Sở GD Tỉnh Hà Nam
TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
-------------------(Đề thi có ___ trang)
Họ và tên: ............................................................................
Thi Thử THPT
NĂM HỌC 2022 - 2023
MƠN: Địa lý
Thời gian làm bài: 90 phút
(khơng kể thời gian phát đề)
Số báo
danh: .............
Mã đề 116
Câu 1. Đồng bằng hẹp ngang và bị chia cắt ở miền Trung là do
A. đồi núi ăn lan sát ra biển.
B. bờ biển dài, khúc khuỷu.
C. nhiều sông suối đổ ra biển.
D. đồi núi ở xa trong đất liền.
Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho chăn nuôi lợn và gia cầm tập trung nhiều ở đồng bằng
lớn nước ta?
A. Cơ sở thức ăn được đảm bảo tốt.
B. Có nhiều mặt bằng để tập trung chuồng trại.
C. Có nhiều cơ sở công nghiệp chế biến thịt.
D. Nhu cầu thịt, trứng của dân cư lớn.
Câu 3. Các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản thường tập trung ở ven biển dun hải Thái Bình Dương
vì
A. để có điều kiện phát triển nhiều ngành công nghiệp, tạo cơ cấu ngành đa dạng .
B. Tăng sức cạnh tranh với các cườn quốc.
C. sản xuất công nghiệp Nhật Bản lệ thuộc nhiều vào thị trường về nguyên liệu và xuất khẩu.
D. Giao thông biển có vai trị ngày càng quan trọng .
Câu 4. Giả sử một tàu biển đang ngồi khơi, có vị trí cách đường cơ sở 35 hải lí, vậy con tàu đó cách ranh
giới ngồi của vùng đặc quyền kinh tế theo đường chim bay là bao nhiêu?
A. 305 120 m.
B. 305 580 m.
C. 305 246 m.
D. 305 100 m.
Câu 5. Hiện tượng xói mịn, rửa trơi đất ở vùng đồi núi, ngập lụt ở diện rộng là thiên tai chủ yếu của miền
A. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
B. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
C. Đông Bắc và Bắc Trung Bộ.
D. Duyên hải miền Trung.
Câu 6. Ý nghĩa lớn nhất của hoạt động xuất khẩu đối với phát triển kinh tế - xã hội nước ta là
A. thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ.
B. giảm chênh lệch phát triển nông thôn với đô thị.
C. nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
D. góp phần vào hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật.
Câu 7. Ở Nhật Bản, việc duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng có tác dụng quan trọng nhất là
A. giải quyết được lao động dư thừa ở nơng thơn.
B. các xí nghiệp nhỏ sẽ được các xí nghiệp lớn hỗ trợ về nguyên liệu.
C. giải quyết được nguồn nguyên liệu dư thừa của công nghiệp.
D. phát huy được tất cả các tiềm lực kinh tế phù hợp với điều kiện đất nước.
Câu 8. Phương hướng quan trọng để phát huy thế mạnh nền nông nghiệp nhiệt đới ở nước ta hiện nay là
A. đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu.
B. đẩy mạnh việc nuôi trồng thủy sản.
C. tập trung mở rộng quy mô các trang trại.
D. tập trung phát triển ngành chăn nuôi.
Mã đề 116
Trang 1/
Câu 9. Yếu tố quan trọng nhất giúp Đồng bằng sông Hồng trở thành vùng sản xuất lương thực lớn ở nước
ta là
A. đất phù sa màu mỡ.
B. vị trí thuận lợi.
C. khí hậu nhiệt đới gió mùa độ ẩm cao.
D. thị trường tiêu thụ lớn.
Câu 10. Từ sau năm 1975, q trình đơ thị hóa nước ta có nhiều chuyển biến tích cực, do
A. cơ sở hạ tầng đơ thị ngày càng hiện đại.
B. nước ta đẩy mạnh hội nhập với thế giới.
C. đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa.
D. chính sách thu hút dân cư của các đơ thị.
Câu 11. Động Phong Nha - Kẻ Bàng ở nước ta được hình thành chủ yếu do tác động của q trình
A. phong hóa sinh học
B. phong hóa lí học
C. phong hóa hóa học
D. phong hóa lí học và sinh học
Câu 12. Gió nào sau đây mang lại cho miền Bắc nước ta thời tiết lạnh khô đầu mùa đông, lạnh ẩm cuối
mùa?
A. Gió tín phong Bắc bán cầu.
B. Gió mùa Đơng Bắc.
C. Gió mậu dịch.
D. Gió mùa Tây nam.
Câu 13. Đàn lợn của Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển chủ yếu dựa vào
A. nguồn lúa gạo và phụ phẩm của nó.
B. sản phẩm phụ của chế biến thủy sản.
C. sự phong phú của thức ăn trong rừng.
D. sự phong phú của hoa màu lương thực.
Câu 14. Nguyên nhân cơ bản khiến tỉ lệ lao động thiếu việc làm ở nơng thơn nước ta cịn khá cao là do
A. cơ sở hạ tầng ở nông thôn, nhất là mạng lưới giao thơng kém phát triển.
B. tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp, nghề phụ kém phát triển.
C. ngành dịch vụ kém phát triển.
D. thu nhập của người nông dân thấp, chất lượng cuộc sống không cao.
Câu 15. Cho biểu đồ:
BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG THỦY SẢN VÀ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA, GIAI
ĐOẠN 2010 -2015
Mã đề 116
Trang 2/
(Nguồn niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê,2017)
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi sản lượng thủy sản và giá
trị xuất khẩu thủy sản của nước ta, giai đoạn 2010 - 2015?
A. Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhiều hơn tổng sản lượng thủy sản.
B. Giá trị xuất khẩu thủy sản tăng không ổn định.
C. Tổng sản lượng thủy sản tăng liên tục
D. Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn tổng sản lượng thủy sản.
Câu 16. Đây là một trong những điểm khác nhau giữa khu công nghiệp và trung tâm công nghiệp ở nước
ta?
A. Khu cơng nghiệp có ranh giới địa lí được xác định cịn trung tâm cơng nghiệp ranh giới có tính chất
quy ước.
B. Trung tâm cơng nghiệp ra đời từ lâu cịn khu cơng nghiệp mới ra đời trong thập niên 90 của thế kỉ
XX.
C. Khu công nghiệp là hình thức đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn trung tâm cơng nghiệp.
D. Khu cơng nghiệp thường có trình độ chun mơn hố cao hơn trung tâm cơng nghiệp rất nhiều.
Câu 17. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi nào sau đây không thuộc miền Tây
Bắc và Bắc Trung Bộ?
A. Pu Sam Sao.
B. Pu Đen Đinh.
C. Con Voi.
D. Hoàng Liên Sơn.
Câu 18. Trở ngại chính về tự nhiên trong phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là
A. mùa mưa kéo dài gây xói mịn đất.
B. cháy rừng, bão.
C. sạt lỡ đất, lũ quét thường xuyên.
D. thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô.
Câu 19. Cho biểu đồ
Mã đề 116
Trang 3/
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Tốc độ tăng trưởng sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản trong giai đoạn 2005 - 2010.
B. Thể hiện sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản của nước ta trong giai đoạn 2005 - 2010.
C. Sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản trong giai đoạn 2005 - 2010.
D. So sánh sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản của nước ta trong giai đoạn 2005 - 2010.
Câu 20. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sơng nào sau đây có tỉ lệ diện tích
lưu vực nhỏ nhất trong các hệ thống sơng?
A. Sơng Gianh.
B. Sơng Thái Bình.
C. Sơng Ba.
Câu 21. So với nhóm nước phát triển, nhóm nước đang phát triển có dân số
D. Sơng Thu Bồn.
A. già và ít hơn.
B. già và đơng hơn.
Câu 22. Xu hướng tồn cầu hóa khơng phải là
D. trẻ và đơng hơn.
C. trẻ và ít hơn.
A. quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về một số mặt.
B. tồn cầu hóa liên kết giữa các quốc gia từ kinh tế đến văn hóa, khoa học
C. có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền kinh tế- xã hội thế giới.
D. quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt.
Câu 23. Ở nước ta trong thời gian qua, diện tích cây cơng nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn cây
cơng nghiệp hằng năm vì
A. sản phẩm cây công nghiệp hằng năm không đáp ứng được yêu cầu.
B. cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp mất cân đối trầm trọng.
C. đáp ứng hu cầu thị trường, giá trị kinh tế cao, xuất khẩu
D. cây công nghiệp hằng năm có vai trị khơng đáng kể trong nơng nghiệp.
Câu 24. Vùng kinh tế trọng điểm khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Bao gồm phạm vi nhiều tỉnh, thành phố.
B. Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, thu hút đầu tư.
C. Có tỉ trọng lớn trong GDP của cả nước.
D. Ranh giới không thay đổi theo thời gian.
Câu 25. Đặc điểm khơng được xét làm tiêu chí để phân loại đô thị nước ta là
Mã đề 116
Trang 4/
A. tỉ lệ dân phi nông nghiệp.
B. tốc độ gia tăng dân số đô thị.
C. số dân của đô thị
D. chức năng đô thị.
Câu 26. Trung Quốc là quốc gia giáp ở phía nào của nước ta
A. Phía đơng
B. Phía nam
C. Phía bắc
D. Phía tây
Câu 27. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết khu kinh tế ven biển nào sau đây thuộc
Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Nghi Sơn.
B. Vũng Áng.
C. Đình Vũ – Cát Hải.
D. Vân Đồn.
Câu 28. Vào đầu mùa hạ, ở miền Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa lớn là do
A. tác động của gió mùa Tây Nam thổi từ cao áp cận chí tuyến ở bán cầu Nam.
B. sự kết hợp hoạt động giữa gió mùa Tây Nam và dải hội tụ nhiệt đới.
C. tác động của gió mùa Tây Nam thổi từ Bắc Ấn Độ Dương.
D. gió tín phong ở nửa cầu Nam hoạt động mạnh.
Câu 29. Càng về phía Nam nước ta thì
A. biên độ nhiệt năm càng tăng.
B. nhiệt độ trung bình tháng nóng càng giảm.
C. nhiệt độ trung bình tháng lạnh càng giảm.
D. nhiệt độ trung bình năm càng tăng.
Câu 30. Dốc sườn đơng, thoải sườn tây là đặc điểm của khu vực địa hình
A. Trường Sơn Nam.
B. Tây Bắc.
C. Đơng Bắc.
D. Trường Sơn Bắc.
Câu 31. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, nhà máy thủy điện đang xây dựng trên sông Chu là
A. Bản Vẽ.
B. Rào Quán.
C. Sơn La.
D. Cửa Đạt.
Câu 32. Đây là đặc điểm quan trọng nhất của địa hình, có ảnh hưởng rất lớn đến thiên nhiên nước ta
A. Đồi núi chiếm 3/4 diện tích và chủ yếu tập trung ở phía tây.
B. địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. Đồi núi chia cắt mạnh, có hướng nghiêng tây bắc đơng nam.
D. Địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế.
Câu 33. Bán đảo lớn nhất của Nhật Bản theo thứ tự từ bắc xuống nam là
A. Hô-cai-đô, ôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu.
B. Kiu-xiu, Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi-cô-cư.
C. Hôn-su, Hô-cai-đô, Kiu-xiu, Xi-cô-cư.
D. Hôn-su, Hô-cai-đô, Xi-cô-cư, Kiu-xiu.
Câu 34. Việc áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng chủ yếu do sự phân hóa của các
điều kiện
A. địa hình và đất trồng.
B. nguồn nước và khí hậu.
C. đất trồng và nguồn nước.
D. khí hậu và địa hình.
Câu 35. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, nhận xét nào sau đây đúng về ngành du lịch nước ta?
A. Năm 2007 so với năm 2000, tỉ trọng khách du lịch từ Nhật Bản đến nước ta giảm.
B. Năm 2007 so với năm 1995, tỉ trọng khách du lịch nội địa có xu hướng giảm.
C. Năm 2007 so với năm 1995, doanh thu từ du lịch nước ta tăng 7,03 lần.
D. Năm 2007 so với năm 1995, tỉ trọng khách du lịch quốc tế đến nước ta giảm.
Câu 36. Tác động lớn nhất của q trình đơ thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta là
Mã đề 116
Trang 5/
A. tỉ lệ tăng dân số tự nhiên giảm.
B. sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
C. mức sống của người dân được cải thiện.
D. tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
Câu 37. Hướng nghiêng của địa hình vùng núi Đơng Bắc là
A. từ tây sang đông
B. tây bắc - đông nam
C. tây tây bắc
D. vòng cung
Câu 38. Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp đã làm cho
A. tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên nước ta được bảo tồn.
B. khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. địa hình nước ta có sự phân bậc rõ ràng.
D. thiên nhiên nước ta có sự phân hóa sâu sắc.
Câu 39. Ý nào dưới đây thể hiện đúng nhất mối quan hệ chặt chẽ giủa địa hình đồi núi và đồng bằng
nước ta?
A. Đồng bằng được hình thành do quá trình xâm thực ở miền núi xảy ra mạnh.
B. Sơng ngịi phát ngun từ đồi núi chảy về các đồng bằng.
C. Các con sơng mang vật liệu bào mịn ở miền núi, bồi đắp mở rộng đồng bằng.
D. Đồng bằng có địa hình bằng phẳng, đồi núi cao hiểm trở.
Câu 40. Dân cư nước ta phân bố chủ yếu ở
A. vùng trung du.
B. vùng đồng bằng.
C. vùng bán bình nguyên.
D. vùng đồi núi.
Câu 41. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng nào của nước ta chịu ảnh hưởng mạnh
nhất của bão?
A. Bắc Trung Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đơng Nam Bộ.
Câu 42. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết nhận định đúng về diện tích và sản lượng lúa
cả nước qua các năm là
A. Diện tích giảm, sản lượng giảm
B. Diện tích giảm, sản lượng tăng
C. Diện tích tăng, sản lượng tăng.
D. Diện tích tăng, sản lượng giảm.
Câu 43. Ở vùng biển nào sau đây, Nhà nước ta có chủ quyền hồn tồn về kinh tế, tàu thuyền, máy bay
nước ngoài được hoạt động tự do về hoạt động hàng hải và hàng không theo công ước của Liên hợp quốc
về Luật Biển năm 1982?
A. vùng tiếp giáp lãnh hải.
B. thềm lục địa.
C. vùng đặc quyền kinh tế.
D. lãnh hải.
Câu 44. Nguyên nhân làm cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nước ta phân bố rộng
rãi là
A. Là ngành mang lại nhiều lợi nhuận, thu hồi vốn nhanh
B. Giải quyết số lượng lớn lao động có chun mơn cao.
C. Ngun liệu chủ yếu của ngành là sản phẩm từ nông nghiệp và từ thủy sản, khó bảo quản, vận
chuyển xa tốn kém.
D. Nước ta có nguồn nguyên liệu tại chỗ đa dạng, thị trường tiêu thụ rộng.
Câu 45. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA, NĂM 2017
Mã đề 116
Trang 6/
Quốc gia
Cam-pu-chia
Lào
Mi-an-ma
Bru-nây
Diện tích (nghìn km2)
181,0
238,0
676,6
58,0
Dân số (triệu người)
15,9
7,0
53,4
0,4
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh mật độ dân số của một số quốc gia, năm 2017?
A. Mi-an-ma cao hơn Cam-pu-chia.
B. Lào cao hơn Bru-nây.
C. Cam-pu-chia thấp hơn Lào.
D. Bru-nây cao hơn Mi-an-ma.
Câu 46. Tỉnh có lượng mưa ít nhất của nước ta là (Atlat Địa lí Việt Nam trang 9)
A. Ninh Thuận.
B. Bà Rịa – Vũng Tàu.
C. Lạng Sơn.
D. TP. Hồ Chí Minh.
Câu 47. Cho bảng số liệu sau: Dân số, sản lượng lương thực nước ta giai đoạn 1995 – 2008
Năm
1995
1999
2003
2
Số dân (nghìn người)
71995
76596
80468
8
Sản lượng lương thực (nghìn tấn)
26142
33150
37706
4
Bình quân lương thực đầu người của nước ta năm 2008 là
A. 508tạ/ năm.
B. 196,5tạ/ năm.
C. 508kg/ năm.
Câu 48. Tồn bộ lãnh thổ Đơng Nam Á nằm hồn toàn trong
D. 196,5kg/ năm.
A. phạm vi bán cầu Bắc.
B. khu vực xích đạo.
C. khu vực gió mùa.
D. vùng nội chí tuyến.
Câu 49. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế nước ta?
A. Quy hoạch các vùng chuyên canh nông nghiệp.
B. Hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế.
C. Xây dựng các ngành kinh tế trọng điểm.
D. Hình thành các khu công nghiệp tập trung.
Câu 50. Nằm giữa sơng Hồng và sơng Cả, địa hình cao nhất cả nước là đặc điểm của vùng núi
A. Trường sơn Bắc
B. Đông bắc
C. Tây bắc
Câu 51. Đường dây 500 KV được xây dựng nhằm mục đích chính là
D. Trường sơn Nam
A. kết hợp giữa nhiệt điện và thuỷ điện thành mạng lưới điện quốc gia.
B. tạo ra một mạng lưới điện phủ khắp cả nước.
C. đưa điện về phục vụ cho nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa.
D. khắc phục tình trạng mất cân đối về điện năng của các vùng lãnh thổ.
Câu 52. Bình qn đất nơng nghiệp theo đầu người của nước ta hiện nay khoảng
A. 0,2 ha/người.
Câu 53. Cho biểu đồ:
B. 0,4 ha/người.
C. 0,1 ha/ người.
D. 0,3 ha/ người.
BIỂU ĐỒ LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI, CÂN BẰNG ẨM CỦA HÀ NỘI, HUẾ, TP. HỒ CHÍ
MINH
Mã đề 116
Trang 7/
Nhận xét nào sau đây không đúng về lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của một số địa điểm trên?
A. Hà Nội là địa điểm có lƣợng b c hơi lớn nhất.
B. Hà Nội và Huế là hai địa điểm có lƣợng b c hơi lớn nhất, nhì trong các địa điểm trên.
C. Huế là địa điểm có cân bằng ẩm cao nhất
D. TP Hồ Chí Minh là địa điểm có lƣợng mƣa lớn nhất
Câu 54. Khu vực Tây Nam Á khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Vị trí địa lý mang tính chiến lược
B. Nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có.
C. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
D. Sự can thiệp vụ lợi của các thế lực bên ngoài.
Câu 55. Đồng bằng sơng Hồng có bình qn lương thực theo đầu người thấp là do vùng này có
A. diện tích đồng bằng nhỏ.
B. số dân rất đông.
C. năng suất lúa thấp.
D. sản lượng lúa không cao.
Câu 56. Trong những năm qua, sản lượng lượng thực của nước ta tăng lên chủ yếu là do
A. đẩy mạnh khai hoang phục hoá.
B. tăng số lượng lao động trong ngành trồng lúa.
C. tăng diện tích đất canh tác.
D. tăng năng suất cây trồng.
Câu 57. Đặc điểm nào sau đây không đúng với các khu chế xuất ở nước ta?
A. Có nhiều xí nghiệp cơng nghiệp.
B. Được Chính phủ quyết định thành lập.
C. Có ranh giới rõ ràng.
D. Có dân cư đơng đúc.
Câu 58. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 -7, vùng thềm lục đia khu vực Nam Trung Bộ có đặc
điểm gì?
A. vùng thềm lục địa hẹp, sâu.
B. vùng thềm lục địa nông, hẹp.
C. vùng thềm lục địa mở rộng, đáy nông.
D. vùng biển nông, rộng.
Câu 59. Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU DIỆN TÍCH CÂY CƠNG NGHIỆP NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2016
Mã đề 116
Trang 8/
(Đơn vị :%)
Năm
2005
2010
2012
2016
Tổng diện tích
100,0
100,0
100,0
100,0
Cây hàng năm
34,5
28,4
24,7
23,9
Cây lâu năm
65,5
71,6
75,3
76,1
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp nước ta,
giai đoạn 2005 đến 2016?
A. Đường.
B. Miền.
C. Cột chồng.
D. Tròn.
Câu 60. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh nhất ở vùng
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Đồng bằng Sông Cửu Long.
C. Đồng bằng Sông Hồng.
D. Bắc Trung Bộ.
Câu 61. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, tuyến đường quốc lộ nối đồng bằng sông Hồng với
tỉnh Quảng Ninh là các tuyến
A. quốc lộ 18 và 4B.
B. quốc lộ 10 và 5.
C. quốc lộ 1A và 4A.
D. quốc lộ 10 và 18.
Câu 62. Loại gió nào sau đây gây mưa lớn cho Nam Bộ nước ta vào giữa và cuối mùa hạ?
A. Gió mùa Đơng Bắc.
B. Gió Phơn Tây Nam.
C. Tín Phong bán cầu Bắc.
D. Gió mùa Tây Nam.
Câu 63. Mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong ngành công nghiệp khai thác nhiên liệu của nước ta là
A. khí đốt.
B. than bùn.
C. dầu mỏ.
Câu 64. Bộ phận được coi như phần lãnh thổ trên đất liền của nước ta là
D. than nâu.
A. lãnh hải.
B. đặc quyền kinh tế.
C. nội thủy.
D. tiếp giáp lãnh hải.
Câu 65. Sự kiện được xem là quan trọng của nước ta vào năm 2007 là
A. tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.
B. trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO).
C. gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).
D. bình thường hóa quan hệ với Hoa kì.
Câu 66. Vùng có mật độ dân số thấp nhất ở nước ta là
A. Tây Nguyên.
B. Tây Bắc.
Câu 67. Nhật Bản là quốc đảo nằm trên
C. Bắc Trung Bộ.
D. Đông Bắc.
A. Đại Tây Dương .
B. Bắc Băng Dương .
C. Ấn Độ Dương .
D. Thái Bình
Dương .
Câu 68. Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn nước ta ngày càng tăng nhờ
A. thanh niên nông thôn bỏ ra thành thị tìm việc.
B. thực hiện cơng nghiệp hóa nơng thơn.
C. chất lượng lao động ở nông thôn tăng lên.
D. đa dạng hóa cơ cấu kinh tế ở nơng thơn.
Câu 69. Lãnh thổ Hoa Kì nằm giữa hai đại dương nào sau đây?
Mã đề 116
Trang 9/
A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
B. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.
D. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
Câu 70. Xu hướng nổi bật nhất của ngành chăn nuôi nước ta hiện nay là
A. đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa.
B. tăng tỉ trọng sản phẩm khơng giết thịt.
C. ứng dụng tiến bộ khoa học và kĩ thuật.
D. phát triển mạnh dịch vụ về giống, thú y.
Câu 71. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, hãy cho biết địa danh nào sau đây là di sản văn hóa
thế giới?
A. Phong Nha - Kẻ Bàng.
B. Cát Tiên.
C. Vịnh Hạ Long.
D. Phố cổ Hội An.
Câu 72. Dựa vào At lat trang 21, các ngành luyện kim đen, luyện kim màu, điện tử tin học , là những
ngành chủ yếu của trung tâm cơng nghiệp
A. Hải Phịng.
B. Thành phố Hồ Chí Minh
C. Đà Nẵng.
D. Hà Nội.
Câu 73. Cho biết diện tích của vùng Tây Nguyên là 54.641 km2, dân số năm 2014 là 5.525.800 người,
hỏi mật độ dân số trung bình ở Tây Nguyên năm 2014 là khoảng bao nhiêu người/km2
A. 110 người/km2.
Câu 74. Cho biểu đồ sau:
B. 104 người/km2.
C. 103 người/km2.
D. 101 người/km2.
Nhận xét nào sau đây không đúng về nhiệt độ ở Hà Nội?
A. Hà Nội có mùa đơng lạnh, nhiệt độ thấp và mùa hạ nóng, nhiệt độ cao.
B. Có 4 tháng mùa đơng, nhiệt độ dưới 180 c.
C. Nhiệt độ cao nhất ở tháng VI, thấp nhất ở tháng II, biên độ nhiệt lớn.
D. Nhiệt độ không đều qua các tháng.
Câu 75. Trung du và miền núi Bắc Bộ ít có điều kiện thuận lợi để phát triển
A. Cây dược liệu, hạt giống, hoa chất lượng cao.
B. Cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới.
C. Cây đặc sản, cây ăn quả cận nhiệt và ôn đới.
D. Cây cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ơn đới.
Câu 76. Cho bảng số liệu sau: Lao động có việc làm trong các ngành kinh tế (nghìn người)
Mã đề 116
Trang 10/
Năm
2000
2002
2005
2014
Nông - Lâm - Ngư
24480
24455
24430
26447
CN - XD
4303
4686
5172
9977
Dịch vụ
8826
10365
11983
14335
Nhận xét nào sau đây đúng với tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động có việc làm của nước ta phân theo
khu vực kinh tế giai đoạn 2000 - 2014
A. Tăng tỷ lệ lao động khu vực nông lâm ngư, giảm tỷ lệ lao động khu vực cơng nghiệp xây dưng và
dịch vụ.
B. Lao động có việc làm trong cả 3 khu vực đều tăng mạnh
C. Giảm tỷ lệ lao động khu vực nông nâm ngư, lao động khu vực công nghiệp xây dưng và tăng tỷ lệ
lao động ngành dịch vụ.
D. Giảm tỷ lệ lao động khu vực nông lâm ngư, tăng tỷ lệ lao động khu vực công nghiệp xây dưng và
dịch vụ.
Câu 77. Vấn đề nổi bật trong sử dụng đất nông nghiệp ở Bắc Trung Bộ là
A. chống cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng.
B. hạn chế việc chuyển đổi đất nơng nghiệp sang mục đích khác.
C. đắp đê ngăn lũ.
D. khai thác mặt nước nuôi trồng thủy sản.
Câu 78. Cho bảng số liệu
TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2015
(Đơn vị %)
Năm
2005
2007
2009
2011
2014
Tỉ lệ tăng dân số
1,17
1,09
1,06
1,05
1,07
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản thống kê 2016)
Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên mước ta giai đoạn 2005 –
2015?
A. Biểu đồ miền.
B. Biểu đồ tròn.
C. Biểu đồ đường.
Câu 79. Khí hậu của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có đặc điểm là
D. Biểu đồ cột.
A. Mát mẻ, khơng có tháng nào dưới 200C.
B. Lượng mưa giảm, độ ẩm tăng cao.
C. Mát mẻ, khơng có tháng nào trên 250C.
D. Tổng lượng nhiệt năm trên 50000C.
Câu 80. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nào sau đây đúng với khu vực I của nền kinh tế nước ta
trong giai đoạn hiện nay?
A. Tăng tỉ trọng thuỷ sản, giảm tỉ trọng chăn nuôi.
B. Giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng thuỷ sản.
C. Tăng tỉ trọng lương thực, giảm tỉ trọng thuỷ sản.
D. Giảm tỉ trọng chăn nuôi, tăng tỉ trọng lương thực.
Câu 81. Vùng giàu tài nguyên khoáng sản và thủy điện nhất nước ta là
Mã đề 116
Trang 11/
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Tây Nguyên.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 82. Biểu hiện nào sau đây khơng thuộc tồn cầu hóa kinh tế ?
A. Thương mại thế giới phát triển mạnh.
B. Đầu tư nước ngồi tăng trưởng nhanh.
C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
D. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực ra đời
Câu 83. Thất nghiệp được hiểu là gì?
A. Sinh viên tốt nghiệp Đại học chưa tìm được việc làm.
B. Người có việc làm nhưng bị gián đoạn do nhiều lí do.
C. Người đến tuổi lao động nhưng chưa có việc làm.
D. Sinh viên tốt nghiệp Đại học làm trái nghề được đào tạo.
Câu 84. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy xác định tỉnh có tỉ lệ diện tích gieo trồng cây
cơng nghiệp chiếm trên 50% so với tổng diện tích gieo trồng.
A. Kon Tum
Câu 85. Cho bảng số liệu:
B. Gia Lai.
C. Quảng Trị.
D. Nghệ An.
Số dân thành thị và tỉ lệ dân cư thành thị ở nước ta giai đoạn 1995 – 2005
Năm
1995
2000
2003
2005
Số dân thành thị (Triệu
người)
14,9
18,8
20,9
22,3
Tỉ lệ dân cư thành thị
(%)
20,8
24,2
25,8
26,9
Để thể hiện số dân và tỉ lệ dân cư thành thị ở nước ta giai đoạn 1995 - 2005, biểu đồ thích hợp nhất là
A. biểu đồ đường.
B. biểu đồ kết hợp.
C. biểu đồ miền.
Câu 86. Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú do
D. biểu đồ cột.
A. vị trí nằm trên đường di lưu của các lồi sinh vật.
B. vị trí tiếp giáp giữa các vành đai sinh khoáng của thế giới.
C. lãnh thổ kéo dài 15 vĩ độ.
D. nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới.
Câu 87. Trên Trái Đất khơng có khối khí nào sau đây?
A. Xích đạo lục địa.
B. Cực lục địa.
C. Ơn đới hải dương.
D. Chí tuyến hải dương.
Câu 88. Một trong những cơng cụ hữu hiệu trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là
A. xây dựng các khu công nghiệp.
B. tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
C. phát triển các trung tâm cơng nghiệp.
D. hình thành các vùng cơng nghiệp.
Câu 89. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nơi nào sau đây có lượng mưa lớn nhất vào
tháng IX?
A. Sa Pa.
B. Cần Thơ.
C. Đà Lạt.
Câu 90. Hậu quả lớn nhất của việc phân bố dân cư khơng hợp lí là
Mã đề 116
D. Đồng Hới.
Trang 12/
A. gây lãng phí nguồn lao động.
B. khó khăn cho việc khai thác tài nguyên.
C. ô nhiễm môi trường.
D. gia tăng khoảng cách giàu nghèo.
Câu 91. Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành trồng lúa của nước ta hiện nay?
A. Diện tích trồng lúa tăng nhanh do mở rộng khai hoang.
B. Trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.
C. Bình quân lúa trên đầu người ngày càng tăng
D. Sản lượng lúa tăng nhanh đạt trên dưới 36 triệu tấn.
Câu 92. Ý nào dưới đây không phải là hướng giải quyết việc làm ở nước ta?
A. Phân bố lại dân cư và lao động.
B. Xuất khẩu lao động, hợp tác đầu tư.
C. Thực hiện tốt chính sách dân số.
D. Khuyến khích sinh viên đi du học.
Câu 93. Tỉ lệ dân thành thị và nông thơn nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng nào sau đây?
A. Dân nông thôn giảm, dân thành thị tăng.
B. Dân thành thị tăng, dân nông thôn không đổi.
C. Dân nông thôn tăng, dân thành thị không đổi.
D. Dân thành thị giảm, dân nông thôn tăng.
Câu 94. Ý nào sau đây là biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ rừng đặc dụng?
A. Bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học ở các vườn quốc gia.
B. Đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng.
C. Có kế hoạch, biện pháp bảo vệ ni dưỡng rừng hiện có.
D. Trồng rừng trên đất trống đồi trọc.
Câu 95. Vùng nuôi cá nước ngọt lớn nhất nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ.
Câu 96. Ở nước ta vùng có đầy đủ ba đai cao là
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long
A. Đông Bắc.
B. Tây Bắc.
C. Tây Nguyên.
Câu 97. Đặc điểm không đúng về ngành công nghiệp trọng điểm là
D. Bắc Trung Bộ.
A. mang lại hiệu quả cao, chiếm tỉ trọng lớn trong giá trị sản xuất công nghiệp.
B. sử dụng các loại tài nguyên thiên nhiên với quy mô lớn.
C. thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển.
D. có thế mạnh lâu dài cả về tự nhiên và kinh tế xã hội.
Câu 98. Việc tăng cường chun mơn hố và đẩy mạnh đa dạng hố nơng nghiệp đều có chung một tác
động là
A. sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo thêm nhiều việc làm.
B. giảm thiểu rủi ro nếu thị trường nơng sản có biến động bất lợi.
C. cho phép khai thác tốt hơn các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
D. đưa nông nghiệp từng bước trở thành nền nơng nghiệp sản xuất hàng hố.
Câu 99. Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH LÚA CẢ NĂM PHÂN THEO MÙA VỤ NƯỚC TA
(đơn vị: nghìn ha)
Mã đề 116
Trang 13/
Năm
Tổng số
Lúa đông xuân
Lúa hè thu
Lúa
2010
7489
3086
2436
19
2014
7816
3116
2734
19
Sau khi xử lý số liệu, để thể hiện qui mô và cơ cấu diện tích lúa cả năm phân theo mùa vụ nước ta qua 2
năm trên, cần phải vẽ
A. biểu đồ cột.
B. biểu đồ đường.
C. biểu đồ tròn.
D. biểu đồ miền.
Câu 100. Vấn đề quan trọng nhất trong việc sử dụng tài nguyên nước hiện nay ở nước ta là
A. lũ lụt trong mùa mưa và ô nhiễm môi trường.
B. thiếu nước trong mùa khô và ô nhiễm môi trường.
C. lượng nước phân bố không đều giữa các mùa và các vùng.
D. ô nhiễm môi trường nước và lượng nước phân bố không đều theo thời gian.
------ HẾT ------
Mã đề 116
Trang 14/