Liên hiệp công nghệ chế tạo máy
OAO OMT
Viện thiết kế chế tạo và thử nghiệm máy mỏ ngành than
OAO GIPROUGLEMAS
báo cáo tổng kết chuyên đề
Dàn chống tự hành có kết cấu hạ trần thu hồi than kđt1
để khai thác vỉa dầy, dốc bằng công nghệ chia lớp
ngang, gơng khấu ngắn trong điều kiện
khoáng sàng than Việt Nam
7004-9
20/10/2008
1
chuyên đề
Dàn chống tự hành có kết cấu hạ trần thu hồi than kđt1
để khai thác vỉa dầy, dốc bằng công nghệ
chia lớp ngang, gơng khấu ngắn
trong điều kiện khoáng sàng
than Việt Nam
_________________________
Nhiệm vụ kỹ thuật
TZ-KDT1-04
Kỹ s trởng
OAO GIPROUGLEMAS
I.Ph.Travin
Ngày tháng năm 2004
2
Nội dung
Trang
Lời giới thiệu 3
1 Tên và các kí hiệu quy ớc 4
2 Mục đích và điều kiện ứng dụng tổ hợp KTĐ1 4
3 Mục đích và nhiệm vụ chế tạo các thiết bị tổ hợp KTĐ1 7
4 Thuyết minh khái quát kết cấu và chế độ công tác của tổ hợp KTĐ1 8
5 Các yêu cầu kỹ thuật đối với tổ hợp KTĐ1 13
6 Các bớc xây dựng, chế tạo tổ hợp KTĐ1 49
7 Các đặc điểm thử nghiệm sơ bộ và nghiệm thu đối với tổ hợp KTĐ1 51
8 Các tiêu chuẩn và định mức kỹ thuật sử dụng để xây dựng nhiệm vụ kỹ
thuật
53
9 Tên các xí nghiệp, các tổ chức và các thành viên tham gia hoàn thành
nhiệm vụ kỹ thuật
56
3
Lời giới thiệu
Bản Nhiệm vụ kỹ thuật đợc các chuyên gia của Viện GIPROUGLEMAS
và viện TEXGORMAS thực hiện nhằm thiết kế, chế tạo tổ hợp cơ giới KTĐ1 mẫu
thử nghiệm phục vụ công tác khai thác vỉa dày dốc bằng phơng pháp chia lớp ngang,
gơng khấu ngắn kết hợp thu hồi than từ lớp than ngăn cách. Việc ứng dụng tổ hợp
này tại các gơng khai thác các mỏ than Việt Nam cho phép tăng sản lợng khai thác
than và nâng cao mức độ an toàn đối với công tác khai thác mỏ.
Công việc này đợc thực hiện theo hợp đồng N
0
-2004-25 từ ngày 01 tháng 10
năm 2004 giữa Liên hiệp Công nghệ chế tạo Máy, Viện GIPROUGLEMAS của
CHLB Nga và Viện KHCN Mỏ Việt Nam
Các nguồn tài liệu đợc sử dụng:
1. Kinh nghiệm nhiều năm ứng dụng tổ hợp cơ giới kiểu KM81 và KM130 đối
với điều kiện địa chất các vỉa than của Liên Xô trớc đây và của các nớc khác, bao
gồm điều kiện khai thác vỉa dầy kết hợp thu hồi than dới lớp vách cũng nh công
nghệ khai thác than tại gơng sử dụng phơng pháp khoan nổ.
2. Các tài liệu thực tế khai thác công nghiệp ứng dụng vì chống cơ giới kiểu
M81, M130, M145
3. Các tài liệu thực tế khai thác công nghiệp đối với máng cào loại KM
81.02.5M và C 202
4. Các thông tin của nớc ngoài về hoạt động khai thác của tổ hợp cơ giới đợc
ứng dụng tại các lò chợ ngắn và dài kết hợp thu hồi than dới lớp vách và dới lớp
ngăn cách
Nội dung và hình thức bản Nhiệm vụ kỹ thuật đợc thành lập theo tiêu chuẩn
OCT 153-00.0-002-98 Trình tự nghiên cứu và lắp đặt cho sản xuất sản phẩm kỹ
thuật đối với tổ hợp nhiên liệu năng lợng của Cộng hoà liên bang Nga.
1. Tên và các kí hiệu quy ớc
1.1 Tên và các kí hiệu quy ớc của tổ hợp
4
Tên của mẫu thử nghiệm tổ hợp đợc gọi là:
Tổ hợp thiết bị KĐT1 khai thác vỉa dầy dốc, bằng công nghệ chia lớp ngang gơng
khấu ngắn kết hợp thu hồi than từ lớp than ngăn cách đối với điều kiện khoáng sàng
than Việt Nam
Tên rút gọn: Tổ hợp thiết bị KĐT1
Để thành lập tài liệu kỹ thuật, tổ hợp này đợc đặt kí hiệu là
KĐT1.OO.OO.OOO
1.2 Tên và kí hiệu quy ớc vì chống cơ giới của tổ hợp:
Vì chống cơ giới ĐT1
Kí hiệu của vì chống-ĐT1.00.00.000
1.3 Tên và kí hiệu quy ớc của máng cào gơng của tổ hợp
Máng cào uốn C 190.00.00.000-00
1.4 Tên và kí hiệu quy ớc máng cào thu hồi của tổ hợp
Máng cào uốn C 190.00.00.000-01
1.5 Tên và kí hiệu quy ớc thiết bị chuyển tải lò dọc vỉa
Máng cào chuyển tải lò dọc vỉa 190.00.00.000
2. Mục đích và điều kiện ứng dụng của tổ hợp KĐT1
2.1 Tổ hợp KĐT1 phải đảm bảo khấu than trong điều kiện vỉa dầy dốc bằng
phơng pháp chia lớp ngang kết hợp thu hồi than của tập than ngăn cách với các
thông số sau:
Chiều dầy địa chất của các vỉa: từ 10 đến 16 mét
Góc cắm của vỉa: từ 45 đến 80
0
Giá trị tối thiểu chiều dầy khai thác của vỉa đợc giới hạn bằng chiều dài thiết
bị của tổ hợp, giá trị cực đại chiều dày khấu của vỉa đợc giới hạn bởi điều kiện địa
chất mỏ.
Tổ hợp KĐT1 đợc thiết kế để áp dụng đối với điều kiện thế nằm của các vỉa
dầy dốc: vỉa số 6 (mỏ than Bình Minh); vỉa số 14 (mỏ than Khe Chàm) và vỉa số 16
5
(mỏ than Hà Ráng) và các mỏ khác có điều kiện tơng tự của khoáng sàng than Việt
Nam.
2.2 Hệ thống khai thác cột dài theo phơng, khấu dật
2.2.1 Chiều cao lớp khai thác không lớn hơn 10 mét, khi đó chiều cao của lớp
khấu sẽ phải là 2,0 đến 2,5 mét.
Sự biến đổi chiều cao của lớp khấu từ hớng trụ hoặc vách không đợc vợt
quá 0,1 mét đối với một bớc khấu.
2.2.2 Cột khai thác đợc chuẩn bị bằng một lò dọc vỉa bám vách
2.2.3 Chiều cao lò dọc vỉa nhất thiết phải bằng chiều cao của lớp khấu cắt.
Chiều rộng lò dọc vỉa bám trụ- không nhỏ hơn 2,8 mét
Thiết diện ngang lò dọc vỉa hình thang hoặc hình chữ nhật
2.2.4 Chiều dài cột khai thác theo định mức lao động cho công tác lắp đặt, tháo
dỡ thiết bị không đợc ngắn hơn 350 mét.
2.2.5 Để loại trừ chi phí phát sinh cho lắp đặt, tháo dỡ trong quá trình hoạt
động cho tổ hợp thì dao động của gơng không đợc vợt quá 0,6 mét theo chiều
dài của cột khai thác.
Để điều chỉnh chiều dài gơng, do gơng có xu thế nghiêng về lò dọc vỉa thì
góc nghiêng của trụ lớp so với trụ lò dọc vỉa sẽ không đợc lớn hơn 20
o
.
Bán kính độ cong trụ gơng khai thác nhất thiết không nhỏ hơn 30 mét.
2.2.6 Khoảng cách giữa các phỗng tháo than theo chiều dài cột khai thác
không đợc nhỏ hơn 70 mét. Kích thớc của phỗng theo chiều rộng và chiều cao
không đợc nhỏ hơn 1,2 mét. Phỗng phải đợc đi bám vách.
Phỗng khi đi vào gơng khai thác cần phải che chắn; tờng chắn phải giữ đợc
lực tăng cờng của cột thuỷ lực của đoạn vì chống lò dọc vỉa.
2.2.7 Cờng độ kháng nén của lớp trụ (lớp than phía dới) nhất thiết không nhỏ
hơn 4500 (KN/m
2
) (4,5MPa).
2.2.8 Công tác thông gió gơng khai thác cụt đợc thực hiện bằng phơng
pháp nén khí theo đờng ống của hệ thống thông gió cục bộ đợc đặt tại lò dọc vỉa.
6
2.2.9 Khoảng cách giữa hai gơng cạnh nhau theo đờng phơng không đợc
nhỏ hơn 20 mét.
2.2.10 Khấu than tại gơng lò đợc thực hiện bằng phơng pháp khoan nổ. Khi
nổ mìn chỉ đợc gây rung động, không đợc để than bắn vào không gian vì chống.
Công tác bốc xúc than vào máng cào gơng và máng cào thu hồi đợc thực hiện bằng
tự phơng pháp tự chảy và xúc bốc thủ công.
2.2.11 Điều kiện môi trờng xung quanh gơng cần đáp ứng các thông số sau:
- Nhiệt độ, (độ C)- Cực đại không vợt quá 35
0
- Độ ẩm tơng đối của không khí vùng công tác %, không vợt quá 98.
- Độ bụi trong luồng khí thoát ra, (mg/m
3
) không vợt quá 1200.
Môi trờng xung quanh không đợc chứa các chất khí hoặc hơi nớc có tính ăn
mòn với một hàm lợng đủ làm huỷ hoại kim loại và các chất cách điện của các thiết
bị điện.
2.3 Các yêu cầu bổ xung đảm bảo kỹ thuật đối với khu vực khai thác
2.3.1 Để đa các thiết bị và các vật liệu cần thiết đến gơng khai thác, lò dọc
vỉa cần đợc trang bị một hệ thống vận tải chạy bằng đờng ray và một hệ thống tời
kéo
2.3.2 Điện áp của các thiết bị điện của khu vực khai thác -660V. Tần số -50
(Hz)
2.3.2 Khu vực khai thác cần đợc trang bị lắp đặt đờng ống cung cấp nớc
cho hệ thống dập bụi của tổ hợp với áp suất 1,5 MPa và có công suất không nhỏ hơn
250 lít/phút. Nếu áp suất của đờng ống dẫn nớc thấp, cần thiết phải trang bị thêm
một máy bơm nớc tạo áp.
2.3.4 Hệ thống vận tải khu vực cần đảm bảo chuyên chở than từ gơng khai
thác với công suất không nhỏ hơn 400 tấn/giờ.
2.3.5 Để thông gió gơng khu vực khai thác cần đợc trang bị quạt thông gió
cục bộ loại BM-5, có ống thông gió mềm, đờng kính 500mm. Quạt gió cần đợc lắp
đặt tại nơi có luồng gió sạch nằm sau phỗng tháo than.
7
Để di dời quạt gió khi tiến gơng tại lò dọc vỉa cần lắp đặt một đoạn đờng ray
đơn, thí dụ nh loại 2M với chiều dài không nhỏ hơn 70 mét
3. Mục đích và nhiệm vụ chế tạo thiết bị tổ hợp KĐT 1
3.1 Mục đích chính của nhiệm vụ chế tạo là thành lập một tổ hợp thiết bị để
khai thác vỉa dầy dốc, bằng công nghệ chia lớp ngang sử dụng khoan nổ khấu lớp và
thu hồi than nóc.
Ngoài ra còn nhằm mục đích nâng cao năng suất gơng lò, giảm mức độ nặng
nhọc khi thực hiện từng cung đoạn công nghệ riêng biệt, nâng cao năng suất lao động
và nâng cao mức độ an toàn lao động so với các hệ thống khai thác và các thiết bị
công nghệ khác đang đợc áp dụng.
3.2 Nhiệm vụ chính của việc thiết kế chế tạo là:
3.2.1 Chế tạo vì chống cơ giới cho phép giảm đáng kể khối lợng lao động
trong công tác chống giữ và điều khiển vách cũng nh thu hồi than.
3.2.2 Chế tạo tổ hợp thiết bị cho phép độc lập công tác khấu than tại gơng và
thu hồi than nóc.
3.2.3 Nâng cao đợc điều kiện an toàn trong sản xuất khai thác
3.3 Cơ sở thiết kế chế tạo đợc dựa trên các kinh nghiệm, các giải pháp kết cấu
của tổ hợp cơ giới loại KM-81 và KM -130 đã đợc ứng dụng tại Liên Xô trớc đây,
CHLB Nga và một số nớc khác (Trung Quốc, ấn độ, Ba lan, Tiệp Khắc, Tây Ban
Nha) Các chủng loại khác nhau thuộc tổ hợp loại này đã đợc ứng dụng có hiệu quả
để khai thác than bằng phơng pháp khoan nổ, kết hợp thu hồi than than nóc.
Vì chống cơ giới đợc ứng dụng cho tổ hợp này là thiết kế nguyên bản của
Nga, các kết cấu tơng tự nh loại vì chống này không có tại các nớc khác. áp dụng
loại vì chống này sẽ có đợc hàng loạt tính năng công nghệ u điểm, vợt trội so với
các loại vì chống khác, đảm bảo khả năng chế tạo, sản xuất tổ hợp cao và thời gian sử
dụng lâu dài.
3.4 Trong quá trình thành lập tổ hợp áp dụng cho các điều kiện kỹ thuật mỏ đã
cho, ngoài bản nhiệm vụ kỹ thuật còn bao gồm:
3.4.1 Bản thiết kế kỹ thuật của tổ hợp KĐT1 đi kèm với các thiết bị.
8
3.4.2 Tài liệu kỹ thuật chế tạo tổ hợp KĐT1 đi kèm với các thiết bị.
3.4.3 Các phơng pháp thử nghiệm sơ bộ và thử nghiệm nghiệm thu công
nghiệp đáp ứng đợc các thông số kết cấu, kỹ thuật- công nghệ của tổ hợp KĐT1, đi
kèm với các thiết bị.
3.4.4 Tài liệu vận hành các thiết bị của tổ hợp KĐT 1, đi kèm với các thiết bị
để đảm bảo cho quá trình điều hành an toàn, đạt chất lợng cũng nh bảo dỡng, sửa
chữa đúng theo quy trình kỹ thuật.
Tài liệu nguyên bản bằng tiếng Nga đợc chuyển giao cho bên đặt hàng
3.5 Khi thấy cần thiết, nhiệm vụ kỹ thuật có thể đợc thay đổi tại bất kỳ một
giai đoạn thiết kế, xây dựng nào của tổ hợp KĐT1 nhng nhất thiết phải lập biên bản
theo đúng trình tự phê duyệt.
4. Thuyết minh khái quát kết cấu và chế độ công tác của tổ hợp KĐT1
4.1 Thiết bị của tổ hợp KĐT1 đợc bố trí tại gơng khai thác cụt của lớp khấu
và ở lò dọc vỉa.
4.2 Tổ hợp KĐT 1 bao gồm các thiết bị sau:
a) Máng cào gơng;
b) Máng cào thu hồi;
c) Máy chuyển tải dọc vỉa
d) Các phơng tiện dịch chuyển máng cào gơng và máng cào thu hồi;
d) Các phơng tiện chống trôi trợt giá đỡ của máng cào gơng và máng cáo
thu hồi.
d) Các phơng tiện dịch chuyển giá trợt máng cào thu hồi.
g) Vì chống cơ giới và các phơng tiện bảo vệ từ phía vách và trụ của vỉa và bộ
dẫn động thuỷ lực lò dọc vỉa.
h) Hệ thống dập bụi và phun nớc;
i) Các thiết bị điện của tổ hợp;
k) Hệ thống thông gió gơng khai thác cụt.
9
4.3 Bố cục các thiết bị của tổ hợp KTĐ1
Tại vị trí ban đầu các thiết bị của tổ hợp KĐT1 đợc phân bổ tơng ứng theo
các hình vẽ 1, 2, 3 và 4.
4.3.1 Máng cào gơng đợc lắp đặt dọc trên một đờng thẳng nằm sát gơng.
Khung dẫn động của máng cào đợc đặt ngay tại máy chuyển tải lò dọc vỉa.
4.3.2 Vì chống đợc lắp đặt từ hai thành của gơng khai thác, các cột thuỷ lực
phía trớc của đoạn vì tiếp xúc với thnh máng cào gơng qua bộ tang đệm. Các tấm
chắn di động của dầm congxon phía trớc của đoạn vì đợc rút hết vào, các tấm chắn
quay của dầm congxon phía trớc đợc ép vào mặt gơng. Các kích thuỷ lực để dịch
chuyển đế dới cũng đợc rút hết vào. Tấm bảo vệ vách đợc lắp đặt trên đoạn vì
chống thứ nhất từ hớng lò dọc vỉa và đợc tì chặt vào trụ và vách lò để ngăn không
cho đá rơi vào khoảng không khai thác. Tấm che đợc lắp tại vì cuối cùng trong
gơng lò cụt, tì lên thành lò nhằm ngăn không cho than từ lớp than ngăn cách rơi vào
khoảng không khai thác.
4.3.3 Máng cào thu hồi đợc bắt chặt vào hàng cột thuỷ lực phía sau của đoạn
vì chống. Khi đó bộ dẫn động của máng cào thu hồi đợc bắt chặt vào phía sau cột
chống, tại nơi tiếp giáp với đoạn đầu mút của máy chuyển tải dọc vỉa. Còn đoạn máng
cào thẳng đợc lắp đặt theo một đờng song song với hàng cột chống phía sau.
4.3.4 Tấm chắn quay của đoạn vì tại cửa thu hồi than ngăn ngừa than hoặc đá
vách không rơi vào không gian của máng cào thu hồi.
4.3.5 Máy chuyển tải dọc vỉa đợc bố trí dọc theo lò dọc vỉa. Đầu mút và bộ
phận bốc tải của máy chuyển tải đợc phân bổ giữa dãy cột chống của đoạn vì thứ
nhất và thứ hai. Bộ phận bốc tải của máy chuyển tải đợc phân bố trên máng trợt
cuối cùng của máng cào dọc vỉa.
4.3.6 Tổ hợp cung cấp năng lợng đợc bố trí tại lò dọc vỉa nằm sau phỗng rót
than cách gơng không quá 70 mét và đợc nối với các thiết bị tại gơng qua đờng
ống trục chính để cung cấp dung dịch cho các bộ phận thuỷ lực, cung cấp nớc cho hệ
thống dập bụi, cung cấp điện cũng nh điều khiển các thiết bị điện.
Tổ hợp cung cấp năng lợng này đợc đặt trên xe goòng bao gồm:
- Trạm bơm cho vì chống;
10
- Trạm bơm tới nớc;
- Thiết bị đóng ngắt tự động kiểu phiđê, thiết bị đóng mở bộ truyền động của
máng cào và máy chyển tải cũng nh các thiết bị khoan;
- Các thiết bị của hệ thống điều khiển, hệ thống tín hiệu và các thiết bị bộ đàm;
- Các thiết bị của hệ thống chiếu sáng.
Khi cần thiết tổ hợp cung cấp năng lợng còn đợc lắp đặt cả máy biến thế hạ
áp.
4.4 Trình tự hoạt động của các thiết bị trong tổ hợp KTĐ1
4.4.1 Tại vị trí đầu tiên của chu kỳ khấu than, các lỗ khoan sẽ đợc triển khai
tại gơng lò. Lúc này, các tấm chắn xoay của dầm congxon phía trớc cần đợc thu
về phía các tấm chắn của vì chống. Chiều dài của khu vực tiến hành các lỗ khoan và
khu vực nổ mìn sau khi khoan không nên vợt quá 8 mét theo khả năng khởi động của
máng cào sau khi than bị sập đổ lên máng. Việc khấu than tại gơng của lớp khấu nên
bắt đầu từ phần cụt của gơng (phía trụ của vỉa).
4.4.2 Công tác khoan các lỗ khoan tại gơng đợc tiến hành bằng các thiết bị
khoan tay hoặc bằng các trạm máy khoan đợc bố trí trên thiết bị máng cào gơng và
theo hộ chiếu khoan do mỏ lập.
4.4.3 Công tác khoan tại gơng đợc tiến hành khi máng cào trong trạng thái
ngừng hoạt động. Bớc khấu cần đợc tiến hành từ 1,2 mét đến 1,6 mét. Công tác nổ
mìn cần đợc tiến hành khi máng cào gơng đang hoạt động và quá trình nổ mìn chỉ
đợc tạo ra rung động để tránh văng than va đập vào vì chống.
Trớc khi nổ mìn các tấm chắn kiểu bản lề của các dầm congxon phía trớc
cần đợc đặt ở vị trí nghiêng tạo khả năng than đổ vào máng cào và ngăn ngừa than
rơi vào không gian cột chống.
4.4.4 Sau khi nổ mìn và tháo than vào máy chuyển tải dọc vỉa, sẽ tiến hành
chống giữ các vị trí lộ trần của vỉa than bằng cách nén các tấm chắn vào nóc lò và đẩy
các tấm chắn bản lề vào gơng than.
4.4.5 Công tác bốc xúc phần than còn lại vào máng cào đợc tiến hành bằng
phơng pháp thủ công. Khi đó để đảm bảo an toàn, máng cào đợc làm việc theo chế
11
độ chu kỳ: quá trình bốc xúc than đợc tiến hành khi máng cào gơng ngừng hoạt
động sau đó bật máng cào để tháo than. Chu kỳ bốc xúc nh thế sẽ đợc lặp lại.
4.4.6 Công đoạn dịch chuyển máng cào vào gơng đợc thực hiện bằng kích
thuỷ lực uốn cong máng cào đẩy lên một bớc tới gơng. Công việc này đợc bắt đầu
từ bộ truyền động đầu sau khi nổ mìn và dọn sạch than trên toàn bộ chiều dài gơng.
Quá trình dịch chuyển đợc thực hiện bằng kích thuỷ lực đẩy vào tang đệm của thành
máng cào ở 1/4 của từng đoạn vì chống đồng thời dịch chuyển các đế phía dới của
hàng cột chống thuỷ lực phía trớc của đoạn vì.
Trong quá trình dịch chuyển, than sẽ tự rơi vào máng cào lúc này đã đợc
ngừng hoạt động.
4.4.7 Sau đó tiến hành dịch chuyển đoạn vì chống. Đầu tiên, thực hiện việc dỡ
tải và dịch chuyển các tấm che phía trên đồng thời rút ngắn dầm congxon phía trớc
và kéo các đế phía sau của hàng cột chống.
4.4.8 Sau khi dịch chuyển đoạn vì chống, máng cào thu hồi đợc kéo tiến sát
đế của hàng cột chống phía sau.
4.4.9 Tiếp đến máng cào gơng lại đợc dịch chuyển vào vị trí mới tơng ứng
nh mục 4. 4. 6.
4.4.10 Tiếp theo sẽ tiến hành hạ các tấm chắn quay trở về vị trí thẳng đứng,
đẩy tấm chắn của dầm congxon phía trớc tiến vào gơng và áp các tấm chắn xoay
vào gơng để giữ than trong trạng thái nén.
4.4.11 Sau đó tiến hành dịch chuyển vì chống thứ hai vào gơng theo trình tự
nh mục 4. 4. 7.
4.4.12 Sau bớc dịch chuyển thứ hai của vì chống, sẽ tiến hành thu hồi than
vào máng cào thu hồi đang hoạt động. Quá trình thu hồi than đợc thực hiện bằng
việc điều khiển cửa sổ thu hồi và tấm chắn quay bằng kích thuỷ lực t
ơng ứng.
Công tác thu hồi than đợc tiến hành đồng thời tại một hoặc hai đoạn vì chống
và đợc thực hiện từ phía trụ vỉa sang phía vách vỉa.
12
4.4.13 Khi thấy đá vách xuất hiện ở cửa sổ thu hồi thì quá trình thu hồi than
phải kết thúc còn máng cào đợc dịch chuyển từ từ về hàng cột chống phía sau của
đoạn vì chống.
4.4.14 Sau khi kết thúc cung đoạn thu hồi than của lớp than ngăn cách, sẽ tiến
hành dịch chuyển bộ truyền động của máng cào thu hồi và của máy chuyển tải, lúc
này chu kỳ khấu kết thúc.
4.4.15 Than từ máng cào gơng và máng cào thu hồi đợc chuyển đến máy
chuyển tải và đợc vận tải đến bằng tải dọc vỉa, tại đây than đợc rót vào phỗng tháo
than, tự chẩy vào tuyến băng tải chính của mỏ.
4.4.16 Do gơng khai thác luôn tiến, cần bốc tải của máy chuyển tải sẽ tiến
gần đến đoạn cuối của băng tải dọc vỉa. Sau khi đã đi hết chiều dài hành trình tự do
của máy chuyển tải, sẽ tiến hành tháo dỡ đoạn cuối của băng tải dọc vỉa và chuyển
chúng về vị trí ban đầu.
4.4.17 Điều khiển tổ hợp theo mặt thẳng đứng (tăng hoặc giảm chiều dầy khấu
của gơng than trong giới hạn dịch chuyển của vì chống, dịch chuyển tổ hợp lên cao
hoặc xuống thấp theo lớp) đợc thực hiện theo hình dạng kích thớc của gơng khai
thác.
4.4.18 Khi cần quay hớng của khu vực gơng khai thác (theo mặt phẳng lớp
khấu) có thể điều khiển tổ hợp bằng cách thay đổi hớng dịch chuyển của vì chống
mà quá trình khai thác vẫn không bị gián đoạn.
5. Các yêu cầu kỹ thuật của tổ hợp KĐT 1
5.1 Yêu cầu về các thông số của tổ hợp KĐT 1 và các thiết bị đi kèm.
5.1.1 Yêu cầu về các thông số của tổ hợp KĐT 1
Tổ hợp KĐT 1 cần có các thông số sau:
- Chiều dài của tổ hợp khi chuyển giao (mét) không vợt quá 20
- Chiều dày lớp khấu không vợt quá, (mét) 10
- Chiều dầy khấu gơng lớp cắt (mét)
nhỏ nhất 2,0
13
lớn nhất 2,5
- Góc cắm trụ lớp, (độ) không lớn hơn
dọc theo cột 0-2
dọc theo gơng 0-20
- Điện áp cung cấp cho thiết bị điện, (vôn) 660
- Tổng công suất lắp đặt của thiết bị điện (KW) không vợt quá 336
- áp lực công tác trong hệ thống thuỷ lực của tổ hợp, MPa không lớn hơn
32
- áp lực trong hệ thống cấp nớc tại đầu vào trong gơng, MPa không nhỏ hơn
1,5
- Lu lợng cung cấp khí trong hệ thống gió cục bộ, m
3
/giây, không nhỏ
hơn 19
- Khoảng cách đặt tổ hợp cung cấp năng lợng cách gơng, mét, không vợt quá
70
- Bớc khấu trong luồng khấu khi sử dụng phơng pháp khoan nổ, mét, không
vợt quá 1,2-1,6
- Năng suất tính toán tại gơng, tấn/ngày đêm, không nhỏ hơn 500
- Hệ số thời gian sử dụng máy không nhỏ hơn 0,6
- Chế độ làm việc, (ca/ngày đêm) 3
- Thời gian của một ca làm việc (giờ) 8
- Số lợng công nhân làm việc một ngày đêm, (công nhân/ngày đêm) 27
- Trọng lợng của tổ hợp, bao gồm cả dụng cụ và các phụ kiện thay thế
(tấn), không vợt quá 160
5.1.2 Các yêu cầu về các thông số của máng cào gơng và máng cào thu hồi
than
14
Máng cào gơng C 190-00, máng cào thu hồi C190-01 cần có các thông số
sau:
- Chiều dài máng cào trong chuyển giao, (mét) không vợt quá 18
- Năng suất (tấn/giờ) 430
- Tốc độ của bộ phận kéo, (mét/giây) 1,02
- Bộ phận kéo
- kiểu loại mạch khép kín
- Calíp cữ của xích 18x64
- Số lợng mạch xích, cái 2
- Bố cục có thể di dời trớc
- Bớc cào, (mm) 1024
- Động cơ điện 4-55
- Công suất, (KW) 55
- Số lợng, (cái) 1
- Khớp ly hợp kiểu tua bin 400Y
- Chất lỏng công tác nhũ tơng nớc dầu
- Kích thớc của một đoạn máng cào
Chiều cao chất tải, (mm) 230
Chiều cao thành, (mm) 750
Chiều rộng của đoạn máng cào trong lắp đặt, (mm) không vợt quá 1230
Chiều rộng khung máng trợt, (mm) không vợt quá 640
Chiều dài của đoạn máng cào, (mm) không vợt quá 1350
Góc quay tơng hỗ giữa các đoạn máng cào cạnh nhau, (độ)
Theo mặt trụ gơng 3,0
i vi kiu 00 thnh mỏng co c ni di thờm n chiu cao 1200mm
15
Theo mặt thẳng đứng 3,0
Trọng lợng của máng cào trong chuyển giao, (tấn)
không vợt quá 70
Đối với kiểu -00 16,6
Đối với kiểu -01 15,4
5.1.3 Các yêu cầu về thông số của máy chuyển tải dọc vỉa
Máy chuyển tải dọc vỉa C190 cần có các thông số sau:
- Năng suất, (tấn/giờ) 600
- Chiều dài, (mét) không vợt quá 22
- Chiều dài phần thấp, (mét) không nhỏ hơn 7
- Chiều dài cần máy, (mét) không nhỏ hơn 10
- Tốc độ của bộ phận kéo, (mét/giây) 1,02
- Bộ phận kéo
chủng loại mạch xích khép kín
kalíp 18X64
Số lợng xích, chiếc 2
Bố cục có thể di dời
Bớc cào, (mm) 512
- Chủng loại của bộ truyền động
- Động cơ điện 4-55
Công suất, (KW) 55
Số lợng, (cái) 1
- Khớp ly hợp kiểu tuabin 400Y
- Chất lỏng công tác nhũ tơng nớc + dầu
- Kích thớc máng trợt
16
Chiều cao theo máng trợt, (mm) 200
Chiều cao theo thành, (mm) 500
Chiều rộng theo máng trợt, (mm) 640
Chiều dài, (mm) 1500
- Trọng lợng, (tấn), không vợt quá 17,2
5.1.4 Các thông số của vì chốngcơ giới ĐT 1
Vì chống cơ giới ĐT1 cần có các thông số sau:
- Chiều dài khi chuyển giao, (mét) không vợt quá 20
- Chiều cao của đoạn vì, (mm)
nhỏ nhất 1650
lớn nhất 2630
- Hệ số co dãn thuỷ lực 1,59
- Bớc gá lắp một đơn nguyên vì chống (mét) 1,2
- Bớc dịch chuyển của đoạn vì chống, (mét) 0,63
- Góc quay của congxon bản lề tơng ứng với mặt tiếp xúc của tấm che chắn
(độ) không vợt quá:
lên phía trên 5
xuống phía dới 25
- áp suất công tác cực đại của bộ truyền động thuỷ lực chính, (MPa) 32
- áp lực mở van an toàn của cột chống thuỷ lực, (MPa) 50
- Kháng lực, (KN)
của cột chống thuỷ lực 1000
của đoạn vì chống 2000
trên 1 mét chiều dài gơng 1667
- Kháng tải của vì chống, (KN/m
2
)
17
Khi congxon có chiều dài cực tiểu 505
Khi congxon có chiều dài cực đại 360
- áp lực lên trụ gơng, (MPa) không vợt quá 4,2
- Lực dịch chuyển, KN
đối với đoạn vì kiểu I 1280
đối với đoạn vì kiểu II 960
đối với máng cào gơng 250
đối với máng cào thu hồi 91,2
- ứng lực để đẩy mái đua, KN không nhỏ hơn 407
- Chủng loại của hệ thống điều khiển: Điều khiển trực tiếp
bằng tay từ đoạn vì bên cạnh; có thể áp dụng kiểu điều khiển bằng tay lái từ
đoạn vì bên cạnh.
- Trọng lợng, (tấn), không vợt quá
vì kiểu I 5,43
vì kiểu II 5,43
- Trọng lợng của tổ hợp vì chống trên chiều dài gơng 20 mét, (tấn) không vợt
quá 99,1
5.1.5 Các thông số của máy khoan điện cầm tay để khoan nổ tại gơng
Máy khoan điện cầm tay kiểu P182M sử dụng để khoan các lỗ khoan ở gơng
than cần có các thông số sau:
- Công suất của động cơ điện (tính cho nửa giờ), (KW) 1,4
- Điện áp nguồn cấp, V 127
- Tần số, Hz 50
- Số vòng quay của trục chính, 1/phút 640
- Mômen quay định mức của trục chính, (N.m) 203
- Đờng kính lỗ khoan, (mm) 36-43
18
- Tốc độ khoan tính toán trong than khi f 3, (mét/phút),
không nhỏ hơn 0,6
- Kích thớc, mm
Dài 395
Rộng 316
Cao 248
- Trọng lợng, kg 18
Có thể sử dụng đồng thời hai máy khoan điện tại gơng.
Ghi chú: kết cấu khung máng trợt của máng cào gơng cho phép lắp đặt đợc trạm
khoan mà bên đặt hàng đang sở hữu.
5.1.6 Các thông số thiết bị điện của tổ hợp KĐT 1
Các thiết bị điện của tổ hợp cần có các thông số tơng ứng sau:
- điện áp, (V)
Tại nguồn cung cấp cho bộ truyền động của máy 660
Tại nguồn cung cấp cho máy khoan điện và chiếu sáng 127
Tại nguồn cung cấp cho bộ điều khiển 24
- Đặc tính nguồn cung cấp cho thiết bị truyền động điện: dòng xoay chiều 3 pha
- Tần số Hz 50
- Công suất lắp đặt động cơ điện của các máy thuộc tổ hợp, KW khôn
g
vợt
q
uá
335,8
Trong đó:
- Đối với máng cào gơng 55
- Đối với máng cào thu hồi 55
- Đối với bộ truyền tải 55
- Đối với trạm bơm cho vì chống, bao gồm cả máy bơm bổ xung 125
- Đối với quạt gió cục bộ 13
19
- Máy khoan điện cầm tay 2,8
- Máy bơm của hệ thống dập bụi 30
*
Ghi chú:
*
khi áp suất nớc không đủ tại đờng ống nớc của mỏ, cần lắp thêm một
trạm bơm kiểu Y HC 13 với công suất của máy bơm 30KW.
5.1.7 Các thông số của hệ thống tới dập bụi đối với tổ hợp KĐT 1
Hệ thống phun tới dập bụi của tổ hợp cần có các thông số tơng ứng sau:
- áp lực nớc trớc vòi phun tạo bụi nớc, (MPa) không nhỏ hơn 1,5
- Lợng tiêu hao nớc trong hệ thống, lít/phút 250
- Đờng kính trong của ống dẫn nớc dọc vỉa, mm 32
- Kích thớc của các hạt có thể bị lọc đợc, mm không nhỏ hơn 0,1
- Số lợng vòi phun, (cái)
Tại từng điểm chung chuyển than 6
Tại từng đoạn vì chống 4
5.1.8 Các thông số của hệ thống thông gió cục bộ tại gơng khai thác
Hệ thống thông gió cục bộ gơng khai thác cần có các thông số sau:
- Lợng cấp khí, m
3
/giây, không nhỏ hơn
trong chế độ tối u 19
tại khu vực làm việc 6-24
- Đờng kính của ống thông gió, (mm) 500
- Khoảng cách gơng để đặt quạt thông gío, mét không lớn hơn 30
5.2 Các yêu cầu kỹ thuật của kết cấu máy thuộc tổ hợp KĐT1
5.2.1 Các yêu cầu kỹ thuật đối với kết cấu máng cào gơng
5.2.1.1 Máng cào gơng cần đợc lắp đặt ở phía trớc vì chống cơ giới để thực
hiện nhiệm vụ vận tải than đã đợc khai thác của lớp khấu đến máng chuyển tải
dọc vỉa.
5.2.1.1 Thành phần của máng cào gơng gồm:
20
- Bộ truyền động;
- Đoạn chuyển tiếp;
- Các đoạn tuyến tính;
- Đầu mút;
- Bộ phận kéo.
Kết cấu của các đoạn máng cào cần tính đến khả năng lắp đặt đợc ở bên phải
cũng nh bên trái của gơng khai thác.
5.2.1.3 Bộ truyền động của máng cào bao gồm:
- Khung đế đợc sử dụng để lắp đĩa xích truyền động và để cố định bộ truyền
động;
- Bộ truyền động gồm: hộp giảm tốc, khớp ly hợp kiểu tua bin và động cơ điện;
- Các chi tiết nối bộ truyền động với đoạn chuyển tiếp.
Động cơ điện của bộ truyền động cần đợc lắp vuông góc với trục của máng
cào. Bộ truyền động phải có khả năng đảo chiều chuyển động.
Việc kéo xích truyền động đợc thực hiện nhờ bảng chuyên dụng và bộ truyền
động khi đó bộ truyền động cần trang bị cơ cấu bánh cóc.
Chiều cao trục đĩa xích trên khung đế của bộ truyền động đợc tính từ nền
gơng cần đảm bảo tốt cho việc chuyển tải than lên máy chuyển tải dọc vỉa.
Khung đế của bộ truyền động cần lắp đặt một thiết bị để giữ kích thuỷ lực phục
vụ việc dịch chuyển bộ truyền động tơng ứng với khung của máy chuyển tải.
5.2.1.4 Đoạn chuyển tiếp đợc sử dụng để nối bộ truyền động với khung của
các đoạn tuyến tính và bao gồm: khung đế và thành đợc bắt chặt vào đế bằng các
bulông.
5.2.1.5 Đoạn tuyến tính bao gồm: máng trợt truyền thống của máng cào, phía
dới đợc hàn hai tấm trợt; tấm hốt than, thành chắn.
Tấm hớt than và thành chắn đợc lắp chặt bằng bu lông vào đoạn chìa ra của
hai tấm trợt và vào hông của máng trợt.
21
Thành chắn về phía gơng lò cần bố trí vị trí để có thể gá lắp máy khoan, còn
về phía sau cần lắp bộ tăng đệm phục vụ việc đẩy máng cào.
Chiều cao của thành chắn tính từ nền lò không vợt quá 750mm. Để đảm bảo
việc chất than lên máng cào trong quá trình nổ mìn tại gơng và để phòng ngừa than
văng vào khoảng không của vùng cột chống cần đợc tính khả năng nâng chiều cao
của thành lên đến 1200 mm so với nền lò.
Ngoài ra để đảm bảo có thể giữ chặt đợc máng cào khỏi bị trợt dọc theo
gơng lò thì tại thành máng cào cần có vị trí để gá lắp bộ phận giữ máng.
5.2.1.6 Để đảm bảo cho máng cào đạt đủ độ uốn trong quá trình di chuyển,
việc liên kết giữa các đoạn tuyến tính với nhau cũng nh với đoạn trung chuyển và
đoạn đầu mút phải có khả năng dịch chuyển theo hớng trục với một trị số không nhỏ
hơn 40 mm.
Độ bền kéo đứt các phần tử liên kết của các đoạn máng cào không nhỏ hơn
750KN.
5.2.1.7 Đoạn đầu mút của máng cào cần có chiều cao và chiều dài tối thiểu để
đảm bảo cho quá trình nạp than dễ dàng.
5.2.1.8 Bộ phận kéo đợc kết cấu từ các đoạn xích bằng chính bớc tiến của
lỡi cào. Các đoạn đợc nối với nhau bằng mắt xích.
5.2.2 Các yêu cầu kỹ thuật đối với máng cào thu hồi.
5.2.2.1 Máng cào thu hồi đợc bố trí sau hàng cột chống phía sau của vì chống
cơ giới và đợc sử dụng để vận tải than từ lớp thu hồi vào máy chuyển tải dọc vỉa.
5.2.2.2 Các bộ phận của máng cào thu hồi cũng tơng tự nh máng cào gơng.
Kết cấu của các đoạn máng cào cần dự tính đến khả năng lắp đặt đợc cả ở bên
phải lẫn bên trái của gơng giống nh máng cào gơng. Tấm thu nhận than đợc bố
trí ở cả hai phía của máng cào hớng gơng khai thác và hớng thu hồi.
5.2.2.3 Khối truyền động cần bố trí về phía máng cào g
ơng. Động cơ cần lắp
đặt song song với trục máng cào. Các yêu cầu khác đối với bộ truyền động của máng
cào thu hồi cũng tơng tự nh các yêu cầu đối với các bộ truyền động của máng cào
gơng.
22
5.2.2.4 Kết cấu của đoạn chuyển tiếp máng cào thu hồi cũng tơng tự nh kết
cấu của đoạn chuyển tiếp của máng cào gơng.
5.2.2.5 Kết cấu đoạn tuyến tính của máng cào thu hồi chỉ có khác so với máng
cào gơng ở kết cấu thành chắn và thêm một tấm thu nhận than về phía gơng lò.
Thành chắn đợc bố trí về phía gơng lò và đợc bắt chặt bằng bu lông vào
đoạn cuối của hai thanh trợt và thành của máng trợt. Trên thành chắn phải có chỗ
để lắp đặt cơ cấu giữ cho đoạn máng khỏi bị trôi trợt dọc theo gơng và để gá đặt cơ
cấu di dời máng cào thu hồi.
Chiều cao thành chắn tính từ nền gơng lò không lớn hơn 750 mm.
Kết cấu của tấm thu nhận than và kết cấu của các phần tử liên kết cũng tơng
tự nh kết cấu của máng cào gơng.
5.2.2.6 Kết cấu của đoạn đầu mút và của bộ phận kéo của máng cào thu hồi
cũng tơng tự nh kết cấu của máng cào gơng.
5.2.2.7 Bộ phận dịch chuyển máng cào thu hồi cần đợc bố trí trên các đoạn vì
chống kiểu II.
5.2.3 Các yêu cầu kỹ thuật của kết cấu của máy chuyển tải dọc vỉa.
5.2.3.1 Máy chuyển tải đợc bố trí dọc theo lò dọc vỉa và đợc sử dụng để vận
chuyển than đến băng tải rút nắng dọc vỉa. Yêu cầu cần thiết đối với máy chuyển tải
là đáp ứng khả năng dịch chuyển của tổ hợp (bao gồm cả phần cuối của máy chuyển
tải) do chế độ tiến gơng khai thác dẫn đến phải rút ngắn chiều dài thiết bị vận tải lò
dọc vỉa, đảm bảo cho công tác sửa chữa hàng ngày.
5.2.3.2 Thành phần của máy chuyển tải gồm:
- Thanh điều tiết (te
ka) để điều tiết lợng tải cho băng tải dọc vỉa;
- Bộ truyền động;
- Cần kết cấu cứng bảo đảm khả năng chạy đợc trên đoạn cuối của băng
tải dọc vỉa;
- Các giá để cần của máy chuyển tải tỳ xuống nền lò dọc vỉa;
- Các đoạn chuyển tiếp;
23
- Các đoạn tuyến tính của phần cuối;
- Đầu mút;
- Bộ phận kéo.
Kết cấu của các đầu nối thuộc máy chuyển tải cần đảm bảo khả năng lắp đặt
đợc ở bên phải hoặc bên trái của gơng.
5. 2. 3. 3 Bộ truyền động bao gồm:
-Khung bệ bộ truyền động có chỗ để lắp đặt đĩa dẫn động và để cố định
khối truyền động;
- Khối truyền động.
Khung bệ của bộ truyền động cần phải có cơ cấu để lắp đặt Terka. Kết cấu
của bộ truyền động cũng tơng tự nh kết cấu của máng cào thu hồi. Bộ truyền động
cần phân bố dọc theo trục của máy chuyển tải về hớng không phải lối đi lại của lò
dọc vỉa.
5.2.3.4 Đoạn tuyến tính của cần máy, phần nghiêng và phần cuối của máy
chuyển tải cần có đáy đợc hàn nối với máng trợt.
Để kiểm tra trạng thái nhánh không tải của bộ phận kéo thì ở mỗi một máng
trợt thứ năm cần phải có cửa sổ để quan sát.
Tất cả các đoạn tuyến tính cần phải có thành chắn và đợc bắt chặt vào hông
của các máng trợt bằng bu lông. Chiều cao của thành chắn tính từ tấm giữa của
máng trợt không nhỏ hơn 400mm.
Cấu trúc thành chắn của cầu máy và của phần nghiêng cần phải bố trí vị trí để
lắp đặt các đờng ống trục chính và dây cáp.
Các đoạn tuyến tính của cần máy phải có chỗ để bắt chặt các giá tựa. Chiều
cao của cần máy so với nền lò dọc vỉa không lớn hơn 800mm
5.2.3.5 Các giá tựa cần phải tì vào nền lò bằng các đế riêng, chúng đợc phân
bổ theo hớng của máng cào dọc vỉa.
24
5.2.3.6 Các đoạn tuyến tính nằm ở phần đuôi của máy chuyển tải cần phải có
các mấu để gá đặt kích thuỷ lực dịch chuyển các bộ truyền động của máng cào gơng
và máng cào thu hồi.
5.2.3.7 Khung nghiêng cần phải có các mấu để gá đặt các kích dịch chuyển
máy chuyển tải.
5.2.3.8 Độ bền liên kết giữa các đoạn tuyến tính của phần cuối cần phải đủ lớn
để có thể chịu đợc các ứng lực do sự dịch chuyển của máy chuyển tải và bộ truyền
động của máng cào gơng gây nên.
5.2.3.9 Khung của đoạn đầu mút cần bảo đảm khả năng chất tải của than khi
đợc tháo xuống.
5.2.3.10 Bộ phận kéo của máy chuyển tải cần có bớc đặt lỡi cào nhỏ hơn 2
lần so với máng cào gơng để đảm bảo khả năng nâng cao năng suất của máy truyền
tải.
5.2.4 Các yêu cầu kết cấu kỹ thuật của thiết bị dịch chuyển máy chuyển tải.
5.2.4.1 Thiết bị dịch chuyển máy chuyển tải đợc phân bố dọc theo lò dọc vỉa
và đảm nhận chức năng dịch chuyển máy chuyển tải.
5.2.4.2 Thành phần của thiết bị gồm:
- Kích thuỷ lực;
- Cơ cấu dịch chuyển của mách xích kéo;
- Mạch xích kéo khép kín kích thớc 24x96 (mm);
- Gối tựa cuối để định vị mạch xích kéo;
- Thiết bị phân phối và cơ cấu thuỷ lực để điều khiển xích.
5.2.4.3 Gối tựa cuối đợc bố trí ở phía trớc của máy chuyển tải với khoảng
cách bằng chiều dài của mạch xích kéo và đợc đóng chặt vào vách bằng cột chống
thuỷ lực đơn.
Đoạn đầu của mạch xích đợc định vị vào khung của gối tựa cuối.
Kích thuỷ lực cần đợc ghép nối với khung của máy chuyển tải. Kết cấu khớp
nối có dạng bản lề để loại trừ khả năng gia tải lên kích thuỷ lực từ phía hông.