Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đã gửi hsgdia82015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.48 KB, 9 trang )

CÂU I: (2 điểm)
Dựa vào Atlat địa lí và kiến thức đã học, hãy:
1. Trình bày đặc điểm địa hình tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc của Vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ?
2. Phân tích ảnh hưởng của yếu tố địa hình đối với đặc điểm khí hậu và sơng ngịi của
vùng?
1. Đặc điểm địa hình
a) Vùng núi Đông Bắc:
- Là vùng đồi núi thấp, nằm ở tả ngạn sông Hồng và trải rộng từ dãy Con Voi tới vùng đồi núi
ven biển Quảng Ninh.
- Địa hình nổi bật có nhiều dãy núi hình cánh cung lớn (Đơng Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn,
Sông Gâm) và vùng đồi của miền Trung du mở rộng.
b) Vùng núi Tây Bắc:
- Nằm giữa sông Hồng và sông Cả là vùng núi cao với nhiều sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm
song song và kéo dài từ tây bắc – đơng nam: Hồng Liên Sơn, Pu Den Đinh, Pu Sam Sao,…
- Xen kẽ là các đồng bằng giữa núi: Mường Thanh, Điện Biên, Bình Lư, Than Uyên, Nghĩa,
Lộ,…
2. Ảnh hưởng của địa hình tới đặc điểm khí hậu và sơng ngịi:
a) Ảnh hưởng tới khí hậu:
- Vào mùa gió Đơng Bắc:
+ Tiểu vùng Đơng Bắc có mùa đơng đến sớm, kết thúc muộn và lạnh nhất.
+ Tiểu vùng Tây Bắc có mùa đơng đến muộn, kết thúc sớm và ít lạnh hơn so với tiểu vùng
Đơng Bắc.
- Vào mùa gió Đơng Nam:
+ Tiểu vùng Đơng Bắc có mưa nhiều, một số nơi có lượng mưa lớn như Bắc Quang (Hà
Giang), SaPa (Lào Cai),…
+ Tiểu vùng Tây Bắc chịu ảnh hưởng của Phơn Tây Nam nên khơ nóng hơn,
b) Ảnh hưởng tới đặc điểm sơng ngịi:
- Tiểu vùng Đơng Bắc: sơng ngịi ngắn và dốc, có hướng chảy vịng cung, lũ vào mùa hạ và
cạn vào mùa đơng.
- Tiểu vùng Tây Bắc: có nhiều sông lớn (sông Hồng, sông Đà, sông Mã), độ dốc lớn, có lũ


lên rất cao vào mùa hạ và cạn vào mùa đơng, có nguồn thủy năng lớn.
1. Đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ:
- Địa hình: đồi núi cao, hiểm trở nhất cả nước; chủ yếu chạy theo hướng Tây Bắc- Đông
Nam, thấp dần ra phía biển…
- Khí hậu: chịu tác động mạnh mẽ của địa hình (nhất là dãy Hồng Liên Sơn, Trường Sơn
Bắc) và ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc (tiểu khu Bắc Trung Bộ) nên khí hậu có nhiều nét
riêng biệt:
Mùa hạ: chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió phơn Tây Nam…
Mùa đơng: Tây Bắc khơng chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa ĐB nhưng vẫn lạnh do độ
cao địa hình, Bắc Trung Bộ có mùa đơng lạnh 2-3 tháng do gmùa ĐB biến tính và suy yếu,
mùa mưa đến muộn vào mùa thu đơng...
- Sơng ngịi: Ngắn, dốc, lượng nước ít, ít phù sa; lũ lên nhanh, đột ngột, thuỷ chế 2 mùa rõ
rệt…


- Đất, sinh vật: Chủ yếu là đất feralit phục vụ trồng rừng, trồng cây công nghiệp và phát triển
đồng cỏ
Câu I (2,5 điểm) Cho bảng sau:
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9 10 11 12
Các sông Bắc Bộ
+

+
+
+
+
Các sông Trung Bộ
+
+
+
+
Các sông Nam Bộ
+
+
+
+
+
1. Qua bảng số liệu, nhận xét về diễn biến mùa lũ trên các khu vực sơng của nước ta.

2. Vì sao trên các sông ở Trung bộ lũ lên nhanh và đột ngột? Cần có biện pháp gì để
hạn chế lũ lụt ở đây?
Diễn biến mùa lũ trên sơng ngịi các khu vực nước ta: (1,0 đ)
- Mùa lũ trên các sơng ngịi nước ta kéo dài. Về cơ bản mùa lũ trên các lưu vực sông trùng với
mùa mưa.
Tuy nhiên giữa các khu vực có sự khác nhau:
+ Sơng ngịi Bắc Bộ: mùa lũ bắt đầu từ tháng 6 chậm hơn mùa mưa 1 tháng ( mùa mưa bắt đầu
từ tháng 5) và kết thức vào tháng 10 (tháng kết thúc mùa mưa).
+ Sơng ngịi Trung Bộ: lũ lên nhanh, đột ngột. Mùa lũ trên các sông bắt đầu và kết thúc trùng
khớp với mùa mưa.
+ Sơng ngịi Nam Bộ: chế độ nước điều hòa hơn, mùa lũ bắt đầu chậm hơn mùa mưa 2 tháng
và kết thúc chậm hơn mùa mưa 1 tháng.
* Lũ trên các sông ở Trung Bộ lên nhanh và đột ngột vì: (1,0 đ)

- Hình thể lãnh thổ hẹp ngang theo chiều Tây- Đông.
- Địa hình phía Tây là đồi núi, phía Đơng là đồng bằng ven biển hẹp nên các sông đều ngắn và
dốc.
- Rừng đầu nguồn bị tàn phá, độ che phủ rừng trên các lưu vực sông giảm.
- Mưa lớn và tập trung vào các tháng cuối năm.
* Biện pháp hạn chế lũ: (0,5 đ)
- Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn, nâng cao độ che phủ rừng trên các lưu vực sông.
- Xây dựng các hồ thủy lợi chứa nước, điều tiết lũ. Khơi thơng dịng chảy vùng hạ lưu các
sơng.

Câu 1. (2,0 điểm)
Dựa vào Atlát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a) Hãy trình bày đặc điểm chung của sơng ngịi nước ta?
b) Nêu các ngun nhân làm cho sơng ngịi nước ta bị ơ nhiễm và một số biện pháp nhằm
hạn chế ơ nhiễm?
Trình bày các đặc điểm chung của sơng ngịi nước ta:

Ảnh hưởng của khí hậu đến sự phát triển nơng nghiệp nước ta:
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa đa dạng làm cho cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nơng
nghiệp đa dạng.
-Tính chất nhiệt đới gió mùa của khí hậu làm cho việc phịng chống thiên tai, sâu bệnh ln là
nhiệm vụ quan trọng.

Nhận xét và giải thích:


- Nhiệt độ TB năm và tháng I tăng dần từ Bắc vào Nam.
- Nhiệt độ TB tháng VII nhìn chung ít thay đổi từ Bắc vào Nam.
- Biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc vào Nam.
- Do vĩ độ địa lí càng vào Nam càng gần Xích Đạo nên lượng bức xạ nhận được lớn hơn.

- Do tác động của gió mùa Đơng Bắc nên nhiệt độ của tháng I ở phía Bắc thấp hơn so với phía
Nam.

* Nguyên nhân làm cho sơng ngịi ơ nhiễm
- Địa hình dốc, mưa theo mùa, rừng đầu nguồn bị chặt phá -> lũ lụt -> ô nhiễm.
- Do khối lượng chất thải sinh hoạt và sản xuất chưa qua xử lý lớn (dẫn chứng)
* Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm:
- Trồng rừng, và bảo vệ rừng đầu nguồn để hạn chế lũ lụt.
- Xử lí chất thải trước khi thải ra môi trường
- Nâng cao công tác quản lý, bảo vệ môi trường
- Nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân với môi trường
Câu IV: (2 điểm)
1. Em hãy nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
2. Tại sao bảo vệ và phát triển rừng là khâu then chốt để xây dựng cuộc sống bền vững của
nhân dân Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
1. Đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ:
- Địa hình: đồi núi cao, hiểm trở nhất cả nước; chủ yếu chạy theo hướng Tây BắcĐơng Nam, thấp dần ra phía biển…
- Khí hậu: chịu tác động mạnh mẽ của địa hình (nhất là dãy Hoàng Liên Sơn, Trường
Sơn Bắc) và ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc (tiểu khu Bắc Trung Bộ) nên khí hậu
có nhiều nét riêng biệt:
Mùa hạ: chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió phơn Tây Nam…
Mùa đơng: Tây Bắc khơng chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa ĐB nhưng vẫn lạnh
do độ cao địa hình, Bắc Trung Bộ có mùa đơng lạnh 2-3 tháng do gmùa ĐB biến tính
và suy yếu, mùa mưa đến muộn vào mùa thu đơng...
- Sơng ngịi: Ngắn, dốc, lượng nước ít, ít phù sa; lũ lên nhanh, đột ngột, thuỷ chế 2
mùa rõ rệt…
- Đất, sinh vật: Chủ yếu là đất feralit phục vụ trồng rừng, trồng cây công nghiệp và
phát triển đồng cỏ
2. Bảo vệ và phát triển rừng là khâu then chốt để xây dựng cuộc sống bền vững của
nhân dân Tây Bắc và Bắc Trung Bộ vì:

- Đây là khu vực có địa hình cao nhất, đồ sộ hiểm trở nhất cả nước, địa hình hẹp
ngang,dốc đứng ra phía biển, là nơi bắt nguồn của nhiều hệ thống sông lớn…
- Là nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng trực tiếp của hạn hán, lũ lụt, đặc biệt là gió
Phơn Tây Nam…
- Là địa bàn cư trú của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, mặt bằng dân trí khơng đồng
đều, trình độ phát triển kinh tế cịn hạn chế và phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự
nhiên….
Vì vậy việc bảo vệ và phát triển rừng là khâu then chốt để xây dựng cuộc sống bền
vững của nhân dân trong, nhất là rừng đầu nguồn và hệ thống rừng phòng hộ ven biển.
Câu 1. (2 điểm)


a. Chứng minh tính chất nhiệt đới, ẩm, gió mùa của khí hậu nước ta?
b. Vì sao nói “Sông ngòi nước ta là sản phẩm của khí hậu và địa hình”?
Nội dung
a. Chứng minh tính chất nhiệt đới, ẩm, gió mùa của khí hậu nước ta
- Tính chất nhiệt đới: Lượng bức xạ Mặt trời lớn: Trên 1 triệu Kcal/m 2/năm. Số
giờ nắng cao: 1400 – 3000 giờ/năm. Nhiệt độ trung bình năm khá cao: trên 21oC.
- Tính chất gió mùa: Khí hậu chia thành hai mùa có sự khác biệt rõ rệt: Mùa đông
(từ tháng 10 đến tháng 3): Khí hậu lạnh – khô, Mùa hạ (tháng 4- tháng 9) Khí
hậu: nóng, ẩm, mưa nhiều.
- Tính chất ẩm: Lượng mưa trung bình năm lớn: 1500 – 2500 mm/năm. Độ ẩm
không khí cao 80%
b. Sông ngòi là sản phẩm của khí hậu và địa hình:
- Sông ngòi là sản phẩm của khí hậu: Mạng lưới sông ngòi dày đặc do khí hậu
nhiệt đới ẩm. Chế độ nước sông phụ thuộc và chế độ mưa của khí hậu: Sông ngòi
nhiều nước (có lũ) vào mùa hạ và ít nước vào mùa đông.
- Sông ngòi là sản phẩm của địa hình: Hướng của sông ngòi nước ta phù hợp với
hướng của địa hình. Sông ngòi được hình thành do các đứt gãy của địa hình tạo
nên các thung lũng sông

Câu 3: (2,0 điểm)
Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 9 và kiến thức đã học hãy cho biết:
a, Vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đơng bắc Bắc bộ lại giảm sút mạnh?
b, Vì sao miền này mùa đông đến sớm, kết thúc muộn hơn miền khác?
c, Vì sao hiện nay mùa đơng miền này lại ngắn hơn và có nhiệt độ cao hơn so với trước kia?
d, Những đặc điểm khí hậu thời tiết trên có ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân
trong miền Bắc và Đông bắc Bắc bộ như thế nào?
Câu 3: (2,0 điểm)
Miền Bắc và Đông bắc Bắc bộ có:
- Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh so với miền khác do:
+ Hoạt động của gió mùa đơng bắc mang đến khối khơng khí lạnh từ vùng cực (0,25 điểm)
+ Nằm ở vĩ độ cao hơn miền khác trong cả nước
Và có các thung lũng đón gió đơng bắc của các dãy núi cánh cung (0,25 điểm)
- Mùa đông đến sớm và kết thúc muộn hơn miền khác là do:
+ Miền Bắc và đông bắc Bắc bộ nằm ở vĩ độ cao nhất nước ta được ảnh hưởng trực tiếp của
gió mùa đơng bắc ở vùng cực tràn vào qua các thung lũng cánh cung phía đơng bắc hút gió


rất mạnh làm cho nhiệt độ giảm nhanh cho nên mùa đơng đến sớm hơn miền khác (0,25
điểm)
+ Gió mùa hè đem theo các khối khơng khí nóng, ẩm vượt xích đạo tràn vào nước ta theo
hướng TN và ĐN phải vượt qua một chặng đường dài mới đến miền này muộn hơn các miền
khác nên mùa đông kết thúc muộn (0,25 điểm)
- Hiện nay mùa đông miền này ngắn hơn, có nhiệt độ cao hơn so với trước kia vì
do kinh tế phát triển chất thải độc hại nhiều bầu khơng khí bị ơ nhiễm, thành phần khơng khí
thay đổi, bức xạ mặt trời xuống mặt đất mạnh hơn trước mặt đất nhận nhiều nhiệt hơn gây
nên biến đổi khí hậu làm cho nhiệt độ khơng khí tăng lên vì vậy thời tiết mùa đơng ấm hơn và
mùa đơng sẽ ngắn hơn so với trước ( 0,5 điểm)
- Ảnh hưởng của thời tiết khí hậu tới đời sống sản xuất:
+ Tích cực: Trồng cây, ni gia súc, gia cầm ưa lạnh, trồng được vụ đông làm tăng năng

xuất, sản lượng nơng nghiệp (0,25 điểm)
+ Tiêu cực: Khó phát triển cây, con nhiệt đới, gây hạn hán, cháy rừng ảnh hưởng xấu tới mơi
trường
Ảnh hưởng của khí hậu đến sự phát triển nơng nghiệp nước ta:
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hóa đa dạng làm cho cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông
nghiệp đa dạng.
-Tính chất nhiệt đới gió mùa của khí hậu làm cho việc phịng chống thiên tai, sâu bệnh ln là nhiệm
vụ quan trọng.
Nhận xét và giải thích:
- Nhiệt độ TB năm và tháng I tăng dần từ Bắc vào Nam.
- Nhiệt độ TB tháng VII nhìn chung ít thay đổi từ Bắc vào Nam.
- Biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc vào Nam.
- Do vĩ độ địa lí càng vào Nam càng gần Xích Đạo nên lượng bức xạ nhận được lớn hơn.
- Do tác động của gió mùa Đơng Bắc nên nhiệt độ của tháng I ở phía Bắc thấp hơn so với phía Nam.

Câu 5: ( 1,0 điểm)
Qua các phương tiên thơng tin đại chúng, em có nhận xét gì về tình hình biển - đảo của
nước ta hiện nay? Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có những biện pháp giải quyết như thế
nào? (chỉ nêu những biện pháp chính).
- Hiện nay biển - đảo Việt Nam đang có sự tranh chấp của nhiều nước, đặc biệt là Trung
Quốc

- Giải pháp: + Một mặt, chỳng ta kiờn trỡ cỏc giải phỏp hũa bỡnh, phự hợp với quy định
của Luật phỏp Quốc tế, đặc biệt là cụng ước Liờn hiệp quốc về Luật biển năm 1982,


nhưng kiờn quyết khụng nhõn nhượng trong việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của
nước ta đó được cụng ước quốc tế thừa nhận. Mặt khỏc, chuẩn bị sẵn sàng đối phú chủ
động trong mọi tỡnh huống bất ngờ về xung dột vũ trang cú thể xảy ra
- Đảng và Nhà nước Việt Nam cần đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền trên các

phương tiện thông tin đại chúng đảm bảo cho đồng bào ở trong nước cũng như kiều bào
ở nước ngoài hiểu được chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
- Quốc hội cần nhanh chóng hồn chỉnh và ban hành Luật về biển làm cơ sở cho tuyên
truyền và đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của nước ta.
- Thực hiện chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 cần tiếp tục được hoạch định mang
tính tổng thể, hệ thống. Là nước nhỏ, tiềm lực kinh tế và quân sự còn yếu hơn trong
quan hệ bất đối xứng thì vũ khí chính mà chúng ta cần sủ dụng là ngoại giao.
- Cần tăng cường sức mạnh quân sự theo hướng tự vệ, đủ sức “ răn đe”, can thiệp khi
đụng độ và hỗ trợ cho mặt trận chính trị, ngoại giao; đủ mạnh để làm nòng cốt cho cuộc
đấu tranh bao vệ chủ quyền và lợi ích củ đất nước.
- Động viên các nguồn lực xã hội tham gia lập quỹ “ An ninh Biển Đơng” nhằm hỗ trợ
ngư dân có đủ điều kiện ra khơi bám biển dài ngày, có ngư cụ hành nghề hiệu quả, có
phương tiện tác nghiệp tại chỗ, ghi lại đầy đủ những hình ảnh tàu Trung Quốc xâm
phạm chủ quyền Việt Nam, uy hiếp xua đuổi ngư dân đánh cá; ngăn cản, phá hoại tàu
Việt Nam đang thăm dò khai thác dầu trong thềm lục địa của mình; đe dọa các nhà đầu
tư vào Việt Nam. Lấy hình ảnh làm bằng chứng lập hồ sơ tố cáo hành động gây hấn của
Trung Quốc với công luận quốc tế.


Câu 2 (4,0 điểm) Dựa vào Átlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a/ Hãy trình bày và giải thích sự giống và khác nhau về chế độ nước của sơng ngịi Bắc Bộ,
Trung Bộ và Nam Bộ?
b) Cho biết tên các hệ thống sông lớn của mỗi miền?
Tầm quan trọng của hệ thống đê điều ở Đồng bằng sơng Hồng?
Trình bày và giải thích sự giống và khác nhau về chế độ nước của sơng ngịi Bắc
Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ:
* Giống nhau: sơng ngịi cả 3 khu vực đều có chế độ nước theo mùa (phù hợp với chế
độ mưa theo mùa của khí hậu), lượng nước dồi dào (do có lượng mưa lớn).
* Khác nhau:
- Sơng ngịi Bắc Bộ:

+ Chế độ nước thất thường, lũ tập trung nhanh và kéo dài (do các sông có dạng nan
quạt).
+ Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10 (phù hợp với mùa mưa, và ảnh hưởng của bão đến
sớm ở Bắc Bộ), đỉnh lũ vào tháng 8 (thời kì mưa ngâu).
- Sơng ngịi trung Bộ:
+ Lũ lên nhanh và đột ngột, nhất là khi gặp mưa và bão do sơng ở đây thường ngắn và
dốc (địa hình hẹp ngang và dốc).
+ Mùa lũ từ tháng 9 đến tháng 12, đỉnh lũ vào tháng 11 (có mưa rất lớn vào những
tháng cuối năm).
- Sơng ngịi Nam Bộ:
+ Lượng nước lớn, chế độ nước cũng theo mùa nhưng điều hồ hơn sơng ngịi Bắc Bộ
và Trung Bộ do địa hình tương đối bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo điều hoà hơn
vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ..
+ Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11, đỉnh lũ vào tháng 10 (phù hợp với mùa mưa, và ảnh
hưởng của bão đến muộn hơn Bắc Bộ).

* Tên các hệ thống sông lớn của mỗi miền:
- Bắc Bộ: Hệ thống sông Hồng, sơng Thái Bình, sơng Kì Cùng – Bằng Giang.
- Trung Bộ: Hệ thống sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (Đà Rằng).
- Nam Bộ: Hệ thống sông Mê Công, sông Đồng Nai.
* Tầm quan trọng của hệ thống đê điều ở Đồng bằng sông Hồng:
- Với khoảng 3000 km, hệ thống đê điều ở ĐBSH là một bộ phận quan trọng trong kết
cấu hạ tầng.
- Có tác dụng ngăn lũ của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, tránh được nguy cơ
tàn phá của lũ lụt hàng năm, đặc biệt vào mùa mưa bão.
- Hệ thống đê biển ngăn tác động của sóng biển, bảo vệ diện tích đất phù sa được mở
về phía biển.
- Hệ thống đê có từ bao đời nay bảo vệ và gắn bó với đời sống, sản xuất, đặc biệt là
nền nông nghiệp thâm canh, tăng vụ, lưu giữ bao giá trị vật chất và tinh thần, trở thành
một biểu tượng độc đáo của đồng bằng sông Hồng.



Câu II (4,5 điểm):
Dựa vào At-lat địa lý Việt Nam, (xuất bản năm 2014), vận dụng kiến thức đã học. Hãy:
a) Xác định vị trí giới hạn các miền khí hậu nước ta?
b) Khí hậu nước ta được chia thành những vùng khí hậu nào? Chỉ ra sự khác biệt về đặc điểm
khí hậu giữa vùng khí hậu Nam Trung Bộ và vùng khí hậu Tây Nguyên qua biểu đồ nhiệt độ
- lượng mưa tại trạm Nha Trang và trạm Đà Lạt?
) Khí hậu nước ta chia làm hai miền khí hậu:
- Miền khí hậu phía Bắc: từ cực Bắc lãnh thổ nước ta đến dãy Bạch Mã (từ Thừa Thiên Huế
hắt lên phía Bắc lãnh thổ nước ta)
- Miền khí hậu phía Nam: từ phía nam dãy Bạch Mã đến hết cực Nam (từ Đà Nẵng đến Cà
Mau) nước ta.
b)
- Khí hậu nước ta chia làm bảy vùng khí hậu:
+ Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ
+ Vùng khí hậu Đơng Bắc Bộ
+ Vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ.
+ Vùng khí hậu Bắc Trung Bắc Bộ
+ Vùng khí hậu Nam Trung Bộ
+ Vùng khí hậu Tây Nguyên
+ Vùng khí hậu Nam Bộ.
- Sự khác biệt về đặc điểm khí hậu giữa vùng khí hậu Nam Trung Bộ và Tây Nguyên:
+ Vùng khí hậu Nam Trung Bộ: Nhiệt độ trong năm từ 24-28oC, cao nhất vào tháng 7
(28oC) ; mưa lệch về các tháng thu đơng.
+ Vùng khí hậu Tây Nguyên: Nhiệt độ trong năm từ 17-21oC, một năm có hai lần nhiệt độ lên
cao (tháng 4 và tháng 10); mưa tập trung vào mùa hạ (từ tháng 5-10), các tháng cịn lại tương
đối khơ hạn.
c) Giải thích
+ Trạm Hồng Liên Sơn nằm ở vị trí dãy Hồng Liên Sơn – dãy núi cao nhất nước ta chạy

theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam.
+ Vào mùa hạ, gió mùa mùa hạ di chuyển vào đất liền theo hướng Đông Nam, qua Đồng
bằng sông Hồng, dễ dàng trườn theo dãy Hồng Liên Sơn lên tới vùng núi phía Bắc nước ta.
+ Gió mùa Đơng Nam khi di chuyển tới vị trí Hồng Liên Sơn gây mưa lớn tại sườn đón gió
1. Đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc và ảnh hưởng đối với khí hậu:
a. Đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc:
- Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
- Chủ yếu là núi cao và núi trung bình.
- Gồm 3 dải lớn chạy theo hướng tây bắc đông nam.
+Phía đơng là dãy Hồng Liên Sơn cao đồ sộ nhất nước ta.
+ Phía tây là các dãy núi cao trung bình giáp biên giới Việt –Lào : Pu Đen Đinh và Pu Sam
Sao.
+ Ở giữa là các cao nguyên đá vơi Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu, và nối tiếp xuống
vùng đồi núi Hịa Bình –Thanh Hóa .
- Trong vùng có các cánh đồng Nghĩa Lộ, Điện Biên , Than Un.
Các sơng cũng có hướng chảy tây bắc đông nam như sông Đà , sông Mã.


b. Ảnh hưởng đối với khí hậu
- Dãy Hồng Liên Sơn đã chặn gió mùa đơng bắc nên vùng Tây Bắc có mùa đơng bớt lạnh ;
các dãy núi giáp biên giới Việt –Lào tạo nên hiệu ứng gió phơn vào đầu mùa hạ.
- Địa hình núi cao làm cho khí hậu của vùng phân hóa theo độ cao.
2.Các miền khí hậu nước ta.
- Miền khí hậu phía Bắc
+Từ Hồnh Sơn trở ra có mùa đơng lạnh tương đối mưa ít , và nửa cuối mùa đông ẩm ướt ,
mùa hạ nóng mưa nhiều.
+ Do: Gần chí tuyến Bắc , chịu tác động của gió mùa đơng bắc trong mùa đơng và gió mùa
đơng nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới trong mùa hạ .
- Miền khí hậu Đơng Trường Sơn
+ Gồm Trung Bộ từ Hoành Sơn đến Mũi Dinh có mùa mưa lệch hẳn về thu đơng.

+ Do tác động của gió mùa đơng bắc , Tín Phong,dải hội tụ nhiệt đới và bão .
- Miền khí hậu phía Nam
+ Gồm Nam Bộ và Tây Ngun có khí hậu cận xích đạo , nhiệt độ cao quanh năm, với một
mùa mưa và một mùa khô sâu sắc.
+ Do gần xích đạo mùa hạ chịu tác động của gió mùa tây nam , và dải hội nhiệt đới, mùa
đông chịu tác động của gió Tín Phong - Miền khí hậu Biển Đơng Việt Nam mang tính chất
gió mùa nhiệt đới hải dương.
+ Do chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Đặc điểm sơng ngịi phản ánh rõ nét đặc điểm địa hình và khí hậu:
- Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, chủ yếu là các sơng nhỏ, ngắn và dốc. Sơng ngịi phân bố rộng khắp
cả nước.
* Vì:
+ Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa hàng năm lớn, trung bình trên 1500mm/ năm;
Mưa khắp cả nước.
+ Do ảnh hưởng của địa hình ¾ là đồi núi và cao ngun, lãnh thổ hẹp ngang , núi lại ăn lan ra sát biển(0,5
điểm).
- Hướng chảy chủ yếu của các sông là TB-ĐN (như sơng Hồng, Mê kơng, sơng Mã, sơng Cả…) và hướng
vịng cung ( sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam…)
* Do sơng ngịi đã phản ánh được hướng của địa hình chủ yếu là TB-ĐN và hướng vịng cung
- Sơng ngịi nước ta có hai mùa: một mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt. Mùa lũ chiếm 80% lượng nước cả
năm.
* Vì: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa tập trung theo mùa, mùa mưa chiếm tới trên 80% lượng nước
cả năm.
- Sơng ngịi nước ta có lượng phù sa lớn.
* Vì:
+ Lượng mưa trên lãnh thổ nước ta lớn, phần lớn là mưa rào, mưa tập trung vào một mùa.
+ Địa hình dốc làm cho mức độ cắt xẻ, xâm thực mạnh, diện tích rừng ngày càng thu hẹp…




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×