Tải bản đầy đủ (.ppt) (76 trang)

Trang bị điện - điện tử cầu trục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 76 trang )

Trang bị địên-điện tử
Bài số 3 :
Trang bị điện - điện tử
cầu trục
GV : Lê Minh Hà
Bộ môn : TĐH XNCN
Trang bị điện-điện tử cầu trục

Nội dung :

Những đặc điểm cơ bản của cầu trục

Yêu cầu về truyền động điện

Yêu cầu về trang bị điện

Một số sơ đồ điều khiển cầu trục điển hình
Trang bị địên-điện tử cầu trục
I. Những đặc điểm cơ bản

I. Những đặc điểm cơ bản :

1. Khái niệm chung :

Khái niệm
Trang bị địên-điện tử cầu trục
I. Những đặc điểm cơ bản

Lĩnh vực sử dụng :

Xây dựng công nghiệp



Nhà máy cơ khí

Xí nghiệp luyện kim

Hải cảng


Trang bị địên-điện tử cầu trục
I. Những đặc điểm cơ bản
Trang bị địên-điện tử cầu trục
I. Những đặc điểm cơ bản
2.Phân loại

Theo đặc điểm cấu tạo :

Kiểu cầu

Hình cổng

Kiểu tháp

Theo chức năng :

Cầu trục vận chuyển

Cầu trục lắp ráp
Trang bị địên-điện tử cầu trục
I. Những đặc điểm cơ bản


Theo chế độ làm việc :

Loại nhẹ : TĐ % = 10%-15%, t = 60 lần/h

Loại trung bình: TĐ % = 15%-25%, t = 120 lần/h

Loại nặng : TĐ % = 25%-40%, t = 240 lần/h

Loại rất nặng : TĐ % = 40%-60%, t ≥240 lần/h

Theo trọng tải :

Loại nhẹ : nhỏ hơn 5 tấn

Loại trung bình : 10 -30 tấn

Loại lớn : lớn hơn 30 tấn
Trang bị địên-điện tử cầu trục
I. Những đặc điểm cơ bản

3.Cấu tạo của cầu trục
Trang bị địên-điện tử cầu trục
I. Những đặc điểm cơ bản
Trang bị địên-điện tử cầu trục
I. Những đặc điểm cơ bản

Xe cầu

Xe con


Cơ cấu nâng hạ

Cơ cấu phụ khác :

Cơ cấu lấy hàng

Cơ cấu cân bằng


Trang bị địên-điện tử cầu trục
I. Những đặc điểm cơ bản

4. Những thiết bị chuyên dùng trong cầu
trục :

a. Phanh hãm điện từ : có chức năng dừng các
cơ cấu, giữ hàng hóa chắc chắn. Thường có 3
loại :

Phanh hãm điện từ kiểu guốc

Phanh hãm điện từ kiểu đai

Phanh hãm điện từ kiểu đĩa
Trang bị địên-điện tử cầu trục
I. Những đặc điểm cơ bản

Nguyên lý làm việc :

Khi cuộn dây phanh hãm của nam châm được đóng vào

lưới điện, lực hút của nam châm thắng lực cản của lò xo
làm cho má phanh giải phóng cổ trục của động cơ
NC
G
Đc
Trang bị địên-điện tử cầu trục
I. Những đặc điểm cơ bản

Bộ tiếp điện :

Để cấp điện cho các cơ cấu di chuyển trên xe cầu
người ta sử dụng một thiết bị đặc biệt gọi là bộ tiếp
điện :

Bộ tiếp điện cứng : dùng cho cầu trục trọng tải lớn, cung
đường di chuyển dài.

Bộ tiếp điện mềm : dùng cho cầu trục có trọng tải nhỏ,
cung đường di chuyển ngắn.
Trang bị địên-điện tử cầu trục
I. Những đặc điểm cơ bản

c. Bộ khống chế

Bộ khống chế dùng để điều khiển các chế độ
làm việc của động cơ truyền động : mở máy,
đảo chiều, hãm dừng …

Bộ khống chế gồm hai loại :


Bộ khống chế động lực : các tiếp điểm đóng cắt trực
tiếp mạch lực.

Bộ khống chế từ : gồm bộ khống chế chỉ huy và hệ
thống Relay, contactor
Trang bị địên-điện tử cầu trục
II. Yêu cầu truyền động điện

II. Yêu cầu truyền động

1. Đặc điểm công nghệ

Cầu trục làm việc ở điều kiện môi trường khắc
nghiêt:

Nhiệt độ thay đổi nhiều

Không khí có độ ẩm lớn

Môi trường nhiều bụi, chất ăn mòn


Trang bị địên-điện tử cầu trục
II. Yêu cầu truyền động điện

Chế độ làm việc nặng nề :

Số lần đóng cắt lớn


Thường xuyên bị quá tải

Momen tải thay đổi trong một dải lớn :

Lúc nâng không tải M = 15%-20% Mđm

Nâng có tải M= 150% Mđm

Phải có khả năng tăng tốc và giảm tốc êm
Trang bị địên-điện tử cầu trục
II. Yêu cầu truyền động điện

2.Yêu cầu truyền động

Động cơ truyền động phải có độ bền cao

Momen quán tính nhỏ

Tốc độ động cơ thấp ( 1000-1500v/ph) nhằm
mục đích giảm thời gian quá độ, nâng cao hiệu
suất.

Có khả năng quá tải lớn
Trang bị địên-điện tử cầu trục
II. Yêu cầu truyền động điện

Phạm vi điều chỉnh tốc độ đủ lớn.

Tốc độ nâng ½ tải : 1,5÷1,7 Vđm


Tốc độ nâng không tải : 3÷ 3,5 Vđm

Tốc độ hạ tải : 2÷2,5 Vđm

Hệ truyền động phải có khả năng đảo chiều
quay

Độ chính xác : 5%
Trang bị địên-điện tử cầu trục
II. Yêu cầu truyền động điện
Trang bị địên-điện tử cầu trục
II. Yêu cầu truyền động điện

3.Chế độ làm việc của động cơ truyền động

a. Cơ cấu nâng hạ
ω
M
A
2
B
1
0
C
A’
A’’
D
Mc
ω0
-ω0

C
D
3
4
5
ω
M
Mc
ω
Mc
M
ω
M
v
v
v
v
ω
M
Mc
Trang bị địên-điện tử cầu trục
II. Yêu cầu truyền động điện

Góc phần tư thứ nhất : Quá trình nâng tải : momen
động cơ sinh ra và tốc độ quay cùng chiều

Góc phần tư thứ 2 : Quá trình hãm dừng : giai đoạn
này có thể thực hiện hãm tái sinh kết hợp với hãm
động năng.


Góc phần tư thứ 3 : Đây là quá trình hạ không tải do
momen tải không thắng được momen cản do masat
sinh ra nên động cơ phải sinh năng lượng để hạ tải
( còn gọi là hạ động lực).

Góc phần tư: Quá trình hạ có tải do momen tải có
giá trị lớn nên động cơ phải sinh ra momen hãm
(còn gọi là hạ hãm)
Trang bị địên-điện tử cầu trục
II. Yêu cầu truyền động điện

b. Cơ cấu di chuyển
ω
M
A
2
B
1
0
C
A’
A’’
D
Mc
ω0
D
3
4
ω
M

Mc
ω
M
Trang bị địên-điện tử cầu trục
II. Yêu cầu truyền động điện

Góc phần tư thứ nhất : Quá trình kéo tải : momen
động cơ sinh ra và tốc độ quay cùng chiều

Góc phần tư thứ 2 : Quá trình hãm dừng : giai đoạn
này có thể thực hiện hãm tái sinh kết hợp với hãm
động năng.

Góc phần tư thứ 3 và 4 hệ truyền động làm việc
hoàn toàn giống như góc phần tư thứ 1 và thứ 2
Trang bị điện-điện tử cầu trục
III. Cầu trục RTG- Kalmar

1.Giới thiệu chung:

Xe cầu

Xe con

Cơ cấu nâng hạ

Buồng lái

Trang bị điện trong
cầu trục


Khối nguồn

EE-house

Động cơ

Cảm biến theo dõi

×