Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề thi thử môn hóa (268)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.68 KB, 7 trang )

Sở GD Tỉnh Bình Phước
Trường THPT Đồng Xồi

THPT
NĂM HỌC 2022 - 2023
MƠN: Hóa
Thời gian làm bài: 75 phút
(khơng kể thời gian phát đề)

-------------------(Đề thi có ___ trang)

Số báo
Mã đề 120
danh: .............
Câu 1. Cho các hợp chất của sắt có cơng thức là Fe 2O3; Fe3O4; FeS2; FeCO3. Theo thứ tự trên thì đó là
thành phần chính của loại quặng nào sau đây
A. Pirit; manhetit; xiđerit; hematit.
B. Xiđerit; hematit; pirit; manhetit
C. Manhetit; hematit; pirit; xiđerit.
D. Hematit; manhetit; pirit, xiđerit.
Câu 2. Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất
A. glucozơ và ancol etylic
B. xà phòng và glixerol
C. xà phòng và ancol etylic
D. glucozơ và glixerol
Câu 3. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sắt có trong hemoglobin của máu.
B. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
C. Hợp kim liti - nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.
D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
Câu 4. Polime có các mắt xích nối với nhau thành mạch khơng phân nhánh là


A. amilozo
B. cao su lưu hóa
C. aminopectin
D. glicogen
Câu 5. Hấp thụ hồn tồn 0,896 lít CO2 vào 3 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thu được m gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom?
A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.
B. Nhơm và crom đều bền trong khơng khí và trong nước.
C. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.
D. Nhơm có tính khử mạnh hơn crom.
Câu 7. Trong phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có
A. Nguyên tố cacbon, hidro và oxi.
B. Nguyên tố cacbon.
C. Nguyên tố cacbon và nitơ.
D. Nguyên tố cacbon và hidro.
Câu 8. Cho các chất (1) glucozơ, (2) fructozơ, (3) etyl fomat, (4) saccarozơ, (5) amilozơ. Số chất khi tác
dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9. Chất thơm X thuộc loại este có cơng thức phân tử C 8H8O2. Chất X không được điều chế từ ancol
và axit tương ứng và có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H-COO-C6H4-CH3
B. C6H5-COO-CH3

C. H-COO-CH2-C6H5
D. CH3COO-C6H5
Câu 10. Trường hợp nào sau đây xẩy ra ăn mịn hóa học?
A. Ngâm Zn trong dung dịch H2SO4 lỗng có vài giọt dung dịch CuSO4
B. Tơn lợp nhà bị xây xát tiếp xúc với khơng khí ẩm
C. Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH
D. Để một đồ vật bằng gang ngồi khơng khí ẩm
Câu 11. Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là
A. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3
B. HCl, NaOH, Na2CO3.
C. NaOH, Na3PO4, Na2CO3.
D. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
Câu 12. Một phân tử saccarozơ có:
A. hai gốc -glucozơ.
Họ và tên: ............................................................................

B. một gốc

-glucozơ và một gốc

-fructozơ.

C. một gốc

-glucozơ và một gốc

-fructozơ.

D. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ.
Câu 13. Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là

A. glucozơ
B. xenlulozơ
Mã đề 120

C. saccarozơ

D. tinh bột
Trang 1


Câu 14. Chất có tính bazơ là
A. C6H5OH.
B. CH3NH2.
C. CH3CHO.
D. CH3COOH.
Câu 15. Dung dịch chất nào sau đây có phản ứng màu biure?
A. Glyxin
B. Abumin
C. Triolein
D. Gly – Ala
Câu 16. Cho các chất sau: Axit glutamic, Alanin, Amoni axetat, Nhôm, Nhôm sunfat, phèn chua, Natri
hidrocacbonat và nhôm oxit. Số chất lưỡng tính là
A. 6
B. 7
C. 8
D. 5
Câu 17. Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
A. HCl
B. HNO3
C. KBr

D. K3PO4
Câu 18. Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng
A. phản ứng thế
B. trùng hợp
C. cộng hợp
D. trùng ngưng
Câu 19. Phát biểu nào sau đây khơng đúng
A. Khí NH3 làm giấy quỳ tím tẩm nước cất hóa xanh.
B. Trong phịng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng c|ch đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hịa.
C. Amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
D. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch Na3PO4 có kết tủa trắng xuất hiện
Câu 20. Trường hợp nào sau đây khơng xảy ra hiện tượng ăn mịn điện hóa
A. Để tấm sắt được mạ kín bằng thiếc ngồi khơng khí ẩm
B. Hai dây Cu và Al được nối trực tiếp với nhau và để ngồi khơng khí ẩm.
C. Hai thanh Cu, Zn được nối với nhau bởi dây dẫn và cùng nhúng vào dung dịch HCl
D. Để thanh thép ngồi khơng khí ẩm
Câu 21. Chọn phát biểu đúng:
A. CrCl2 có tính khử mạnh và tính oxi hóa mạnh
B. CrO vừa có tính khử vừa có tính lưỡng tính
C. Cr(OH)2 vừa có tính khử vừa có tính bazo
D. CrO3 có tính chất lưỡng tính
Câu 22. Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá
trình lên men tạo thành ancol etylic là:
A. 60%
B. 40%
C. 4
D. 54%
G. 80%
H. 6
E. 5

F. 3
Câu 23. Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thốt ra từ ống
nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng:
(a) bơng khơ.
(b) bơng có tẩm nước.
(c) bơng có tẩm nước vơi.
(d) bơng có tẩm giấm ăn.
Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là
A. (b)
B. (a)
C. (d)
D. (c)
Câu 24. Dãy các chất bị thủy phân trong môi trường axit là
A. tinh bột, saccarozơ, glucozơ.
B. tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
C. xenlulozơ, saccarozơ, fructozơ.
D. glucozơ, fructozơ, xenlulozơ.
Câu 25. Cho dãy các dung dịch: HCOOH, C 2H5NH2, NH3, C6H5OH (phenol). Dung dịch không làm đổi
màu quỳ tím là
A. C6H5OH.
B. NH3
C. C2H5NH2.
D. HCOOH.
Câu 26. Một trong các yếu tố quyết đinh chất lượng của phích nước là độ phản quang cao của lớp Ag
giữa hai lớp thủy tinh của bình. Trong cơng nghiệp sản xuất phích, để trang bạc người ta đã sử dụng phản
ứng của AgNO3/NH3 với
A. Glucozơ.
B. Anđehit fomic.
C. Saccarozơ.
D. Axetilen.

Câu 27. Cho dãy các kim loại: Na; Al; Cu; Fe; Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch Fe2(SO4)3 là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Câu 28. Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2 , Pb(OH)2 , Al(OH)3 , Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất
lưỡng tính là
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 29. Dung dịch NaOH tác dụng được với những chất trong dãy nào sau đây
A. CuSO4, SO2, H2SO4, NaHCO3.
B. HCl, NaHCO3, Mg, Al(OH)3.
C. ZnCl2, Al(OH)3, AgNO3, Ag.
D. CO2, Al, HNO3, CuO.
Mã đề 120

Trang 2


Câu 30. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử ?
A. CH2=CH2+HCL→C2H5CL
B. 3Cl2+6KOH→to5KCl+KclO3+3H2O
C. Cl2+Ca(OH)2sữa→CaOCl2+H2O
D. 2NaHCO3→toNa2CO3+CO2+H2O
Câu 31. Người ta khuyến cáo, n ên dùng dây dẫn điện từ mạng điện sinh hoạt v ào nhà làm bằng
kimloại nào sau đây tốt nhất.
A. C
B. Al

C. Au
D. Ag
Câu 32. Bệnh lỗng xương là một bệnh lí được đặc trưng bởi sự giảm sụt khối lượng xương, làm cho
xương trở nên xốp, giòn và dễ gãy. Nguyên nhân của người bệnh bị loãng xương là do
A. Thiếu canxi
B. Thiếu kẽm
C. Thiếu vitamin.
D. Thiếu sắt
Câu 33. Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là
A. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
B. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ
C. fructozơ, saccarozơ và tinh bột
D. glucozơ, saccarozơ và fructozơ
Câu 34. Kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Fe
B. Al
C. Cr
D. W
Câu 35. Cho phương trình hố học: Al + HNO3
Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O
(Biết tỉ lệ thể tích N 2O: NO = 1: 3). Sau khi cân bằng phương trình hố học trên với hệ số các chất là
những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 66
B. 60
C. 62
D. 64
Câu 36. Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO 3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong
Y lần lượt là
A. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag

B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe
C. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu
D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag
Câu 37. Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là
A. O2.
B. H2.
C. N2.
D. CO2.
Câu 38. Polime được sử dụng làm chất dẻo là poli
A. (ure – fomanđehit).
B. buta 1,3 đien.
C. acrilonitrin.
D. etilen.
Câu 39. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3
aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 3.
B. 9.
C. 4.
D. 6.
Câu 40. Kim loại Fe không phản ứng được với dung dịch
A. FeCl3.
B. NiCl2.
C. CuCl2.
D. ZnCl2.
Câu 41. Chất nào sau đây tham gia phản ứng cộng H2:
A. tristearin
B. triolein
C. axit stearic
D. tripanmitin
3+

2+
2+
Câu 42. Cho các ion sau: Fe , Fe , Cu . Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tính oxi hoá tăng dần từ
trái sang phải là
A. Fe2+, Cu2+, Fe3+.
B. Fe2+, Fe3+, Cu2+.
C. Cu2+, Fe2+, Fe3+.
D. Fe3+, Cu2+, Fe2+.
Câu 43. Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hịa tan b mol Fe(NO 3)3. Tìm điều kiện liện hệ giữa a và b
để sau khi kết thúc phản ứng dung dịch chứa 3 muối?.
A. b > 2a
B. b ≥ 2a
C. a ≥ 2b
D. b = 2a/3
Câu 44. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
D. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
Câu 45. Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau:
(1) Do hoạt động của núi lửa
(2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt
(3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông
(4) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp cây xanh
(5) Do nồng độ cao của các ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước
Những nhận định đúng là:
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (5)
C. (1), (2), (4)
D. (2), (3), (4)

Câu 46. Phát biểu nào sau đây là sai?
Mã đề 120

Trang 3


A. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.
B. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.
C. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.
D. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa
Câu 47. Cho dung dịch lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm. Cho thêm vào ống nghiệm thứ nhất được
vài giọt dung dịch HNO 3 đậm đặc; cho thêm vào ống nghiệm thứ hai một ít Cu(OH) 2. Hiện tượng quan
sát được là
A. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu tím
B. Ống nghiệm thứ nhất có màu nâu, ống nghiệm thứ hai có màu vàng
C. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu đỏ
D. Ống nghiệm thứ nhất có màu xanh, ống nghiệm thứ hai có màu vàng
Câu 48. Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là
A. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic.
B. Glucozơ, frutozơ, mantozơ, saccarozơ
C. Frutozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic
D. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic
Câu 49. Cho m gam hỗn hợp X chứa Al, Fe(NO3)2 và 0,1 mol Fe3O4 tan hết trong dung dịch chứa 1,025
mol H2SO4. Sau phản ứng thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí trong đó có một khí hóa
nâu ngồi khơng khí và dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hịa có khối lượng là 132,5 gam. Biết
tỷ khối của Y so với H2 là 31/3. Cho một lượng vừa đủ BaCl2 vào Z sau khi các phản ứng xảy ra xong
cho tiếp AgNO3 dư vào thì thu được x gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của tổng x + m

I. HNO3, H2SO4.
J. 628,200.

K. 4.
L. 389,175.
A. NaNO3, H2SO4.
B. HNO3, NaHSO4.
C. 533,000.
D. HNO3, NaHCO3.
E. 3.
G. 1.
H. 334,025. F. 2.
Câu 50. Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được
A. amin.
B. este.
C. amino axit.
D. lipit.
Câu 51. Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện (bằng chất khử
CO) từ oxit kim loại tương ứng là
A. Mg, Fe
B. Al, Cu
C. Fe, Ni
D. Ca, Cu
Câu 52. Hỗn hợp M gồm aminoaxit: H2NR(COOH)x và axit: CnH2n+1COOH. Đốt cháy hoàn tồn 0,25
mol M thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 12,15 gam H2O. Mặt khác, cho 0,2 mol M phản ứng vừa đủ với
dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là
A. 0,14 mol.
B. 0,16 mol.
C. 0,1 mol.
D. 0,12 mol.
Câu 53. Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở (tạo từ Ala, Gly, Val) và chất béo Y (tạo từ một axit béo no).
Đốt cháy hoàn toàn X thu được 0,722 mol H2O. Mặt khác, để thủy phân hoàn toàn X cần dùng vừa đủ
0,056 mol NaOH thu được muối Z và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được Na2CO3, 0,684

mol CO2 và 0,694 mol H2O. Phần % khối lượng của Y trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 85.
B. 87.
C. 91.
D. 79.
Câu 54. Phát biểu đúng là
A. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm.
B. Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các -aminoaxit.
C. Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thủy phân xenlulozơ thành mantozơ.
D. Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ.
Câu 55. Đun axit oxalic với hỗn hợp gồm ancol n-propinic và ancol iso propylic có mặt chất xúc tác
H2SO4 đặc thì thu được tối đa bao nhiêu este?
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 56. Công thức cấu tạo của este nào sau đây có cơng thức ph}n tử C4H6O2 ?
A. CH3COOC2H5.
B. CH2=CH−COOCH3 C. C2H5COOCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 57. Một este có cơng thức phân tử là C3H6O2, có tham gia phản ứng tráng bạc. CTCT của este đó là
A. HCOOC2H5
B. CH3COOCH3
C. HCOOC3H7
D. C2H5COOCH3
Câu 58. Để khử hồn tồn 12 gam CuO cần vừa đủ V lít NH3 ở đktc. Giá trị của V là ?
Mã đề 120

Trang 4



A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 4,48 lít
Câu 59. Tinh bột thuộc loại
A. monosaccarit
B. polisaccarit
C. đisaccarit
D. lipit
Câu 60. Khi cho các chất: Al, Ag, Cu, CuO, Fe vào dung dịch axit H 2SO4 lỗng, dư thì các chất nào đều
bị tan hết
A. Ag, Al, Fe
B. Cu, Al, Fe
C. Ag, CuO, Al
D. Al, CuO, Fe
Câu 61. Cho 9,16 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Cu vào 170 ml dung dịch CuSO4 1M để phản ứng hoàn
toàn, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Nung Z trong khơng khí đến khối lượng không đổi, thu được
12 gam chất rắn T. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung trong khơng khí đến
khối lượng khơng đổi, thu được 10,4 gam chất rắn E. Phần trăm khối lượng Zn trong X là
A. 28,4%.
B. 42,6%.
C. 35,4%.
D. 31,9%.
Câu 62. Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. trùng ngưng.
B. oxi hoá - khử.
C. trao đổi.
D. trùng hợp.
Câu 63. Hợp chất khơng làm đổi màu q tím là

A. NH3
B. CH3NH2
C. CH3COOH
D. H2NCH2COOH
Câu 64. Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?
A. Tơ visco.
B. Tơ tằm.
C. Tơ nilon–6,6.
D. Tơ nitron.
Câu 65. Hãy cho biết trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A. Trong phản ứng thuỷ phân este, H2SO4 đóng vai trị chất xúc tác và hút nước để chuyển dịch cân
bằng
B. Lipit là các hợp chất được tổng hợp từ các axit béo và glixerol.
C. Trong phản ứng este hố, H2SO4 đặc đóng vai trị chất xúc tác và hút nước để chuyển dịch cân
bằng.
D. Phản ứng xà phịng hố các chất béo là phản ứng thuận nghịch.
Câu 66. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Câu 67. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch
chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mịn trước là
A. II, III và IV
B. I, III và IV.

C. I, II và IV.
D. I, II và III.
Câu 68. Một chất khi thuỷ phân trong mơi trường axit, đun nóng khơng tạo ra glucozơ. Chất đó là
A. tinh bột.
B. lipit.
C. xenlulozơ.
D. saccarozơ.
Câu 69. Chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cửu
A. H2SO4
B. BaCl2
C. AgNO3
D. Na2CO3
Câu 70. Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn tồn este no, đơn chức, mạch hở ln thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.
(c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau
một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.
(d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(e) Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vịng.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 71. Để điều chế các kim loại kiềm, kiềm thổ ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Điện phân dung dịch.
B. Điện phân nóng chảy.
C. Thủy luyện.
D. Nhiệt luyện.
Câu 72. Dãy các kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là

A. Cu, Ag, Fe
B. Zn, Na, Al.
C. Ag, Zn, Mg.
D. Mg, Ca, Al.
Câu 73. Crom không phản ứng với chất nào sau đây?
A. dung dịch H2SO4 lỗng đun nóng
B. dung dịch HNO3 đặc, đun nóng
C. dung dịch NaOH đặc, đun nóng
D. dung dịch H2SO4 đặc, đun nón
Mã đề 120

Trang 5


Câu 74. Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là
A. Gly, Ala, Glu, Tyr.
B. Gly, Val, Lys, Ala.
C. Gly, Ala, Glu, Lys.
D. Gly, Val, Tyr, Ala.
Câu 75. Phát biểu không đúng là
A. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat
B. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng cịn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hố mạnh.
C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với dung
dịch NaOH.
D. Các hợp chất Cr2O3 , Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.
Câu 76. Trong phân tử axit glutamic số nhóm – NH2 và – COOH lần lượt là
A. 1 và 1.
B. 2 và 1.
C. 1 và 2.
D. 2 và 2.

Câu 77. Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau
(a) 2H2SO4 + C  2SO2 + CO2 + 2H2O
(b) H2SO4 + Fe(OH)2  FeSO4 + 2H2O
(c) 4H2SO4 + 2FeO  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
(d) 6H2SO4 + 2Fe  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (d)
B. (a)
C. (b)
D. (c)
Câu 78. Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số chất trong dãy phản
ứng được với dung dịch NaOH là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 79. Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây là ở trạng thái rắn?
A. (C17H33COO)3C3H5
B. (C17H31COO)3C3H5
C. (C17H35COO)3C3H5
D. CH3COOC2H5
Câu 80. Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
A. Fe + ZnSO4 (dung dịch) → FeSO4 + Zn
B. 2 Na+ 2 H2O → 2 NaOH + H2
C. H2 + CuO  →   Cu + H2O
D. Cu + 2 FeCl3 (dung dịch) → CuCl2 +  2FeCl2
Câu 81. Chất nào sau đây không tác dụng với Cu(OH)2?
A. Xenlulozơ
B. Ala-Gly -Ala
C. Saccarozơ

D. Glucozơ
Câu 82. Axit nào sau đây là axit béo ?
A. Axit oxalic
B. Axit benzoic
C. Axit stearic
D. axit fomic
Câu 83. Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất ?
A. Ag+
B. Cu2+
C. Fe2+
D. Al3+
Câu 84. Cho lá Fe lần lượt vào các dung dịch: AlCl 3, FeCl3, CuCl2, Pb(NO3)2, HCl, H2SO4 đặc, nóng dư.
Số trường hợp phản ứng sinh ra muối Fe(II) là
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 85. Khối lượng mol (g/mol) của este có mùi chuối chín là
A. 116.
B. 102.
C. 130.
D. 144.
Câu 86. Saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là
A. đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”.
B. đều lấy từ củ cải đường.
C. đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh đặc trưng.
D. đều tham gia phản ứng tráng gương.
Câu 87. Khẳng định nào sau đây không đúng:
A. Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất
B. Cr là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất

C. Fe, Cr, Cu đều có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện
D. Trong các phản ứng hóa học, kim loại ln có tính khử
Câu 88. Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảyra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là
A. Al, Fe, Cu.
B. Fe, Cu, Ag.
C. Al, Fe, Ag
D. Al, Cu, Ag.
Câu 89. Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Amilozơ
B. Xenlulozơ
C. Saccarozơ
D. Glucozơ
Mã đề 120

Trang 6


Câu 90. Chất khử được dùng trong quá trình sản xuất gang là
A. nhôm.
B. cacbon monooxit.
C. than cốc.
D. hiđro.
Câu 91. Ngâm hỗn hợp hai kim loại gồm Zn, Fe vào dung dịch CuSO 4. Sau khi kết thúc phản ứng thu
được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Y gồm FeSO4, CuSO4
B. X gồm Fe, Cu.
C. X gồm Zn, Cu.
D. Y gồm ZnSO4, CuSO4
Câu 92. Trong thực tế, tại những vùng núi đá vơi, sự hịa tan của CaCO 3, MgCO3… với HXO3 tạo ra

lượng lớn muối cung cấp nguyên tố X cho sự phát triển của cây trồng. Tuy nhiên nước tại những vùng núi
đá vôi thường là nước cứng vì có chứa nhiều ion Ca 2+, Mg2+. Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu người ta
có thể dùng
A. HCl
B. NH4NO3
C. HNO3
D. Na2CO3
Câu 93. Điều chế kim loại Na bằng cách:
A. Dùng khí CO khử ion Na+ trong Na2O ở nhiệt độ cao
B. Dùng K khử ion Na+ trong dung dịch NaCl
C. Điện phân nóng chảy NaCl
D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
Câu 94. Cặp chất nào sau đây không thể phân biệt được bằng dung dịch brom
A. Phenol và anilin
B. Glucozơ và Fructozơ
C. axit acrylic và phenol
D. Stiren và toluen
Câu 95. Cho các phát biểu sau:
(1) Các amino axit ở điều kiện thường là những chất rắn ở dạng tinh thể.
(2) Liên kết – CONH – giữa các đơn vị amino axit gọi là liên kết peptit.
(3) Các peptit đều có phản ứng màu Biure.
(4) Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(5) Polietilen được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng ancol etylic.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 96. Kim loại thuộc nhóm IA là
A. Ag

B. Li
C. H
D. Cu
Câu 97. Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe 2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp
chất không phản ứng với nhau là
A. Fe và dung dịch CuCl2.
B. Cu và dung dịch FeCl3.
C. Fe và dung dịch FeCl2.
D. Fe và dung dịch FeCl3.
Câu 98. Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch chứa các chất dưới đây:
(1) H2N - CH2 - COOH
(2) NH3Cl - CH2 - COOH
(3) NH2 - CH2 - COONa
(4) H2N - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH
(5) HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH
Dung dịch các chất làm quỳ tím hóa đỏ là:
A. (2), (5).
B. (1), (3).
C. (2), (4).
D. (3), (5).
Câu 99. Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng O2 sau đó cho sản phẩm thu được vào dung dịch HCl dư
thu được dung dịch X. Dung dịch X có
A. FeCl3
B. FeCl2; FeCl3 và HCl dư
C. FeCl3; HCl dư
D. FeCl2; HCl dư
Câu 100. Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
B. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
C. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo

D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α –amino axit.
------ HẾT ------

Mã đề 120

Trang 7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×