Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Nghiên cứu, thiết kế kỹ thuật và công nghệ chế tạo các hệ thống điều khiển truyền động điện cho máy móc và các thiết bị tàu thuỷ (ứng dụng thiết bị điện tử công suất lớn) tiêu chuẩn, thông số kỹ thuật của các thiết bị, phần tử tự sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.98 KB, 30 trang )


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
CÔNG TY CƠ KHÍ - ĐIỆN - ĐIỆN TỬ TÀU THUỶ
o0o




BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU

“TIÊU CHUẨN, THÔNG SỐ KỸ THUẬT
CỦA CÁC THIẾT BỊ, PHẦN TỬ SẢN XUẤT”


Thuộc đề tài cấp nhà nước

“NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CÁC
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CHO MÁY MÓC VÀ
CÁC THIẾT BỊ TÀU THUỶ”
(Ứng dụng điện tử công suất lớn)
Mã số: KC.06.23.CN
Chủ nhiệm Đề tài: Th.s Nguyễn Văn Thắng

Thực hiện chuyên đề: KS. Nguyễn Trọng Hiển












6981-6
08/9/2008



Hà nội, tháng 05/2008
Tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của các thiết bị và phần tử sản xuất
- 1 - KC.06.DA.23.CN
Mục lục
lời nói đầu 2
Chơng I: Tổng quan về tiêu chuẩn, thông số kỹ thuật các thiết bị
phần tử sản xuất 3
1.1. Đặt vấn đề 3
1.2. Khái niệm về tiêu chuẩn thông số kỹ thuật (TCTSKT) 5
1.3. Lịch sử phát triển của TCTSKT 5
1.4. Các phơng pháp phân loại tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật 6
1.5. Điều kiện môi trờng làm việc của thiết bị phần tử công suất lớn trên tàu 7
Chơng II: Mục tiêu kỹ thuật cho các thiết bị 8
trong Đề tài 8
2.1. Chức năng, tính năng kỹ thuật 8
2.2. Bảo vệ các thiết bị phần tử công suất lớn 9
2.3. Khả năng giám sát và điều khiển từ xa 11
Chơng III: Thông số kỹ thuật của thiết bị điện tử 12
công suất lớn 12
3.1. Thông số kỹ thuật về các thông số điện 12
3.2. Thông số kỹ thuật về các thông số cơ khí 13

3.3. Thông sô kỹ thuật về kiểu dáng, mẫu mã và font chữ 13
3.4. Thông số môi trờng ảnh hởng đến quá trình hoạt động 14
Chơng IV: Tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của các thiết bị và phần
tử sản xuất thuộc Đề tài 15
4.1. Phần tử bán dẫn công suất 15
4.2. Cảm biến thông dụng 16
4.3. Bộ cấp nguồn công suất nhỏ và lớn 17
4.4. Bộ mã hoá xung, máy phát tốc 17
4.5. Máy biến dòng 17
4.6. Bộ xử lý đa năng 18
4.7. Mạch giao tiếp và chuyển đổi tín hiệu 19
4.8. Thiết bị giám sát và thiết bị hiển thị 19
4.9. Máy biến điện áp 20
4.10. Cơ cấu điều khiển 20
4.11. Động cơ điện 21
4.12. Máy biến tần 22
Chơng V: Đánh giá và nhận xét 23
5.1. Nhận xét 23
5.2. Đánh giá 23
Kết luận 25
Tài liệu tham khảo 26
Phụ Lục 27

Tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của các thiết bị và phần tử sản xuất
- 2 - KC.06.DA.23.CN
lời nói đầu
Khoa học kỹ thuật thế kỷ XX đã đạt đợc những bớc phát triển vợt bậc,
thành quả đạt đợc bằng toàn bộ những thế kỷ trớc cộng lại. Bớc sang đầu thế kỷ
XXI những nhà thiết kế, chế tạo các thiết bị và phần tử sản xuất đã đa ra những
sản phẩm đáp ứng đợc đòi hỏi khắt khe nhất của ngời sử dụng về các thông số kỹ

thuật. Những tiêu chuẩn về các thông số này ngày càng đợc hoàn thiện và phân
chia cho phù hợp với từng ngành khoa học kỹ thuật khác nhau. Trong từng ngành
có những tiêu chuẩn riêng, bên cạnh đó đối tợng áp dụng cũng có những tiêu
chuẩn chặt chẽ đợc áp dụng. Đối với nền công nghiệp đóng tàu biển cũng vậy.
Đây là một lĩnh vực chế tạo đòi hỏi có những tiêu chuẩn thông số kỹ thuật chính
xác, bởi vì mỗi một con tàu là một nhà máy đợc vận hành theo một thể thống nhất
và không phụ thuộc vào một đối tợng nào khác.
Đối với trang bị điện trên tàu nhỏ, các tàu có vùng hoạt động hạn chế thì các
tiêu chuẩn này có thể đợc thay đổi phù hợp với từng chủng loại. Trừ những bắt
buộc đối với các thiết bị báo cháy, cứu hoả, cứu thơng. Sự linh hoạt trong việc áp
dụng các tiêu chuẩn cho ngành đóng tàu chính là đặc trng cơ bản. Đối với mỗi
loại tàu thì các tiêu chuẩn về thông số kỹ thuật là ổn định, không mang tính thay
thế, tuy nhiên các loại tàu khác nhau thì tiêu chuẩn có thể tăng hoặc giảm tuỳ mức
độ quan trọng hay độ an toàn.
Trong chuyên đề này trình bày về các tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật các
thiết bị, phần tử điện tử công suất lớn trên tàu. Chuyên đề đề cập đến khái niệm
cũng nh tầm quan trọng của TCTSKT của các thiết bị phần tử điện tử công suất
lớn trên tàu. Hơn thế, chuyên đề còn cung cấp cho ngời đọc một cái nhìn cụ thể về
các TCTSKT đối với các thiết bị, phần tử đợc sử dụng trong thiết kế và chế tạo.
Qua chuyên đề này rất mong đợc sự đóng góp ý kiến quí báu từ phía độc giả.




Tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của các thiết bị và phần tử sản xuất
- 3 - KC.06.DA.23.CN
Chơng I: Tổng quan về tiêu chuẩn, thông số kỹ thuật
các thiết bị phần tử sản xuất
1.1. Đặt vấn đề
Lịch sử Khoa học Kỹ thuật (KHKT) thế giới bắt đầu từ nền KHKT La mã cổ

đại qua thời phục hng và đến KHKT hiện đại ngày nay đã trải qua hàng nghìn
năm. Nhng cha bao giờ thế giới có một hệ tiêu chuẩn đầy đủ, hoàn chỉnh và
thống nhất cho các thiết bị sản xuất nh bây giờ. Điều này đợc thể hiện trong
muôn dạng của ngành nghề kỹ thuật, với bất kỳ một sản phẩm nào chúng ta đều
nhận đợc các thông số về chúng nh trọng lợng, kích thớc, thời hạn, tuổi thọ
Trong lĩnh vực thiết kế chế tạo cũng vậy, chúng đều có các thông số kỹ thuật cơ
bản. Bản hớng dẫn vận hành, bản chi tiết kỹ thuật sẽ bao gồm đầy đủ các thông số
kỹ thuật và tiêu chuẩn về sản phẩm đó, đây là các thông số định mức và đảm bảo
các tiêu chuẩn đề ra của ngời thiết kế.
Câu hỏi đặt ra là tại sao ngời ta cần phải đa ra các tiêu chuẩn và thông số
kỹ thuật cho sản phẩm của mình? Mức độ cần thiết phải có các tiêu chuẩn và thông
số kỹ thuật này? Câu trả lời đợc đề cập qua một ví dụ sau:
Một ví dụ đơn giản về vai trò của tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật cho một
chiếc máy bơm nớc gia đình. Khi mua ta thờng tham khảo các thông số kỹ thuật
nh công suất tiêu thụ điện, công suất bơm, cân nặng, kiểu dáng, tuổi thọ, nguồn
điện áp cấp là 220VAC hay 110 VAC, tần số làm việc để quyết định chọn lựa
mua loại bơm nào cho phù hợp. Ngoài ra, một tiêu chuẩn rất quan trọng đó là độ
cách điện với vỏ máy, tiếng ồn, độ kín nớc. Đây là các hệ số an toàn bắt buộc của
sản phẩm, đảm bảo không gây nguy hiểm cho ngời vận hành khi tiếp xúc thiết bị,
không phát ra tiếng ồn ảnh hởng xung quanh và không gây rò rỉ nớc, cho phép
đặt ở nơi thờng xuyên tiếp xúc với nớc. Qua đây, ta có thể thấy đợc vai trò của
tiêu chuẩn thông số kỹ thuật đã giúp cho việc lựa chọn thiết bị trở lên dễ dàng hơn,
hiệu quả hơn. Quá trình lựa chọn là sự tổng hợp của một loạt các thông số kỹ thuật
và tiêu chuẩn, nhờ vậy ngời sử dụng đã chọn đợc một sản phẩm mong muốn với
yêu cầu, an toàn trong sử dụng.
Trong công tác nghiên cứu KHKT thì điều này trở lên quan trọng hơn bao
giờ hết. Bởi lĩnh vực thiết kế chế tạo thiết bị trên thế giới rất đa dạng với nhiều
Tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của các thiết bị và phần tử sản xuất
- 4 - KC.06.DA.23.CN
hãng, nhiều nớc khác nhau. Mỗi một đơn vị, quốc gia sản xuất đều thiết kế theo ý

muốn nh vậy rất khó đồng nhất các thiết bị, cũng nh thuận tiện cho ngời sử
dụng, mang tính tơng thích lắp lẫn giữa các thiết bị trong cùng một hệ thống với
nhau.
Chúng ta có thể thấy sự khó khăn khi thực hiện thiết kế một hệ thống dựa
vào các thiết bị do các hãng chế tạo. Mỗi hãng đa ra một thông số kỹ thuật thì ta
không thể kết nối, lắp đặt chúng với nhau. Chính vì vậy, khi đa ra một bảng thông
số kỹ thuật là sản phẩm đó đến với ngời sử dụng đợc, nó đòi hỏi cần phải đặt ra
một tiêu chuẩn thống nhất giữa các hãng, các quốc gia trên thế giới. Điều này đã
cho ra đời hàng loạt các qui chuẩn (tiêu chuẩn) khác nhau tuỳ thuộc theo quốc gia,
khu vực, hay một loạt sự thừa nhận từ các nớc kém phát triển đối với các tiêu
chuẩn của các nớc, các khối có nền công nghiệp phát triển.
Lĩnh vực điện tử công suất lớn là một lĩnh vực khá phổ biến, mang tính chất
phổ dụng trong nền công nghiệp. Bất kì một ngành công nghiệp sử dụng máy móc
nào cũng liên quan đến các thiết bị điện tử công suất lớn. Nếu mỗi một đơn vị sản
xuất các phần tử công suất lớn đều đa ra các thông số kỹ thuật với những chuẩn
riêng thì liệu các cơ sở công nghiệp có thể lắp đặt các hệ thống sản xuất đợc
không? Đặc biệt trong thời đại mang tính chuyên môn hoá cao, với mỗi một phần
tử của thiết bị lại do các hãng khác nhau chế tạo thì việc tiêu chuẩn hoá trở lên
quan trọng hơn bao giờ hết. Khi những nhà thiết kế chế tạo chọn lựa thiết bị sử
dụng ngời ta chỉ cần quan tâm đến ký hiệu của thiết bị mà không cần quan tâm
thiết bị do đơn vị hay hãng nào sản xuất.
Một điều quan trọng mà việc thành lập các tiêu chuẩn là việc hình thành lên
các hệ thống thống nhất về thông số kỹ thuật cho các phần tử, thiết bị. Dựa trên các
tiêu chuẩn này mà ngời ta phải thiết kế, chế tạo các phần tử, thiết bị đạt đợc. Vậy
yêu cầu để thành lập đợc một tiêu chuẩn kỹ thuật là:
+ Mục đích thành lập tiêu chuẩn.
+ Tài liệu về các qui định trong tiêu chuẩn.
+ Thống nhất của các thành viên có uy tín về tiêu chuẩn.
+ Đa ra trng cầu và sửa đổi.
Tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của các thiết bị và phần tử sản xuất

- 5 - KC.06.DA.23.CN
1.2. Khái niệm về tiêu chuẩn thông số kỹ thuật (TCTSKT)
a. Khái niệm chung
Thông số kỹ thuật là các giá trị do nhà sản xuất, chế tạo tính toán, thiết kế
cho thiết bị và phẩn tử.
Tiêu chuẩn kỹ thuật là chuẩn do một đơn vị, tổ chức, quốc gia nào đó qui
định cho các thông số kỹ thuật đặc trng cho một loại thiết bị, phần tử. Trong một
thời điểm thì tiêu chuẩn kỹ thuật mang tính ổn định.
b. Các khái niệm riêng
Tiêu chuẩn kỹ thuật và thông số kỹ thuật là một thể thống nhất. Với mỗi loại
thông số khác nhau có các loại tiêu chuẩn tơng ứng khác nhau:
Thông số điện là các thông số đặc trng cho một thiết bị hay phần tử điện
nhất định nào đó, nh thông số về điện áp, dòng điện, công suất, góc pha, tần số,
thời gian quá áp, thời gian quá dòng
1.3. Lịch sử phát triển của TCTSKT
Quá trình hình thành các tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật bắt đầu từ những
yêu cầu đòi hỏi của ngời sử dụng cho đến việc chuyên môn hoá sản xuất. Các
bảng tham số cho thiết bị ngày càng đợc hoàn thiện và thay đổi cho phù hợp với
tình hình phát triển của nền KHKT trên thế giới.
Ngợc lại dòng lịch sử trong những năm đầu thế kỷ XVIII, nền khoa học đã
hình thành nền tảng cơ bản cho việc phát triển kỹ thuật sau này. Thời kỳ máy hơi
nớc với hệ thống truyền động cơ khí và máy tuabin, bớc đầu đã hình thành những
thông số cơ bản. Sang thế kỷ XX nền khoa học đánh dấu bằng những bớc tiến
nhảy vọt, có thể đánh giá sự thay đổi trong từng thập kỷ. Thập kỷ 70 của thế kỷ 20
là thập kỷ của bóng bán dẫn ứng dụng trong ngành điện tử công suất nhỏ, đối với
lĩnh vực điện tử công suất lớn thì vẫn còn sử dụng rất nhiều cơ cấu cơ khí thay cho
cơ cấu điện. Một vài thế kỷ sau các phần tử điện tử công suất nh bóng các loại dán
dẫn tranditor, thysistor, diode đợc sử dụng nhng khi sử dụng với công suất lớn,
dòng lên đến hàng trăm A thì việc sử dụng cực kỳ khó khăn. Đầu tiên là kích thớc
của các phần tử rất lớn, một mạch điều khiển lại sử dụng rất nhiều bóng công suất

vì vậy kích thớc hệ thống là cực kỳ cồng kềnh. Nhng khả năng sinh nhiệt của các
phần tử này cực kỳ lớn không thể sử dụng các cánh tản nhiệt thông thờng khi đó
chúng sẽ tự phá huỷ. Vậy thì đòi hỏi phải có những qui định nghiêm ngặt thì mới
Tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của các thiết bị và phần tử sản xuất
- 6 - KC.06.DA.23.CN
ứng dụng đợc, điều này cần phải thực thi bằng các hệ thống làm mát bằng dầu,
bằng không khí, bằng nớc.
Cuối thể kỷ 20 và đầu thể kỉ 21 những hệ thống kiểu này không còn chỗ
đứng mà thay thế bằng các bóng nhỏ gọn, không cần đến hệ thống làm mát cồng
kềnh, trên một mạch tích hợp đợc hàng trăm các bóng công suất.
1.4. Các phơng pháp phân loại tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật
Các tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật chịu sự ảnh hởng rất nhiều của yếu tố
khác nhau, theo sự phân loại khác nhau thì chúng cũng có giá trị khác nhau.
a. Phân loại theo không gian và điều kiện làm việc
Quá trình làm việc của thiết bị, phần tử không gian ảnh hởng đến quá trình
vận hành. Không gian đó là chật hay hẹp, đợc bao bọc xung quanh là vật liệu gì,
khoảng cách với các thiết bị khác,
Điều kiện làm việc trên boong hay trong buồng, môi trờng làm việc nhiễm
mặn hay không, có cần kín nớc hay không, chịu sự tác động của điện từ trơng
xung quanh hay không, chịu tác động của va đập rung lắc, hay của sóng cơ.
b. Phân loại theo công suất thiết bị
TCTSKT phụ thuộc vào công suất thiết kế của hệ thống, công suất thiết kế là
nhỏ thì tiêu chuẩn kỹ thuật cần phải chính xác, nhng tiêu chuẩn bảo vệ thì đợc
giảm rất nhiều. Khi công suất làm việc càng lớn thì độ bảo vệ càng cao, còn độ
chính xác thì giảm.
c. Phân loại theo tần suất làm việc
Tần suất làm việc đợc đánh giá bằng thời gian làm việc của thiết bị trong
ngày. Thời gian này càng cao thì thiết bị, phần tử càng cần có các tiêu chuẩn
nghiêm ngặt hơn, nh vậy cũng cần có nhiều thông số đặc trng hơn. Nh hệ thống
chân vịt đợc làm việc 24h/24h trong lúc tàu chạy, hệ thống neo tàu thì chi thực

hiện khi tàu dừng, hay s cố của tàu.
d. Phân loại theo cấp bảo vệ
Mỗi cấp bảo vệ khác nhau có một tiêu chuẩn khác nhau cho các thông số kỹ
thuật. Đối với yêu cầu cấp bảo vệ càng cao thì các thông số kỹ thuật càng nhiều và
cần có nhiều thông tin hơn, đồng thời các tiêu chuẩn kỹ thuật càng nghiêm ngặt
Tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của các thiết bị và phần tử sản xuất
- 7 - KC.06.DA.23.CN
hơn. Ví dụ nh: cấp bảo vệ là IP45 thì đòi hỏi bảo vệ cách điện đối ngời là 4, bảo
vệ kín nớc là 5 (tia nớc từ mọi hớng phun vào không ảnh hởng đến quá trình
làm việc của thiết bị).
1.5. Điều kiện môi trờng làm việc của thiết bị phần tử công suất lớn trên tàu
Trong quá trình thiết kế bất cứ một thiết bị hay hệ thống nào, nhà thiết kế
cần quan tâm đến môi trờng hoạt động của chúng. Bởi vì môi trờng ảnh hởng
đến sự ổn định, tuổi thọ, tính chính xác của chúng. Môi trờng làm việc của các
thiết bị phần tử công suất lớn trên tàu biển có nhiều đặc trng riêng, đòi hỏi có
thêm nhiều thông số kỹ thuật và tiêu chuẩn riêng cho chúng. Đặc trng của môi
trờng tàu biển thể hiện nh sau:
Là môi trờng thuỷ, các thiết bị phần tử thờng xuyên tiếp xúc với nớc, tiêu
chuẩn về bảo vệ kín nớc và chống ngắn mạch là rất cao, đặc biệt là các thiết bị có
tiếp xúc trực tiếp với nớc biển nh chân vịt, mỏ neo, xích neo.
Độ nhiễm mặn của nớc và không khí là rất cao, yêu cầu về tiêu chuẩn bảo
vệ chống ăn mòn và thoái hoá của các vật liệu là rất bức thiết, đòi hỏi cần có nhiều
loại vật liệu trơ.
Quá trình vận hành tàu biển mang tính độc lập, mọi thiết bị đều cần có tiêu
chuẩn về dự phòng và các tiêu chuẩn vận hành bằng tay.
Trong quá trình di chuyển, thân tàu thờng xuyên chịu sự va đập sóng, gió
làm cho các thiết bị luôn bị rung, lắc.
Tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của các thiết bị và phần tử sản xuất
- 8 - KC.06.DA.23.CN
Chơng II: Mục tiêu kỹ thuật cho các thiết bị

trong Đề tài
Mục tiêu cho các sản phẩm trong dự án sẽ quyết định đến quá trình thành lập
bảng thông số cho thiết bị. Bảng thông số này cung cấp đầy đủ các thông tin về
thiết bị, phần tử.
2.1. Chức năng, tính năng kỹ thuật
a. Cẩu hàng: Trang thiết bị trên tàu thuỷ dùng để bốc xếp hàng hoá, vật t.
Dây cáp để nâng hạ hàng phải chịu đợc những lực nh: trọng lợng hàng
hoá, trọng tải móc cẩu, trọng lợng dây cáp.
Đối với thiết bị nâng hạ cần, lực cần thiết không những phụ thuộc vào trong
lợng của hàng hoá mà còn phụ thuộc vào góc của cần cẩu, góc càng lớn thì
lực cần thiết càng giảm.
Bộ phận truyền động phải đảm bảo lực ổn định để duy trì khi di chuyển hàng
cũng nh khi nâng và hạ hàng hoá.
b. Cẩu xuồng cứu sinh: là loại cẩu hạng nhẹ với với hai cần trục hai bên đầu của
xuồng. Dùng để đa xuồng và ngời từ tàu xuống nớc và ngợc lại.
Hạ xuồng đồng tải (đủ ngời) ở tốc độ khống chế ổn định (kể cả khi không
có điện).
Nâng xuồng nửa số ngời ổn định
Xuồng cấp cứu
c. Tời nâng hạ thang mạn: Đây là loại tời dùng để nâng hoặc hạ thang bên mạn của
tàu trong khi tàu cập cảng.
Trong chế độ không sử dụng tời, thiết bị phải đợc cố định, cáp treo phải
đảm bảo an toàn khi thang mạn chịu tải trọng của ngòi và hàng trên đó.
Thiết bị tời chỉ cần tốc độ ổn định, động cơ công suất nhỏ, hoạt động ở chế
độ an toàn.
d. Thang máy: là phơng tiện di chuyển theo ph
ơng thẳng đứng giúp cho mọi
ngời có thể di chuyển đến các tầng của con tàu.
Tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của các thiết bị và phần tử sản xuất
- 9 - KC.06.DA.23.CN

Trọng lợng tối đa sử dụng cho thang máy là khoảng 600 kg. Vì vậy yêu cầu
động cơ có công suất tối thiểu là 10kW. Để điều khiển động cơ sao cho hệ thống
thang máy đạt tốc độ ổn định và thay đổi mềm dẻo cần phải sử dụng biến tần để
điều khiển.
e. Máy lái: Điều khiển bánh lái của tàu, gồm 2 loại: máy lái điện và máy lái điện
thuỷ lực
Máy lái đảm bảo khả năng nhanh chóng đa vào hoạt động và làm quay bánh
lái từ 35 độ mạn này qua 35 độ mạn kia trong vòng 28 giây.
Máy lái yêu cầu đợc lắp chắc chắn, chống va đập và các điều kiện thời tiết
khắc nghiệt. Các loại ống dầu và cáp điện cần sử dụng loại đặc biệt.
f. Máy neo mũi, neo đuôi :
Có khả năng thả neo với độ dài xích neo thích hợp.
Một đầu cuối của xích neo phải đợc cố định chặt với tàu (trong hầm xích
neo).
Máy neo có khả năng nhổ neo rời khỏi đáy biển, đáy sông.
Có thiết bị hãm phanh để khống chế tốc độ thả neo
Thiết bị neo phải đảm bảo khi thả neo, xích neo có thể giữ vững đợc con
tàu trong điều kiện khắc nghiệt nh giông bão, dòng chảy, lực quán tính,
g. Tời cô dây, tời kéo đuôi: là thiết bị tời dùng để kéo, buộc tàu cố định vào cầu
cảng hoặc vào tàu khác khi tàu này có chức năng làm tàu kéo.
h. Chân vịt mũi: Dùng để điều khiển hớng lái ở mũi tàu. Các thiết bị thờng xuyên
làm việc trong điều kiện tiếp xúc với nớc.
2.2. Bảo vệ các thiết bị phần tử công suất lớn
a. Bảo vệ chống nhiễu cho thiết bị
Các hệ thống trên tàu cần bảo vệ chống nhiễu về điện trờng EMC
(Electromagnetic Compatible) từ trờng EMI (Electromagnetic Interference): và
các loại nhiễu khác. Để loại trừ và khử nhiễu cần phải đảm bảo có các tiêu chuẩn
về thông số kỹ thuật này đáp ứng đợc khả năng chống nhiễu.
b. Bảo vệ chống rung lắc cho thiết bị
Tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của các thiết bị và phần tử sản xuất

- 10 - KC.06.DA.23.CN
Trong quá trình di chuyển của tàu các thiết bị luôn chịu lực văng từ mọi
hớng, điều kiện bền vững của thiết bị là phải đạt tiêu chuẩn về:
Vật liệu không có khuyết tật, lắp đặt chính xác và các khe hở của các bộ
phận phù hợp với môi trờng biển.
Tất cả các êcu và các vít đợc dùng để nối phần mang điện và các bộ phận
cách điện phải đợc hãm chắc chắn.
c. Bảo vệ kín nớc và chống ăn mòn
Độ thẩm thấu của nớc biển là rất cao, môi trờng nớc đặc biệt là nớc biển
có độ dẫn điện cao khi bị thấm nớc các mạch điện dễ bị chập mạch, để lâu ngày
dễ bị ăn mòn. Tiêu chuẩn cho bảo vệ kín nớc và chống ăn mòn là:
Các vật liệu cách điện và các cuộn dây đợc cách điện phải chịu đợc hơi
ẩm, không khí biển và hơi dầu.
Các bulông, êcu, chốt, vít, cọc đấu dây, vít cấy, lò xo và các chi tiết nhỏ khác
phải đợc làm bằng vật liệu chịu ăn mòn hoặc phải đợc bảo vệ chống ăn mòn một
cách thích hợp.
d. Bảo vệ đối với thiết bị khác và ngời
Tất cả các kết cấu lắp đặt không gây tổn thơng cho ngời vận hành khi
đụng vào.
Tiêu chuẩn về cách điện giữa phần mang điện và phần cách điện: 10M
Không đợc phép đặt trang bị điện ở những nơi có tích tụ khí dễ nổ hoặc
trong buồng đặt ắc qui, kho sơn, kho chứa axêtilen hoặc các gian không gian tơng
tự, trừ khi chúng thoả mãn 1 trong yêu cầu dới đây:
(1) Thiết bị điện có công dụng thiết yếu;
(2) Thiết bị điện có kiểu không đánh lửa làm cháy hỗn hợp liên quan;
(3) Thiết bị điện phù hợp với các không gian liên quan;
(4) Thiết bị điện đợc chứng nhận phù hợp cho việc sử dụng an toàn trong
bụi bẩn, hơi dầu hoặc khí mà nó th
ờng xuyên tiếp xúc;
Thiết bị điện phải đợc đặt sao cho có khoảng cách an toàn so với la bàn từ

hoặc phải đợc bảo vệ sao cho không ảnh hởng của từ trờng bên ngoài đợc hạn
chế đến mớc không đáng kể ngay cả khi đang đóng mạch hay mở mạch.
Tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của các thiết bị và phần tử sản xuất
- 11 - KC.06.DA.23.CN
2.3. Khả năng giám sát và điều khiển từ xa
Mọi thiết bị điện tử công suất lớn trong quá trình hoạt động sẽ phát ra các tia
lửa điện cũng nh nhiệm điện ra không khí xung quanh, để đảm bảo khi ngời vận
hành không bị giật khi chạm vào thiết bị thì phải thực hiện quan sát từ xa và có các
thiết bị cho phép kết nối từ xa. Những thiết bị này cần đạt tiêu chuẩn an toàn đối
với ngời sử dụng. Muốn đảm bảo quan sát từ xa thì các thiết bị sau phải đảm bảo:
+ Còi: Âm thanh đủ lớn để nghe từ xa.
+ Đèn: Đủ độ sáng để từ xa biết đợc.
+ Ký hiệu, font chữ: Đủ kích cỡ khi từ xa có thể nhìn thấy, phân biệt rõ ràng.
+ Thiết bị hiển thị: Đảm bảo để nhìn thấy từ nhiều hớng, thực hiện quan sát
từ xa.
Việc điều khiển từ xa là rất quan trọng, trong điều kiện máy móc thiết bị
đang hoạt động việc đến gần là hết sức khó khăn. Vì vậy, mọi thao tác điều khiển
sẽ đợc thực hiện từ các bộ điều khiển từ xa hoặc bằng máy tính.











Tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của các thiết bị và phần tử sản xuất

- 12 - KC.06.DA.23.CN
Chơng III: Thông số kỹ thuật của thiết bị điện tử
công suất lớn
3.1. Thông số kỹ thuật về các thông số điện
Thông số kỹ thuật điện là các thông số: U, I, P, f, góc pha
a. Thông số điện áp
Đối với điện áp trên tàu sử dụng là, điện áp một pha xoay chiều: 220VAC,
điện áp 3 pha xoay chiều 380VAC, điện áp một chiều 24VDC. Đây là các thông số
về lới điện trên tàu.
Thông số về giới hạn dao động điện áp.
Giới hạn dao động điện áp lâu dài: +6%, -10%
Giới hạn dao động điện áp tức thời: 620% (1,5 giây)
b. Thông số về dòng điện
Thông số dòng điện là các thông số đợc ghi, đánh dấu trên thiết bị hay phần
tử sản xuất. Đây là các thông số dòng cho phép chạy qua thiết bị hay phần tử.
Các thông số dòng điện thờng đại diện cho các phần tử bán dẫn công suất.
c. Thông số về tần số
Lới điện trên tàu cho phép sử dụng tần số 50 Hz hoặc 60 Hz xoay chiều cho
tất cả các hệ thống điện xoay chiều
Thông số về giới hạn dao động tần số.
Giới hạn dao động tần số lâu dài: 65%
Giới hạn dao động tần số tức thời: 610% (5 giây)
d. Thông số công suất
Thông số công suất là mức tiêu thụ của thiết bị. Thông số này bao gồm công
suất hoạt động không tải và công suất tiêu thụ khi có tải.
Các thông số công suất đại diện cho các thiết bị tiêu thụ và phát điện nh
động cơ, máy phát, máy sởi
e. Thông số góc pha
Tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của các thiết bị và phần tử sản xuất
- 13 - KC.06.DA.23.CN

Đối với lới điện xoay chiều đây là thông số đợc quan tâm nhiều nhất đối
với các hoạt động hoà đồng bộ, bảo vệ động cơ, khởi động động cơ.
3.2. Thông số kỹ thuật về các thông số cơ khí
Thông số cơ khí là các thông số trọng lợng, kích thớc, khe hở không khí
Các thông số này cũng rất quan trọng cho quá trình thiết kế các hệ thống.
a. Kích thớc và trọng lợng của thiết bị
Kích thớc của sản phẩm bao gồm chiều dài, chiều rộng, đờng kính, bán
kính, độ dày, chiều cao, đây là các thông số cơ bản để xác định hình dáng thiết bị.
Thông số kích thớc gắn liền với khâu thiết kế sản phẩm. Khi cho ra sản phẩm
đồng nghĩa với gắn cho sản phẩm các thông số kích thớc.
Trọng lợng của thiết bị đánh giá đợc vật liệu gia công cho thiết bị. Đồng
thời làm thông số cho ngời thiết kế tính toán đợc trọng lợng hệ thống. Đặc biệt
đối với ngành công nghiệp đóng tàu thì thông số trọng lợng rất quan trọng, nó
quyết định đến độ mớn nớc (chìm sâu dới nớc) theo tiêu chuẩn.
b. Thông số về khe hở, khoảng cách điện
Các thông số này bao gồm khe hở giữa trục quay với các phần tĩnh, khe hở
kín nớc, khe hở cách điện từ trờng, khoảng cách phần mang điện và phần không
mang điện.
Các khe hở kín nớc đợc bảo vệ bằng joăng cao su.
Khoảng cách giữa phần mang điện và phần cách điện phải đảm bảo an toàn
cho ngời vận hành khi tiếp xúc với thiết bị.
Khoảng cách giữa phần mang điện với phần bị ảnh hởng điện từ trờng.
3.3. Thông sô kỹ thuật về kiểu dáng, mẫu mã và font chữ
a. Kiểu dáng và mẫu mã
Kiểu dáng là hình dáng sản phẩm: là hình hộp chữ nhật, hình trụ hay các
dạng hình khối đặc biệt khác. Tuỳ chức năng của sản phẩm mà đợc qui định phù
hợp với một kiểu dáng nhất định, điều này sẽ thuật tiện trong việc lắp đặt thiết bị.
Đặc biệt đối với việc lắp đặt các thiết bị trên tàu thuỷ, có thể lắp theo hình vòng
cung, hay mặt bàn, đợc gắn trên tờng hay đợc treo trên giá
Tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của các thiết bị và phần tử sản xuất

- 14 - KC.06.DA.23.CN
Mẫu mã sản phẩm là màu sơn, kiểu bề mặt bóng hay sần, đợc thiết kế theo
dạng khối ghép hay bắt ốc vít.
b. Font chữ và ký hiệu
Kích cỡ font chữ đảm bảo cho việc quan sát từ xa và kiểm tra. Kiểu font phải
thông dụng phù hợp với mọi ngời sử dụng, không dùng các loại font đặc biệt.
Các ký hiệu đảm bảo ngời vận hành hiểu và thao tác đợc, các ký hiệu này
phải có màu sắc, hình dáng phù hợp với chức năng biểu thị.
3.4. Thông số môi trờng ảnh hởng đến quá trình hoạt động
Thông số về nhiệt độ
Các thông số nhiệt độ đợc ghi trên thiết bị và phần tử sản xuất và tra qua
bảng chi tiết kỹ thuật (specification board) là các thông số về điều kiện nhiệt độ
làm việc của thiết bị. ở ngoài dải nhiệt độ này thì thiết bị, phần tử sản xuất hoạt
động không ổn định hoặc bị phá huỷ.
Thông số về độ ẩm
Độ ẩm môi trờng ảnh hởng rất lớn đến hoạt động của thiết bị, các thiết bị
đợc sản xuất từ các nớc ôn đới thì thống số độ ẩm làm việc là dới 95%. Nhng
trong điều kiện môi trờng nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam thì độ ẩm thờng xuyên
lên đến trên 95% bởi vậy các thiết bị đợc sản xuất cho tàu hoạt động cần phải đảm
bảo đợc yếu tố này, thờng là bảo vệ cách ly với môi trờng bên ngoài.
Thông số về độ rung lắc
Yếu tố rung và lắc của thân tàu sẽ tác động trực tiếp đến độ bền cơ khí của
thiết bị. Để thực hiện bảo vệ bằng cách bắt chặt các thiết bị ta cần biết thông số về
độ rung cho phép của thiết bị. Và tiêu chuẩn về rung lắc trên tàu sẽ quyết định chọn
lựa thiết bị phù hợp với chỉ tiêu đặt ra. Ví dụ: Độ rung động: 2 ữ 13Hz




Tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của các thiết bị và phần tử sản xuất

- 15 - KC.06.DA.23.CN
Chơng IV: Tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của các
thiết bị và phần tử sản xuất thuộc Đề tài
4.1. Phần tử bán dẫn công suất
Phần tử bán dẫn công suất là phần tử quan trọng nhất trong các bảng mạch
điều khiển của điện tử công suất. Trong các bộ biến đổi nó đợc sử dụng nh các
khoá điện tử, gọi là van bán dẫn. Thông thờng các phần tử bán dẫn công suất ở
đây bao gồm: tranditor công suất, thysistor, triac, bóng trờng, diode, MOSFET,
IGBT, GTO Một mạch điều khiển có thể bao gồm 1 hay nhiều các phần tử linh
kiện trên, trên mỗi linh kiện đều có các kí hiệu từ đó ta tra ra bảng thông số của
chúng. Những qui định bao gồm: dòng, áp, công suất, đặc tính làm việc, nhiệt độ
làm việc.
Sự thay đổi về của các phần tử bán dẫn này cũng đợc xem là những bớc
nhảy đột biến trong nền khoa học kỹ thuật. Tợng trng cho việc phát triển này là
sự tìm ra vật liệu mới, cùng với khả năng tích hợp các linh kiện bán dẫn đạt đến
trình độ cao đã thay đổi bộ mặt mảng điều khiển điện tử công suất lớn. Các phần tử
có kích thớc ngày càng nhỏ, khả năng đóng cắt dòng điện và chịu đợc điện áp
ngày cao, với công suất giảm đáng kể. Để thấy rõ vai trò của các phần tử bán dẫn ta
tìm hiểu rõ cấu tạo của chúng. Tất cả các phần tử bán dẫn đều đợc cấu tạo từ một
hay nhiều lớp tiếp giáp bán dẫn p-n. Vì vậy, khi mở cho dòng chạy qua thì có điện
trở tơng đơng rất nhỏ, khi khoá đóng không cho dòng chạy qua thì có điện trở
tơng đơng rất lớn. Nhờ đó tổn hao công suất cho quá trình làm việc là rất nhỏ,
điều này ảnh hởng rất lớn đến quá trình sinh nhiệt của các phần tử. Với những
công nghệ chế tạo khác nhau sẽ có các thông số khác nhau, điều này đòi hỏi cần có
các tiêu chuẩn qui định cho các thông số để thống nhất thành một chuẩn chung.
Các thông số của phần tử bán dẫn công suất:
+ Dòng định mức qua phần tử bán dẫn, thông số này ngày nay đã đợc tăng
lên rất nhiều lần, sử dụng cho các tải công suất lớn.
+ Đặc tính đóng mở của phần tử bán dẫn.
+ Điện áp cấp điều khiển, dòng cho phép mở van điện tử.

+ Giới hạn nhiệt độ làm việc, độ ẩm môi tr
ờng (thờng không quá 95%).
Tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của các thiết bị và phần tử sản xuất
- 16 - KC.06.DA.23.CN
4.2. Cảm biến thông dụng
Trên các cảm biến thờng ghi thông số kỹ thuật, đối với tài liệu chi tiết kỹ
thuật sẽ cho ta bảng đặc tính kỹ thuật.
a. Cảm biến quang điện
Cảm biến quang là loại cảm biến dùng hồng ngoại (led hồng ngoại) để phát
tia sáng, bộ thu sẽ nhận tín hiệu. ứng dụng của cảm biến quang là xác đinh vị trí,
khoảng cách, hay tốc độ (gắn với bộ đếm xung) Đối với cảm biến quang sẽ có
các thông số sau:
+ Khoảng cách phát hiện, phản xạ, phản xạ khuếch tán.
+ Loại tín hiệu ra và giá trị của nó.
+ Bớc sóng hồng ngoại, hoặc bớc sóng led đỏ
+ Công suất tiêu thụ, nguồn cấp
+ Mức độ chịu rung, mức độ chịu sốc
+ Nhiệt độ và độ ẩm làm việc.
+ Trong lợng, kích thớc (kể cả dây nếu có)
+ Cấp bảo vệ, tuổi thọ.
b. Cảm biến tiệm cận
Dùng để phát hiện các vật kim loại ở khoảng cách rất gần. Thờng dùng để
đếm sản phẩm, phát hiện vật kim loại từ tính.
+ Khoảng cách phát hiện, phản xạ, phản xạ khuếch tán.
+ Công suất tiêu thụ, nguồn cấp, tần số đáp ứng.
+ Loại tín hiệu ra, giá trị dòng ở mức phát hiện.
+ Mức độ chịu rung, mức độ chịu sốc.
+ Nhiệt độ và độ ẩm làm việc.
+ Trọng lợng, kích thớc (kể cả dây nếu có)
+ Cấp bảo vệ, tuổi thọ.

c. Cảm biến thông minh
Tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của các thiết bị và phần tử sản xuất
- 17 - KC.06.DA.23.CN
Cảm biến thông minh là các cảm biến phục vụ các chức năng khác nhau,
chúng đợc thiết kế để phục cho một mục đích nào đó nh đo chiều dài, khoảng
cách, độ dầy, mức chênh lệch với độ chính xác cao nhất (micro).
+ Công suất tiêu thụ, nguồn cấp, tần số đáp ứng.
+ Loại tín hiệu ra, giá trị dòng ở mức phát hiện.
+ Mức độ chịu rung, mức độ chịu sốc.
+ Nhiệt độ và độ ẩm làm việc.
+ Trong lợng, kích thớc (kể cả dây nếu có)
+ Cấp bảo vệ, tuổi thọ.
4.3. Bộ cấp nguồn công suất nhỏ và lớn
a. Cấp nguồn cho các mạch và thiết bị xử lí
Cần dùng bộ lu điện (UPS) 220VAC, 50Hz. Cấp nguồn 24VDC cho mạch
xử lý, nguồn cấp này phải ổn định, sai số nhỏ, đợc san phẳng.
b. Cấp nguồn cho các cơ cấu điều khiển và chấp hành
Nguồn cấp cho các bộ điều khiển và chấp hành là nguồn động lực, công suất
nguồn phải lớn.
4.4. Bộ mã hoá xung, máy phát tốc
Dùng để phản hồi vị trí và tốc độ, thờng dùng đo tốc độ, đếm xung.
+ Công suất tiêu thụ, nguồn cấp, tần số đáp ứng.
+ Nhiệt độ và độ ẩm làm việc.
+ Dải điện áp ra, số xung ra
+ Trọng lợng, kích thớc
4.5. Máy biến dòng
Máy biến dòng có chức năng biến dòng, dùng để phản hồi dòng điện phục vụ
cho đo lờng điều khiển.
+ Công suất tiêu thụ, nguồn cấp, tần số đáp ứng.
+ Dòng định mức đầu vào/ra

+ Trọng lợng, kích thớc.
Tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của các thiết bị và phần tử sản xuất
- 18 - KC.06.DA.23.CN
+ Nhiệt độ và độ ẩm làm việc.
+ Cấp bảo vệ, tuổi thọ
4.6. Bộ xử lý đa năng
a. Máy tính công nghiệp (Industrial Computer)
Máy tính công nghiệp đợc sử dụng rất nhiều trong các hệ thống điều khiển,
đặc biệt là hệ thống điều khiển tập trung bởi nó tạo lập đợc giao diện giao tiếp
thân thiện, trực quan, dễ giao tiếp.
+ Công suất tiêu thụ, nguồn cấp, tần số đáp ứng.
+ Trọng lợng, kích thớc.
+ Nhiệt độ và độ ẩm làm việc.
+ Cấp bảo vệ, tuổi thọ.
+ Tốc độ xử lý của bộ xử lý, Bộ nhớ dữ liệu tĩnh, Card đồ hoạ, bộ nhớ Ram
b. PLC (Programmable Logic Control)
Bộ lập trình điều khiển này đợc thiết kế phù hợp với các hệ thống tự động
điều khiển trong công nghiệp. Với những tiêu chuẩn đã định sẵn cho bộ lập trình,
nó đáp ứng điều kiện làm việc khắc nghiệt nhất.
+ Công suất tiêu thụ, nguồn cấp.
+ Số đầu vào ra, số cổng truyền thông.
+ Dải điện áp bảo vệ, trở kháng cách điện.
+ Trọng lợng, kích thớc.
+ Độ rung, nhiệt độ và độ ẩm làm việc.
+ Cấp bảo vệ, tuổi thọ.
c.Vi điều khiển, DSP, FPGA
Đây là các chip ứng dụng trong các mạch xử lý và điều khiển. Nó đảm nhận
chức năng trung tâm xử lý hoạt động của toàn bộ mạch, đồng thời đa ra các lệnh
điều khiển. Bởi tính làm việc nh vậy nên khả năng tích hợp là rất cao, do đó giới
hạn điều kiện môi trờng làm việc là rất thấp, các thông số cung cấp cho các bộ vi

điều khiển này chủ yếu là về tính năng, còn các thông số về môi trờng thì thay đổi
tuỳ từng hãng chế tạo. Các thông số gồm:
Tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của các thiết bị và phần tử sản xuất
- 19 - KC.06.DA.23.CN
+ Công suất tiêu thụ, nguồn cấp.
+ Số cổng vào ra, tốc độ xử lý, bộ nhớ dữ liệu, bộ nhớ chơng trình
+ Độ rung, nhiệt độ và độ ẩm làm việc.
+ Cấp bảo vệ, tuổi thọ.
4.7. Mạch giao tiếp và chuyển đổi tín hiệu
Bộ chuyển đổi cho tín hiệu dùng cho giao tiếp truyền thông từ nh truyền
thông quang sang truyền nối tiếp, từ chuẩn RS232 sang RS485.
Bộ chuyển đổi tín hiệu tơng tự sang tín hiệu số (ADC). Dữ liệu đầu vào là
điện áp chuẩn, đầu ra là tín hiệu số dạng 8, 10, 12, 16 bit.
4.8. Thiết bị giám sát và thiết bị hiển thị
a. Màn hình công nghiệp
Thiết bị giám sát đặc dụng cho các hệ thống SCADA, hay DCS. Đặc biệt
đợc lắp đặt trên tàu thuỷ thì màn hình máy tính là thiết bị đợc sử dụng nhiều nhất
và thờng xuyên bị động chạm, tần suất sử dụng là rất cao. Điều này đỏi hỏi cần
cung cấp loại màn hình đặc dụng có đợc các tiêu chuẩn về kính nớc, bảo vệ
chống nhiễu, chống va chạm, đặc biệt bóng hình cần phải có tuổi thọ lâu dài. Các
thông số màn hình thờng gặp.
+ Kích thớc màn hình, độ phân giải của màn hình.
+ Công suất tiêu thụ, nguồn cấp.
+ Trọng lợng, kích thớc.
+ Nhiệt độ và độ ẩm làm việc.
+ Cấp bảo vệ, số giờ làm việc liện tục.
b. Màn hình tinh thể lỏng LCD
Là thiết bị đợc sử dụng nhiều trong các thiết bị điều khiển. Nhng các màn
hình tinh thể lỏng thờng không đợc bảo vệ, điều kiện hoạt động rất nghiêm ngặt.
Mỗi một loại màn hình đều có các thông số bảo vệ khác nhau, kết hợp với tiêu

chuẩn cho chúng khác nhau.
+ Công suất tiêu thụ, nguồn cấp.
+ Trọng lợng, kích thớc.
Tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của các thiết bị và phần tử sản xuất
- 20 - KC.06.DA.23.CN
+ Số ký tự hiển thị đợc trên 1 dòng, số dòng .
+ Nhiệt độ và độ ẩm làm việc.
+ Cấp bảo vệ, tuổi thọ.
c. Đồng hồ số và đồng hồ cơ
Đây là các thiết bị hiển thị trực quan, cần phải xác định khoảng cách để có
đợc kích cỡ phù hợp với tầm quan sát.
+ Công suất tiêu thụ, nguồn cấp.
+ Trọng lợng, kích thớc.
+ Nhiệt độ và độ ẩm làm việc.
+ Cấp bảo vệ, tuổi thọ.
Đối với các đồng hồ số hiển thị bằng led 7 thanh hay led ma trận thì các
thông số của thiết bị cũng nh cờng độ ánh phát ra là chuẩn.
+ Gồm bao nhiêu digits.
Đối với đồng hồ cơ thì độ phân giải và giới hạn đo là quan trọng, các thông
số này ảnh hởng đến độ an toàn của thiết bị.
4.9. Máy biến điện áp
Thiết bị chuyển đổi điện áp, dùng cho mạch đo lờng. Thiết bị hay gây nhiễu
xung quanh, cần phải có biện pháp cách ly, ghi chú các thông số cần bảo vệ.
+ Công suất tiêu thụ, nguồn cấp, tần số đáp ứng.
+ Điện áp đầu vào/ra
+ Độ nhiễm từ xung quanh
+ Trọng lợng, kích thớc.
+ Nhiệt độ và độ ẩm làm việc.
+ Cấp bảo vệ, tuổi thọ
4.10. Cơ cấu điều khiển

a. Rơle điện từ, rơle bán dẫn
Rơle điện từ là loại rơle dùng cuộn hút, các cặp tiếp điểm cơ khí, khi tiếp xúc
cần có bảo vệ chống tia lửa điện, loại này có thêm thông số bảo vệ cặp tiếp điểm.
Tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của các thiết bị và phần tử sản xuất
- 21 - KC.06.DA.23.CN
Rơle bán dẫn dùng chất bán dẫn làm điểm tiếp xúc. Quá trình đóng mở của
loại này không gây ra tia lửa nhng có trở kháng qua rơle. Trên rơle loại này cần
ghi rõ thống số về điện trở đóng mạch.
+ Đặc tính đóng mở của phần tử bán dẫn.
+ Điện áp cấp điều khiển, dòng cho phép mở van điện tử.
+ Giới hạn nhiệt độ làm việc, độ ẩm môi trờng (thờng không quá 95%).
b. Bộ đặt thời gian
Bộ đặt thời gian là loại rơle có bộ đặt thời gian. Có nhiều loại khác nhau,
thờng thì thời gian đặt tối đa là 1 phút. Khi đến giới hạn thời gian sẽ tự động đặt
lại. Khoá tiếp điểm rơle cho phép đóng mở tối thiểu 10 triệu lần. Các thông số của
bộ rơle thời gian.
+ Công suất tiêu thụ, nguồn cấp, dải điện áp hoạt động.
+ Khả năng chịu số, chịu dao động, chịu nhiễu, chịu tĩnh điện.
+ Trọng lợng, kích thớc, kiểu dáng, màu sắc.
+ Nhiệt độ và độ ẩm làm việc.
+ Cấp bảo vệ, tuổi thọ
c. Công tắc hành trình
Thiết bị đợc hay đợc sử dụng trong các hệ thống tự động điều khiển, nó là
dạng limit switch, thờng đặt ở chế độ thờng đóng, hoặc thờng mở.
+ Điện áp định mức
+ Dòng tải không cảm ứng
+ Dòng tải cảm ứng
d. Công tắc tơ, cầu chì, dao cắt, aptômat.
Các thiết bị đóng cắt và bảo vệ đợc dùng cho các thiết bị điện một chiều
hay xoay chiều. Các thiết bị điện này chủ yếu là thông số về dòng tải. Khi sử dụng

cho dòng tải lớn cần đợc bảo vệ và điều khiển đóng ngắt, không nên dùng tay.
4.11. Động cơ điện
Đối với động cơ là thiết bị chấp hành thông dụng nhất trong các hệ thống
điều khiển tự động. Có nhiều dạng động cơ khác nhau: Động cơ xoay chiều 1 pha,
Tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của các thiết bị và phần tử sản xuất
- 22 - KC.06.DA.23.CN
3 pha, động cơ một chiều, hoặc có thể phân chia thành động cơ rôto lồng sóc,
động cơ rôto trục quấn Mỗi dạng động cơ có một loại thông số khác nhau nhng
chúng gồm rất nhiều thông số khác nhau.
+ Công suất của động cơ: P
+ Hệ số cos , hiệu suất, momen khởi động, momen định mức.
+ Số căp cực: p
+ Thời gian đóng điện tơng đối: TĐ%

+ Tốc độ động cơ: n
+ Dải điện cấp tuỳ vào phân loại động cơ.
+ Trọng lợng, kích thớc, kiểu dáng.
+ Nhiệt độ và độ ẩm làm việc.
+ Cấp bảo vệ, tuổi thọ.
4.12. Máy biến tần
Máy biến tần đợc sử dụng nhiều để điều khiển tốc độ động cơ. ngày nay
các máy biến tần đã đảm nhận nhiều chức năng kết hợp nh tự động điều chỉnh, tự
động kiểm tra, tự động đo và báo động. Các thông số của máy biến tần là rất nhiều,
dới đây chỉ là một số thông số chính của máy biến tần.
+ Công suất tối đa của động cơ mà máy biến tần điều khiển.
+ Số mức điều khiển tốc độ.
+ Điện trở cách ly.
+ Trọng lợng, kích thớc, kiểu dáng, màu sắc.
+ Nhiệt độ và độ ẩm làm việc, độ cao tối đa so với mức nớc biển.
+ Cấp bảo vệ, tuổi thọ



Tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của các thiết bị và phần tử sản xuất
- 23 - KC.06.DA.23.CN
Chơng V: Đánh giá và nhận xét
5.1. Nhận xét
Hiện nay, nền công nghiệp đóng tàu Việt Nam trong giai đoạn đặt những nền
móng đầu tiên cho việc sản xuất các thiết bị điện, điện tử. Việc đa ra các tiêu
chuẩn cho các thiết bị hiện nay tạm dừng ở việc dựa trên tài liệu TCVN hoặc BV.
Thông qua tổ chức Đăng kiểm để xác nhận sản phẩm, đây là cách làm mang tính
đối phó hơn là mục tiêu phát triển lâu dài. Chúng ta muốn cần xây dựng những tiêu
chuẩn riêng cho các ngành nghề thiết bị sản xuất ở Việt Nam cần phải thống nhất.
Trong việc sản xuất các thiết bị phục vụ trên tàu cũng cần phải có những đáp ứng
riêng. Một số cơ sở trong nớc đang sản xuất các thiết bị cho ngành đóng tàu
nhng có thể thấy là có nhiều bảng thông số kỹ thuật khác nhau cho cùng một thiết
bị, điều này hoàn toàn đúng bởi chúng ta cha thực sự sử dụng những thiết bị, phần
tử đồng nhất, quá trình thiết kế cũng cha theo một phơng pháp.
Hớng tới những năm tiếp theo của nền công nghiệp đóng tàu chúng ta cần
xây dựng những nền tảng cơ bản cho việc thiết kế chế tạo thiết bị. Khi thành lập
các bảng thông số kỹ thuật cho thiết bị tốt nhất là sự thống nhất của đơn vị sử dụng
với ngời thiết kế. Cùng một loại thiết bị phục vụ cho mục đích giống nhau cần có
một sự thống nhất về thông số kỹ thuật. Đó chính là bớc đầu xây dựng các tiêu
chuẩn cho thiết bị hàng hải.
5.2. Đánh giá
Vai trò của tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật trong ngành công nghiệp chế tạo
thiết bị nói chung và trong ngành công nghiệp đóng tàu nói riêng là rất quan trọng.
Nó thúc đẩy cả một nền công nghiệp thiết kế chế tạo theo một định hớng, nhằm
cho ra hàng loạt các sản phẩm mang thơng hiệu Việt Nam nhng có các tiêu
chuẩn không thua kém bất kỳ một sản phẩm nào trên Thế giới. Điều này chỉ thực
hiện đợc thông qua sự giám sát chặt chẽ khâu thiết kế chế tạo, cùng với thống nhất

hệ thống qui chuẩn Việt Nam. Hệ thống tiêu chuẩn cho ngành hàng hải Việt Nam
đợc xây dựng nhng đây chỉ là những yêu cầu về bảo vệ thiết bị còn yêu cầu về kỹ
thuật thì hiện này cha đợc thống nhất. Điều này tồn tại do nền công nghiệp chế
tạo thiết bị tàu biển của Việt Nam cha thực sự hình thành, mới chỉ dừng lại ở việc
nhập và chế tạo đơn lẻ. Qua đây, cùng với sự phát triển của nền công nghiệp đóng
tàu thì các qui định cho thiết bị Việt Nam sản xuất cần phải đợc đáp ứng.
Tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật của các thiết bị và phần tử sản xuất
- 24 - KC.06.DA.23.CN
Trong Đề tài này nghiên cứu tìm hiểu và thống nhất đa ra một số thông số
cơ bản của các thiết bị phần tử lắp đặt trên tàu. Kết hợp với đó là một số tiêu chuẩn
của các hãng chế tạo thiết bị. Những bảng này chỉ mang tính chất tham khảo, thực
tế chúng ta cần phải xây dựng những tiêu chuẩn riêng cho các thiết bị đợc sản
xuất tại Việt Nam. Điều này là rất cần thiết bởi chúng ta đang trong thời kỳ phát
triển, việc cung cấp thiết bị nên chủ động phù hợp nền công nghiệp đóng tàu hiện
thời và cũng để phù hợp với các điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam.













×