Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Tính toán, thiết kế mô hình khởi động và vận hành động cơ xoay chiều một pha và ba pha.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐH SPKT HƯNG YÊN
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Tên đề tài: Tính toán, thiết kế mô hình khởi động và vận hành động cơ xoay chiều
một pha và ba pha.
GVHD: Th.s Chu Thị Thanh Thơ
Th.s Nguyễn Đình Hùng
SVTH : Nguyễn Đức Nam
Dương Thị Phượng
Lớp : Đk9lc.1
Nội dung chính
Nội dung chính
Giới thiệu chung về động cơ KĐB
một pha và ba pha
1
Tổng quan về PLC logo
2
Tính toán, thiết kế và lựa chọn thiết bị
3
Xây dựng bài giảng
4

Động cơ không đồng bộ một pha.

Khái niệm.

Động cơ không đồng bộ một pha thường được dùng trong các thiết bị điện sinh hoạt và công
nghiệp

Cấu tạo.

Do nguyên lý mở máy khác nhau về yêu cầu và tính năng kỹ thuật, nhưng cấu tạo chính cũng


gồm hai phần:

Phần tĩnh (stato)

Phần động (roto)
Giới thiệu về động cơ KĐB
một pha và ba pha
Giới thiệu về động cơ KĐB
một pha và ba pha

Động cơ KĐB ba pha.

Giới thiệu động cơ KĐB ba pha.
Máy điện không đồng bộ có kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn, sử dụng và bảo quản thuận
tiện, giá thành rẻ.
Hình 1.1: Động cơ không đồng bộ 3 pha

Ứng dụng động cơ KĐB ba pha.
Trong các hệ thống truyền động điện dây chuyền sản xuất công nghiệp, trong giao thông
vận tải, trong các thiết bị điện dân dụng. . .

Cấu tạo gồm 2 phần chính.

Stato (phần tĩnh)
Vỏ máy
Lõi thp
Dây quấn stator
Hình 1.2: Dây quấn stator
Hình 1.4: Rôto lồng sóc


Phần quay (Rôto)
Lõi thp
Dây quấn rôto
Trục
Hình 1.3: Lõi thp stator

Các phương pháp mở máy động cơ KĐB 3 pha


Phương pháp dùng điện trở mở máy ở mạch rôto.

Phương pháp mở máy với điện trở hoặc điện kháng nối
tiếp trong mạch stato.

Phương pháp mở máy dùng biến áp tự ngẫu

Phương pháp mở máy bằng đổi nối sao tam giác

Các phương pháp hãm động cơ KĐB 3 pha

Hãm tái sinh.
Động cơ điện xoay chiều KĐB ở chế độ hãm tái sinh
khi tốc độ động cơ vượt quá tốc độ đồng bộ. Khi hãm
tái sinh thì động cơ làm việc ở chế độ máy phát.

Hãm ngược.
Hãm ngược nhờ đưa điện trở vào mạch phần ứng và
đảo chiều động cơ.

Hãm động năng.

Để động năng một động cơ điện KĐB đang làm việc ở chế độ động cơ, ta phải cắt startor ra khỏi lưới
điện xoay chiều (mở các tiếp điểm K ở mạch lực) rồi cấp vào startor dòng điện một chiều.
Nội dung chính
Nội dung chính
1
2
3
4
Giới thiệu chung về động cơ KĐB
một pha và ba pha
Tổng quan về PLC logo
Tính toán, thiết kế và lựa chọn thiết bị
Xây d ng bài gi ngự ả

Tổng quan về PLC.

PLC là viết tắt của cụm từ Progammable Logic Control, là bộ điều khiển logic lập trình. Bên trong
nó chứa đự ng các hàm logic toán học, các phép toán…, để người dùng có thể lập trình điều
khiển các ngõ vào và ngõ ra theo ý muốn.

PLC logo.
Hình 2.1: Mô hình PLC logo
Tổng quan về PLC
Tổng quan về PLC
Hình 2.2: Cấu trúc các cổng vào ra của PLC logo

Các hàm cơ bản trong PLC logo.

Hàm AND


Hàm OR

Hàm NOT

Hàm NAND

Hàm NOR

Hàm EXOR hay XOR

Hàm On –Delay

Hàm Off –Delay

Mạch Rơ le On-delay có nhớ

Bộ đếm lên/ đếm xuống

S kh i ( BN: Block Numbersố ố
)
Nội dung chính
Nội dung chính
1
3
2
4
Gi i thi u chung v đ ng c KĐBớ ệ ề ộ ơ
m t pha và ba phaộ
T ng quan v PLC logoổ ề
Tính toán, thi t k và l a ch n thi t b ế ế ự ọ ế ị

Xây d ng bài gi ngự ả
Tính toán, thiết kế và lựa chọn thiết bị
Tính toán, thiết kế và lựa chọn thiết bị

Panel thí nghiệm mà nhóm chúng em thực hiện là một thiết bị sẽ được áp dụng trong giảng
dạy, vì vậy nhóm chúng em cần phải tính toán thiết kế một cách chuẩn xác để lựa chọn thiết
bị. Sao cho phù hợp với công suất của các động cơ trên xưởng thí nghiệm

Tính toán lựa chọn thiết bị

Aptomat

Công tắc tơ

Rơ le nhiệt

Điện trở phụ

Nút ấn
Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thiết bị trên panel
Hình 3.2: Sơ đồ kết nối PLC logo
Hình 3.3: Sản phẩm hoàn thiện
Nội dung chính
Nội dung chính
Giới thiệu chung về động cơ KĐB
một pha và ba pha
1
Tổng quan về PLC logo
2
3

4
Tính toán, thi t k và l a ch n thi t b ế ế ự ọ ế ị
Xây d ng bài gi ngự ả
Xây Dựng Bài Giảng
Xây Dựng Bài Giảng

Sơ đồ kết nối PLC
Hình 4.1: Sơ đồ kết nối phần cứng PLC logo 230rc

Bảng symbol
Hình 4.2: Bảng symbol

Xây dựng bài giảng

Phần một pha

Bài 1: Mạch khởi động động cơ một pha bằng nút ấn

Bài 2: Mạch khởi động động cơ một pha dừng theo nguyên tắc thời gian

Phần ba pha

Bài 1: Mạch mở máy động cơ KĐB ba pha

Bài 2: Mạch đảo chiều động cơ KĐB ba pha

Bài 3: Mạch điều khiển động cơ KĐB 3 mở máy bằng đổi nối sao tam giác

Bài 4: Mạch điều khiển động cơ KĐB 3 pha mở máy bằng đổi nối sao tam giác có đảo chiều


Bài 5: Mạch khởi động động cơ KĐB ba pha rô to lồng sóc qua một cấp rp

Bài 6: Mạch khởi động động cơ KĐB ba pha rô to lồng sóc qua hai cấp rp

Bài 7: Mạch khởi động động cơ KĐB ba pha rô to lồng sóc qua ba cấp rp

Bài 8: Mạch khởi động động cơ KĐB ba pha rô to dây quấn qua một cấp rp

Bài 9: Mạch khởi động động cơ KĐB ba pha rô to dây quấn qua hai cấp rp

Bài 10: Mạch khởi động động cơ KĐB ba pha rô to dây quấn qua ba cấp rp

Bài 11: Mạch mở máy động cơ KĐB ba pha rô to lồng sóc qua một cấp rp có đảo chiều

Bài 12: Mạch mở máy động cơ KĐB ba pha rô to dây quấn qua một cấp rp có đảo chiều

Bài 13: Mạch mở máy động cơ KĐB ba pha rô to dây quấn qua một cấp rp có hãm ngược

Bài 14: Mạch mở máy động cơ KĐB ba pha rô to lồng sóc qua hai cấp rp có hãm ngược

Bài 15: Mạch khởi động động cơ KĐB ba pha thay đổi tốc độ sao sao kép

Bài 16: Mạch khởi động động cơ KĐB ba pha thay đổi tốc độ tam giác sao kép

×