Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Luận văn nghiên cứu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại lan hài hằng (paphiopedilum hangianum), hoàng thảo hương vani

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 78 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------------

VŨ VĂN THÀNH

NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GÂY TRỒNG, CHĂM SĨC,
PHỊNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI LAN: HÀI HẰNG (PAPHIOPEDILUM
HANGIANUM), HOÀNG THẢO HƯƠNG VANI (DENROBIUM
LINGUELLE) VÀ LAN ĐUÔI CHỒN (AERIDES ROSEA) TẠI VƯỜN
LAN HỒ NÚI CỐC

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Lâm nghiệp

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa

: 2014 – 2018

Thái Nguyên – năm 2018



h


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------------

VŨ VĂN THÀNH

NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GÂY TRỒNG, CHĂM SĨC,
PHỊNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI LAN: HÀI HẰNG
(PAPHIOPEDILUM HANGIANUM), HOÀNG THẢO HƯƠNG VANI
(DENROBIUM LINGUELLE) VÀ LAN ĐUÔI CHỒN (AERIDES
ROSEA) TẠI VƯỜN LAN HỒ NÚI CỐC

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Lâm nghiệp

Khoa

: Lâm nghiệp


Khóa

: 2014 – 2018

Giảng viên hướng dẫn : TS. Trần Trung Quân

Thái Nguyên – năm 2018

h


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của bản thân
tôi, các số liệu và kết quả thực hiện trình bày trong khóa luận là quá trình theo
dõi, điều tra tại cơ sở thực tập hoàn toàn trung thực, khách quan
Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2018
Xác nhận của GVHD

Xác nhận của người viết cam đoan

TS. Trần Công Quân

Vũ Văn Thành

Xác nhận của giáo viên chấm phản biện
xác nhận đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng đánh giá chấm
(Ký, họ và tên)


h


ii

LỜI CẢM ƠN
Thực tập nghề nghiệp là nội dung rất quan trọng đỗi với mỗi sinh viên
trước lúc ra trường. Giai đoạn này vừa giúp sinh viên kiểm tra, hệ thống lại
những kiến thức lý thuyết và làm quen với công tác nghiên cứu khoa học,
cũng như vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn sản xuất.
Để đạt được mục tiêu đó, được sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoa Lâm
nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tôi tiến hành thực tập tốt
nghiệp với đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu
bệnh hại lan Hài hằng (Paphiopedilum hangianum), Hoàng thảo Hương
vani (Dendrobium linguelle), Đuôi chồn (Aerides Rosea), tại vườn lan Hồ
Núi Cốc”.
Để hồn thành khóa luận này tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của
các thầy cơ giáo trong và ngoài khoa Lâm nghiệp, đặc biệt là sự hướng dẫn
chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn TS. Trần Cơng Qn đã giúp đỡ tơi
trong suốt q trình làm đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến các thầy cơ trong khoa Lâm
nghiệp, gia đình, bạn bè đặc biệt là thầy giáo TS. Trần Công Quân đã giúp đỡ
tơi hồn thành khóa luận này.
Trong suốt q trình thực tập, mặc dù đã rất cố gắng để hồn thành tốt
bản khóa luận, nhưng do thời gian và kiến thức bản thân cịn hạn chế. Vì vậy
bản khóa luận này khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vậy tơi rất mong được
sự giúp đỡ, góp ý chân thành của các thầy cơ và tồn thể các bạn để khóa luận
tốt nghiệp của tơi được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2018

Sinh viên
Vũ Văn Thành

h


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Bảng theo dõi sinh trưởng lá lan Hài hằng ..................................... 35
Bảng 4.2: Bảng theo dõi sinh trưởng thân lan Hài hằng ................................. 36
Bảng 4.3: Bảng tổng hợp sinh trưởng lá lan Đuôi chồn ................................. 38
Bảng 4.4: Bảng theo dõi sinh trưởng của thân lan Đuôi chồn ........................ 39
Bảng 4.5: Bảng theo dõi sinh trưởng của rễ lan Đuôi chồn ............................ 42
Bảng 4.6: Tổng hợp sinh trường lá lan Hoàng thảo Hương vani.................... 44
Bảng 4.7: Bảng tổng hợp sinh trưởng thân lan Hoàng thảo Hương vani ....... 45
Bảng 4.8: Tổng hợp sinh trưởng rễ Hoàng thảo Hương vani ......................... 46
Bảng 4.9: Bảng theo dõi số nụ của lan Hoàng thảo Hương vani .................... 47
Bảng 4.10: Tổng hợp q trình sinh trưởng của chồi non Hồng thảo Hương
vani .................................................................................................. 48
Bảng 4.11: Theo dõi tình hình bệnh hại lá của lan Hài hằng .......................... 49
Bảng 4.12: Theo dõi tình hình sâu hại lá ở lan Hài hằng ................................ 50
Bảng 4.13: Bảng tổng hợp bệnh đốm lá ở lan Hoàng thảo Hương vani ......... 50
Bảng 4.14: Bảng sâu hại lá ở lan Hoàng thảo Hương vani ............................. 51
Bảng 4.15: Bảng tổng hợp bệnh đốm lá ở Đuôi chồn..................................... 51
Bảng 4.16: Bảng tổng hợp sâu hại lá lan Đuôi chồn...................................... 52

h



iv

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Gía thể trồng lan Hài hằng .............................................................. 31
Hình 4.2: Hình ảnh lan đi chồn sau khi trồng ............................................. 32
Hình 4.3: Xử lý phân phân bón lan Hồng thảo Hương vani và lan Đi chồn ...34
Hình 4.4: Biểu đồ sinh trưởng lá lan Hài hằng ............................................... 35
Hình 4.5: Hình ảnh đo chiều dài lá và chiều rộng lá lan Hài hằng ................. 36
Hình 4.6: Biểu đồ sinh trưởng thân lan Hài hằng ........................................... 37
Hình 4.7: Biểu đồ sinh trưởng lá lan Đi chồn ............................................. 38
Hình 4.8: Biểu đồ sinh trưởng của thân lan Đuôi chồn .................................. 39
Hình 4.9: Hình ảnh đo chiều dài thân và đường kính thân lan Đi chồn ..... 42
Hình 4.10: Biểu đồ sinh trưởng rễ lan Đi chồn ........................................... 43
Hình 4.11: Biểu đồ tổng hợp sinh trưởng lá lan Hoàng thảo Hương vani ...... 44
Hình 4.12: Biểu đồ tổng hợp sinh trưởng thân Hồng thảo Hương vani ........ 45
Hình 4.13: Biểu đồ tổng hợp sinh trưởng rễ Hoàng thảo Hương vani ........... 46

h


v

DANH MỤC CÁC TỪ VIỂT TẮT
Từ viết tắt
BQ
CITES

Đầy đủ
Bình qn
Cơng ước về thương mại quốc tế các

loài động, thực vật hoang dã nguy cấp

CS
ĐHNL

Cộng sự
Đại học Nông Lâm

HNC

Hồ Núc Cốc

STT

Số thứ thự

TB

Trung bình

h


vi

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIỂT TẮT .................................................................. v
MỤC LỤC ........................................................................................................ vi
Phần 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3
Phần 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ......................................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4
2.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước .......................... 5
2.2.1. Tình hình nghiên cứu thực vật trên thế giới ............................................ 5
2.2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam ........................................................................ 11
2.3. Điều kiện tự nhiện kinh tế xã hội ............................................................. 21
Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.. 22
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 22
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 22
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 22
3.4. Phương pháp tiến hành ............................................................................. 22
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ................................................... 22
3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp..................................................... 23

h


vii

3.4.3. Xử lý số liệu .......................................................................................... 30
Phần 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ....................................... 31
4.1. Kỹ thuật trồng và chăm sóc 3 lồi lan ...................................................... 31

4.1.1. Kỹ thuật trồng ....................................................................................... 31
4.1.2. Kỹ thuật chăm sóc của 03 lồi lan ........................................................ 33
4.2. Khả năng sinh trưởng phát triển của 03 loài lan ...................................... 35
4.2.1. Khả năng sinh trưởng phát triển của loài lan Hài hằng ........................ 35
4.2.2. Khả năng sinh trưởng của lan Đuôi chồn.............................................. 37
4.2.3. Khả năng sinh trưởng của lan Hồng thảo Hương vani........................ 44
4.3. Tình hình sâu bệnh hại của 03 lồi .......................................................... 49
4.3.1 Tình hình sâu bệnh hại lan Hài hằng...................................................... 49
4.3.2. Sâu bệnh hại lan Hoàng thảo Hương vani ............................................ 50
4.3.3. Bệnh hại ở lan Đuôi chồn ...................................................................... 51
4.4. Một số biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc và phịng trừ sâu bệnh hại cho
lan ở khu vực nghiên cứu ........................................................................... 52
4.4.1. Một số biện pháp kỹ thuật gây trồng lan............................................... 52
4.4.2. Kỹ thuật chăm sóc cây hoa lan.............................................................. 53
4.4.3. Kỹ thuật phịng trừ sâu bệnh hại cây hoa lan ........................................ 53
Phần 5. KẾT LUẬN ...................................................................................... 55
5.1. Kết luận .................................................................................................... 55
5.2. Kiến Nghị ................................................................................................. 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 57
PHỤ LỤC

h


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong thế giới các loài hoa, hoa lan là một trong những loài hoa đẹp

nhất. Hoa lan có hơn 25.000 giống khác nhau, cùng với những lồi mới được
khám phá và mơ tả theo hàng năm. Hoa lan được coi là loài hoa tinh khiết,
hoa vương giả cao sang, vua của các loài hoa. Hoa lan khơng những đẹp về
màu sắc mà cịn đẹp cả về hình dáng, cái đẹp của hoa lan thể hiện từ những
đường nét của cánh hoa tao nhã đến dạng hình thân, lá, cành dun dáng ít có
lồi hoa nào sánh nổi.
Màu sắc thắm tươi, đủ vẻ, từ trong như ngọc, trắng như ngà, êm mượt
như nhung, mịn màng như phấn, tím sậm, đỏ nhạt, nâu, xanh, vàng, tía cho
đến chấm phá, loang sọc vằn…
Hương lan đủ loại: Thơm ngát, dịu dàng, thoang thoảng, ngọt ngào, thanh
cao, vương giả. Tại Thái lan có một loại lan được giấu tên và được bảo vệ rất
nghiêm ngặt, hương thơm dành riêng để cung cấp cho một hãng sản xuất nước
hoa danh tiếng. Hoa lan nếu được nuôi giữ ở nhiệt độ và ẩm độ thích hợp có thể
giữ được ngun hương, ngun sắc từ 2 tuần lễ cho đến hai tháng, có những
giống lâu đến 4 tháng, có những giống nở hoa liên tiếp quanh năm.
Phân bố: Đây là một trong những họ lớn nhất của thực vật, và chúng
phân bố nhiều nơi trên thế giới và Việt Nam.
Việt Nam với khoảng 1003 lồi phong lan hiện có [6], đây là nguồn tài
nguyên thực vật vô cùng phong phú phục vụ tốt cho công tác chọn tạo các
giống hoa lan mới. Tuy nhiên, hầu hết các loài lan này chỉ được khai thác và
nuôi trồng trong điều kiện tự nhiên, chưa được áp dụng các biện pháp kỹ

h


2

thuật nên năng suất, chất lượng hoa không cao, chưa đáp ứng được nhu cầu
thị hiếu người tiêu dùng.
Trong khi các giống lan nhập nội lại có các ưu điểm như sinh trưởng, phát

triển khỏe, sản lượng hoa cao, chất lượng hoa tốt: Hoa to, màu sắc đẹp, đa
dạng, độ bền hoa kéo dài và điều khiển ra hoa được vào các dịp lễ tết, nên đã
mang lại hiệu quả cao cho người trồng lan.
Do có giá trị kinh tế cao, được nhiều người ưa thích, các lồi lan rừng
từ các lồi q hiếm hoặc cây lan bình thường cũng đã bị khai thác kiệt quệ.
Ở mọi vùng miền đất nước.
Để tìm hiểu một số kỹ thuật gây trồng và chăm sóc kỹ thuật phịng trừ
sâu bệnh hại của các lồi lan, tơi nghiên cứu khóa luận “Nghiên cứu kỹ thuật
gây trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh hại lan Hài hằng (Paphiopedilum
hangianum), Hồng thảo Hương vani (Dendrobium linguelle), Đi chồn
(Aerides Rosea), tại vườn lan Hồ Núi Cốc”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Bước đầu xác định được kỹ thuật gây trồng, chăm sóc các lồi cây
hoa lan: Lan Hài hằng, Hồng thảo Hương vani, Đi chồn.
- Đánh giá được khả năng sinh trưởng của lan: Lan Hài hằng, Hoàng
thảo Hương vani, Đi chồn.
- Đề xuất các biện pháp phịng trừ sâu, bệnh hại lan: Lan Hài hằng,
Hoàng thảo Hương vani, Đuôi chồn.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài đã cung cấp các dẫn liệu khoa học về
các kỹ thuật trồng, chăm sóc, đề xuất một số biện pháp phịng trừ sâu bệnh hại
cơ bản cho một số giống lan rừng nhằm thiết lập, bảo tồn một số giống lan
rừng ở Thái Nguyên nói riêng, lan rừng ở Việt Nam nói chung.

h


3


- Kết quả nghiên cứu cũng là tài liệu tham khảo có giá trị cho cơng tác
học tập, nghiên cứu và sản xuất về cây hoa lan nói chung cũng như: Lan Hài
hằng, Hồng thảo Hương vani, Đi chồn nói riêng.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đề tài giới thiệu và thực hiện trồng, chăm sóc, đánh giá tình hình sâu
bệnh hại cho 03 loài lan rừng: Lan Hài hằng, Hoàng thảo Hương vani, Đi
chồn, tìm hiểu khả năng thích nghi với điều kiện sinh thái khu vực Hồ Núi
Cốc, có tính ổn định, sinh trưởng, phát triển như thế nào, có đáp ứng yêu cầu
tuyển chọn những giống lan mới cho sản xuất.
- Đã đề xuất được các biện pháp kỹ thuật nuôi trồng làm tăng khả năng
sinh trưởng, phát triển, tăng tỷ lệ ra hoa cho các giống lan tuyển chọn. Các
biện pháp kỹ thuật có tính khả thi cao, có khả năng ứng dụng cho sản xuất đại
trà đem lại hiệu quả thiết thực cho người trồng lan.

h


4

Phần 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học
Về cơ sở sinh học
Công việc nghiên cứu đối với bất kỳ loài cây rừng nào chúng ta cũng
cần phải nắm rõ đặc điểm sinh học của từng loài. Việc hiểu rõ hơn về đặc tính
sinh học của lồi giúp chúng ta có những biện pháp tác động phù hợp, sử
dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý và bảo vệ hệ động thực
vật quý hiếm, từ đó giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về thiên nhiên sinh vật.
Cơ sở trồng, chăm sóc, bảo vệ lan rừng
- Cơ sở trồng, chăm sóc, bảo vệ lan rừng

+ Chăm sóc lan rừng
Một trong những đặc điểm sinh học đặc trưng của lan là có khả năng
chịu cớm cao, ưa ẩm và bóng râm, nhưng nếu thiếu ánh sáng cũng giảm năng
suất và phẩm chất.
Đối với phong lan: Không để cho nắng trời trực tiếp chiếu vào, đặc biệt
“kỵ” với nắng quái chiều và gió tây (gió Lào).
Chú ý phun tưới (tốt nhất là phun sương mù nhân tạo) cho toàn bộ cây
và giá thể theo kinh nghiệm "2 ướt 1 khô" trong ngày, đó là vào các thời điểm
trước bình minh và sau hồng hơn. Lượng nước vừa đủ để làm mát cây, ướt rễ
và dự trữ.
Đối với địa lan: Chăm sóc như đối với phong lan, cần chú ý đảm bảo
đất nền tơi xốp, nhiều màu ở thể hữu cơ đang hoai mục là tốt nhất. Nên bổ
sung từ 10-20% vụn gỗ mục (cả vỏ), 10-20% (theo khối lượng tổng thể) các
mẫu than gỗ nhỏ, luôn ẩm (nhưng không ướt sũng) để nhử rễ ăn ra (gọi là hồ
rễ). Tránh gió khơ, nóng lùa qua phần nổi của cây. Làm mát đất bằng phun
tưới nước theo bóng tán. Cần loại bỏ ngay những lá già để ngăn chặn sâu

h


5

bệnh ôi nhiễm, tỉa các cành khô, rễ đã hết chức năng hấp thụ hơi nước và
cộng sinh với vi khuẩn cố định đạm nuôi cây.
Không nên dùng NPK loại dùng cho cây hoa màu, cây lương thực để
bón cho lan. Để cây tươi lâu, đẹp bền, hoa sai thắm màu, hương đậm có thể
thúc cho lan (phun tưới tồn bộ giá thể) với nước gạo mới vo, nước ngâm tro
hoai và rắc xỉ than (nguồn phân vi lượng tổng hợp). Nếu có điều kiện lấy
bơng (hoặc vải cotton) nhúng vào dung dịch glycerin 10-15% cuốn vào cổ rễ
để giữ ẩm cho cây.

Kỹ thuật chăm sóc lan ra hoa:
Cây sau khi ra hoa nếu không đáp ứng độ ẩm sẽ khiến rễ, lá teo nhăn lại
rất khó hồi phục. Nếu mới trồng, nên tưới phân số 1 (phân nhiều đạm) hay
phân số 2 (phân trung hòa đạm và NPK) nồng độ 1 - 2g/lít nước. Trung bình
nên tưới nước cho cây hai lần/ngày, tưới vào buổi sáng sớm và buổi chiều
mát. Làm đúng như vậy thì cây sẽ ra hoa [13].
2.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước
2.2.1. Tình hình nghiên cứu thực vật trên thế giới
* Tổng quan về nghiên cứu các loài lan trên thế giới
Theo Đào Thanh Vân và cs (2008) [11], Hoa lan (Orchidaceae) là một
trong đỉnh cao của sự tiến hóa của các lồi cây có hoa. Hoa lan được con
người biết đến rất sớm. Ở châu Á, danh từ lan là tên có từ xa xưa trong Tứ
thư, ngũ kinh và cả trong Kinh dịch của Bách Gia Chư Tử (Trung Quốc 551 479 trước công nguyên). Hoa lan được tượng trưng cho người quân tử. Khổng
Tử đã hết lời ca ngợi hoa lan và có lẽ là người đầu tiên coi hoa lan là vua của
các loài hoa.
Theo Bretchneider: Từ đời vua Thần Nông - Trung Quốc (2800 trước
Công nguyên) trong một tài liệu về cây thuốc, còn ghi lại hai loài lan được

h


6

dùng làm thuốc trị bệnh. Sau này dựa vào sự mơ tả người ta có thể xác định
đó là lồi Cymbidium ensifolium và Dendrobium monniliforme.
Đời nhà Tần - Trung Quốc (255 - 206 trước Cơng ngun) có một quan
thượng thư nghiên cứu và viết một tác phẩm về cây cỏ trong đó cũng có mơ tả
hai lồi hoa lan làm thuốc nói trên.
Đến đời nhà Tống - Trung Quốc (960 - 1279) có một học giả là Mao
Siang có viết một cuốn sách về dược thảo và phương pháp dưỡng sinh. Trong

cuốn sách này có trình bày về cơng cụ dược học của nhiều hoa lan như:
Dendrobium nobile và Dendrobium crumenatum.
Từ đời nhà Minh (1278 - 1368) trở đi, hoa Lan được họa thành tranh,
và tranh hoa lan là loại tranh nghệ thuật quý để trang trí nội thất thời bấy giờ.
Năm 1728 Matsuka (Nhật Bản) đã viết một quyển sách chỉ dẫn kỹ thuật
trồng hoa lan và bón phân, tưới nước cho cây lan.
Nói chung các nước ở châu Á, hoa lan được biết đến và đưa vào nuôi
trồng rất sớm. Đến thế kỷ 20, người Anh mới đến Singapore mở đầu cho một
giai đoạn mới là lập trại nuôi trồng hoa lan và kỹ nghệ nuôi trồng lan. Các
giống lan được nuôi trồng ở đây là: Arachnis, Vanda, Oncidium... đồng thời
lai tạo các loài lan mới.
Từ năm 1957, Thái Lan, Indonexia bắt đầu phát triển nuôi trồng lan
quy mô ngày càng lớn phục vụ cho xuất khẩu. Các loài lan rừng, lan lai, lan
cắt cành của Thái Lan được xuất khẩu qua nhiều nước trên thế giới.
Có thể nói Thái Lan là một nước điển hình cho ngành nuôi trồng và
xuất khẩu hoa lan ở các nước châu Á. Công nghiệp sản xuất, xuất khẩu hoa
lan ở Thái Lan được bắt đầu từ Thong Lor Rakhpa Busobat ở Bangkok. Từ
người đầu tiên khơng biết gì về hoa lan và hầu như không ai chỉ dẫn, Thong
Lor Rakhpa Busobat đã đến với hoa lan với tấm lòng say mê vơ hạn. Ơng đã
tự mày mị nghiên cứu, trải qua bao nhiêu gian lao vất vả trên bước đường

h


7

nghiên cứu. Thành công nhiều nhưng sai lầm cũng không phải ít. Và như ơng
đã từng nói: “Chính cây lan dạy tơi mị mẫm từ sai lầm”, cuối cùng ơng đã
thành công rực rỡ.
+ Sau những thành công của Thong Lor, nhiều người từ các nước Ấn

Độ, Sri Lanka, Philippin đã lần lượt đến Thái Lan học hỏi kinh nghiệm sản
xuất và kinh doanh lan. Hiện nay hàng tháng công ty hoa lan của Thong Lor
đã gửi hàng trăm chuyến hoa lan xuất khẩu sang các nước châu Âu, sang Hoa
Kỳ và sang Nam Mỹ. Các vườn hoa lan của Thong Lor thường có ít nhất là
10.000 cây trở lên. Đặc biệt Thong Lor đã lai tạo thành công nhiều lồi hoa
lan lai mới có hoa với nhiều màu sắc đẹp hấp dẫn người thưởng thức.
- Ngành hoa lan Thái Lan ngày càng phát triển mạnh hơn lên với các
vườn lan Mountain Orchids và Sai Nam Phung Orchids ở Chiang Mai, đây là
những vườn lan lớn với diện tích, số lượng cây và loài đáng chú ý của Thái Lan.
- Ở châu Âu cũng như châu Á, người châu Âu đã biết đến hoa lan rất
sớm, các tập di cảo dược tính, thảo mộc trong đó có nói đến cây lan đã có từ
trước Cơng ngun.
- Lan (Orchidologia) bắt nguồn từ Hy Lạp cổ đại. Theo Phrastus (370 285 trước Công nguyên) là người đầu tiên dùng danh từ Orchis trong tác
phẩm “Nghiên cứu về thực vật” để chỉ một lồi hoa.
- Đầu thế kỷ thứ 01 sau Cơng ngun, Dioscoride đã đặt tên gọi trên
cho hai loại cây trong tác phẩm của mình về cây mộc thảo làm thuốc. Orchis
tiếng Hy Lạp có nghĩa là tinh hồn, nó chỉ sự giống nhau của thân củ ngầm
của lan có dạng tương tự với tinh hoàn của động vật.
- Trải qua một lịch sử lâu dài năm 1519, một người châu Âu là Coster
đã phát hiện một loài cây mới và lạ ở Mexico có mùi thơm, loại cây này được
ơng mang về Tây Ban Nha và phát triển thành lập kỷ nghệ sản xuất hương vị
vani, loại cây đó chính là an Vanilla. Mô tả về lan sớm nhất ở châu Mỹ là “Y

h


8

văn cổ của Astec” (Badianus madues cript, 1552), ngoài giống lan Vanilla cịn
nhắc đến một lồi lan khác.

Lobelius (1529 - 1616) trong nghiên cứu về thực vật của mình đã nêu
những nhận xét về cây cỏ và xếp thành các họ đơn giản, trong đó có họ lan.
Đến năm 1753, Linnaeus đã dùng danh từ orchis trong cuốn sách thảo
mộc Specles Platarum để chỉ các loài lan. Năm 1836, John Lindely dùng danh
từ orchid định danh chung cho các loài lan. Cịn chữ orchis dùng chỉ một lồi
địa lan ở châu Âu
* Tổng quan về các loài lan
- Đặc điểm thực vật
Họ Lan (Orchidaceae) là một họ thực vật có hoa, thuộc bộ Lan
Orchidales, lớp thực vật một lá mầm.
Lan thuộc vào lồi hoa đơng đảo với khoảng 750 lồi và hơn 25.000
giống nguyên thủy và khoảng một triệu giống đã được lai giống nhân tạo hay
thiên tạo, hoa lan (Orchidaceae) là một lồi hoa đơng đảo vào bậc thứ nhì sau
hoa cúc (Asteraceae).
Người ta thường gọi lầm tất cả các loại hoa lan là phong lan. Hoa lan
mọc ở các điều kiện, giá thể khác nhau và được chia làm 4 loại:
1. Epiphytes: Phong lan bám vào cành hay thân cây gỗ đang sống.
2. Terestrials: Địa lan mọc dưới đất.
3. Lithophytes: Thạch lan mọc ở các kẽ đá.
4. Saprophytes: Loại lan mọc trên lớp rêu hay gỗ mục.
Đối với các loài lan (phong lan và địa lan), hầu như từ trước tới nay,
người dân mới biết đến chúng là những lồi được sử dụng làm cây cảnh trang
trí ở các hộ gia đình mà chưa biết rằng trong số hàng ngàn lồi lan đã phát hiện
có một số lồi cịn có tác dụng cung cấp các hoạt chất sinh học làm nguyên liệu
chế biến thuốc và thực phẩm chức năng. Trong số những lồi đó người ta đã

h


9


phát hiện trong lan Thạch hộc tía và lan kim tuyến có chứa một loại hoạt chất
để sản xuất thuốc chữa ung thư. Chính vì vậy, giá thị trường hiện nay lên tới 7
triệu đồng/kg lan Thạch hộc tía.
- Phân bố
Đây là một trong những họ lớn nhất của thực vật, và chúng phân bố
nhiều nơi trên thế giới. Gần như có mặt trong mọi mơi trường sống, ngoại trừ
các sa mạc. Phần lớn các lồi được tìm thấy trong khu vực nhiệt đới, chủ yếu
là châu Á, Nam Mỹ và Trung Mỹ. Chúng cũng được tìm thấy tại các vĩ độ cao
hơn vòng Bắc cực, ở miền nam Patagonia và thậm chí trên đảo Macquarie,
gần với châu Nam Cực. Nó chiếm khoảng 6–11% số lượng lồi thực vật có
hoa.
Theo Helmut Bechtel (1982), hiện nay trên thế giới có hơn 750 loài lan
rừng, gồm hơn 25.000 giống được xác định, chưa kể một số lượng khổng lồ
Lan lai không thống thống kê chính xác số lượng. Lan phân bố trên thế giới
gồm 05 khu vực:
+ Vùng nhiệt đới Châu Á gồm các giống: Bulbophyllum, Calanthe,
Ceologyne, Cymbidium, Dendrobium, Paphiopedilum, Phaius, Phalaenopsis,
Vanda, Anoectochillus…
+ Vùng nhiệt châu Mỹ gồm các giống: Brassavola, Catasetum, Cattleya,
Cynoches, Pleurothaillis, Stanhopea, Zygopetalum, Spathoglottis.
+ Châu Phi gồm các giống: Lissochilus, Polystachiya, Ansellia, Disa…
+ Châu Úc gồm các giống: Bulbophyllum, Calanthe, Cymbidium,
Dendrobium, Eria, Phaius, Pholidota, Sarchochilus…
+ Vùng ôn đới của Châu Âu, Bắc Mỹ và Đông Bắc Châu Á gồm các
giống: Cypripedium, Orchis, Spiranthes…
Danh sách dưới đây liệt kê gần đúng sự phân bố của họ Orchidaceae:
Nhiệt đới châu Mỹ: 250 - 270 chi

h



10

Nhiệt đới châu Á: 260 - 300 chi
Nhiệt đới châu Phi: 230 - 270 chi
Châu Đại Dương: 50 - 70 chi
Châu Âu và ôn đới châu Á: 40 - 60 chi
Bắc Mỹ: 20 - 25 chi
 Những nghiên cứu về lan
Cây hoa lan được biết đến đầu tiên từ năm 2800 trước công nguyên,
trải qua lịch sử phát triển lâu dài, đến nay ở nhiều quốc gia đã lai tạo, nhân
nhanh được giống mới đem lại kinh tế cao. Chính vì vậy, việc nghiên cứu và
sản suất hoa lan trên thế giới ngày càng được quan tâm, chú ý nhiều hơn, đặc
biệt nhất là Thái lan.
Thái Lan có lịch sử nghiên cứu và lai tạo phong lan cách đây khoảng
130 năm (Arjan Germy, 2005), hiện nay là nước đứng đầu về xuất khẩu hoa
phong lan trên thế giới (kể cả cây giống và hoa lan cắt cành) trong đó các
giống phong lan thuộc chi lan Hoàng thảo Dendrobium chiếm 80%.
Cây lan biết đến đầu tiên ở Trung Quốc là Kiến lan (được tìm ra đầu
tiên ở Phúc Kiến) đó là Cymbidium ensifonymum là một lồi bán địa lan. Ở
Phương Đơng, lan được chú ý đến bởi vẻ đẹp duyên dáng của lá và hương
thơm tuyệt vời của hoa. Vì vậy trong thực tế lan được chiêm ngưỡng trước
tiên là lá chứ không phải màu sắc của hoa (quan niệm thẩm mỹ thời ấy
chuộng tao nhã chứ không ưa phô trương sặc sỡ).
Lan đối với người Trung Hoa hay Lan đối với người Nhật, tượng trưng
cho tình yêu và vẻ đẹp, hương thơm tao nhã, tất cả thuộc về phái yếu, quý
phái và thanh lịch như có người đã nói “Mùi hương của nó tỏa ra trong sự n
lặng và cơ đơn”. Khổng Tử đề cao lan là vua của những lồi cây cỏ có hương
thơm. Phong trào chơi phong lan và địa lan ở Trung Quốc phát triển rất sớm,


h


11

từ thế kỷ thứ V trước cơng ngun đã có tranh vẽ về phong lan còn lưu lại từ
thời Hán Tông.
Ở châu Âu bắt đầu để ý đến phong lan từ thế kỷ thứ 18, sau Trung
Quốc đến hàng chục thế kỷ và cũng nhờ các thuỷ thủ thời bấy giờ mà phong
lan đã đi khắp các miền của địa cầu. Lúc đầu là Vanny sau đó đến Bạch Cập,
Hạc Đính rồi Kiến Lan... lan chính thức ra nhập vào ngành hoa cây cảnh trên
thế giới hơn 400 năm nay.
Địa lan (Cymbidium) hay còn gọi Thổ lan là một loại hoa lan khá phổ
thơng, vì hội đủ điều kiện: Có nhiều hoa, to đẹp, đủ màu sắc và lâu tàn, rất
thơng dụng cho việc trang trí trưng bày. Hiện nay nước Mỹ có nhiều vườn địa
lan dùng cho kỹ nghệ cắt bông như Gallup & Tripping ở Santa Barbara nhưng
cũng phải nhập hàng triệu đô la mỗi năm từ các nước Âu Châu và Á châu để
cung ứng cho thị trường trong nước.
Trước năm 1930, nước Mỹ khơng có nhiều giống lan và cũng khơng có
nhiều người thích chơi lan hay vườn lan. Nói riêng về California thì chỉ có 2-3
vườn lan ở Oakland và San Francisco, nhưng chỉ dùng cho kỹ nghệ cắt bơng,
khơng có bán cây. Lúc bấy giờ các vườn lan chỉ có Cát lan (Cattleya) hay địa lan
(Cymbidium) nhưng cũng khơng có nhiều giống lan hay hoa đẹp, những giống
này được nhập cảng từ nước Anh.
2.2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam
2.2.2.1. Tổng quan về nghiên cứu sinh thái
Ý nghĩa của nghiên cứu sinh thái loài hết sức cần thiết và quan trọng,
đây là cơ sở cho việc bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài ngun thiên nhiên,
ngăn ngừa suy thối các lồi nhất là những lồi động, thực vật q hiếm, ngăn

ngừa ơ nhiễm môi trường.
Ở Việt Nam những nghiên cứu về lan ở buổi đầu không rõ rệt. Chỉ sau
khi người Pháp đến Việt Nam thì mới có những cơng trình nghiên cứu được

h


12

công bố đáng kể là F.Gagnepain và A. Ginillaumin mô tả 70 chi gồm 101 lồi
cho cả 3 nước Đơng Dương trong bộ “Thực vật Chí Đơng Dương”. Kết quả
nghiên cứu của Nguyễn Thiện Tịch và cs (1987) [10] cho biết: Ở nước ta có
897 lồi thuộc 152 chi của họ hoa lan. Nguồn gen hoa phong lan của Việt
Nam rất phong phú trong đó lan Hồng thảo chiếm khoảng 30 - 40% trong
tổng số các loài lan của Việt Nam Võ Văn Chi, Lê Khả Kế, (1969) [3]. Chi
lan Hoảng thảo chúng được biết đến như loài hoa tràn đầy sức sống rất mạnh
mẽ, sống bám trên những thân cây. Được trải rộng trên một diện tích lớn từ
địa đầu móng cái xuống tới những khu rừng ngập mặn vẫn cịn tìm thấy
hồng thảo. Hiện nay phong lan rừng trong chi Hồng thảo tại Việt Nam có
khoảng hơn 750 chủng loài, theo Phạm Hoàng Hộ (1993) [5] với nhiều nét
đặc trưng khác nhau. Với sự phong phú về chủng loại cũng như màu sắc như
thế, khó có thể miêu tả được hết những đặc điểm riêng của chúng.
Như vậy, họ phong lan đã trở thành đối tượng cực kỳ phong phú và đặc
sắc của hệ thực vật Việt Nam, nó chẳng những là một trong những họ thực vật
lớn nhất mà cịn đóng góp nhiều về mặt giá trị sử dụng cho nền kinh tế nước
nhà trong tương lai. Hiện nay, đã có những cơng ty hàng năm sản xuất và tiêu
thụ hoa lan doanh thu lên hàng tỷ đồng như Sài gịn Orchidex, cơng ty hoa
Hồng Lan, các công ty này chủ yếu buôn bán các giống lan nhập nội, theo
Đồng Văn Khiêm (2005) [8].
Khi nghiên cứu sinh thái các loài thực vật, Lê Mộng Chân (2000) [2].

Đã nêu tóm tắt khái niệm và ý nghĩa của việc nghiên cứu. Sinh thái thực vật
nghiên cứu tác động qua lại giữa thực vật với ngoại cảnh. Mỗi loài cây sống
trên mặt đất đều trải qua q trình thích ứng và tiến hố lâu dài, ở hồn cảnh
sống khác nhau các lồi thực vật thích ứng và hình thành những đặc tính sinh
thái riêng, dần dần những đặc tính được di truyền và trở thành nhu cầu của
cây đối với hoàn cảnh.

h


13

Con người tìm hiểu đặc tính sinh thái của lồi cây để gây trồng, chăm
sóc, ni dưỡng, sử dụng và bảo tồn các loài cây đúng lúc, đúng chỗ đồng
thời lợi dụng các đặc tính ấy để cải tạo tự nhiên và môi trường.
Gunnar Seidenfaden (1992) [12] đã thống kê và mơ tả: Việt Nam có 50
lồi lan đặc hữu, những loài này đã được sưu tầm tại Bắc, miền Trung và
miền Nam. Những loài cây lan đặc hữu (endemic) này chỉ mọc tại Việt Nam
mà khơng có tại các quốc gia lân cận như Lào, Trung Quốc, hay Thái Lan
2.2.2.2. Tổng quan về sinh thái các loài lan của đề tài nghiên cứu
- Lan Đi chồn, do có giá trị lớn nên loài lan Giáng hương hồng rừng
(Aerides Rosea) ở Việt Nam đang bị khai thác một cách quá mức, có nguy cơ
cạn kiệt trong rừng tự nhiên. Vì vậy, việc nghiên cứu một quy trình nhân
nhanh giống, có khả năng đáp ứng nguồn cấy giống cho mục đích thương mai
hiện nay là cần thiết. Tuy nhiên, các báo cáo cho thấy nhân giống của lồi lan
Aerides Rosea có xuất xứ từ các quốc gia khác nhau (kiểu gen khác nhau) thì
hiệu suất nhân giống khác nhau. Nhưng lồi có xuất sứ ở Việt nam là lồi có
khả năng sinh trưởng tốt hơn cả theo Bùi Văn Thắng và cs (2012) [9].
Lan Đi chồn, hay cịn gọi giáng hương hồng có đặc điểm nhận dạng:
Có thân thẳng mập, rễ và lá tựa giống lan Ngọc điểm nhưng lá dài và nhỏ

hơn, lá màu xanh đậm, có sọc vàng nhạt chạy dọc theo lá. Cụm hoa dài, bông
thõng xống, cuống hoa mập dài 20-40cm, dài hơn hoa của Ngọc Điểm, hoa
xếp dầy đặc thành bơng màu trắng có đốm tím, cụm hoa tựa như bông của lan
Ngọc Điểm và rất đẹp, cánh mơi màu tím theo Danh lục các lồi thực vật Việt
(2005) [4].
Phân bố sinh thái: Loài lan này mọc rải rác trong các từng nhiệt đới của
Đông Nam Á, ở Việt Nam thường bắt gặp loài lan này ở những khu rừng có
ẩm độ cao, và thống, mọc bám trên các thân cây gỗ, nằm rải rác từ Bắc vào

h


14

Nam, từ vùng núi thấp đến vùng núi cao trung bình. Hoa nở cuối tháng 4 đến
hết tháng 5 sang đầu tháng 6.z
- Lan Hài hằng: Nghị định 32/2006 [7] xếp lan Hài hằng thuộc nhóm
IA: Thực vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại
+ Theo Sách đỏ Việt Nam (2007) [1] đã mô tả đặc điểm sinh học cây
Hài hằng: Mùa hoa tháng 3 - 4. Tái sinh bằng hạt. Mọc rất rải rác dưới tán rừng
nguyên sinh rậm thường xanh nhiệt đới mưa mùa cây lá rộng ưu thế và mọc ở
các vách núi đá vôi dựng đứng trên cao độ 600-650m trong các khe nứt hay
hốc đá ẩm, ít đất ở các vách dựng đứng gần đỉnh núi.
Phân bố:
Trong nước: Thuộc tỉnh Bắc Kạn và vùng biên giới phía Bắc Việt Nam.
Đây là loài đặc hữu Việt Nam, mới phát hiện năm 1998.
Giá trị: Loài đặc hữu của Việt Nam. Là loài Hài rất quý mới được phát
hiện, có hoa to, màu sắc sặc sỡ, lạ mắt và rất đẹp, rất được ưa chuộng ở các
thị trường Lan nước ngồi. Tính đa dạng về màu sắc và hình dáng của cánh
hoa bên và môi là điều hấp dẫn nhất đối với những người trồng và lai tạo hài.

Tình trạng: Lồi có khu phân bố vô cùng hẹp, chỉ mới phát hiện được ở
một vùng núi rất nhỏ (thuộc loại hẹp nhất trong số các lồi Hài gặp ở nước ta)
và khó tái sinh, lại bị săn lùng để thu hái ồ ạt và triệt để đến cả cây còn rất nhỏ
nhằm xuất khẩu lậu qua biên giới nên bị tuyệt chủng trong tự nhiên chỉ sau 6
năm từ khi được phát hiện, và 3- 4 năm từ khi bị khai thác ồ ạt. Đây là một
trong vài ví dụ điển hình của việc cây bị tuyệt chủng do tình trạng bn bán
lậu, vi phạm nghiêm trọng Cơng ước CITES.
- Lan Hồng thảo Hương vani. Hoàng thảo Hương vani là lan sống phụ
sinh trên các cây thân gỗ, có thân dài bng xuống dài đến 1m. Lá thuôn dài
10cm. Cụm hoa dài 4-6 cm mang 2- 8 hoa mọc ở phần thân không lá. Hoa lớn
2cm, cánh mơi cong, dày, đỉnh hình tam giác nhọn.

h


15

Phân bố: Cây mọc ở Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Tây Nguyên, Gia Lai,
Kontum, Lâm Đồng, Đồng Nai...và phân bố ở Thái Lan, Malaysia, Inđơnêxia.
Hồng thảo Hương vani là 1 đột biến của Hoàng thảo Thập hoa, hoa rất đẹp,
thân dài giống thập hoa, hoa giống Tím Huế nhưng thường khơng nở xoè
rộng như Tím huế mà thường cúp, màu hồng nhạt, điểm làm cho hương vani
được yêu thích là hoa thơm ngọt mùi vani, có 2 đốm nhỏ màu tím sẫm như
đôi mắt. Mùa nở hoa: Mùa hè, tuổi thọ của hoa, 10-15 ngày. Trồng nơi nhiều
ánh sáng cây chăm sóc khá dễ.
2.2.2.3. Các nghiên cứu gây trồng và chăm sóc các lồi lan rừng ở Việt Nam
Tại Đà Lạt có khoảng 500 gia đình ni trồng hoa lan, trong đó có hơn
150 gia đình tham gia vào Hội hoa lan của thành phố Đà Lạt. Ủy ban Khoa học
kỹ thuật của Đà Lạt và phòng Sinh học của Viện Hạt nhân Đà Lạt cũng tham
gia tích cực vào lập các cơ sở cấy mô phong lan và sưu tầm các loại lan. Hiện

nay Đà Lạt đã thu thập được 200 lồi có khả năng ni trồng xuất khẩu [14].
Tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1983 - 1984 bắt đầu có hàng loạt các
cơ quan đóng tại thành phố tổ chức thử nghiệm nuôi trồng trên quy mô lớn để
xuất khẩu. Các vườn lan đáng kể là vườn lan của T78, vườn lan của Cục Quản lý
giáo dục Bộ tham mưu, vườn lan của ngành hàng không dân dụng.
Về lan giống từ năm 1976, Trung tâm Sinh học thành phố Hồ Chí Minh
đã tổ chức ni cấy mơ phong lan và tạo ra hàng loạt cây con phong lan bằng
phương pháp cấy mô [14].
Năm 1987, Ủy ban khoa học thành phố Hồ Chí Minh tổ chức nghiên
cứu đề tài và kinh tế kỹ thuật khoa học lan xuất khẩu. Và cũng năm 1987,
thành phố quyết định thành lập Công ty phong lan xuất khẩu trực thuộc Sở
Lâm nghiệp.Trong những năm 1987-1988, Hội khoa học Lâm nghiệp và
trường Đại học Tổng hợp đã lần lượt mở lớp nuôi trồng hoa lan xuất khẩu,
phong trào nuôi cấy lan thành phố trong thời gian này ngày càng sôi động.

h


16

Sau đó hội hoa lan, cây cảnh thành phố ra đời, thường xuyên mở những buổi
hội thảo về hoa lan, về cây cảnh. Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh đã có mấy
ngàn người ni trồng hoa lan, và có khoảng 20 vườn lớn. Trong đó có một
số vườn tư nhân đã trở thành xí nghiệp ni trồng xuất khẩu thường xuyên
giao dịch với các công ty ở Thái Lan, Singapore, Nga...
Các loại giá thể trồng lan thông dụng ở Việt Nam
Để trồng được những khóm lan đẹp và phù hợp với đặc tính của từng
lồi lan cần lựa chọn thật tốt giá thể trồng, để cây lan sinh trưởng tốt và ra
được hoa như ý muốn. Các loại giá thể trồng lan (chất trồng) thông dụng
thường được sử dụng:

Xơ dừa: Là nguyên liệu rất cần trong thành phần giá thể ni trồng lan,
xơ dừa có nhược điểm là dễ mọc rêu, khơng thống dên mục, mặt trên cây
mau khơ và nhẹ cho nên cây mau khô và đổ. Do vậy khi dùng sơ dừa trong
chậu phải chú ý chế độ tưới, không để bị ngập nước gây thối rễ.
Vỏ cây: Vỏ cây cũng là loại nguyên liêu quan trọng trong giá thể trồng
lan, có rất nhiều vỏ cây có thể làm giá thể trồng lan nhưng nên chọn lào cây
nào lâu mục để khơng làm chậu lan bí, đọng nước gây thối rễ.
Dớn: Đây là sợi và thân của cây dương xỉ, dớn khơng bao giờ bị rêu
đóng và hút ẩm rất tốt, tuy nhiên trồng riêng dớn thi chậu lan cũng khơng có
độ thống. Khơng nên lấy dớn q vụng vì dễ bị mục nát, gây bí, khơng thoát
nước ở chậu lan.
Gỗ: Đối với các loại ưa thoáng có rễ dẹp có thể ghép gỗ, loại gỗ tốt có
thể ghép là các cành cây gỗ nghiến nhưng giá thành cao, khó kiếm nên người ta
thường dùng cây gỗ nhãn, dễ kiếm lại khá bền lâu mục với thời gian là chủ yếu.
Than củi: Than trồng lan không phải là thứ than đốt lò đã làm sẵn từng
viên, than phải đốt từ củi. Than có ưu điểm lâu bền từ 5 - 6 năm mới phải thay
chậu theo Đào Thanh Vân và cs, (2008 ) [1].

h


×