Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

khí cụ điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.55 KB, 22 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ
CHÍ MINH.
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ.
KHÍ CỤ ĐIỆN
GV: Nguyễn Thị Thanh Trúc
Đề tài :Tìm hiểu về các loại công tắc tơ trên thực tế, có hình
ảnh và số liệu minh họa.
I. Khái niệm công tắc tơ
Công tắc tơ là một loại thiết bị điện dùng để đóng cắt từ
xa, tự động hoặc bằng nút ấn các mạch điện lực có phụ tải
điện áp đến 500V, dòng điện đến 600A. Công tắc tơ có
hai vị trí là đóng và cắt. Tần số đóng có thể tới 1500 lần
một giờ

.
Nhóm:
Thành viên:
Huỳnh Tấn Nông (2002120048)
Huỳnh Thanh Sang (2002120007)
Lê Tự Quảng (2002120009)
Nguyễn văn Nam (2002120040)
Bùi Phi Học (2002120050
II. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
1.Cấu tạo
Contactor được cấu tạo gồm các thành phần: Cơ cấu điện
từ (nam châm điện),kết cấu thanh dẫn và hệ thống dập hồ
quang (tiếp điểm chính và phụ).
- Nam châm điện: gồm 4
thành phần
+ Cuộn dây dùng tạo ra lực
hút nam châm


+ Lõi sắt (mạch tò) cố định
và phàn nắp di động.
+ Lò xo phản lực: có tác
dụng đẩy phần nắp di động
mở về vị trí ban đầu.
-Kết cấu thanh dẫn: nối kín mạch
các tiếp điểm của công tắc tơ.
-Hệ thống tiếp điểm của Contactor
+ Tiếp điểm chính: tiếp điểm
thường hở, đóng lại khi cấp nguồn
vào mạch từ của Contactor hút lại.
+ Tiếp điểm phụ: có hai trạng thái:
thường đóng và thường mở. Tiếp
điểm thường đóng là ở trạng thái
cuộn dây không được cấp điện.
Tiếp điểm thường mở: ngược lại
tiếp điểm thường đóng.
2. Phân loại

Theo nguyên lý truyền động người ta chia công
tắc tơ thành các loạisau:
Công tắc tơ đóng ngắt tiếp điểm bằng điện từ.
+ Công tắc tơ đóng ngắt tiếp điểm bằng thủy lực.
+ Công tắc tơ đóng ngắt tiếp điểm bằng khí nén.
+ Công tắc tơ không tiếp điểm.

Theo dạng dòng điện trong mạch:
+ Công tắc tơ điện một chiều dùng để đóng ngắt mạch
điện một chiều.
+ Công tắc tơ điện xoay chiều dùng để đóng ngắt mạch

điện xoay chiều
3. Hệ thống tiếp điểm
Chịu được độ mài mòn về
điện và cơ trong các chế
độ làm việc nặng nề, có
tần số thao tác đóng cắt
lớn.
4. Nguyên lí làm việc của hệ thống dập hồ quang
a) Thiết bị dập hồ quang trong công tắc tơ một
chiều
.Hệ thống này được chia ra làm
ba loại :
+Hệ thống có cuộn dây dập hồ
quang nối nối tiếp
+Hệ thống có cuộn dây dập hồ
quang nối song song
+Hệ thống dùng nam châm điện
vĩnh cửu
b) Thiết bị dập hồ quang trong công tắc tơ xoay
chiều

Các công tắc tơ xoay chiều
thông dụng dùng trong công
nghiệp thường bố trí chế tạo có
hai điểm ngắt trên một pha
(dùng tiếp điểm kiểu bắc cầu).

Chia hồ quang ra làm nhiều hồ
quang ngắn, hồ quang bị thổi
vào hộp cấu trúc bằng nhiều tấm

thép ghép song song.
5. Nguyên lý hoạt động
Khi cấp nguồn điện bằng điện áp định mức của Contactor
vào hai đầu của cuộn dây quấn trên phần lõi từ cố định thì
lực từ tạo ra hút phần lõi từ di động hình thành mạch từ kín,
Contactor hoạt động. Bộ phận liên động về cơ giữa lõi từ di
động làm cho tiếp điểm chính đóng lại, tiếp điểm phụ chuyển
đổi trạng thái và duy trì trạng thái này.Khi ngừng cấp nguồn
cho cuộn dây thì Contactor ở trạng thái nghỉ, các tiếp điểm ở
trạng thái ban đầu.
6. Các thông số cơ bản

Điện áp định mức :
Chính là điện áp vào hai đầu cuộn dây của nam châm
điện:110V, 220V, 400V mọt chiều va 127V, 220V, 380V
xoay chiều

Dòng điện định mức :
dòng định mức đi qua tiếp điểm chính trong chế độ làm
việc lâu dài: 10A, 20A, 40A, 60A, 100A
Khả năng cắt 10 lần dòng điện định mức với phụ tải
điện cảm.
Khả năng đóng: đóng tò 4 đến 7 lần Iđm

Tuổi tho của contactor :
Tuổi thọ của contactor phụ thuộc vào số lần đóng,
mở.Sau số lần đóng mở ấy thì contactor sẽ bị hỏng và
không dùng được.

Tần số thao tác :

Là số lần đóng cắt contactor trong một giờ: 30,
100, 120, 180, 300,600, 1200, 1500 lần/giờ.

Khả năng cắt và khả năng đóng :

Khả năng cắt và khả năng đóng :

Khả năng cắt và khả năng đóng :

Tính ổn định của lực điện động:
nghĩa là tiếp điểm của nó cho phép dòng điện lớn nhất đi
qua mà lực điện động sinh ra không làm tách rời tie7p1
điểm.

Tính ổn định nhiệt :
khi dòng điện ngắn mạch chạy qua trong khoảng thời
gian cho phép, các tiếp điểm không bị nóng chảy hoặc hàn
dính.
1.Mạch khởi động từ :
III. Một số mạch sử dụng công tắc tơ:
Khởi động từ hoạt động như sau : đóng cầu dao CD vàonguồn điện 3
pha để cung cấp nguồn cho mạch điều khiển hoạt động . Sau đó nhấn nút
khởi động Đ. Mạch điều khiển cung cấp điện áp cho cuộn dây , nó sẽ hút
nắp contactor, làm đóng các tiếp điểm thường mở C, điện áp nguồn 3 pha
được cung cấp cho động cơ D làm cho nó khởiđộng. Tiếp điểm thường
mở phụ của contactor được đóng lại sau khi contactor tác động .Muốn
dừng động cơ ta chỉ việc nhấn nút dừng M trên mạch điều khiển, Tác
động bảo vệ của khởi động từ, chủ yếu là bảo vệ quá tải cho động cơ
điện. Khi độngcơ Đ bị quá tải, relay nhiệt RN1 và RN2 sẽ ngắt mạch
điều khiển, từ đó ngắt mạch độnglực cung cấp cho động cơ D làm cho nó

dừng lại.

AC1 : phụ tải sử dụng dòng điện xoaychiều mà hệ số
công suất ít nhất phải bằng 0.95.

AC3 : Dùng cho động cơ lồng sóc. Khi đóng, contactor
thiết lập dòng điện khởiđộng có trị số từ 5 đến 7 lần
dòng điện định mức của động cơ

AC4 và AC2 : Dùng cho phụ tải mà động
cơ dung dòng ngược để hãm hay có phụ tải làm việc
gián đoạn, sử dụng động cơ lồng sóc hay dây quấn.
2. Các chế độ hoạt động của contactor

Loại sử dụng với dòng điện xoay chiều:

DC1 : thời gian (L/R) bé hơn hay bằng 1ms ( nói cách
khác là phụ tảikhông có tính cảm hay tính cảm bé ).

DC2 : Dùng với động cơ 1 chiều kích thích song song.
Hằng số thời gian làkhoảng 7.5ms.

DC3 : Hằng số thời gian nhỏ hơn 2ms.

DC4 : Dùng khi khởi động động cơ kích từ nối tiếp.
Hằng số thời gian 10ms.

DC5 : Dùng khởi động động cơ kích từ nối tiếp, phụ tải
làm việc gián đoạn, phanh dòng điện ngược. Hằng số

thời gian nhỏ hơn 7.5ms.

Loại sử dụng đối với dòng điện một
chiều :
1.Loại sử dụng ( đối với contactor tiêu chuẩn IEC-
947-4)
a.Contactor loại AC1:
Được thiết lập và cắt ở dòng điện Ie
3.Lựa chọn contactor
b)Contactor loại AC3:
AC3 dùng cho động cơ 3 pha roto lồng sóc
c)Contactor loại AC4 và AC2:
AC4 dùng với động cơ không đồng bộ 3 pha lồng sóc.
AC2 dùng với động cơ không đồng bộ 3 pha, roto dây
quấn
2.Mức độ, tần suất sử dụng:
Là số lần thao tác trong một giờ mà một contactor phải thực
hiện. Còn gọi là là số chu kỳ thao tác.3.
3.Thừa số vận hành:
Là quan hệ giữa khoảng thời gian đóng và khoảng thời gian của
chu kỳ.
Các giá trị được tiêu chuẩn hoá của các thừa số vận hành là:
15%, 25%,
4.Đặc tính các cực của contactor :
Khi khảo sát cực của contactor, ta chú ý các thông số sau :

Dòng điện sử dụng quy định : Còn gọi là dòng định mức.
Với loại AC1 thì giá trịdòng điện này có cường độ rất
cao.


Điện áp sử dụng quy định : Điện áp sử dụng cực đại của
contactor.

Dòng điện đóng quy định : Là dòng điện mà contactor
được xác lập mà các tiếp điểm không bị hàn dính.

Dòng điện cắt qui định : Dòng điện mà contactor có thể
cắt mà không phá hỏngcác tiếp điểm….
Cám Ơn Cô Và Các Bạn Theo Dõi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×