Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án Văn 10 bài Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.95 KB, 5 trang )

VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

Tiết 24
TỰ ĐỌC CÓ HD: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Củng cố vững chắc hơn những kiến thức và kỹ năng đã được học về miêu tả và
biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Thấy rõ được vai trò của việc quan sát, liên tưởng và tưởng tượng trong văn tự
sự
2. Kĩ năng
- Biết cách sử dụng thành công miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
3. Thái độ, phẩm chất
- Có ý thức rèn luyện để nâng cao năng lực miêu tả và biểu cảm nói chung, quan
sát, liên tưởng và tưởng tượng nói riêng khi viết bài văn tự sự.
- Nỗ lực học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực thẩm mỹ
- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
B. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
- Học sinh: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
C. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Lớp


Ngày dạy
Sĩ số
2.
3.


Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh, kiểm tra kết hợp trong giờ dạy
Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

Tố Hữu viết:

“Tôi lại về quê mẹ ni xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát
Gió lộng xơn xao sóng biển đu đưa
Mát rượi lịng ta ngân nga tiếng hát”
Trong thơ trữ tình cũng sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả. Vậy, trong văn tự sự có
yếu tố miêu tả, biểu cảm khơng? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta vào tiết học hôm
nay.
● Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động của GV và HS
- GV: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy
cho biết thế nào là miêu tả?
- HS: dùng chi tiết hình ảnh, giúp người
đọc, người nghe hình dung ra được đặc
điểm nổi bật của sự vật, sự việc, con
người, phong cảnh làm cho đối tượng như
hiện ra trước mắt.
- GV: thế nào là biểu cảm?
- HS: trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ tư
tưởng tình cảm, cảm xúc, thái độ và sự
đánh giá của người viết đối với một đối
tượng nào đó.
- GV: lấy đoạn văn miêu tả ngoại hình của
Chí Phèo:

Kiến thức cần đạt
I. Miêu tả và biểu cảm trong văn
bản tự sự
1. Khái niệm
a. Miêu tả
b. Biểu cảm
c. Bài tập

GV: theo em có gì giống và khác nhau?
HS:
- giống nhau: cách thức tiến hành
- khác nhau: mục đích

2. Miêu tả và biểu cảm trong văn tự

sự và miêu tả - biểu cảm trong văn
miêu tả và biểu cảm.
- Miêu tả:
+ Giống: cách thức tiến hành
+ Khác: miêu tả trong tự sự thì khơng
có chi tiết cụ thể mà chỉ là miêu tả

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack
khái quát sự vật, sự việc nhằm tạo ra
sức hấp dẫn.
- Biểu cảm:
+ Giống: cách thức

- GV: người ta căn cứ vào đâu để đánh giá
hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong
văn tự sự?
- HS trả lời GV chốt lại

- GV: gọi HS đọc đoạn văn. Tìm những
yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn
văn?
- HS: tìm và đưa ra các chi tiết cụ thể
- GV: vai trò của các yếu tố miêu tả và

biểu cảm đó?
- HS:
+ yếu tố miêu tả: mang lại không gian yên
tĩnh, chỉ nghe tiếng cỏ, tiếng suối, tiếng cơn
trùng, chỉ có 2 người
+ yếu tố biểu cảm: nổi rõ vẻ bâng khuâng,
xao xuyến của chàng trai trước cô chủ, nhưng
anh ta vẫn giữ được mình.

+ Khác: trong văn tự sự nó chỉ là cảm
xúc xen vào trước những sự việc chi
tiết có tác động mạnh mẽ về tư tưởng,
tình cảm với người tiếp nhận
3. Căn cứ đánh giá hiệu quả.
- Căn cứ vào sự hấp dẫn qua hình
ảnh miêu tả để liên tưởng tới yếu
tố bất ngờ của truyện
- Căn cứ vào sự truyền cảm mạnh
mẽ qua cách trực tiếp hoặc gián
tiếp bày tỏ tư tưởng tình cảm của
tác giả.
II. Quan sát, liên tưởng đối với
việc miêu tả và biểu cảm trong bài
văn tự sự.
1. Khái niệm
2. Cách thức để làm tốt việc miêu
tả trong văn tự sự.
- Phải quan sát: nhận ra đối tượng
miêu tả
- Phải liên tưởng, tưởng tượng để

có cảm xúc

→ tăng thêm vẻ đẹp hồn nhiên của nhân vật
và lòng người.
- GV: Chọn điền từ (quan sát, liên tưởng,
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

tưởng tượng) vào ô trống?
- HS:
a. Liên tưởng

3. Những căn cứ để nảy sinh yếu tố
biểu cảm.

b. Quan sát
c. Tưởng tượng
- GV: cho HS đọc lại toàn bộ các khái
niệm
- GV: ta cần phải làm gì để làm tốt việc
miêu tả trong văn tự sự?
- HS trả lời GV chốt lại
- GV: đoạn I.4
● Phải quan sát để nhận ra trong đêm tiếng

suối nghe rõ hơn
● Tưởng tượng: cô bé nom như một chú
mục đồng.
● Liên tưởng: cuộc hình thành thầm lặng
- GV: đó là những căn cứ nào?

- Quan sát chăm chú, kĩ càng, tinh
tế.
- Sự vận động liên tưởng, tưởng
tượng và hồi ức.
Những sự vật, sự việc khách quan đã
hoặc đang lay động trái tim người kể.

HS: trả lời GV ghi bảng (chọn lọc)
● Hoạt động 3: Luyện tập
III. Luyện tập.
- Hướng dẫn học sinh làm các bài
tập luyện tập SGK
- GV đưa đoạn văn miêu tả tiếng
chửi của Chí Phèo và 1 số ngữ liệu

BT 1 ( 76)
b,
+, Miêu tả
- đơi bím tóc nhỏ xíu.
- Trời đang thu
- Những chiếc lá…. thơ kệch
+, Biểu cảm:
- Nếu như ….mà thôi.


Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack
- chỉ cần 1 ….run rẩy.
→ Người đọc cảm thấy như đang tận mắt
chứng kiến 1 bức tranh tuyệt đẹp về mùa thu
vàng/vùng rừng núi phương bắc xa xôi →
thấy yêu cuộc sống.
BT1a, BT2 (76) – về nhà

● Hoạt động 4: Vận dụng
Hoạt động 4. Hoạt động ứng dụng
GV chia nhóm: Hãy viết đoạn văn về chủ
đề sau (trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả
và biểu cảm)
1. Một kỉ niệm buồn của em
2. Một kỉ niệm vui của em

HS xác định:
- Nhân vật chính
- Sự việc chính
- Yếu tố miêu tả và biểu cảm.

3. Người có ảnh hưởng sâu sắc nhất
đến em

4.
5.
-

Củng cố
Vai trị, tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
Dặn dị
Học bài cũ. Hồn thành bài tập.
Soạn bài : “Tam đại con gà” và “Nhưng nó phải bằng hai mày”

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack



×