Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Trắc nghiệm Hệ Điều Hành có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.45 KB, 38 trang )

TRẮC NGHIỆM HỆ ĐIỀU HÀNH KÈM ĐÁP ÁN
1. Mục tiêu chính của hệ điều hành là gì?
A. Giúp người dùng dễ dàng sử dụng hệ thống.
B. Quản lý và cấp phát tài nguyên hệ thông một cách hiệu quả.
C. Giúp cho chúng ta xem phim, truy cập Internet.
D. Đáp án A và B đúng
2. Bộ phận nào KHÔNG phải là một thành phần chính trong cấu trúc hệ thống
máy tính?
A. Phần cứng.
B. Màn hình.
C. Chương trình ứng dụng.
D. Hệ điều hành.
3. Nội dung nào KHÔNG phải là một chức năng chính của hệ điều hành?
A. Quản lý tài nguyên hệ thống.
B. Phối hợp và đồng bộ hoạt động giữa các tiến trình.
C. Phân chia thời gian xử lý và định thời CPU.
D. Quản lý thông tin website.
4. Điền vào chỗ trống: “Hệ điều hành là chương trình trung gian giữa … với phần
cứng máy tính”
A. Bộ xử lý trung tâm.
B. Phần mềm máy tính.
C. Người sử dụng.
D. Các chương trình ứng dụng.
5. Điện thoại smartphone thuộc lớp máy tính nào?
A. Thiết bị nhúng.
B. Server.
C. Thiết bị di động cầm tay.
D. Máy tính cá nhân.
6. Đặc điểm nào dưới đây KHƠNG phải là đặc điểm của hệ thống đa chương?
A. Khi một tiến trình thực hiện I/O, một tiến trình khác được thực hiện.



B. Có bộ giám sát thường trực.
C. Tận dụng được thời gian rảnh, tăng hiệu suất sử dụng CPU.
D. Nhiều cơng việc được nạp đồng thời vào bộ nhớ chính.
7. Lựa chọn nào dưới đây KHÔNG phải là một yêu cầu của hệ thống chia sẻ thời
gian?
A. Quản lý kết nối giữa các máy tính.
B. Quản lý hệ thống lưu trữ.
C. Quản lý bộ nhớ.
D. Quản lý tiến trình.
8. Để hồn thành cơng việc, một tiến trình KHƠNG cần tài nguyên gì?
A. CPU.
B. Màn hình.
C. Bộ nhớ.
D. Thanh ghi.
9. Thành phần nào không phải là một phần của hệ điều hành?
A. Quản lý file.
B. Quản lý tiến trình.
C. Quản lý tiểu trình.
D. Hệ thống bảo vệ.
10. Chọn đáp án đúng theo thứ tự tăng dần về tốc độ truy cập của bộ nhớ:
A. RAM, Cache, HDD, SSD.
B. RAM, SSD, Cache, HDD.
C. Cache, RAM, SSD, HDD.
D. HDD, SSD, RAM, Cache.
11. Cung cấp giao diện chung đến các trình điều khiển thiết bị là chức năng của
thành phần nào trong hệ điều hành?
A. Hệ thống bảo vệ.
B. Quản lý hệ thống I/O.
C. Quản lý bộ nhớ chính.

D. Quản lý hệ thống lưu trữ thứ cấp.


12. Quyết định sẽ nạp chương trình nào khi có vùng nhớ trống là chức năng của
thành phần nào trong hệ điều hành?
A. Hệ thống bảo vệ.
B. Quản lý hệ thống I/O.
C. Quản lý bộ nhớ chính.
D. Quản lý hệ thống lưu trữ thứ cấp.
13. Hệ thống thông dịch lệnh là gì?
A. Là giao diện chủ yếu giữa người dùng và tiến trình.
B. Là giao diện chủ yếu giữa người dùng và phần cứng máy tính.
C. Là giao diện chủ yếu giữa tiến trình và hệ điều hành.
D. Là giao diện chủ yếu giữa người dùng và hệ điều hành.
14. Ý nào trong các ý sau KHÔNG phải là một dịch vụ do hệ điều hành cung cấp?
A. Phát hiện lỗi.
B. Cung cấp giao diện.
C. Thực thi chương trình.
D. Cấp phát tài nguyên.
15. Để tạo một tiến trình trên hệ điều hành Windows, cần sử dụng lời gọi hệ thống
nào?
A. Fork()
B. CreateProcess()
C. ExitProcess()
D. Exit()
16. Để kết thúc một tiến trình trên hệ điều hành Windows, cần sử dụng lời gọi hệ
thống nào?
A. Fork()
B. CreateProcess()
C. ExitProcess()

D. Exit()
17. Lệnh nào không phải là một lời gọi hệ thống trong Unix?
A. Chown()
B. Chmod()


C. Getpid()
D. Block()
18. Ý nào sau đây không phải là phương pháp truyền tham số khi sử dụng lời gọi
hệ thống?
A. Qua thanh ghi.
B. Qua stack.
C. Qua message.
D. Qua một vùng nhớ, địa chỉ của vùng nhớ được gửi đến hệ điều hành qua
thanh ghi.
19. Để giao tiếp giữa tiến trình và hệ điều hành thì dùng:
A. Lời gọi hệ thống.
B. Thơng điệp.
C. Chương trình ứng dụng.
D. Chương trình hệ thống.
20. Trong các loại cấu trúc hệ điều hành nào dưới đây mà hệ điều hành được chia
thành nhiều lớp?
A. Cấu trúc phân tầng (Layers).
B. Cấu trúc vi nhân (Microkernel).
C. Cấu trúc lai (Hydrid).
D. Cấu trúc đơn giản (Monolithic).
21. Để tạo một tiến trình KHƠNG cần phải trải qua bước nào?
A. Khởi tạo khối thanh ghi cho tiến trình.
B. Khởi tạo khối dữ liệu Process Control Block.
C. Cấp phát không gian nhớ để nạp tiến trình.

D. Cấp phát một định danh duy nhất cho tiến trình.
22. Tìm phát biểu sai:
A. Có thể có nhiều process đang ở trạng thái Ready.
B. Chỉ có một process ở trạng thái Running trên mỗi bộ xử lý tại một thời
điểm.
C. Có thể có nhiều process đang ở trạng thái Waiting.


D. Có thể có nhiều process đang ở trạng thái Running trên mỗi bộ xử lý tại một
thời điểm.
23. Một tiến trình đang ở trạng thái Running thì tiến trình đó gặp sự kiện hoặc
nhập/xuất và chuyển sang trạng thái Waiting. Sau khi tiến trình đó hồn thành
thao tác nhập/xuất thì tiến trình đó sẽ chuyển sang trạng thái nào?
A. New
B. Ready
C. Không chuyển đến trạng thái nào cả.
D. Running
24. Chuỗi chuyển trạng thái nào của tiến trình là SAI?
A. new → ready → running → terminated
B. new → ready → running → ready → running
C. new → ready → running → waiting → ready
D. new → ready → running → waiting → running
25. Cho đoạn chương trình sau, hỏi sau khi kết thúc thì khi tiến trình chạy từ
chương trình trên đã nằm trong hàng đợi running bao nhiêu lần?
int main (int argc, char** argv)
{
int a, b, i;
for (i = 16, i>=6;i--)
{
if ( i% 3 ==0)

{
printf ("Số %d chia hết cho 3" ,i);
}
else
{
a = b + i;
}
}
exit (0);

A. 5
B. 6
C. 7
D. 4

}

26. Sự khác biệt cơ bản giữa hệ thống đơn chương và đa chương là gì?
A. Cách bộ xử lý được sử dụng.
B. Số lượng chương trình được thực thi.
C. Số lượng tài nguyên sử dụng.
D. Cách thức hệ thống quản lý các chương trình.
27. Chọn câu chính xác nhất về hệ điều hành
A. Hệ điều hành là chương trình trung gian giữa phần cứng và phần mềm máy
tính.


B. Hệ điều hành là phần cứng trung gian giữa phần mềm máy tính và người sử
dụng.
C. Hệ điều hành là chương trình trung gian giữa phần cứng máy tính và người

sử dụng.
28. Hệ điều hành thường được phân loại dựa trên các yếu tố nào?
A. Số lượng tài nguyên và loại máy tính.
B. Cấu trúc phần cứng và loại tài nguyên.
C. Số lượng chương trình và loại tài nguyên.
D. Loại máy tính và hình thức xử lý.
29. Hệ thống song song được phân loại như thế nào?
A. Đa xử lý đối xứng và đa xử lý bất đối xứng.
B. Peer-to-peer và client-server.
C. Chia sẻ thời gian và phân toán.
D. Đơn chương và đa chương.
30. “Mỗi processor có bộ nhớ riêng, giao tiếp với nhau qua các kênh nối như
mạng, bus tốc độ cao” là đặc điểm của hệ thống nào?
A. Hệ thống song song.
B. Hệ thống nhúng thời gian thực.
C. Hệ thống phân tán.
D. Hệ thống đơn chương
31. CMOS SRAM, magnetic disk, ... là các công nghệ được sử dụng để tạo nên cái
gì?
A. Bàn phím máy tính.
B. Các thành phần của hệ điều hành.
C. Các tiến trình.
D. Các loại bộ nhớ.
32. Chọn loại bộ nhớ có tốc độ truy xuất nhanh nhất trong các lựa chọn bên dưới?
A. main memory.
B. register.
C. solid state disk.
D. cache.



33. Chọn phát biểu SAI về lời gọi hệ thống
A. Lời gọi hệ thống dùng để giao tiếp giữa tiến trình và hệ điều hành.
B. Lời gọi hệ thống thơng thường ở dạng thư viện nhị phân (binary libraries)
hay giống như các lệnh hợp ngữ.
C. Lời gọi hệ thống cung cấp giao diện giữa tiến trình và hệ điều hành.
D. Có hai phương pháp truyền tham số khi sử dụng lời gọi hệ thống là qua
thanh ghi và qua con trỏ.
34. “Cung cấp cơ chế khống chế tắc nghẽn” là nhiệm vụ của thành phần nào trong
hệ điều hành?
A. Quản lý tiến trình.
B. Quản lý bộ nhớ chính.
C. Hệ thống bảo vệ.
D. Quản lý file.
35. Lựa chọn nào dưới đây KHÔNG phải là nhiệm vụ của hệ điều hành trong quản
lý đĩa?
A. Cấp phát không gian lưu trữ (storage allocation).
B. Định thời họat động cho đĩa (disk scheduling).
C. Cấp phát và thu hồi các vùng nhớ khi cần thiết.
D. Quản lý khơng gian trống trên đĩa (free space management).
36. Hình bên dưới mô tả kiểu cấu trúc hệ điều hành nào?
A. Cấu trúc phân lớp.
B. Cấu trúc modules.
C. Cấu trúc vi nhân.
D. Cấu trúc lai.
\

37. Chọn câu trả lời không chính xác: Có 3 phương pháp truyền tham số khi sử
dụng system call
A. Qua thanh ghi.



B. Qua một vùng nhớ, địa chỉ của vùng nhớ được gửi đến hệ điều hành qua
thanh ghi.
C. Qua stack.
D. Qua queue.
38. Cung cấp các cơ chế buffering, caching, spooling là chức năng của thành phần
nào trong hệ điều hành?
A. Quản lý tiến trình.
B. Quản lý bộ nhớ chính.
C. Quản lý hệ thống IO.
D. Quản lý hệ thống lưu trữ thứ cấp.
39. Chọn loại bộ nhớ có dung lượng lưu trữ lớn nhất trong các lựa chọn bên dưới
A. main memory.
B. magnetic disk.
C. solid state disk.
D. cache.
40. PCB KHÔNG bao gồm thơng tin gì?
A. Trạng thái của tiến trình.
B. Thơng tin trạng thái I/O.
C. Thông tin quản lý bộ nhớ.
D. Thơng tin cấu hình hệ điều hành.
41. Trong các bộ định thời sau, bộ định thời nào sẽ xác định process nào từ trạng
thái New sẽ được chuyển sang Ready queue?
A. Tất cả đều có thể thực hiện được yêu cầu trên.
B. Medium-term Scheduler.
C. Short-term Scheduler.
D. Long-term Scheduler.
42. Việc một tiến trình đang sử dụng CPU sau đó chuyển CPU cho một tiến trình
khác và địi hỏi tất cả các trạng thái của tiến trình cũ này phải được lưu lại và
trạng thái của tiến trình mới phải được nạp vào được gọi là gì?

A. Chuyển tiến trình.
B. Lập lịch CPU.


C. Chuyển ngữ cảnh.
D. Tạo độ trễ.
43. Chuyển ngữ cảnh là quá trình gì?
A. CPU chuyển từ tiến trình này đến tiến trình khác.
B. Lưu thơng tin hoạt động của tiến trình hiện tại vào PCB.
C. Hệ điều hành khơi phục việc sử dụng CPU của một tiến trình.
D. Hệ điều hành thu hồi CPU của một tiến trình.
44. Chọn phát biểu SAI
A. Khơng gian địa chỉ của tiến trình con ln được nhân bản từ cha.
B. Tiến trình cha có thể kết thúc tiến trình con.
C. Tiến trình con nhận tài nguyên từ hệ điều hành hoặc từ tiến trình cha.
D. Quan hệ cha-con định nghĩa một cây tiến trình.
45. Các thơng tin: trạng thái tiến trình, bộ đếm chương trình, các thanh ghi, quản lý
bộ nhớ, … của một tiến trình được lưu trữ ở đâu?
A. Bộ định thời.
B. Bộ nhớ chính.
C. PCB của tiến trình đó.
D. Hàng đợi định thời.
46. Quy trình dưới đây dùng để làm gì?
◼ Cấp phát một định danh duy nhất cho tiến trình
◼ Cấp phát khơng gian nhớ để nạp tiến trình
◼ Khởi tạo khối dữ liệu Process Control Block (PCB) cho tiến trình
◼ Thiết lập các mối liên hệ cần thiết (ví dụ: sắp PCB vào hàng đợi định thời)
A. Nạp chương trình vào bộ nhớ.
B. Khởi tạo tiến trình.
C. Chuyển ngữ cảnh.

D. Biên dịch chương trình.
47. Message passing là mơ hình gì?
A. Giao tiếp liên tiến trình.


B. Định thời tiến trình.
C. Đồng bộ tiến trình.
D. Quản lý tiến trình.
48. Cho đoạn code sau, hỏi khi chạy, bao nhiêu process (kể cả cha) được sinh ra?
int main ()

A. 16

{

B. 8
fork();

C. 32

fork();

D. 4

fork();
fork();
return 0;
}

49. Cho đoạn mã như hình. Khi chạy chương trình này, bao nhiêu từ hello sẽ được

sinh ra?
#include <stdio.h>
#include <unistd.h>
int main()
{
int i;
for (i=0;i<3;i++){

A. 12
B. 16
C. 8
D. 14

fork();
printf("hello\n");
}
return 0;
}

50. Cho đoạn code như hình, hỏi khi chạy có bao nhiêu chữ “Tiến trình cha” và
“Tiến trình con” được in ra?
int main (int argc, char** argv)
{
int pid;
printf("Tien trinh cha \n");
pid = fork();
if (pid > 0){
fork();
printf("Tien trinh cha \n");
}

else
{
printf("Tien trinh con \n");
if(fork() > 0)
printf("Tien trinh cha \n";
else

A. 3 Tiến trình cha, 2 Tiến trình con.
B. 4 Tiến trình cha, 3 Tiến trình con.
C. 3 Tiến trình cha, 3 Tiến trình con.
D. 4 Tiến trình cha, 2 Tiến trình con.


printf("Tien trinh con \n");

}}

51. Chọn phát biểu SAI trong các phát biểu bên dưới?
A. Không gian địa chỉ của tiến trình con ln được nhân bản từ tiến trình cha.
B. Tiến trình cha có thể kết thức tiến trình con.
C. Cây tiến trình là một cách thể hiện quan hệ giữa tiến trình cha và tiến trình
con.
D. Tiến trình con có thể chia sẻ một phần hoặc tồn bộ tài nguyên của tiến trình
cha.
52. Các tiến trình cộng tác với nhau KHƠNG nhằm mục đích gì?
A. Thực hiện một cơng việc chung.
B. Giảm áp lực công việc cho hệ điều hành.
C. Tăng tốc tính tốn.
D. Chia sẻ dữ liệu.
53. Các tiến trình giao tiếp với nhau KHƠNG thơng qua cơ chế chính nào?

A. Giao tiếp qua vùng nhớ chia sẻ.
B. Giao tiếp trực tiếp.
C. Giao tiếp gián tiếp qua mailbox.
D. Giao tiếp qua thành ghi.
54. Trong mơ hình đa tiểu trình (multithreads), các tiểu trình bên trong một tiến
trình có thể chia sẻ chung thành phần nào của tiến trình?
A. Biến toàn cục.
B. Bộ nhớ stack.
C. Thanh ghi.
D. Cả ba thành phần trên.
55. Các trạng thái của tiến trình trong hình sẽ diễn ra như thế nào?
int main (int argc, char** argv)
{
printf(“Hello world\n");
scanf(“ Nhap c = %d”,&c);
exit(0);
}

A. New → Ready → Running → Wait → Ready → Running → Wait → Ready
→ Running → Terminated


B. New → Ready → Wait → Running → Ready → Wait → Running → Ready
→ Running → Terminated
C. New → Ready → Running → Ready → Wait → Running → Wait → Ready
→ Running → Terminated
D. Khơng có đáp án nào đúng
56. Chọn đáp án không đúng về tiểu trình người dùng (user-level thread)
A. Độ ưu tiện của tiểu trình người dùng được thiết lập bởi người lập trình.
B. PCS khơng thể trưng dụng CPU của tiểu trình người dùng.

C. Phạm vi định thời của tiểu trình người dùng là bên trong tiến trình (PCS).
D. Tiểu trình người dùng chia sẻ tài nguyên với các tiểu trình khác nhau trong
cùng tiến trình.
57. Trong mơ hình đa tiểu trình (multithreads), các tiểu trình bên trong một tiến
trình có thể chia sẻ chung thành phần nào của tiến trình?
A. Bộ đa xử lý khơng đồng nhất.
B. Bộ xử lý có một lõi vật lý nhưng có thể chạy nhiều luồng.
C. Bộ xử lý có nhiều lõi vật lý.
D. Bộ xử lý đa chương, đa nhiệm.
58. Trong giải thuật đỉnh thời Rate Monotoric?
A. Khơng có đáp án nào đúng.
B. Độ ưu tiên không phụ thuộc vào chu kỳ của công việc.
C. Công việc có chu kỳ ngắn hơn có độ ưu tiên cao hơn.
D. Cơng việc có chu kỳ dài hơn có độ ưu tiên cao hơn.
59. Trong hệ điều hành sử dụng bộ định thời thời gian thực?
A. Định thời tiến trình có thể được hồn thành chỉ một lần.
B. Tất cả các tiến trình có cùng độ ưu tiên.
C. Kernel không cần thiết cho định thời thời gian thực.
D. Một nhiệm vụ phải được phục vụ trước khi chu kỳ deadline xảy ra.
60. Yêu cầu đặt ra đối với thời gian đáp ứng của một giải thuật định thời là gì?
A. Cực đại (càng lớn càng tốt).
B. Trung bình thời gian thực thi của tất cả các tiến trình.
C. Cực tiểu (càng nhỏ càng tốt).


D. Bằng nhau đối với tất cả các tiến trình.
61. Giải thuật định thời nào là tốt nhất?
A. SJF.
B. Round Robin.
C. Multilevel Feedback Queue.

D. Câu trả lời phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên khơng thể xác định được chính
xác giải thuật nào tốt nhất.
62. Chọn phát biểu đúng về giải thuật Round Robin?
A. Thời gian chờ đợi trung bình của giải thuật Round Robin thường khá lớn
nhưng thời gian đáp ứng nhỏ.
B. Mỗi process nhận được một đơn vị nhỏ thời gian CPU (timeslice, quantum
time), thông thường từ 10-100 msec để thực thi. Sau khoảng thời gian đó,
process bị đoạt quyền và trở về đầu hàng đợi ready.
C. Thời gian hồn thành trung bình (average turnaround time) sẽ được cải thiện
khi quantum lớn.
D. Nếu có q process trong hàng đợi ready và quantum time = n thì khơng có
process nào phải chờ đợi quá (n -1)q đơn vị thời gian.
63. Bộ định thời được sử dụng trên Linux từ phiên bản 2.6.23 trở về sau là?
A. O(1).
B. Định thời theo độ ưu tiên.
C. Rate Montonic.
D. CFS.
64. Phân phối khối lượng công việc đều nhau cho các CPU là mục tiêu của cơng
việc gì?
A. Cân bằng tải.
B. Giải phóng bộ nhớ cache.
C. Tìm tiến trình có thời gian sử dụng CPU ít nhất.
D. Định thời trên hệ thống thời gian thực.
65. Khi định thời theo độ ưu tiên trên các hệ thống thời gian thực, giữa thời gian xử
lý t, thời gian deadline d và thời gian chu kỳ p của một tiến trình có mối quan
hệ như thế nào?


A. 0 ≤ t ≤ d ≤ p.
B. 0 ≤ p ≤ t ≤ d.

C. 0 ≤ d ≤ t ≤ p.
D. 0 ≤ p ≤ d ≤ t.
66. Chọn phát biểu SAI về bộ định thời CFS trên Linux?
A. CFS xác định tác vụ được thực thi kế tiếp qua virtual run time: tiến trình có
virtual run time lớn nhất sẽ được chọn để thực thi tiếp.
B. Mỗi tác vụ có giá trị virtual run time riêng.
C. Đây là bộ định thời theo lớp, trong đó bộ định thời chọn tác vụ có độ ưu tiên
cao nhất trong lớp có độ ưu tiên cao nhất.
D. Đây là bộ định thời theo lớp, trong đó mỗi lớp được gán một độ ưu tiên cụ
thể.
67. Bộ định thời được sử dụng trên Linux từ phiên bản 2.6.23 trở về sau là?
A. 1.2.
B. 1.0.
C. 2.0.
D. 2.6.
68. Nhận xét nào sau đây về CFS khơng đúng?
A. Khơng có quantum time cố định.
B. Bộ định thời chọn tác vụ có độ ưu tiên cao nhất.
C. Không định thời real-time.
D. CPF định thời theo lớp, mỗi lớp được gán một độ ưu tiên cụ thể.
69. Vấn đề gì có thể xảy ra nếu khơng có sự kiểm soát khi truy cập các dữ liệu chia
sẻ?
A. Dữ liệu khơng nhất qn.
B. Tất cả các tiến trình đều có thể truy xuất dữ liệu.
C. Khơng có vấn đề gì xảy ra.
D. Tiến trình khơng thể thực thi tiếp.
70. Đặc điểm nào dưới đây không là một yêu cầu của bài tốn Producer –
Consumer?
A. Buffer phải có kích thước không giới hạn.



B. Consumer không được đọc dữ liệu từ buffer đang trống.
C. Producer không được ghi dữ liệu vào buffer đã đầy.
D. Procuder và Consumer không được thao tác trên buffer đang trống.
71. Dữ liệu trong biến count của bài toán Producer – Consumer trở nên không nhất
quán là do nguyên nhân nào?
A. Các lệnh thao tác lên biến count là đơn nguyên.
B. Biến count chỉ được chia sẻ cho 2 tiến trình.
C. Mã máy của các lệnh theo tác lên biến count bị thực thi xen kẽ.
D. Consumer thực hiện các lệnh sau Producer.
72. Phần mã nguồn chương trình chứa các thao tác lên dữ liệu chia sẻ gọi là gì?
A. Critical section.
B. Race condition.
C. Remainder section.
D. Entry section.
73. Vùng tranh chấp là gì?
A. Những đoạn code có chứa các thao tác lên dữ liệu chia sẻ.
B. Cơ chế đồng bộ hoạt động của các process thao tác lên dữ liệu chia sẻ.
C. Một giải pháp đồng bộ.
D. Các process truy xuất đồng thời lên dữ liệu chia sẻ.
74. "Tiếp tục tiêu thụ CPU trong khi chờ đợi vào vùng tranh chấp" là đặc điểm của
nhóm giải pháp đồng bộ nào?
A. Các giải pháp định thời sử dụng Round Robin.
B. Nhóm giải pháp “Busy waiting”.
C. Nhóm giải pháp “Sleep & Wake up”.
D. Tất cả các giải pháp đồng bộ nói chung.
75. Chọn từ chính xác để điền vào chỗ trống trong phát biểu sau về tính chất của
một lời giải cho bài tốn vùng tranh chấp: Một tiến trình … bên ngồi vùng
tranh chấp … các tiến trình khác vào vùng tranh chấp?
A. không được đi ra – phải tạm dừng.

B. thực thi – không được phép.
C. tạm dừng – không được ngăn cản.


D. đang đi ra – khơng được cho phép.
76. Tính chất “Mỗi tiến trình chỉ phải chờ để được vào vùng tranh chấp trong một
khoảng thời gian có hạn định nào đó” được gọi là gì?
A. Đồng bộ nhất qn.
B. Độc quyền truy xuất.
C. Chờ đợi giới hạn.
D. Loại trừ tương hỗ.
77. Đặc điểm nào dưới đây không phải là của nhóm giải pháp Sleep & Wakeup?
A. Tiến trình chuyển sang trạng thái blocked khi chưa được vào vùng tranh
chấp.
B. Tiến trình hiện tại sẽ đánh thức tiến trình khác sau khi ra khỏi vùng tranh
chấp.
C. Khơng địi hỏi sự trợ giúp của hệ điều hành.
D. Từ bỏ CPU khi chưa được vào vùng tranh chấp.
78. Giải pháp nào dưới đây khơng thuộc nhóm giải pháp Busy Waiting?
A. Sử dụng các biến cờ hiệu.
B. Chỉ thị TSL.
C. Cấm ngắt.
D. Semaphore.
79. Trong giải thuật 1, nếu biến turn có giá trị bằng 1 thì điều gì sẽ xảy ra?
A. Khơng có điều gì xảy ra.
B. Tiến trình P0 được vào vùng tranh chấp.
C. Cả hai tiến trình P0, P1 đều được vào vùng tranh chấp.
D. Tiến trình P1 được vào vùng tranh chấp.
80. Trong giải thuật 1, điều gì xảy ra nếu P0 có RS(remainder section) rất lớn cịn
P1 có RS nhỏ?

A. P1 có thể cản P0 vào vùng tranh chấp mặc dù P1 đã ở ngồi vùng tranh
chấp.
B. P0 có thể cản P1 vào vùng tranh chấp mặc dù P0 đã ở ngồi vùng tranh
chấp.
C. P1 ln vào vùng tranh chấp trước P0.


D. Cả hai tiến trình P0, P1 có thể vào vùng tranh chấp cùng lúc.
81. Giải thuật 2 không thoả mãn u cầu progress là vì?
A. P0 và P1 có thể ngăn cản lẫn nhau, dẫn đến cả 2 tiến trình đều khơng thể vào
vùng tranh chấp.
B. Khơng có câu nào đúng, vì giải thuật 2 thoả mãn yêu cầu progress.
C. Giải thuật không thoả mãn yêu cầu loại trừ tương hỗ.
D. P0 và P1 có thể vào vùng tranh chấp cùng lúc.
82. Giải thuật Peterson là sự kết hợp của các thành phần nào?
A. Giải thuật 1 và biến kiểm tra điều kiện trong RS.
B. Giải thuật 2 thực hiện 2 lần.
C. Giải thuật 1 và giải thuật 2.
D. Giải thuật 2 và biến kiểm tra điều kiện trong vùng tranh chấp.
83. Giải pháp Peterson được sử dụng khi cần đồng bộ bao nhiêu tiến trình?
A. 3.
B. Từ 2 tiến trình trở lên.
C. 1.
D. 2.
84. Lựa chọn nào dưới đây không phải là một yêu cầu dành cho lời giải của bài
toán vùng tranh chấp?
A. Mỗi process chỉ phải chờ để được vào vùng tranh chấp trong một khoảng
thời gian có hạn định nào đó. Khơng xảy ra tình trạng đói tài ngun.
B. Một tiến trình tạm dừng bên ngồi vùng tranh chấp khơng được ngăn cản các
tiến trình khác vào vùng tranh chấp.

C. Khi một process P đang thực thi trong vùng tranh chấp (CS) của nó thì
khơng có process Q nào khác đang thực thi trong CS của Q.
D. Tất cả các tiến trình phải được đối xử như nhau.
85. Để dữ liệu chia sẻ được nhất qn khi có nhiều tiến trình cùng truy xuất dữ liệu
đó thì phải làm gì?
A. Cho tất cả các lệnh của chương trình thực hiện lần lượt.
B. Cần bảo đảm sao cho tại mỗi thời điểm chỉ có một process được thao tác lên
dữ liệu chia sẻ.


C. Khơng cần làm gì cả.
D. Thực hiện các giải thuật định thời.
86. Chọn phát biểu ĐÚNG về giải pháp cấm ngắt?
A. Cần hệ điều hành hỗ trợ.
B. Cấm ngắt là một giải pháp đồng bộ sử dụng phần mềm.
C. Cho phép đọc và ghi một biến trong một thao tác atomic (khơng chia cắt
được).
D. Chỉ đảm bảo được tính chất loại trừ tương hỗ trên hệ thống có một bộ xử lý.
87. Chọn phát biểu ĐÚNG trong các phát biểu sau?
A. Giải thuật Bakery là giải pháp Peterson áp dụng cho 2 tiến trình.
B. Giải thuật Peterson chỉ thỏa mãn 2 trong 3 yêu cầu về lời giải cho bài toán
vùng tranh chấp.
C. Giải thuật Peterson là sự kết hợp của giải thuật kiểm tra luân phiên và việc
sử dụng các biến cờ hiệu.
D. Giải thuật kiểm tra luân phiên thỏa mãn yêu cầu chờ đợi giới hạn.
88. Chọn phát biểu SAI về lệnh TestAndSet?
A. Đọc và ghi một biến trong một thao tác atomic (không chia cắt được).
B. Không thể xây dựng được giải thuật đồng bộ sử dụng lệnh TestAndSet thỏa
mãn cả 3 yêu cầu.
C. Tính chất loại trừ tương hỗ ln được đảm bảo.

D. Tính chất chờ đợi giới hạn có thể khơng được đảm bảo.
89. Chọn phát biểu SAI về semaphore?
A. Có 2 loại semaphore là counting semaphore và binary semaphore.
B. Có thể hiện thực binary semaphore bằng counting semaphore.
C. Binary semaphore có trị là 0 hay 1.
D. Counting semaphore là một số nguyên có giá trị không hạn chế.
90. Điểm khác biệt chủ yếu giữa giải thuật Peterson và hai giải thuật 1,2 là gì?
A. Giải thuật Peterson đơn giản hơn.
B. Giải thuật Peterson không thoả mãn bất kỳ yêu cầu nào.
C. Giải thuật Peterson thoả mãn cả 3 yêu cầu.
D. Giải thuật Peterson thoả mãn được yêu cầu loại trừ tương hỗ.


91. Khi thực hiện giải thuật Peterson, thời gian tiến trình P1 phải chờ lâu nhất để đi
vào vùng tranh chấp là bao nhiêu?
A. Không xác định được.
B. Sau một lần P0 vào vùng tranh chấp.
C. Sau hai lần P0 vào vùng tranh chấp.
D. P1 khơng phải chờ vì P1 luôn luôn được vào vùng tranh chấp.
92. Khi thực hiện giải thuật Bakery, tiến trình nào sẽ được vào vùng tranh chấp?
A. Tiến trình giữ con số 0.
B. Tiến trình giữ số âm.
C. Tiến trình giữ con số lớn nhất.
D. Tiến trình giữ con số nhỏ nhất.
93. Vai trị của biến choosing trong giải thuật Bakery tương tự biến nào trong giải
thuật Peterson?
A. Biến flag.
B. Biến turn.
C. Cả hai biến turn và biến flag.
D. Biến choosing có vai trị độc lập, không giống biến flag hay biến turn.

94. Trong giải thuật định thời, chế độ quyết định dùng để làm gì?
A. Chọn CPU để định thời.
B. Chọn giải thuật định thời.
C. Chọn thời điểm thực hiện hàm chọn lựa để định thời.
D. Chọn tiến trình nào trong ready queue được thực thi.
95. Các giải pháp phần mềm (giải thuật 1, 2, Peterson, Bakery) khơng có điểm nào
dưới đây?
A. Khơng hiệu quả nếu thời gian xử lý trong vùng tranh chấp lớn.
B. Cài đặt phức tạp.
C. Liên tục kiểm tra điều kiện, tốn thời gian xử lý của CPU.
96. Giải pháp cấm ngắt khơng có hạn chế nào dưới đây?
A. Vẫn phải kiểm tra điều kiện liên tục, tốn nhiều thời gian xử lý CPU.
B. Có thể gây ảnh hưởng đến các hoạt động khác có sử dụng ngắt.


C. Giảm hiệu quả hoạt động của các tiếnt rình do việc cấm ngắt và phục hồi
ngắt thực hiện liên tục.
D. Khơng đảm bảo được tính chất loại trừ tương hỗ trên các hệ thống đa bộ xử
lý.
97. Trong giải thuật định thời, hàm lựa chọn được sử dụng để làm gì?
A. Chọn CPU để thực thi.
B. Chọn process nào trong ready queue được thực thi.
C. Chọn thời điểm thực thi giải thuật định thời.
D. Chọn chế độ quyết định.
98. Nếu các tiến trình cần đồng bộ chỉ sử dụng duy nhất 1 lệnh TestAndSet tác
động lên 1 biến chia sẻ (biến lock) thì giải pháp đồng bộ này sẽ như thế nào?
A. Thoả mãn loại trừ tương hỗ nhưng không thoả mãn chờ đợi giới hạn.
B. Không thoả mãn yêu cầu nào.
C. Thoả mãn cả 3 yêu cầu.
D. Chỉ thoả mãn loại trừ tương hỗ và chờ đợi giới hạn.

99. Đối với giải thuật đồng bộ dùng lệnh TestAndSet có sử dụng các biến bool
waiting[n]; bool lock, kết luận nào sau đây là đúng?
A. Thoả mãn loại trừ tương hỗ nhưng không thoả mãn chờ đợi giới hạn.
B. Chỉ thoả mãn loại trừ tương hỗ và chờ đợi giới hạn.
C. Tiến trình chờ đợi lâu nhất sau 1 lần tất cả các tiến trình khác vào vùng tranh
chấp.
D. Khơng thoả mãn yêu cầu nào.
100. Chọn phát biểu SAI về semaphore?
A. Tiến trình gọi lệnh wait(S) sẽ bị chặn (blocked) nếu giá trị của semaphore S
dương.
B. Thao tác signal(S) sẽ khơi phục tiến trình đã bị chặn bởi lệnh wait(S) trước
đó nếu giá trị của semaphore S âm.
C. Thao tác wait(S) làm giảm giá trị của semaphore S.
D. Thao tác signal(S) làm tăng giá trị của semaphore S.
101. Chọn phát biểu ĐÚNG về semaphore?



×