Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Đề thi thử môn hóa (49)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.75 KB, 12 trang )

Sở GD Tỉnh Nam Định
Trường THPT Nguyễn Khuyến
-------------------(Đề thi có ___ trang)

Thi Thử THPT
NĂM HỌC 2022 - 2023
MƠN: Hóa Học
Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)

Số báo
Mã đề 118
danh: .............
Câu 1: Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +2,7234.10-18C. Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 16. Kí hiệu nguyên tử của X là
Họ và tên: ............................................................................

A.

.

B.

.

C.

.

D.
.


Câu 2: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong
ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Cơng thức hố học của phèn chua:
A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
D. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 3: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 4: Trong thực tế không sử cách nào để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn là
A. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.
B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.
C. Bôi dầu mở.
D. Gắn đồng với kim loại Fe.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Metanol, Etanol tan vô hạn trong nước ở điều kiện thường.
B. Các axit cacboxylic đều tan tốt trong nước.
C. Etilen bị H2 (Ni, t°) khử thành etan.
D. Axetilen khử được Ag+ trong dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 6: Cho NaOH dư phản ứng với các dung dịch sau: AlCl3; Ba(HCO3)2; CuSO4; HCl, NH4Cl; MgSO4;
FeCl3. Số trường hợp thu được kết tủa là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 7: A là một kim loại chuyển tiếp, có khả năng nhiễm từ, tham gia được sơ đồ chuyển hoá sau:
(A)
+

O2 
(B)
(B)
+ H2SO4  (C) + (D) + (E)
(C)
+ NaOH  (F) + (G)
(D)
+
NaOH  (H) + (G)
(F)
+ O2 + H2O  (H)
Số phản ứng oxi hoá - khử trong sơ đồ là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Mã đề 118

Trang 1/


Câu 8: Chọn câu không đúng.
A. CrO3 là oxit axit
B. CrO là oxit bazơ
C. Cr(OH)3 là bazơ lưỡng tính
D. Cr2O3 là oxit lưỡng tính
Câu 9: Nhóm gồm tất cả kim loại nào không tác dụng với dung dịch H 2SO4 lỗng nhưng tác dụng với
dung dịch H2SO4 đặc nóng
A. Cu, Zn
B. Ag, Mg

C. Cu, Ag
D. Mg, Zn
Câu 10: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt đô thường,
X tạo với dd iot tạo hợp chất có màu xanh tím. X là
A. Tinh bột
B. Saccarozo
C. Xenlulozo
D. Glicogen
Câu 11: Polime nào sau đây là poliamit
A. Tơ axetat
B. Tơ nitron
C. Tơ lapsan
D. Tơ enang
Câu 12: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn
xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là
(biết ion SO42- không bị điện phân trong dung dịch)
A. b < 2a
B. b > 2a
C. b = 2a
D. 2b = a
Câu 13: Cho dãy các chất glucozo, fructozo, xenlulozo, saccarozo, tinh bột. Số chất trong dãy tham gia
phản ứng tráng bạc là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 14: Cho 5,2 gam kim loại M tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được 1,008 lít (đktc) hỗn
hợp khí N2O và NO có khối lượng 1,42 gam. Kim loại M là
A. Zn.
B. Ag.

C. Al.
D. Mg.
Câu 15: Cho chuyển hóa sau: Tinh bột
X
Y
Z
T
Chọn phát biểu đúng
A. Y,Z đều tác dụng với Na, dung dịch NaOH
B. T là etylaxetat
C. T là C2H5COOC2H5
D. Z tác dụng được với phenol
Câu 16: Ankan X chứa 16,67%H về khối lượng. Trong phân tử X có chứa cacbon bậc IV. Tên gọi của X

A. 2,2-đimetyl butan.
B. 2,2-đimetyl propan.
C. 2,2-đimetyl pentan.
D. 2,3-đimetyl butan.
Câu 17: Trong các công thức sau đây, công thức nào là của chất béo?
Mã đề 118

Trang 2/


A. C3H5(OCOC4H9)3.
B. C3H5(COOC15H31)3.
C. C3H5(COOC17H33)3.
D. C3H5(OOCC17H33)3.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Một số este được dùng làm chất dẻo

B. Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài
C. Các este rất ít tan trong nước
D. Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín
Câu 19: Phân tử khối của đipeptit Ala-Ala là
A. 160
B. 164
C. 147
D. 146
Câu 20: Bột Ag có lẫn tạp chất gồm Fe, Cu và Pb. Muốn có Ag tinh khiết, người ta ngâm hỗn hợp vào
một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là
A. H2SO4
B. HCl
C. NaOH
D. AgNO3
Câu 21: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Cu
B. K
C. Ca
D. Mg
Câu 22: Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Câu 23: Kim loại có độ cứng lớn nhất là
A. Cr
B. M
C. Li
D. Fe
Câu 24: Trùng hợp m (tấn) etilen thu được 1 tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Giá trị

của m là
A. 0,80
B. 2,00
C. 1,25
D. 1,80
Câu 25: Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit stearic
B. Axit glutamic
C. Axit ađipic
D. Axit axetic
Câu 26: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. MgSO4.
B. HNO3 đặc, nóng, dư.
C. CuSO4.
D. H2SO4 đặc, nóng, dư.
Câu 27: Phản ứng nào sau đây cacbon đóng vai trị là chất khử?
A. 3C+4Al→Al4C3.
B. C+4HNO3→CO2+4NO2+2H2O.
Mã đề 118

Trang 3/


C. C+2H2→CH4.
D. 2C+Ca→CaC2.
Câu 28: Nicotine là chất hữu cơ có trong thuốc lá, gây nghiện và là mầm mống của bệnh ung thư.
Hợp chất này được tạo thành bởi 3 nguyên tố C, H, N. Đốt cháy hết 2,349 gam nicotine thu
được N2, 1,827 gam H2O và 3,248 lít CO2 (đktc). Cơng thức đơn giản của nicotine là :
A. C3H5N.
B. C5H7N.

C. C4H9N.
D. C3H7N2.
Câu 29: Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C2H7N là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 30: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng;
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư;
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4;
(e). Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ .
Số thí nghiệm khơng tạo thành kim loại là
A. 3
B. 0
C. 2
D. 1
Câu 31: Cho 3 kim loại Cu, Fe, Al và 4 dung dịch ZnSO 4, AgNO3, CuCl2 và FeSO4. Kim loại nào sau đây
khử được cả 4 dung dịch muối?
A. Fe + Al
B. Fe
C. Cu
D. Al.
Câu 32: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol
valin. Khi thủy phân khơng hồn tồn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly,
Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Trật tự cấu tạo các amino axit trong pentapeptit X là
A. Ala-Gly-Val-Gly-Gly.
B. Gly-Gly-Val-Gly-Ala.
C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.

D. Val-Gly-Gly-Gly-Ala.
Câu 33: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp
chất nóng chảy của chúng, là
A. Na, Cu, Al.
B. Na, Ca, Zn.
C. Na, Ca, Al.
D. Fe, Ca, Al.
Câu 34: Nhóm các chất có khả năng tan trong dung dịch NaOH và giải phóng khí H2 là
A. Al, S
B. Na,S.
C. Zn, Fe
D. Al, Zn.
Câu 35: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. CH2=CHCOOH
B. CH3COOH.
C. C2H5OH.
D. H2NCH2COOH.
Mã đề 118

Trang 4/


Câu 36: Hợp chất có CTCT:
có tên là
A. tơ capron
B. tơ lapsan
C. tơ nilon
D. tơ enang
Câu 37: Chọn phát biểu sai:
A. Saccarozơ là một đisaccarit.

B. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạo của gốc glucozơ.
C. Khi thuỷ phân đến cùng saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit.
D. Khi thuỷ phân đến cùng, tinh bột và xenlulozơ đều cho glucozơ.
Câu 38: Cho các chất: glucozơ, andehit fomic, etilen glycol, propan-1,3-điol, 3- monoclopropan-1,2-điol
(3MCPD), saccarozơ, Valyl-glyxyl-alanin. Có bao nhiêu chất phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
cho dung dịch xanh lam.
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Câu 39: Có 4 chất A1, A2, A3, A4 trong các dung dịch tương ứng cho tác dụng với Cu(OH) 2 trong điều
kiện thích hợp thì: A1 tạo màu tím; A2 tạo dung dịch xanh lam; A3 tạo kết tủa khi đun nóng; A4 tạo dung
dịch xanh lam và tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng. A1, A2, A3, A4 lần lượt là
A. saccarozơ, anđehit fomic, fructozơ, anbumin
B. anbumin, saccarozơ, glucozơ, anđehit fomic
C. anbumin, saccarozơ, anđehit fomic, fructozơ
D. anbumin, saccarozơ, fructozơ, anđehit fomic
Câu 40: Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong mơi trường axit, thu được dung dịch X.
Cho tồn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thì
thu được m gam Ag. Giá trị của m là :
A. 21,60
B. 2,16
C. 4,32
D. 43,20
Câu 41: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu và oxit sắt bằng hỗn hợp dung dịch
chứa NaNO3 và 0,35 mol HCl, thu được dung dịch Y và 1,344 lít hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro là
20/6. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y trên thì thu thêm được 0,28 lít NO ở đktc và 51,575
gam kết tủa. Nếu lấy 61 gam hỗn hợp X thì có thể điều chế tối đa 53 gam kim loại. Phát biểu nào sau đây
đúng ? (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong toàn bộ bài toán).
G. Khối lượng của các ion kim loại trong dung dịch Y là 8,72 gam.

H. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là 52,46%.
I. Trong dung dịch Y số mol Fe2+ gấp 2 lần số mol Fe3+
J. Hình 2
K. Hình 4
L. Hình 3
A. V1=0,25V2
B. V1=0,5V2
C. Dung dịch Y có pH > 7.
D. V1=1,5V2
E. Hình 1
F. V1=V2
Câu 42: Tên gọi nào sau đây phù hợp với peptit có cơng thức cấu tạo
H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH?
A. alanin -alanin-glyxin.
B. glyxin-glyxin- alanin.
C. glyxin -alanin-glyxin.
D. alanin-glyxin-alanin
Câu 43: Hóa chất nào sau đây khơng phản ứng với SO2 ?
Mã đề 118
Trang 5/


A. Khí H2S
B. Dung dịch NaOH
C. Khí HCl
D. Nước brom
Câu 44: Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được anđehit. Công thức của X là
A. CH3COOCH3.
B. CH2=CHCOOCH3.
C. HCOOCH2CH=CH2.

D. CH3COOCH=CH2.
Câu 45: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
B. Các chất béo thường khơng tan trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
D. Chất béo là trieste của Glixerol với các axit đơn chức.
Câu 46: Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch nào sau đây không thu được kết tủa?
A. FeCl3.
B. MgCl2.
C. CuSO4.
D. AlCl3.
Câu 47: Cho các nhận định sau:
(1) Trong dung dịch Gclucozơ: dạng chiếm tỉ lệ cao nhất là -Glucozơ.
(2) Khi kết tinh Glucozơ tạo ra hai dạng tinh thể có nhiệt độ sơi khác nhau.
(3) Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng với dung dịch [Ag(NH3)2](OH).
(4) Thủy phân khơng hồn tồn tinh bột có thể thu được saccarozơ.
(5) Saccarozơ được tạo ta từ gốc -Glucozơ và  -Fructozơ.
Có bao nhiêu nhận định không đúng?
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 48: Dãy các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện trong công nghiệp là
A. Ni, Zn, Fe, Cu.
B. Al, Fe, Cu, Ni.
C. Na, Fe, Sn, Pb.
D. Cu, Fe, Pb, Mg.
Câu 49: Nguyên tắc luyện thép từ gang là
A. dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn, ... trong gang để thu được thép.
B. tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép

C. dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn, ... trong gang để thu được thép.
D. dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.
Câu 50: Cho các phát biểu sau:
(1) Dầu, mỡ động thực vật có thành phần chính là chất béo.
(2) Dầu mỡ bôi trơn máy và dầu mỡ động thực vất có thành phần nguyên tố giống nhau.
(3) Có thể rửa sạch các đồ dùng bám dầu mỡ động thực vật bằng nước.
(4) Dầu mỡ động thực vật có thể để lâu trong khơng khí mà khơng bị ơi thiu.
(5) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phịng hóa
(6) Chất béo là thức ăn quan trọng của con người.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Mã đề 118

Trang 6/


Câu 51: Trường hợp nào sau đây khơng có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất chính có
trong quặng?
A. Pirit chứa FeS2
B. Manhetit chứa Fe3O4
C. Xiđerit chứa FeCO3
D. Hematit nâu chứa Fe2O3
Câu 52: Xà phòng hóa hồn tồn trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gam glixerol và 83,4 gam
muối của axit béo B. Tên của B là
A. Axit stearic.
B. Axit axetic.
C. Axit oleic.

D. Axit panmitic.
Câu 53: Cho 15,12 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó nguyên tố oxi chiếm
28,57% về khối lượng) vào dung dịch chứa 0,06 mol HNO3 và 0,82 mol NaHSO4, khuấy đều cho các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa các muối trung hịa có khối lượng 107,54 gam và a
gam hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2). Giá trị
gần nhất của a là.
A. 3,30.
B. 3,25.
C. 3,00.
D. 3,50.
Câu 54: Chất có phản ứng màu biure là
A. Protein
B. Saccarozo
C. Tinh bột
D. Chất béo
Câu 55: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol với axit cacboxylic đơn chức có số chẵn nguyên tử C (khoảng từ 12
đến 24 cacbon), mạch không phân nhánh.
(b) Lipit là chất béo.
(c) Ở nhiệt độ phịng, triolein là chất lỏng.
(d) Liên kết của nhóm CO và nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit.
(e) Khi đun nóng dung dịch peptit với kiềm đến cùng sẽ thu được các - amino axit.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 56: Trường hợp không xảy ra phản ứng là
A. Cu + (dd) Fe2(SO4)3
B. Cu + (dd) HCl

C. Fe + (dd) CuSO4
D. Cu + (dd) HNO3
Câu 57: Đốt hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit cần dùng vừa hết 0,375 mol O2 sinh ra 0,3
mol CO2 và 0,3 mol H2O. Mặt khác, nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3/NH3 thu được a gam kết tủa. Miền giá trị của a là ?
A. 48,6 ≤ a < 64,8.
B. 27 ≤ a < 108
C. 32,4 ≤ a < 75,6.
D. 21,6 ≤ a ≤ 54.
Câu 58: Cho 0,05 mol hỗn hợp 2 este đơn chức X và Y phản ứng tối đa với dung dịch NaOH dư được
hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Nếu làm
bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 5,5.
B. 0,275.
Mã đề 118

Trang 7/


C. 2,5.
G. 0,225.
H. 0,100.
D. 0,125.
E. 4,5.
F. 3,5.
Câu 59: Dung dịch khơng làm đổi màu quỳ tím là?
A. Axit glutamic.
B. Metylamin.
C. Alanin.
D. Lysin.

Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 ở đktc, thu được
0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 8,96
B. 11,2
C. 6,72
D. 4,48
Câu 61: Cho dãy các chất: H2NCH(CH3COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5, C2H5OH, CH3NH3Cl.
Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 62: Polime nào sau đây khi đốt cháy cho số mol CO2 bằng số mol nước ?
A. Cao su Buna
B. PE
C. PVC
D. Tơ nilon-6
Câu 63: Khi phân tích polistiren ta được monome nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Câu 64: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. K
B. Fe
C. Mg
D. Al
Câu 65: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng
hợp là
A. 5.

B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 66: Chất khơng có khả năng làm mềm tính cứng của nước là
A. Na3PO4.
B. NaCl.
C. Ca(OH)2.
D. Na2CO3.
Câu 67: Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Cồn 700
B. Nước vôi.
C. Muối ăn.
D. Giấm ăn.
Câu 68: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Mã đề 118

Trang 8/


A. Hiđro hóa hồn tồn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
B. Thủy phân hồn tồn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, tạo ra fructozơ.
C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc .
D. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
Câu 69: Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm -OH của các chất được xếp theo chiều tăng dần từ
trái sang phải Thuỷ phẩn chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2
muối và ancol etylic. Chất X là
A. CH3COOCH(Cl)CH3
B. CH3COOCH2CH3
C. CH3COOCH2CH2Cl
D. ClCH2COOC2H5

Câu 70: Từ m gam tinh bột điều chế ancol etylic bằng phương pháp lên men với hiệu suất của cả quá
trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra từ quá trình trên được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu
được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, để lượng kết tủa thu được là lớn
nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 64,8 gam
B. 59,4 gam
C. 84,0 gam
D. 75,6 gam
Câu 71: Cho dãy các chất: Al, Mg(OH)2, Al2(SO4)3, (NH4)2CO3, CH3COONH4 , NaHSO4, NaHCO3, SO3.
Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 72: Cấu hình electron của 29Cu là
A. [Ar]4s13d10
B. [Ar]4s23d9
C. [Ar]3d94s2
D. [Ar]3d104s1
Câu 73: Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?
A. CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH →
B. HCOOCH=CHCH3 + NaOH →
C. CH3COOCH=CH2 + NaOH →
D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) + NaOH →
Câu 74: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2
B. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH
C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3
D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2
Câu 75: Hợp chất X có cơng thức cấu tạo CH3CH2 - COO - C2H5. Tên gọi của X là

A. vinyl axetat
B. metyl propionat
C. etyl propionat
D. metyl metacrylat
Câu 76: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
B. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3
C. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
D. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
Câu 77: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, (NH4)2CO3 . Số chất đều phản ứng đựơc với dung
dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
Mã đề 118

Trang 9/


D. 4.
Câu 78: Điện phân dung dịch chứa AgNO3 với điện cực trơ trong thời gian t (s), cường độ dòng điện 2A
thu được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
0,336 gam hỗn hợp kim loại, 0,112 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO và $N_{2]OcótỉkhốisovớiH_{2}$ là
19,2 và dung dịch Y chứa 3,04 gam muối. Cho toàn bộ hỗn hợp kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl
dư thu được 0,112 lít khí H2 (đktc). Giá trị của t là
A. 2267,75.
B. 2895,10.
C. 2219,40.
D. 2316,00.
Câu 79: Dãy nào sau đây gồm các kim loại đều có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện:

A. Zn, Mg, Ag
B. Cr, Fe, Cu
C. Al, Cu, Ag
D. Ba, Fe, Cu
Câu 80: Đun nóng este HCOOCH3 với 1 lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH3OH
B. HCOONa và CH3OH
C. HCOONa và C2H5OH
D. CH3COONa và C2H5OH
Câu 81: Để thu được 22,9 gam axit picric cần m gam phenol. Giá trị của m là ? Biết hiệu suất phản ứng
đạt 94%.
A. 15 gam
B. 10 gam
C. 9,4 gam
D. 12 gam
Câu 82: Hỗn hợp X gồm một ancol no đơn chức và một ancol no hai chức đều mạch hở. Cho m gam X
tác dụng với Na dư thu được 0,07 gam khí. Đốt cháy m gam X thu được 0,1 mol CO2 và 2,7 gam nước.
Giá trị của m là ?
A. 1,68
B. 4,56
G. 5 H. 6
C. 4
D. 7
E. 4,3
F. 2,62
Câu 83: Công thức tổng quát của este no, đơn chức là
A. CxHyOz
B. CnH2 n-2O2
C. CnH2nO2
D. RCOOR’

Câu 84: Những đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm
A. số electron ngoài cùng của nguyên tử
B. số lớp electron
C. số oxihoá của nguyên tố trong hợp chất
D. cấu tạo đơn chất kim loạ
Câu 85: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?
A. glyxin.
B. metylamin.
C. alanin.
D. axit axetic.
Câu 86: Tên gọi của hợp chất có cơng thức H2N – [CH2]4 – CH(NH2) – COOH là
A. glyxin.
B. lysin.
C. alanin.
D. axit glutamic.
Mã đề 118

Trang 10/


Câu 87: Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng là
A. Cu
B. Ag
C. Mg
D. Au
Câu 88: Ion M2+ có tổng số hạt proton, electron, nơtron, là 80. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 20. Trong bảng tuần hồn M thuộc .
A. Chu kì 4, nhóm VIIIA
B. Chu kì 3 nhóm VIIIB
C. Chu kì 4, nhóm VIIIB

D. Chu kì 4, nhóm IIA
Câu 89: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng?
A. Mg.
B. Al
C. Na.
D. Cu.
Câu 90: Amino axit có phân tử khối nhỏ nhất là
A. Valin.
B. Lysin.
C. Glyxin.
D. Alanin.
Câu 91: Tên gọi của este có CTCT thu gọn: CH3COOCH(CH3)2 là
A. iso-propyl axetat
B. Propyl axetat
C. Sec-propyl axetat
D. Propyl fomat
Câu 92: Chất nào sau đây khơng có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng:
A. HCOOCH2CH2CH2NH2.
B. CH3CH(OH)COOH.
C. HOCH2CH2OH.
D. CH3CH(NH2)COOH.
Câu 93: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, Cr2O3, Al, Al2O3. Số chất
trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 94: Cho dãy kim loại sau: Na, Mg, Fe, Cu. Kim loại có tính khử yếu nhất là
A. Mg
B. Fe

C. Cu
D. Na
Câu 95: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,
FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 5.
B. 8.
C. 6.
D. 7.
Câu 96: Lạm dụng rượu quá nhiều là không tốt, gây nguy hiểm cho bản thân và gánh nặng cho gia đình
và tồn xã hội. Hậu quả của sử dụng nhiều rượu, bia là nguyên nhân chính của rất nhiều căn bệnh. Những
người sử dụng nhiều rượu, bia có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư nào sau đây:
A. Ung thư gan.
B. Ung thư phổi.
C. Ung thư vú.
D. Ung thư vòm họng.
Mã đề 118

Trang 11/


Câu 97: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được
một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 6

B. 4
C. 5
D. 3
Câu 98: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Al2(SO4)3.
(2) Cho dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO3 vào dung dịch FeCl2.
(3) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2.
(5) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch NaHSO4.
Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 99: Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại
trieste được tạo ra tối đa là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 100: Anilin có cơng thức hóa học là
A. CH3OH.
B. C6H5OH.
C. C6H5NH2.
D. CH3COOH.
------ HẾT ------

Mã đề 118

Trang 12/




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×