Sở GD Tỉnh Đồng Tháp
TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
-------------------(Đề thi có ___ trang)
THPT
NĂM HỌC 2022 - 2023
MƠN: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)
Số báo
Mã đề 120
danh: .............
Câu 1. Hợp chất X có cơng thức cấu tạo CH3CH2 - COO - C2H5. Tên gọi của X là
A. etyl propionat
B. metyl propionat
C. metyl metacrylat
D. vinyl axetat
Câu 2. Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung
dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là
A. 0.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 3. Phát biểu không đúng là
A. Etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol
B. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có mơi trường bazơ
C. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit
D. Protein là những polopeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài chục triệu
Câu 4. Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là
A. CuO, Al, Mg.
B. MgO, Na, Ba.
C. Zn, Cu, Fe.
D. Zn, Ni, Sn.
Câu 5. Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 ;
(2) Cho Fe Vào dung dịch Fe2(SO4)3
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4;
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. (3) và (4).
B. (2) và (3).
C. (1) và (4).
D. (1) và (2).
Câu 6. Chỉ ra đâu không phải là polime?
A. thủy tinh hữu cơ
B. Lipit
C. Xemlulozơ
D. Amilozơ
Câu 7. Một phân tử saccarozơ có
A. hai gốc -glucozơ
B. 1 gốc -glucozơ và 1 gốc -fructozơ
C. 1 gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ
D. 1 gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ
Câu 8. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2
B. điện phân CaCl2 nóng chảy
C. điện phân dung dịch CaCl2
D. nhiệt phân CaCl2
Câu 9. Cho các phát biểu sau:
(1) Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ;
(2) Trong mơi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau;
Họ và tên: ............................................................................
Mã đề 120
Trang 1/12
(3) Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở;
(4) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ;
(5) Saccarozơ thể hiện tính khử trong phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 10. Mg không phản ứng với
A. O2
B. KOH
C. HNO3 đặc, nguội
D. H2O nóng
Câu 11. Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày?
A. CO
B. N2.
C. CO2.
D. CH4
Câu 12. Một loại nước cứng khi đun sơi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hịa tan những
hợp chất nào sau đây?
A. CaSO4, MgCl2
B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2
C. Ca(HCO3)2, MgCl2
D. Mg(HCO3)2, CaCl2
Câu 13. Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 lỗng thì dung dịch thu được chứa
A. Fe(NO3)2 hay Fe(NO3)3 tùy thuộc vào nồng độ HNO3.
B. Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
D. Fe(NO3)2.
Câu 14. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4 loãng.
(4) Thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 lỗng.
Trong các thí nghiệm trên những thí nghiệm Fe bị ăn mịn điện hóa học là
A. (1) và (3).
B. (1), (2), (3), (4), (5).
C. (2) và (5).
D. (3) và (5).
Câu 15. Chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cửu
A. Na2CO3
B. H2SO4
C. BaCl2
D. AgNO3
Câu 16. Phản ứng nào dưới đây không thể xảy ra
(1) Fe + MgSO4→Mg + FeSO4
(2) Fe + 2HCl → FeCl2+ H2
(3) Fe + 6HNO3 đ , nguội → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O (4) 2Fe + 3Cl2→2FeCl3
A. (3),(4)
B. (3)
C. (1),(2)
D. (1),(3)
Câu 17. Cho 7,2 gam kim loại Mg tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H2SO4 (lỗng) sinh ra V
lít (đktc) khí H2. Giá trị của V là
A. 3,36
Mã đề 120
Trang 2/12
B. 6,72
C. 2,24
D. 7,84
Câu 18. Có 5 dung dịch chứa: CH3COOH, glixerol, dung dịch glucozơ, hồ tinh bột, lòng trắng trứng. Số
chất tác dụng với Cu(OH)2/OH- là
A. hai chất.
B. bốn chất.
C. năm chất.
D. ba chất
Câu 19. Trong hợp chất, natri chỉ có số oxi hóa
A. +2.
B. +3.
C. +1.
D. +4.
Câu 20. So sánh không đúng là
A. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh
B. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử
C. BaSO4 và BaCrO4 đều là chất không tan trong nước
D. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hợp chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa ; có tính khử.
Câu 21. Cùng là chất rắn kết tinh, không màu, không mùi, dễ tan trong nước, có vị ngọt là tính chất vật lí
và trạng thái tự nhiên của nhóm chất nào sau đây?
A. glucozơ và tinh bột.
B. glucozơ và xenlulozơ.
C. glucozơ và saccarozơ.
D. saccarozơ và tinh bột.
Câu 22. Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch:
A. H2SO4 loãng
B. KOH
C. HNO3 loãng
D. HCl
Câu 23. Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch
A. HNO3 loãng.
B. NaCl loãng.
C. NaOH loãng
D. H2SO4 loãng.
Câu 24. Chất nào sau đây thuộc loại amino axit?
A. Protein
B. Glyxin
C. Etyl amin
D. Anilin
Câu 25. Kim loại M được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí CO ở nhiệt độ cao. Mặt
khác kim loại M khử được ion H+ trong dung dịch axit lỗng giải phóng khí H2. Vậy kim loại M là
A. Al.
B. Cu.
C. Mg.
D. Fe.
Câu 26. Thuốc nổ đen (cịn gọi là thuốc nổ khơng khói) là hỗn hợp của:
A. KNO3 và S
B. KNO3, C và S
C. KClO3, C và S
D. KClO3 và C
Câu 27. Trường hợp nào sau đây kim loại bị oxi hóa?
A. Đun nóng Pt trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
B. Cho Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
C. Cho Cu vào dung dịch HCl đặc
Mã đề 120
Trang 3/12
D. Đốt nóng sắt trong khí clo
Câu 28. Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở (tạo từ Ala, Gly, Val) và chất béo Y (tạo từ một axit béo no).
Đốt cháy hoàn toàn X thu được 0,722 mol H2O. Mặt khác, để thủy phân hoàn toàn X cần dùng vừa đủ
0,056 mol NaOH thu được muối Z và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được Na2CO3, 0,684
mol CO2 và 0,694 mol H2O. Phần % khối lượng của Y trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 87.
B. 85.
C. 79.
D. 91.
Câu 29. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO 3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO 3)2.
(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl 3.
Số thí nghiệm sau phản ứng cịn lại dung dịch chứa một muối tan là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 30. Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, (NH4)2CO3 . Số chất đều phản ứng đựơc với dung
dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 31. Nhóm các bazơ nào có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân
A. Zn(OH)2 và Al(OH)3
B. Cu(OH)2 và Al(OH)3
C. Mg(OH)2 và Fe(OH)3
D. NaOH và Ba(OH)2
Câu 32. Cho X là axit có cơng thức dạng CnH2nO2, Y là este mạch hở dạng CmH2m−4O4. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp E gồm 0,6 mol X và 0,15 mol Y thì thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 87,6
gam. Nếu đun nóng E với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 muối và 9,3 gam một ancol. Công thức
cấu tạo của Y là
A. HCOO−CH2−CH2−OOC−CH=CH2.
B. CH2=CH−COO−(CH2)3−OOCH.
C. CH3OOC−C(CH3)=CH−COOCH3.
D. CH3OOC−CH=CH−COOCH3.
Câu 33. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Al (Z = 13) là
A. 1s22s22p63s23p3.
B. 1s22s22p63s23p2
C. 1s22s22p63s13p3.
D. 1s22s22p63s23p1.
Câu 34. Một mẫu khí thải có chứa CO2, NO2, N2 và SO2 được sục vào dung dịch Ca(OH) 2 dư. Trong bốn
khí đó, số khí bị hấp thụ là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 35. Tên gọi của hợp chất có cơng thức H2N – [CH2]4 – CH(NH2) – COOH là
A. glyxin.
B. alanin.
C. axit glutamic.
D. lysin.
Mã đề 120
Trang 4/12
Câu 36. Cation R2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 2p 6 . Cấu hình electron của nguyên tử R
là
A. 1s22s22p4
B. 1s22s22p63s1
C. 1s22s22p5
D. 1s22s22p63s2
Câu 37. Phát biểu đúng là
A. khi thuỷ phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
B. phản ứng giữa axit và rượu khi đó có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
C. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
D. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và rượu
Câu 38. Có thể phân biệt xenlulozơ với tinh bột nhờ phản ứng
A. với axit H2SO4.
B. với dung dịch iôt.
C. với kiềm.
D. thuỷ phân.
Câu 39. Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm phenol (C6H5OH) và axit axetic tác dụng vừa đủ với
nước brom, thu được dung dịch X và 33,1 gam kết tủa 2,4,6-tribromphenol. Trung hòa hoàn toàn X cần
vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 6.
G. 4. H. 20,0.
B. 5.
C. 15,4.
D. 21,4.
E. 3.
F. 39,4.
Câu 40. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài
B. Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín
C. Một số este được dùng làm chất dẻo
D. Các este rất ít tan trong nước
Câu 41. Triolein là chất béo
A. rắn, không no
B. rắn, no
C. lỏng, no
D. lỏng, không no
Câu 42. Tính chất vật lý nào sau đây của Sắt khác với các đ ơn chất kim loại khác.
A. Có tính nhiễm từ
B. Tính dẻo, dễ rèn.
C. Là kim loại nặng.
D. Dẫn điện và nhiệt tốt.
Câu 43. Anilin có cơng thức phân tử là
A. C6H7N
B. C7H9N
C. C2H5O2N
D. C3H7O2N
Câu 44. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?
A. Axit α-aminopropionic
B. Axit aminoaxetic.
C. Axit α, -điaminocaproic
D. axit α-aminoglutaric
Câu 45. Để chứng minh (X) H2N-CH2-COOH lưỡng tính , ta cho X tác dụng với
A. HCl , NaOH
B. HNO3 , CH3COOH
C. Na2CO 3, HCl
D. NaOH , NH3
Mã đề 120
Trang 5/12
Câu 46. Hỗn hợp X gồm hai peptit mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và một este no, đơn chức, mạch
hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 1,21 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn
qua nước vôi trong lấy dư, thu được 98,0 gam kết tủa. Mặt kh|c đun nóng 0,2 mol X cần dùng vừa đủ 300
ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm 4 muối, trong đó có 3 muối của glyxin, alanin và
valin. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp X là
A. 14,55%.
B. 33,95%
C. 36,37%.
D. 21,82%.
Câu 47. Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn người ta thực hiện biện pháp nào sau đây?
A. Đun sôi.
B. Hạ nhiệt độ để biến thể lỏng thành thể rắn.
C. Tách H2.
D. Cho tác dụng với H2 (xúc tác Ni).
Câu 48. Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng
A. trùng hợp
B. trùng ngưng
C. cộng hợp
D. phản ứng thế
Câu 49. Cho X là hỗn hợp gồm HOOC-COOH, OHC-COOH, OHC-C≡C-CHO, OHC-C≡C-COOH
; Y là axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở. Đun nóng m gam X với lượng dư dung
dịch AgNO3/NH3 thu được 23,76 gam Ag. Nếu cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được
0,07 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam X và m gam Y cần 0,805 mol O2 thu được
0,785 mol CO2. Giá trị của m là:
A. 6,0.
B. 4,6.
C. 8,8.
D. 7,4.
Câu 50. Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(b) Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng làm mất màu dung dịch brom.
(c) Fructozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc -glucozơ và -fructozơ
Trong các phát biểu trên , số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 51. Cho một mẩu kim loại Na nhỏ bằng hạt đỗ xanh vào các dung dịch Fe 2(SO4)3, FeCl2, AlCl3, sau
đó thêm dung dịch NaOH đến dư thì có hiện tượng gì giống nhau xảy ra ở các cốc?
A. có khí thốt ra
B. có kết tủa rồi tan
C. kết tủa trắng xanh, hóa nâu trong khơng khí.
D. có kết tủa
Câu 52. Cho 3,36 gam Mg tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,3M
và H2SO4 thu được dung dịch A (chỉ chứa các muối) và 0,02 mol hỗn hợp khí B gồm 2 khí N2O và N2.
Tỉ khối của B so với H2 bằng 18 .Làm bay hơi dung dịch A, thu được m gam muối khan. Giá trị m là
A. 17,00.
B. 17,08.
C. 17,73.
D. 21,72.
Câu 53. Tại những bãi đào vàng, nước sơng đã nhiễm một loại hóa chất cực độc do thợ vàng sử dùng để
tách vàng khỏi cát và tạp chất. Đất ở ven sông cũng bị nhiễm chất độc này. Chất độc này cũng có nhiều
trong vỏ sắn. Chất độc đó là
A. Đioxin
Mã đề 120
Trang 6/12
B. Xianua
C. Thủy ngân
D. Nicôtin
Câu 54. Khẳng định không đúng về chất béo là
A. Đun chất béo với dung dịch NaOH thì thu được sản phẩm có khả năng hịa tan Cu(OH)2.
B. Chất béo nhẹ hơn nước.
C. Chất béo và dầu mỡ bơi trơn máy có cùng thành phần ngun tố.
D. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
Câu 55. Nhóm gluxit đều tham gia phản ứng thuỷ phân là
A. Saccarozơ, glucozơ, tinh bột.
B. Mantozơ, tinh bột, xenlulozơ.
C. Saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ.
D. Saccarozơ, mantozơ, glucozơ.
Câu 56. Trong quá trình điện phân, những ion âm (anion) di chuyển về
A. catot, ở đây chúng bị khử
B. anot, ở đây chúng bị oxi hoá
C. catot, ở đây chúng bị oxi hoá
D. anot, ở đây chúng bị khử
Câu 57. Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hoá thạch; những
nguồn năng lượng sạch là
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
Câu 58. Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào khơng xảy ra phản ứng hóa học?
A. Thêm dung dịch HNO3 lỗng vào dung dịch Fe(NO3)2
B. Cho khí H2S sục vào dung dịch FeCl2
C. Cho khí H2S sục vào dung dịch Pb(NO3)2
D. Nhúng 1 sợi dây đồng vào dung dịch FeCl3
Câu 59. Tinh bột thuộc loại
A. đisaccarit
B. lipit
C. monosaccarit
D. polisaccarit
Câu 60. Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA đều là kim loại.
(2) Kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn so với nguyên tố phi kim.
(3) Tính dẫn điện của Ag> Cu> Au> Al > Fe.
(4) Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được Fe.
Số phát biểu luôn đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 61. Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng
lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. Fructozơ.
B. Mantozơ
C. Saccarozơ.
D. Glucozơ.
Câu 62. Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt đô thường, X
tạo với dd iot tạo hợp chất có màu xanh tím. X là
A. Xenlulozo
B. Glicogen
C. Tinh bột
Mã đề 120
Trang 7/12
D. Saccarozo
Câu 63. CH3OCOC2H5 có tên gọi là
A. etyl fomat
B. metyl fomat
C. etyl axetat.
D. metyl propionat
Câu 64. Cho bột Cu đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO 3)3 và AgNO3 thu được chất rắn X và
dung dịch Y. X, Y lần lượt là
A. X (Fe); Y (Cu2+).
B. X (Ag, Cu); Y (Cu2+, Fe2+).
C. X (Ag); Y (Cu2+, Fe2+).
D. X (Ag); Y (Cu2+).
Câu 65. Cho các chất: glucozơ, andehit fomic, etilen glycol, propan-1,3-điol, 3- monoclopropan-1,2-điol
(3MCPD), saccarozơ, Valyl-glyxyl-alanin. Có bao nhiêu chất phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
cho dung dịch xanh lam.
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 66. Trong các phát biểu sau, có mấy phát biểu khơng đúng?
(1) Đường fructozơ có vị ngọt hơn đường mía.
(2) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc β–glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β–1,4–glicozit.
(3) Enzim mantaza xúc tác cho phản ứng thuỷ phân mantozơ thành glucozơ.
(4) Glucozơ bị oxi hóa bởi nước brom tạo ra axit gluconic.
(5) Bột ngọt là muối đinatri của axit glutamic.
(6) Lysin là thuốc bổ gan, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
(7) Nilon–7 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ω–aminoenantoic.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 67. Ứng dụng khơng hợp lí của crom là?
A. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không.
B. Crom là kim loại rất cứng có thể dùng cắt thủy tinh.
C. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên được dùng để mạ bảo vệ thép
D. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn, nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt.
Câu 68. Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?
t0
A. HCOOCH=CHCH3 + NaOH
t0
B. CH3COOCH=CH2 + NaOH
t0
C. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) + NaOH
t0
D. CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH
Câu 69. Trên hai đĩa cân thăng bằng có hai cốc. Cho vào cốc bên trái 12 gam Mg. Cho vào cốc bên phải
26,94 gam MgCO3 thì cân mất thăng bằng. Muốn cân trở lại thăng bằng thì phải thêm vào cốc đựng Mg
bao nhiêu gam dung dịch HCl 14,6%?
G. 14,00.
H. 14,94.
A. CH3COOH+C6H5OH→CH3COOC6H5+H2O.
B. CH3COOH+C2H5OH→CH3COOC2H5+H2O.
C. 15,94.
D. 15,00.
E. CH3NH3Cl+NaOH→NaCl+CH3NH2+H2O.
F. $H_{2}N-CH_{2}-COOH + NaOH \rightarrow H_{2}N-CH_{2}-COONa + H_{2}O.
Mã đề 120
Trang 8/12
Câu 70. Trùng hợp m (tấn) etilen thu được 1 tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Giá trị
của m là
A. 2,00
B. 1,80
C. 1,25
D. 0,80
Câu 71. Cho các phát biểu sau, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất được dùng chế tạo thuốc súng khơng khói và chế tạo phim ảnh là xenlulozơ
B. Mật ong rất ngọt chủ yếu là do fructozơ
C. Glucozơ còn được gọi là đường nho
D. Chất được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm là saccrozơ
Câu 72. Cho các polime. (1) polietilen, (2) poli(metylmetacrilat), (3) polibutađien, (4) polisitiren,
(5)poli(vinylaxetat) ; (6) tơ nilon-6,6; (7) Tơ olon. Số polime điều chế bằng phương pháp trùng hợp là
A. 7
B. 4
C. 6
D. 5
Câu 73. Dãy gồm các polime được làm tơ sợi là
A. poli(metylmetacrylat), visco, tơ enang
B. xelulozơ axetat, bakelit, PE
C. xenlulozơ, tơ nilon-6, PVC
D. poli(hexametylenađiamit), visco, olon
Câu 74. Cho các nhóm tác nhân hóa học sau:
(1) Ion kim loại nặng như Hg2+; Pb2+
(2) Các anion NO3 - ; SO42-; PO43- ở nồng độ cao
(3) Thuốc bảo vệ thực vật
(4) CFC (khí thốt ra từ một số thiết bị làm lạnh)
Những nhóm tác nhân đều gây ơ nhiễm nguồn nước là
A. (1); (2); (3)
B. (1); (3); (4)
C. (1); (2); (4)
D. (2); (3); (4)
Câu 75. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
B. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr.
C. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH.
-
2-
D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO 2 thành CrO 4
Câu 76. Trong cơng nghiệp tráng gương như: Tráng phích, tráng gương soi, gương trang trí ngư ời ta
làm như sau: Đ ầu tiên là làm sạch bề mặt thuỷ tinh, sau đó người ta cho muối thiếc tráng qua bề mặt
thuỷ tinh, rồi cho hổn hợp AgNO3/NH3 dư vào bề mặt kính, sau đó cho tiếp một hoá chất X v ào rồi
bắt đâu gia nhiệt.Hỏi X l à chất nào sau đây?
A. Axetilen
B. Andehyt axetic
C. Andehyt fomic
D. Glucozơ
Câu 77. Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thủy luyện, có thể dùng kim loại
nào sau đây?
A. Fe
B. Ca
C. Na
D. Ag
Câu 78. Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp
chất không phản ứng với nhau là
A. Cu và dung dịch FeCl3.
B. Fe và dung dịch FeCl3.
Mã đề 120
Trang 9/12
C. Fe và dung dịch FeCl2.
D. Fe và dung dịch CuCl2.
Câu 79. Crom(II) oxit là oxit
A. vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa và vừa có tính bazơ
B. có tính khử.
C. có tính oxi hóa.
D. có tính bazơ.
Câu 80. Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Cồn 700
B. Muối ăn.
C. Nước vôi.
D. Giấm ăn.
Câu 81. Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5).
Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là
A. (2), (3), (5).
B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (3), (4).
Câu 82. Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.
(c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau
một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.
(d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(e) Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 83. Anilin có cơng thức hóa học là
A. CH3OH.
B. C6H5OH.
C. CH3COOH.
D. C6H5NH2.
Câu 84. Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng lượng dư
A. kim loại Al
B. kim loại Zn
C. kim loại Cu
D. kim loại Ba
Câu 85. Trong số các Este mạch hở C4H6O2:
HCOO-CH=CH-CH3
(1)
HCOO-CH2-CH=CH2
(2)
HCOO-C(CH3)=CH2
(3)
CH3COO-CH=CH2
(4)
CH2=CH-COO-CH3
(5)
Các Este có thể điều chế trực tiếp từ Axit và ancol là
A. (3) và (4)
B. (2) và (5)
C. (2) và (4)
D. (1) và (3)
Câu 86. Hợp chất khơng làm đổi màu q tím là
A. CH3COOH
B. H2NCH2COOH
C. NH3
D. CH3NH2
Mã đề 120
Trang 10/12
Câu 87. Khí thải của một nhà máy chế biến thức ăn gia súc có mùi trứng thối. Sục khí thải quá dung dịch
Pb(NO3)2 thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Điều này chứng tỏ là khí thải trong nhà máy có chứa khí:
A. NH3
B. HCl
C. SO2
D. H2S
Câu 88. Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây là ở trạng thái rắn?
A. CH3COOC2H5
B. (C17H33COO)3C3H5
C. (C17H31COO)3C3H5
D. (C17H35COO)3C3H5
Câu 89. Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng phương pháp hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số
của HNO3 là
A. 23x – 9y
B. 45x – 18y.
C. 46x – 18y.
D. 13x – 9y.
Câu 90. Ứng dụng nào sau đây không phải của kim loại kiềm?
A. Dùng để chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp.
B. Cs được dùng làm tế bào quang điện
C. Na, K được dùng làm chất khử để điều chế các kim loại yếu hơn như Cu, Ag
D. Hợp kim Li – Al dùng trong kỹ thuật hàng không
Câu 91. Những đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm
A. số electron ngoài cùng của nguyên tử
B. số oxihoá của nguyên tố trong hợp chất
C. số lớp electron
D. cấu tạo đơn chất kim loạ
Câu 92. Kim loại có các tính chất vật lý chung là
A. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim.
C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.
D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng
Câu 93. Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau
(a) 2H2SO4 + C 2SO2 + CO2 + 2H2O
(b) H2SO4 + Fe(OH)2 FeSO4 + 2H2O
(c) 4H2SO4 + 2FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
(d) 6H2SO4 + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (b)
B. (a)
C. (c)
D. (d)
Câu 94. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 lỗng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ:
A. màu vàng sang màu da cam.
B. không màu sang màu vàng.
C. màu da cam sang màu vàng.
D. không màu sang màu da cam.
Câu 95. Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính; mưa axit; thủng tầng
ozon (là các nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu tồn cầu) tương ứng lần lượt là
A. SO2, N2; CO2, CH4; CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…).
B. N2, CH4; CO2, H2S; CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…).
C. CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…); CO, CO2; SO2, H2S.
D. CO2, CH4; SO2, NO2; CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…).
Câu 96. Những người bị bệnh tiểu đ ường thì trong nước tiểu có nhiều:
Mã đề 120
Trang 11/12
A. Glucozơ
B. Sacarozơ
C. Fructozơ
D. Mantozơ
Câu 97. Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hóa trong mơi
trường gọi là
A. Sự ăn mịn hóa học
B. Sự ăn mịn điện hóa học
C. Sự khử kim loại
D. Sự tác dụng của kim loại với nước
Câu 98. Đốt hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit cần dùng vừa hết 0,375 mol O2 sinh ra 0,3
mol CO2 và 0,3 mol H2O. Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3/NH3 thu được a gam kết tủa. Miền giá trị của a là ?
A. 27 ≤ a < 108
B. 48,6 ≤ a < 64,8.
C. 21,6 ≤ a ≤ 54.
D. 32,4 ≤ a < 75,6.
Câu 99. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại
B. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội.
C. Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol.
D. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong khơng khí và nước vì có màng oxit bảo vệ.
Câu 100. Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.
D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
------ HẾT ------
Mã đề 120
Trang 12/12