Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK 2 GỘP MÔN LỊCH SỬ ĐỊA LÝ LỚP 6 CÁNH DIỀU ĐỦ MA TRẬN ĐẶC TẢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.19 KB, 13 trang )

TIẾT …………….: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II – MƠN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP 6
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ:
1.1. Về kiến thức:
a. Phân môn Lịch sử: Đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức, phẩm chất, năng lực trong phạm vi từ bài (từ bài 12 đến bài 19).
- Nêu được những nét chính về các cuộc khởi nghĩa giành độc lập tự chủ trước thế kỉ X và cuộc đấu tranh về văn hóa của nhân dân Việt Nam trong thời Bắc
thuộc.
- Khái quát được những nét chính về các cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương; chiến Bạch
Đằng lịch sử năm 938.
- Mơ tả được sự thành lập, q trình phát triển, thành tựu tiêu biểu của vương quốc Chăm-pa và Phù Nam.
b. Phân mơn Địa lí: Đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức, phẩm chất, năng lực trong phạm vi từ bài 13 (các khối khí,; khí áp và gió) đến bài 26.
- Nêu được điều kiện tự nhiên tác động đến các quốc gia cổ đại.
- Kể tên được các thành tựu văn hóa chủ yếu của các quốc gia cổ đại.
- Khái lược vị trí địa lí của vùng Đơng Nam Á, các quốc gia sơ kì Đơng Nam Á.
- Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á (từ thế kỉ VII đến thế kỉ X).
- Giao lưu văn hóa ở Đơng Nam Á (từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X).
1.2. Về kĩ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức, trình bày bài khoa học, rõ ràng.
1.3. Về thái độ: Tự giác, trung thực, nghiêm túc làm bài KT.
2. Định hướng PTNLHS: Vận dụng, tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ.

II. HÌNH THỨC, THỜI GIAN LÀM BÀI KT:
1. Hình thức: KT viết, TN 40% + TL 60%
2. Thời gian: 90 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN – ĐẶC TẢ ĐỀ KT:
A – MA TRẬN ĐỀ KT:
Mức độ kiểm tra đánh giá
TT

Chủ đề

I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ



Đơn vị kiến thức

Nhận biết
TNKQ

Thông hiểu
TL

Vận dụng
TL

Vận dụng
cao
TL

Tổng
% tổng
điểm
50%


1

2

3

Nước Văn
Nội dung 1: Nước Văn LangLang- Âu Lạc Âu Lạc.

Thời Bắc
Nội dung 1: Cuộc đấu tranh
thuộc và
giữ gìn và phát triển văn hoá
chống Bắc
dân tộc của người Việt.
thuộc (Từ thế Nội dung 2: Bước ngoặt lịch
sử đầu thế kỷ X.
kỷ II TCN
đến năm 938)
Vương quốc
Nội dung 1: Vương quốc
Chăm- pa và Chăm- pa từ TK II – X.
Nội dung 2: Vương quốc Phù
Vương quốc
Nam
Phù Nam
Số câu/loại câu

Điểm
Tỉ lệ %
II. PHÂN MƠN ĐỊA LÍ
1

2

Chương 4.
Khí hậu và
biến đổi
khí hậu (6 tiết

0,5 điểm)
Chương 5.
Nước trên
Trái Đất (7
tiết 0,5 điểm)

– Trình bày được sự thay đổi
nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo
vĩ độ.
– Mơ tả được hiện tượng hình
thành mây, mưa.
– Các thành phần chủ yếu của
thuỷ quyển.
– Vịng tuần hồn nước

5.0đ
5%
0.5đ

2TN
2TN

20%
2.0đ

1TL* (C1)

1TN

1/2 TL*(C2a)


1/2TL*(C2b)

5%
0.5đ
2,5%
0.25đ

2TN
1TN
8TN

1TL* (C1)

2
20

1.5
15

1TN

17,5%
1.75đ

1/2 TL*
(C2a)
1
10


1/2 TL*
(C2b)
0.5
5

10 câu
5.0 điểm
50%
50%
5.0đ
5%
0.5đ

1TN
1TN
1TN

5%
0.5đ


3

4

Chương 6.
Đất và sinh
vật
trên Trái Đất
(6 tiết 2 điểm)

Chương 7.
Con người và
thiên nhiên (6
tiết 2 điểm)

– Nêu được các thành phần
chính của đất.
– Rừng nhiệt đới
– Sự phân bố các đới thiên
nhiên
– Dân số thế giới; sự phân bố
dân cư thế giới
– Con người và thiên nhiên
– Bảo vệ tự nhiên, khai thác
thơng minh các tài ngun vì
sự phát triển bền vững.
Số câu/loại câu
Điểm
Tỉ lệ %
Tổng hợp chung (LS và ĐL)

20%
2.0đ

1TN
1TL* (C3)
1TN
2TN

20%

2.0đ
0,5TL*(C4a)
0,5TL*(C4b)

8TNKQ
2.0
20%
40%

1TL* (C3)
1.5
15%
30%

0,5TL*(C4a)
1.0
10%
20%

0,5TL*(C4b)
0.5
5%
10%

10
5.0
50
100%



B – ĐẶC TẢ ĐỀ KT
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Nội
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
dung
Đơn vị
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra,
Thông
TT
Nhận biết
Vận dụng Vận dụng
kiến
kiến thức
đánh giá
hiểu
TNKQ
TL
cao (TL)
thức
TL
I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ
Nhận biết:
- Nêu được khoảng thời gian thành lập, trình
bày được tổ chức của Nhà nước Văn Lang –
2 TN
Âu Lạc.*
- Nhận biết được phạm vi lãnh thổ của nước
Văn Lang thuộc khu vực ngày nay.*
Nước

- Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần
Văn
của cư dân Văn Lang – Âu Lạc.
1
1.Nước Văn
LangThông hiểu:
Lang – Âu Lạc
Âu Lạc
- Vẽ được sơ đồ NN Văn Lang – Âu Lạc
Vận dụng:
- Nhận xét bộ máy Nhà nước Văn Lang – Âu
Lạc
Vận dụng cao:
- Liên hệ thực tế những phong tục tập quán
thời Hùng Vương còn sử dụng đến ngày nay
2
Thời
1. Cuộc đấu
Nhận biết:
1 TL*
Bắc
tranh giữ gìn và - Trình bày được nét chính cuộc đấu tranh giữ
2 TN
(C1)
thuộc và phát triển văn gìn và phát triển văn hoá dân tộc thời Bắc
chống
hoá dân tộc của thuộc.*


Bắc

thuộc(T
ừ thế kỷ
II TCN
đến năm
938)

người Việt.

1. Bước ngoặt
lịch sử đầu thế
kỷ X

3

Vương
quốc
Chămpa và

1. Vương quốc
Chăm- pa

Thông hiểu:
- Những biểu hiện cho thấy người Việt vẫn
giữ gìn những phong tục, tập quán, tín
ngưỡng truyền thống trong thời kỳ Bắc
thuộc.*
Vận dụng:
- Xác định được trách nhiệm của bản thân
trong cuộc đấu tranh giữ gìn và phát triển văn
hố dân tộc thời đại ngày nay.

Nhận biết:
- Trình bày được nét chính về các cuộc vận
động giành quyền tự chủ của nhân dân VN
dưới sự lãnh đạo của họ Khúc, họ Dương.
- Nét chính về trận chiến Bạch Đằng năm
938.*
Vận dụng:
- Phân tích được cơng lao của Khúc Thừa Dụ,
Dương Đình Nghệ, Ngơ Quyền với lịch sử
dân tộc.*
- Vận dụng cao:
- Giải thích được những điểm độc đáo trong
cách đánh giặc của Ngô Quyền.*
- Xác định được trách nhiệm của bản thân đối
với công lao của các anh hùng dân tộc
Nhận biết:
- Trình bày được nét chính về sự thành lập,
q trình phát triển, suy vong của nước
Chăm- pa.*

1TN

1/2 TL*
(C2a)

1/2
TL*(C2b)
2 TN



Vương
quốc
Phù
Nam

2. Vương quốc
Phù Nam

- Nét chính về tổ chức xã hội, kinh tế, thành
tựu văn hố Chăm- pa.*
Thơng hiểu:
- So sánh được hoạt động kinh tế người Chăm
với người Việt.
Vận dụng:
- Liên hệ thực tiễn để thấy được các di tích
lịch sử, lễ hội Chăm- pa cịn tồn tại đến ngày
nay. Các thành tựu này góp phần hình thành
nên một Việt Nam đa dạng bản sắc văn hoá
dân tộc.
Vận dụng cao:
- Xác định được trách nhiệm của bản thân đối
với việc giữ gìn nền văn hố dân tộc
Nhận biết:
- Trình bày được nét chính về sự thành lập,
q trình phát triển, suy vong của nước Phù
Nam. *
- Nét chính về tổ chức xã hội, kinh tế, thành
tựu văn hoá Phù Nam.*
Thông hiểu:
- So sánh được hoạt động kinh tế người Phù

Nam với người Việt.
Vận dụng:
- Liên hệ thực tiễn để thấy được các di tích
lịch sử, lễ hội Phù Nam cịn tồn tại đến ngày
nay. Các thành tựu này góp phần hình thành
nên một Việt Nam đa dạng bản sắc văn hoá

1 TN


dân tộc.
Vận dụng cao:
- Xác định được trách nhiệm của bản thân đối
với việc giữ gìn nền văn hố dân tộc
Số câu/Loại câu

8TNKQ

Điểm
Tỉ lệ %

2.0
20%

II. PHÂN MƠN ĐỊA LÍ
Chương
– Các tầng khí
4.
quyển. Thành
Khí hậu

phần khơng khí
và biến
– Các khối khí.
đổi
Khí áp và gió
1
khí hậu
– Nhiệt độ và
(Chiếm
mưa. Thời tiết,
10%-Đã
khí hậu
kiểm tra
– Sự biến đổi
giữa
khí hậu và biện
HKII, 0,5
pháp ứng phó
điểm)
2 Chương – Các thành
5.
phần chủ yếu
Nước
của thuỷ quyển
trên
– Vòng tuần
Trái Đất hồn nước
(Chiếm – Sơng, hồ và
10%-Đã việc sử dụng


Nhận biết
– Mơ tả được các tầng khí quyển, đặc điểm
chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu;
– Kể được tên và nêu được đặc điểm về nhiệt
độ, độ ẩm của một số khối khí.
– Trình bày được sự phân bố các đai khí áp và
các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.
– Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ bề mặt
Trái Đất theo vĩ độ.

Nhận biết
– Kể được tên được các thành phần chủ yếu
của thuỷ quyển.
– Mơ tả được vịng tuần hồn lớn của nước.
– Mơ tả được các bộ phận của một dịng sơng
lớn.
– Xác định được trên bản đồ các đại dương

2TN*

2TN*

1TL*
(C1)
1.5
15%

1/2
TL*(C2a)
1.0

10%

1/2
TL*(C2b)
0.5
5%


nước sông, hồ
– Biển và đại
kiểm tra
dương. Một số
giữa
đặc điểm của
HKII, 0,5
môi trường biển
điểm)
– Nước ngầm và
băng hà

2

3

– Lớp đất trên
Trái Đất. Thành
phần của đất
– Các nhân tố
Chương hình thành đất
– Một số nhóm

6.
Đất và đất điển hình ở
sinh vật các đới thiên
nhiên trên Trái
trên
Trái Đất Đất
(Chiếm – Sự sống trên
40%-2.0 hành tinh
– Sự phân bố
điểm)
các đới thiên
nhiên
– Rừng nhiệt
đới
Chương – Dân số thế
7.
giới

thế giới.
– Trình bày được các hiện tượng sóng, thuỷ
triều, dịng biển (khái niệm; hiện tượng thủy
triều; phân bố các dịng biển nóng và lạnh
trong đại dương thế giới).
Nhận biết
– Nêu được các tầng đất và các thành phần
chính của đất.
– Xác định được trên bản đồ sự phân bố các
đới thiên nhiên trên thế giới.
– Kể được tên và xác định được trên bản đồ
một số nhóm đất điển hình ở vùng nhiệt đới

hoặc ở vùng ôn đới.
Thông hiểu
– Trình bày được một số nhân tố hình thành
đất.
– Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt
đới.
Vận dụng
– Nêu được ví dụ về sự đa dạng của thế giới
sinh vật ở lục địa và ở đại dương.
Vận dụng cao
– Biết cách tìm hiểu mơi trường tự nhiên qua
tài liệu và tham quan địa phương.
Nhận biết
– Trình bày được đặc điểm phân bố dân cư

2TN*

1 TL*

1 TL (2a)*

1TL(2b)*


– Sự phân bố
dân cư thế giới
– Con người và
Con
người và thiên nhiên
– Bảo vệ tự

thiên
nhiên, khai thác
nhiên
(Chiếm thông minh các
40%-2,0 tài nguyên vì sự
phát triển bền
điểm)
vững

trên thế giới.
– Xác định được trên bản đồ một số thành
phố đông dân nhất thế giới.
– Đọc được biểu đồ quy mô dân số thế giới.
Thơng hiểu
– Giải thích được đặc điểm phân bố dân cư
trên thế giới.
Vận dụng
– Nêu được các tác động của thiên nhiên lên
hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con
người (tác động đến đời sống sinh hoạt của
con người; tác động đến sản xuất).
Vận dụng cao
– Trình bày được những tác động chủ yếu của
loài người lên thiên nhiên Trái Đất (tác động
tích cực; tác động tiêu cực).
– Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên
và khai thác thơng minh các tài ngun vì sự
phát triển bền vững. Liên hệ thực tế địa
phương.


2TN*

1TL*

1TL(2a)*

1TL(2b)*

Số câu/Loại câu

8TNKQ

1TL*

Điểm
Tỉ lệ %
Tổng hợp chung (LS và ĐL)

2.0
20%
40%

1.5
15%
30%

1/2 TL*
(2a)
1.0
10%

20%

1/2
TL*(2b)
0.5
5%
10%


IV – XÂY DỰNG CÂU HỎI THEO MA TRẬN – ĐẶC TẢ ĐỀ KT:
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Mơn: Lịch sử - Địa lí 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)
PHẦN I - TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm). Khoanh trịn đáp án đúng cho
các câu sau:
1/ Phân mơn Lịch sử: 2 điểm
Câu 1. Kinh đô của nước Âu Lạc thuộc địa phương nào ngày nay?
A. Phú Thọ.
C. Bắc Ninh.
B. Hà Nội.
D. Vĩnh Phúc.
Câu 2. Người đứng đầu các chiềng, chạ thời Hùng vương gọi là
A. Lạc hầu.
C. Bồ chính.
B. Lạc tướng.
D. Xã trưởng.
Câu 3. Trong suốt thời kỳ Bắc thuộc, người Việt vẫn nghe và nói hồn tồn bằng
A. tiếng Hán.
B. tiếng Pháp.
C. tiếng Anh.

D. tiếng Việt.
Câu 4. Tín ngưỡng truyền thống nào vẫn được người Việt duy trì trong suốt thời Bắc
thuộc?
A. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
C. Thờ Đức Phật.
B. Thờ thần tài.
D. Thờ thánh A-la.
Câu 5. Ngô Quyền đã lựa chọn địa điểm nào làm trận địa chống quân Nam Hán xâm
lược?
A. Vùng cửa sông Tô Lịch.
B. Vùng cửa sơng Bạch Đằng.
C. Làng Ràng (Thanh Hóa).
D. Núi Nưa (Thanh Hóa).
Câu 6. Tên gọi ban đầu của vương quốc Cham- pa là
A. Pa-lem-bang.
B. Chân Lạp.
C. Lâm Ấp.
D. Nhật Nam.
Câu 7. Hiện nay, ở Việt Nam cơng trình văn hóa Chăm nào đã được UNESCO cơng
nhận là Di sản văn hóa thế giới?
A. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam).
B. Tháp Chăm (Phan Rang).
C. Tháp Pơ Nagar (Khánh Hịa).
D. Tháp Hòa Lai (Ninh Thuận).
Câu 8: Lãnh thổ chủ yếu của Vương quốc Phù Nam thuộc khu vực nào ở Việt Nam
hiện nay?
A. Tây Nguyên.
B. Nam Bộ.
C. Nam Trung Bộ.
D. Tây Nam Bộ.

2. Phân mơn Địa lí: 2 điểm
Câu 9. Càng lên cao, nhiệt độ
A. giảm .
B. tăng .
C. không đổi .
D. biến động .
Câu 10. Chi lưu là gì?
A. Các con sơng đổ nước vào con sơng chính và sơng phụ.
B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sơng.
C. Các con sơng làm nhiệm vụ thốt nước cho sơng chính.


D. Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sơng.
Câu 11. Các thành phần chính của đất là
A. cơ giới, khơng khí, hạt khống và mùn.
B. chất hữu cơ, nước, khơng khí và sinh vật. 
C. nước, khơng khí, chất hữu cơ và độ phì.
D. khơng khí, nước, chất hữu cơ và hạt khống.
Câu 12. Mỗi bán cầu gồm có các đới thiên nhiên nào sau đây?
A. Một đới nóng, hai đới ơn hồ, hai đới lạnh.
B. Hai đới nóng, một đới ơn hồ, hai đới lạnh.
C. Một đới nóng, hai đới ơn hồ, một đới lạnh.
D. Hai đới nóng, hai đới ơn hồ, một đới lạnh.
Câu 13. Đất đỏ vàng nhiệt đới chủ yếu tập trung ở khu vực nào?
A. Đới nóng
B. Đới lạnh
C. Đới ơn hịa
D. Trên tồn bộ Trái Đất
Câu 14. Đới nóng nằm trong khoảng phạm vi nào?
A. từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

B. từ hai đường chí tuyến đến hai vịng
cực
C. từ hai vịng cực đến hai cực
D. từ hai đường chí tuyến đến hai cực
Câu 15. Dân cư thường tập trung đông ở khu vực nào sau đây?
A. Miền núi.
B. Vùng đồng bằng, ven biển.
C. Các thung lũng.
D. Hoang mạc và vùng cực.
Câu 16. Đô thị Tô-ky-ô thuộc quốc gia nào dưới đây?
A. Trung Quốc.
B. Hàn Quốc.
C. Nhật Bản.
D. Ấn Độ.
PHẦN II - TỰ LUẬN (6đ)
1. Phân môn Lịch sử:
Câu 1. (1,5 điểm): Những biểu hiện nào cho thấy người Việt vẫn giữ gìn những phong tục,
tập quán, tín ngưỡng truyền thống trong thời kỳ Bắc thuộc?
Câu 2. (1,5 điểm):
Qua kiến thức bài 18: “Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X”, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyền thể hiện ở những điểm nào?
b) Đánh giá công lao của Khúc Thừa Dụ và Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc?
2. Phân môn Địa lí:
Câu 3: (1,5 điểm) Em hãy trình bày ảnh hưởng đến sự hình thành đất của các nhân tố: đá
mẹ, khí hậu, sinh vật? (TH)
Câu 4: (1,5 điểm)
a. Thiên nhiên tác động như thế nào đến sản xuất? 1.0đ (VD)
b. Lấy một ví dụ cụ thể về các biện pháp khai thác và sử dụng thông minh tài nguyên thiên
nhiên? 0.5đ (VDC).
V – XÂY DỰNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:

PHẦN I - TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4đ): Mỗi ý đúng 0.25đ:
1. Phân môn Lịch sử: 2.0 điểm


Câu
Đ/a

1
B

2
C

3
4
5
6
7
D
A
B
C
A
2. Phân mơn Địa lí: 2.0 điểm
Câu
9
10
11
12
13

14
15
Đ/a
B
C
D
A
D
A
B
PHẦN II - TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu hỏi
Nội dung
1. Phân môn Lịch sử
Câu 1 Những biểu hiện nào cho thấy người Việt vẫn giữ gìn những
1,5đ
phong tục, tập qn, tín ngưỡng truyền thống trong thời kỳ Bắc
thuộc?
- Tiếng Việt: Người Việt vẫn nghe và nói hồn tồn bằng tiếng mẹ đẻ
- Tín ngưỡng truyền thống: thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân
tộc, thờ các vị thần tự nhiên, …
- Những phong tục tập quán: Ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng,
bánh giày
a. Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyền thể hiện ở
những điểm nào?
- Chọn vùng cửa sông Bạch Đằng để bố trí trận địa đánh giặc.
- Xây dựng trận địa cọc ngầm: dùng cọc lớn, vạt nhọn, bịt sắt đóng
Câu 2 ngầm ở trước cửa biển.
1,5 đ
- Tận dụng thủy triều, địa thế sông Bạch Đằng tổ chức mai phục để

đánh giặc.
- Tổ chức khiêu chiến, giả thua để dụ giặc vào trận địa.
b. Đánh giá công lao của Khúc Thừa Dụ và Ngô Quyền đối với
lịch sử dân tộc:
- Khúc Thừa Dụ nhân cơ hội nhà Đường suy yếu đã nổi dậy lật đổ
chính quyền đơ hộ, xưng làm tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ
của người Việt.
- Ngô Quyền đã lãnh đạo kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ 2,
làm nên chiến thắng Bạch Đằng vĩ đại, chấm dứt hơn một nghìn năm
Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài cho dân tộc.
2. Phân mơn Địa lí:
Câu 3 Ảnh hưởng của các nhân tố hình thành đất
1,5đ
- Đá mẹ: nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng, quy định màu sắc,
tính chất của đất.
- Khí hậu: điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho q trình phân giải
các chất khống, chất hữu cơ trong đất
- Sinh vật: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ, là nhân tố trong quá
trình phong hóa đá mẹ.
Câu 4 a. Thiên nhiên tác động như thế nào đến sản xuất

8
B
16
C
Điểm
3.0đ

0,5đ
0,5đ

0,5đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ

0,25đ

3.0đ
0,5
0,5
0,5


1,5đ

Tổng

- Tích cực:
Vd: + Điều kiện tự nhiên thuận lợi: dân cư đông đúc
+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú: thuận lợi để phát triển sản
xuất, kinh tế.
- Hạn chế:
Vd: + Thiên tai
+ Tài nguyên
b. Ví dụ cụ thể về các biện pháp khai thác và sử dụng thông minh
tài nguyên thiên nhiên

* Khai thác đảm bảo phát triển bền vững
Vd: + Khai thác khống sản hợp lí, tiết kiệm, có kế hoạch
+ Sử dụng năng lượng tái tạo (điện mặt trời, điện gió...)
* Khai thác đi đơi với việc sử dụng khoa học công nghệ
Vd: sản xuất được các sản phẩm trái mùa...

0,5

0,5

0,5

6 điểm

VI – XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KT:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………



×