metyl amin, trimetylamin, phenylamin là chất khí, mùi khai,tan nhiều trong nước.
          B. các amin đều rất độc.               
          C. anilin là chất lỏng, khơng màu, ít tan trong nước.
          D. để lâu trong khơng khí các amin thơm chuyển từ khơng màu thành màu đen vì bị oxihoa .
Câu 27: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tính chất vật lý của amin là
          A. metyl amin, trimetylamin, etylamin là chất khí, mùi khai,tan nhiều trong nước.
         B. nicotin có trong cây thuốc lá cũng là một loại amin rất độc.               
         C. các amin ở thể lỏng và rắn có nhiệt độ sơi giảm dần khi phân tử khối tăng dần.
         D. các amin thơm là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường .
Câu 28: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
          A. Glyxin.         B. Metylamin.         C. Anilin.         D. Glucozơ.
Câu 29: Chất nào sau đây là chất khí có mùi khai?
          A. Alanin.         B. Tri metylamin.         C. Anilin.         D. tinh bột.
Câu 30:  Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng?
          A. Alanin.         B. Tri metylamin.         C. Anilin.         D. saccarozơ.
Câu 31: Số nguyên tử nitơ trong phân tử  etylamin là
          A. 1.         B. 2.         C. 3.         D. 4.
Câu 32: Tổng số nguyên tử C và H trong phân tử metylamin là  
          A. 4.         B. 2.         C. 6.         D. 8.

Câu 33: Hiệu số nguyên tử H và C trong phân tử trimetylamin là  
          A. 7.         B. 6.         C. 5.         D. 9.
Câu 34: Số nguyên tử hiđro trong phân tử etylamin  là
          A. 5.         B. 7.         C. 3.         D. 4.
Câu 35: Chất nào sau đây khơng có phản ứng thủy phân ?
          A. Gly -Ala.         B. Protein.         C. Anilin.         D. Tinh bột.
Câu 36: Dung dịch chất nào sau đây có mơi trường pH > 7?
          A. Axit glutamic.                    B. Alanin.                                  C. Etylamin.                           D. Glylxin.
Câu 37: Dung dịch chất nào sau đây có môi trường pH <  7?
          A. Axit glutamic.                   B. amoniac.                             C. Metylamin.                        D. Glylxin.
Câu 38: (202 – TNTHPT-2022).Chất X có cơng thức CH3NH2. Tên gọi của X là
        A. trimetylamin.        B. etylamin.        C. metylamin.        D. đimetylamin.
Câu 29: (201 – TNTHPT-2022).Công thức phân tử của etylamin là
        A. C4H11N.        B. CH5N.        C. C3H9N.        D. C2H7N.
--------------- HẾT ------------BẢNG ĐÁP ÁN
1-D
2-A
3-B
4-A
5-D
6-B
7-D
8-C
9-C
10-D
11-A
12-D
13-C
14-C
15-C

16-B
17-A
18-A
19-D
20-C
21-B
22-B
23-C
24-C
25-C
26-A
27-C
28-B
29-B
30-C
31-A
32-C
33-B
34-B
35-C
36-C
37-A
38-C
39-D




×