Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Đề thpt môn hóa (15)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.27 KB, 12 trang )

Sở GD Tỉnh Đồng Tháp
TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH

THPT
NĂM HỌC 2022 - 2023
MƠN: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 60 phút
(khơng kể thời gian phát đề)

-------------------(Đề thi có ___ trang)

Số báo
Mã đề 123
danh: .............
Câu 1. Trong các trường hợp dưới đây trường hợp không xảy ra phản ứng là
A. Mg + AgNO3
B. Cu + AgNO3
C. Fe + CuCl2
D. Ag + HCl đặc nóng
Câu 2. Một chất khi thủy phân trong mơi trường axit, đun nóng khơng tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. tinh bột.
B. saccarozơ.
C. xenlulozơ.
D. protit.
Câu 3. Nung FeCO3 trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được chất rắn X. X là
A. Fe3O4.
B. Fe2O3.
C. FeO.
D. Fe.
Câu 4. Vitamin A (retinol) là một vitamin tốt cho sức khỏe, không tan trong nước, hịa tan tốt trong dầu
(chất béo). Cơng thức của vitamin A như sau:


Họ và tên: ............................................................................

CH3
OH
H3C

CH3

CH3

CH3

Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi có trong vitamin A là
A. 5,59%.
B. 9,86%.
C. 10,50%.
D. 10,72%.
Câu 5. Các số oxi hoá đặc trưng của crom là
A. +2, +3, +6.
B. +1, +2, +4, +6.
C. +2, +4, +6.
D. +3, +4, +6
Câu 6. Cho 5,2 gam kim loại M tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được 1,008 lít (đktc) hỗn
hợp khí N2O và NO có khối lượng 1,42 gam. Kim loại M là
A. Zn.
B. Al.
C. Mg.
D. Ag.
Câu 7. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch nào sau đây không thu được kết tủa?
A. AlCl3.

B. CuSO4.
C. MgCl2.
D. FeCl3.
Câu 8. Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH3COO-CH=CH2.
Mã đề 123

Trang 1/


B. C2H5COO-CH=CH2.
C. CH2=CH-COO-C2H5.
D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 9. Cho các phát biểu sau:
(1) Đốt cháy este đơn chức, mạch hở thì thu được số mol H2O bằng số mol CO2
(2) Este có ít nhất hai nguyên tử cacbon.
(3) Công thức tổng quát của este no, đơn chức mạch hở giống công thức tổng quát của axit no, đơn
chức, mạch hở.
(4) Thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng một chiều.
(5) Thủy phân este trong môi trường bazo luôn thu được muối và ancol.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 10. Trong các công thức sau đây, công thức nào là của chất béo?
A. C3H5(OCOC4H9)3.
B. C3H5(COOC15H31)3.
C. C3H5(OOCC17H33)3.
D. C3H5(COOC17H33)3.

Câu 11. Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl?
A. Khử hồn tồn glucozơ thành hexan
B. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic
C. Thực hiện phản ứng tráng bạc
D. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2
Câu 12. Chất vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với dung dịch Br2/CCl4 là
A. CH3COOCH3.
B. CH3CH2CH2OH.
C. CH2=CHCOOH.
D. CH3CH2COOH.
Câu 13. Phân tử khối của đipeptit Ala-Ala là
A. 160
B. 147
C. 164
D. 146
Câu 14. Dãy nào sau đây gồm các kim loại đều có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện:
A. Ba, Fe, Cu
B. Cr, Fe, Cu
C. Zn, Mg, Ag
D. Al, Cu, Ag
Câu 15. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. Ag
B. Cr
C. Hg
D. W
Câu 16. Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
A. H2 + CuO  →   Cu + H2O
B. 2 Na+ 2 H2O → 2 NaOH + H2
C. Cu + 2 FeCl3 (dung dịch) → CuCl2 +  2FeCl2
D. Fe + ZnSO4 (dung dịch) → FeSO4 + Zn

Câu 17. Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH 3COOH và axit
C2H5COOH là
A. 4
B. 9
C. 3
Mã đề 123

Trang 2/


D. 6
Câu 18. Tên gọi của peptit sau là
H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOH
A. Gly-Ala-Ala.
B. Ala-Gly-Ala.
C. Gly-Ala-Gly.
D. Ala-Gly-Gly.
Câu 19. Từ m gam tinh bột điều chế ancol etylic bằng phương pháp lên men với hiệu suất của cả quá
trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra từ quá trình trên được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu
được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, để lượng kết tủa thu được là lớn
nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 59,4 gam
B. 84,0 gam
C. 64,8 gam
D. 75,6 gam
Câu 20. Cho dãy các kim loại: Fe, Au, Al,Cu. Kim loại dẫn điện kém nhất là
A. Fe
B. Au
C. Cu
D. Al

Câu 21. Tiến hành các thí nghiệm:
(a) Cho bạc kim loại vào dung dịch sắt(III) nitrat.
(b) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) nitrat.
(c) Cho sắt kim loại vào dung dịch sắt(III) clorua.
(d) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(II) nitrat.
(e) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt(III) nitrat.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 22. Cho hỗn hợp Fe và Ag tác dụng với dung dịch gồm ZnSO 4 và CuSO4, phản ứng hoàn toàn và
vừa đủ. Chất rắn thu được gồm những chất nào?
A. Cu, Ag.
B. Zn, Cu, Ag.
C. Zn, Cu.
D. Zn, Ag.
Câu 23. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là
A. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
B. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3
C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.
D. FeS, BaSO4, KOH.
Câu 24. Cho các phản ứng sau:
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hố của các ion kim loại là
A. Fe2+, Fe3+, Ag+.
B. Ag+, Fe3+, Fe2
C. Fe2+, Ag+, Fe3+.
D. Ag+, Fe2+, Fe3+.

Câu 25. Nguyên tắc luyện thép từ gang là
A. dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn, ... trong gang để thu được thép.
B. tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép
C. dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.
D. dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn, ... trong gang để thu được thép.
Mã đề 123

Trang 3/


Câu 26. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với
điện cực trơ) là
A. Ca, Zn, Cu.
B. Al, Fe, Cr.
C. Li, Ag, Sn.
D. Ni, Cu, Ag.
Câu 27. Cho các kim loại Zn, Ag, Cu, Fe tác dụng với dung dịch Fe3+. Số kim loại phản ứng được là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 28. Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch CrCl3 sẽ có hiện tượng:
A. xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó tan dần
B. xuất hiện kết tủa lục xám sau đó tan dần.
C. xuất hiện kết tủa keo trắng không tan.
D. xuất hiện kết tủa lục xám không tan.
Câu 29. Amin và amino axit đều tác dụng với dung dịch nào sau đây?
A. HCl.
B. NaOH.
C. C2H5OH.

D. NaCl.
Câu 30. Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ
(b) Trong mơi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu
xanh lam
(e)Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
(f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β)
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Câu 31. Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl( phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.
Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 32. Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?
A. metylamin.
B. alanin.
C. axit axetic.
D. glyxin.
Câu 33. Hai chất X và Y có cùng cơng thức phân tử C 2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và
tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO 3. Công thức
của X, Y lần lượt là
A. HCOOCH3, CH3COOH
B. CH3COOH, HOCH2CHO

C. HOCH2CHO, CH3COOH
D. HCOOCH3, HOCH2CHO
Câu 34. Dãy chất mà tất cả các chất đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 là
Mã đề 123

Trang 4/


A. CH3CHO, C2H2, saccarozơ, glucozơ.
B. HCOOH, CH3CHO, C2H2, glucozơ.
C. CH3CHO, C2H2, saccarozơ.
D. CH3CHO, C2H2, anilin.
Câu 35. Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 36. Phương trình hố học nào sau đây sai?
A. Mg + 2HCl
B. Al(OH)3 + 3HCl
C. 2Cr + 6HCl

MgCl2 + H2
AlCl3 + 3H2O
2CrCl3 + 3H2

2Fe(NO3)3 + 3H2O
D. Fe2O3 + 6HNO3
Câu 37. Cho các dung dịch: Fe2(SO4)3 + AgNO3, FeCl2, CuCl2, HCl, CuCl2 + HCl, ZnCl2. Nhúng vào mỗi
dung dịch một thanh kim loại Fe, số trường hợp xảy ra ăn mịn điện hóa là

A. 1
B. 3
C. 4
D. 6
Câu 38. Cấu hình electron của ion X 2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa
học, ngun tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIB.
B. chu kì 3, nhóm VIB.
C. chu kì 4, nhóm IIA
D. chu kì 4, nhóm VIIIA.
Câu 39. Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là:
G. điện phân nóng chảy
H. lysin, lịng trắng trứng, anilin
A. alanin, lịng trắng trứng, anilin F. anilin, lysin, lòng trắng trứng
B. lysin, lòng trắng trứng, alanin B. nhiệt luyện
C. thủy luyện
D. điện phân dung dịch
Câu 40. Phát biểu không đúng là
A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng cịn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hố mạnh.
B. Các hợp chất Cr2O3 , Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.
C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung
dịch NaOH.
D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat
Câu 41. Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau . Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong:
A. NaOH dư
B. HCl dư
C. NH3 dư
D. AgNO3 dư
Câu 42. Số thí nghiệm xảy ra ăn mịn điện hố trong các thí nghiệm sau đây là bao nhiêu?
(1) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 .

(2) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3
(4) Cho Zn vào dung dịch HCl.
(5) Cho hợp kim Cu-Ag vào dung dịch MgCl2.
(6) Cho một miếng gang vào nước vôi trong.
(7) Đồ vật bằng thép phủ sơn rất kín ngồi khơng khí ẩm.
(8) Vỏ tàu biển bằng thép được gắn miếng Zn ở phần ngập trong nước biển.
A. 4
B. 6
Mã đề 123

Trang 5/


C. 5
D. 3
Câu 43. Hợp chất có cơng thức cấu tạo là
có tên là
A. tơ enang
B. tơ capron
C. tơ nilon 6-6
D. tơ lapsan
Câu 44. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong lysin là
A. 35,96%
B. 21,92%
C. 43,54%
D. 27,35%
Câu 45. Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ, fructozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccarozơ, tinh bột và xemlulozơ đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;

(3) Tinh bột và xenlulozơ đều được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(4) Glucozơ, fructozơ đều có khả năng hịa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh.
Phát biểu đúng là
A. (1) và (4).
B. (1), (2) và (3).
C. (1), (2) và (4).
D. (1), (2), (3) và (4).
Câu 46. Cho dãy các chất: Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được
với dung dịch NaOH là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 47. Kim loại nhơm khơng bị oxi hóa trong khơng khí ở nhiệt độ thường do nhôm
A. hoạt động kém nên không tác dụng với oxi.
B. tác dụng với oxi của không khí tạo lớp màng oxit bên bảo vệ.
C. tác dụng với nitơ mà không tác dụng với oxi của không khí.
D. tác dụng với hơi nước tạo ra lớp hyđroxit nhôm bền bảo vệ.
Câu 48. Phát biểu đúng là
A. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.
B. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.
C. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.
D. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol).
Câu 49. Nhận xét nào sau đây không đúng
A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và có tính khử.
B. BaSO4 và BaCrO4 hầu như không tan trong nước.
C. Al(OH) 3 và Cr(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính và có tính khử.
D. SO3 và CrO3 đều là oxit axit.
Câu 50. Cho dãy các chất: CH3NH2, HCOOCH3, HCOONa, NaCl, Na2CO3, NaHCO3, anilin, alanin,
lysin. Số chất làm quỳ chuyển xanh là

A. 6.
B. 7.
C. 5.
D. 4.
Câu 51. Cho hợp kim Fe – Cu; Fe- Zn; Fe – C; Fe – Ag; Fe – Al. Để các hợp kim trên ngồi khơng khí,
số hợp kim mà sắt bị ăn mòn trước là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Mã đề 123
Trang 6/


Câu 52. Người ta thực hiện các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch bạc nitrat
- Thí nghiệm 2: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch sắt (III) sunfat.
- Thí nghiệm 3: Để một mẫu thép (hợp kim của Fe và C) ngồi khơng khí.
- Thí nghiệm 4: Đốt một mẩu nhơm trong khơng khí.
- Thí nghiệm 5: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mịn điện hóa học là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 53. Người ta có thể dùng thùng nhơm đ ể đựng axit nào sau đây:
A. HNO3 đặc nóng
B. HNO3 đặc, nguội
C. HNO3 lỗng, nguội.
D. HNO3 lỗng, nóng.

Câu 54. Cho các kết luận sau:
(1) Tơ nitron là loại tơ nhân tạo được điều chế bằng phản ứng trùng hợp, tơ lapsan được tổng hợp
bằng phản ứng trùng ngưng
(2) Tơ visco, tơ axetat đều là tơ tổng hợp, chúng có nguồn gốc từ xenlulozơ
(3) PE, PVC, PPF, PVA và thủy tinh hữu cơ là các vật liệu polime có tính dẻo
(4) Phân tử amilozơ có cấu trúc khơng phân nhánh ngồi liên kết 1,4 cịn có liên kết 1,6 – glicozit
(5) Tơ nilon – 6,6 và tơ enang đều thuộc loại tơ poliamit, chúng dễ bị thủy phân trong môi trường axit
và kiềm
(6) Cao su buna – S và cao su buna – N được sản xuất bằng cách đồng trùng hợp buta–1,3–đien với
stiren và acrilonitrin
(7) Các monome tham gia phản ứng trùng ngưng, trong phân tử phải có liên kết bội hoặc có vịng kém
bền
(8) Cao su thiên nhiên được sản xuất bằng cách trùng hợp isopren trong điều kiện thích hợp
Số kết luận đúng là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Câu 55. Nhận định nào sau đây không đúng
A. Hỗn hợp Ba, Zn(OH)2 có thể tan trong nước
B. Hỗn hợp Cu, Fe, Ag tác dụng với oxi dư tạo hỗn hợp oxit
C. Hỗn hợp Fe3O4 – Cu có thể tan hồn tồn trong dung dịch HCl
D. Hỗn hợp Cu-KNO3 có thể tan trong dung dịch H2SO4 loãng
Câu 56. Nhận xét khơng đúng về cao su thiên nhiên:
A. Có tính đàn hồi, không dẫn điện, dẫn nhiệt.
B. Không tan trong xăng, benzen
C. Có thể tham gia phản ứng cộng
D. Là polime của isopren
Câu 57. Khi hịa tan hồn tồn m gam mỗi kim loại vào nước dư, từ kim loại nào sau đây thu được thể
tích khí H2 (cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là nhỏ nhất?

A. Na
B. Ca
C. K
D. Li.
Câu 58. Kim loại có các tính chất vật lý chung là
A. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng.
C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.
D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim.
Mã đề 123
Trang 7/


Câu 59. Este có cơng thức phân tử C2H4O2 có tên gọi nào sau đây?
A. metyl fomat.
B. metyl axetat.
C. etyl fomat.
D. metyl propionat.
Câu 60. Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. NaCl
B. Dung dịch brom
C. NaOH
D. Na
Câu 61. Cho các polime: cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su clopren, tơ nilon, teflon. Có bao
nhiêu polime thiên nhiên?
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Câu 62. Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện (bằng chất khử

CO) từ oxit kim loại tương ứng là
A. Mg, Fe
B. Ca, Cu
C. Al, Cu
D. Fe, Ni
Câu 63. Số chất hữu cơ mạch hở, đơn chức hầu như khơng tan trong nước có cơng thức phân tử C2H4O2

A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 64. Tên gọi nào sau đây phù hợp với peptit có cơng thức cấu tạo
H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH?
A. alanin -alanin-glyxin.
B. glyxin -alanin-glyxin.
C. glyxin-glyxin- alanin.
D. alanin-glyxin-alanin
Câu 65. Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp
chất nóng chảy của chúng, là
A. Na, Ca, Zn.
B. Fe, Ca, Al.
C. Na, Cu, Al.
D. Na, Ca, Al.
Câu 66. Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các
dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 67. Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với

dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 8.
B. 10.
C. 11.
D. 9.
Câu 68. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc .
B. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, tạo ra fructozơ.
Mã đề 123

Trang 8/


C. Hiđro hóa hồn tồn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
D. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
Câu 69. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều và gọi là phản ứng xà phịng
hóa.
B. Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.
C. Tên của este RCOOR gồm tên gốc R cộng thêm tên gốc axit RCOO (đi “at”).
D. Lipit là những hợp chất hữa cơ có trong tế bào sống tan nhiều trong nước và không tan trong dung
môi hữu cơ không phân cực.
Câu 70. Số nguyên tử oxi trong một phân tử chất béo là
A. 8.
B. 6.
C. 2.
D. 4.
Câu 71. Trong phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có
A. Nguyên tố cacbon và hidro.
B. Nguyên tố cacbon và nitơ.

C. Nguyên tố cacbon, hidro và oxi.
D. Nguyên tố cacbon.
Câu 72. Khi nào bệnh nhân được truyền trực tiếp dung dịch glucozơ (còn được gọi với biệt danh “huyết
thanh ngọt”).
A. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu > 0,1%.
B. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu < 0,1%.
C. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu từ 0,1%  0,2%.
D. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu = 0,1%.
Câu 73. Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của
A. ion HCO3-.
B. ion Cl- và SO42-.
C. ion Fe2+ và Al3+
D. ion Ca2+ và Mg2+.
Câu 74. Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2 tác dụng được với kim loại
A. Ag
B. Au
C. Zn
D. Cu
Câu 75. Phát biểu nào sau đây luôn đúng với amin:
A. Khối lượng phân tử của amin đơn chức luôn là số lẻ
B. Khối lượng phân tử của amin đơn chức ln là số chẵn
C. Khi đốt cháy hồn tồn a mol amin X ln thu được a/2 mol N2
D. Các amin đều có tính bazơ nên đều làm xanh quỳ tím
Câu 76. Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau
- Tính oxi hóa rất mạnh
- Tan trong nước tạo thành hốn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O7
- Tan trong dung dịch kiềm tạo anion RO42- có màu vàng.
Oxit đó là
A. SO3
B. Mn2O

C. CrO3
D. Cr2O3
Câu 77. Ba chất hữu cơ X, Y, Z có cùng cơng thức phân tử C4H8O2, có đặc điểm sau:
- X có mạch cacbon không phân nhánh, tác dụng được với NaHCO3 và NaOH.
- Y được điều chế trực tiếp từ axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon.
- Z tác dụng được với NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc.
Các chất X, Y, Z lần lượt là
Mã đề 123

Trang 9/


A. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.
B. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, CH3COOCH2CH3.
C. CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3.
D. CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.
Câu 78. Phản ứng nào sau đây cacbon đóng vai trị là chất khử?
A. C+4HNO3→CO2+4NO2+2H2O.
B. C+2H2→CH4.
C. 2C+Ca→CaC2.
D. 3C+4Al→Al4C3.
Câu 79. Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2.
Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là
A. (2), (1), (3)
B. (2) , (3) , (1)
C. (1), (2), (3)
D. (3), (1), (2)
Câu 80. Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl2 trong mơi trường NaOH. Sản phẩm thu được là
A. Na2CrO2, NaCl, H2O
B. Na2CrO4, NaCl, H2O

C. Na2CrO4, NaClO, H2O
D. NaCrO2, NaCl, NaClO, H2O
Câu 81. Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metyl amin. Hỗn hợp Y chứa glyxin
và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035 mol O2, thu được 16,38
gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng amin có khối lượng phân tử nhỏ
hơn trong Z là
A. 10,70%.
B. 16,05%.
C. 21,05%.
D. 13,04%.
Câu 82. Để khử hoàn toàn 12 gam CuO cần vừa đủ V lít NH3 ở đktc. Giá trị của V là ?
A. 2,24 lít
B. 4,48 lít
C. 3,36 lít
D. 1,12 lít
Câu 83. Phương trình: 6nCO2 + 5nH2O
(C6H10O5)n + 6nO2, là phản ứng hố học chính của
q trình nào sau đây?
A. q trình khử.
B. q trình oxi hố.
C. q trình hơ hấp.
D. q trình quang hợp.
Câu 84. Dãy các chất gây nghiện là
A. nicotin, rượu, vitamin A
B. amphetanin, cafein, cocain
C. vitamin C, cafein, cocain
D. seduxen, cafein, glucozơ
Câu 85. Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric… gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong q
trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị chua của quả
sấu?

A. Giấm ăn.
B. Muối ăn
C. Phèn chua.
D. Nước vôi trong.
Câu 86. Cho các chất có cơng thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); CH2-CH2-CH2OH (Y);
HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-COOH (T). Những chất tác dụng được với
Cu(OH)2 là
A. X, Z, T.
Mã đề 123
Trang 10/


B. Z, R, T.
C. X, Y, R, T.
D. X, Y, Z, T.
Câu 87. Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO 4 và CuSO4. Sau phản ứng thu được chất rắn X chỉ có 1 kim
loại và dung dịch Y chứa 2 muối. Phản ứng kết thúc khi nào?
A. CuSO4 và FeSO4 hết, Mg dư
B. FeSO4 dư, CuSO4 chưa phản ứng, Mg hết.
C. CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết.
D. CuSO4 hết, FeSO4 chưa tham gia phản ứng, Mg hết.
Câu 88. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
K2Cr2O7
X
Y
Z
Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là
A. NaCrO2 và Na2CrO4.
B. Cr(OH)3 và Na2CrO4.
C. Cr2(SO4)3 và NaCrO2.

D. Cr(OH)3 và NaCrO2.
Câu 89. Cho hỗn hợp gồm K, Na, Ba tác dụng hết với nước được dung dịch X và 4,48 lít khí (đktc). Để
trung hịa X cần vừa đủ V lít dung dịch H2SO4 0,5 M. Giá trị của V là
A. 0,4 lít.
B. 0,6 lít.
C. 0,8 lít.
D. 0,2 lít.
Câu 90. Hỗn hợp X gồm một ancol no đơn chức và một ancol no hai chức đều mạch hở. Cho m gam X
tác dụng với Na dư thu được 0,07 gam khí. Đốt cháy m gam X thu được 0,1 mol CO2 và 2,7 gam nước.
Giá trị của m là ?
A. 1,68
B. 4,56
C. 2,62
G. 4 H. 4,3
D. 7
E. 5
F. 6
Câu 91. Chất thơm X thuộc loại este có cơng thức phân tử C 8H8O2. Chất X không được điều chế từ ancol
và axit tương ứng và có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C6H5-COO-CH3
B. H-COO-C6H4-CH3
C. CH3COO-C6H5
D. H-COO-CH2-C6H5
Câu 92. Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy
có tính chất lưỡng tính là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 93. Chất nào sau đây vừa tác dụng với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?

A. CH3OH
B. NaOH
C. NaCl
D. HCl
Câu 94. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức mạch hở X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít
khí N2 và 10,125 gam H2O. Cơng thức phân tử của X là
A. C2H7N
B. C4H9N
C. C3H7N
D. C3H9N
Mã đề 123
Trang 11/


Câu 95. Cho dãy các chất: Cu, CuO, Fe3O4, C, FeCO3, Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng với H 2SO4
đặc, nóng, dư khơng tạo khí SO2 là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 96. Xenlulozơ có cấu tạo mạch khơng phân nhánh, mỗi gốc C 6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết

A. [C6H7O2(OH)3]n
B. [C6H7O3(OH)2]n
C. [C6H8O2(OH)3]n
D. [C6H5O2(OH)3]n
Câu 97. Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozo được cấu tạo từ 2 gốc α-glucozo
(b) Oxi hóa glucozo, thu được sorbitol
(c) Trong phân tử fructozo, 1 nhóm –CHO

(d) Xenlulozo trinitrat được dùng làm thuốc súng khơng khói
(e) Trong phân tử xenlulozo, mỗi gốc glucozo có 3 nhóm –OH
(g) Saccarozo bị thủy phân trong mơi trường kiềm
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 98. Nhiệt phân KNO3 thu được sản phẩm
A. KNO2, O2.
B. KNO2, O2, NO2.
C. K, NO2, O2.
D. K2O, N2O.
Câu 99. Xà phịng hóa hồn tồn trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gam glixerol và 83,4 gam
muối của axit béo B. Tên của B là
A. Axit stearic.
B. Axit axetic.
C. Axit panmitic.
D. Axit oleic.
------ HẾT ------

Mã đề 123

Trang 12/



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×