Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đề tài nghiên cứu ứng dụng công nghệ 4 0 trong lĩnh vực quản trị chuỗi cung ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.26 KB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Môn: Quản Trị Điều Hành
Gỉang Viên: NGUYỄN QUỐC THỊNH
Mã số sinh viên: 89222020056
Sinh viên thực hiện: HỒ TUẤN VỸ

Tp. Hồ Chí Minh – Năm.2022....


NỘI DUNG
I. Khái niệm về “quản trị chuỗi cung ứng”
1. Khái niệm về quản trị chuỗi cung ứng
1.1 Khái niệm về quản trị
1.2 Khái niệm của quản trị chuỗi cung ứng
1.3 Mục đích về chuỗi cung ứng
1.4 Lợi ích về chuỗi cung ứng
2. Quản trị chuỗi cung ứng sẽ làm những cơng việc gì
3. Vai trị của “quản trị chuỗi cung ứng”
4. Các mơ hình quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả
4.1 “Quản trị chuỗi cung ứng” theo mơ hình đơn giản
4.2 “Quản trị chuỗi cung ứng” theo mơ hình phức tạp

II. TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ 4.0 ĐẾN QUẢN TRỊ
CHUỖI CUNG ỨNG
1. Tổng quan về công nghệ 4.0
1.1 Khái niệm về công nghệ 4.0
1.2 Những “tác động của công nghệ 4.0 đến quản trị chuỗi cung ứng”
2. Tích hợp công nghệ 4.0 vào quản trị hàng tồn kho


2.1 Dùng điện thoại thơng minh để làm rõ quy trình
2.2 Quy trình làm việc được đồng bộ trên đám mây icloud
2.3 Thiết bị vật lý được kết nối với đám mấy bằng mạng Internet
2.4 Xử lý phân tích dữ liệu để cấu trúc lại các hoạt động doanh nghiệp
2.5 Sử dụng “Trí tuệ nhân tạo (Artificial intelligence) và học máy
(Machine Learning) để hổ trợ đưa ra quyết định”
2.6 Tự hành bằng rô bốt và thiết bị phương tiện không người lái
2.7 Đảm bảo chắc chắn với các giải pháp phần mền dịch vụ (Saas)

III. KÊT luận
IV. Tài liệu tham khảo

Trang
3
3
4
4
5
5
6
6
6
7
8

8
8
9
10
10

11
11
12
13
14
14
15
16


LỜI MỞ ĐẦU
Buớc vào nằm 2022 cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang tác động nền
khoa học kỹ thuật trên thế giới và Việt Nam chung ta nó là một mắc xích quan trọng
đối với q trình hoạt động của doanh nghiệp. Sự xuất hiện của quản trị chuỗi cung
ứng ban đầu chỉ là việc liên kết sự vận chuyển và logistics với sự thu mua hàng hóa,
tất cả được gọi chung là quá trình thu mua hàng hóa. Q trình hợp nhất ban đầu này
sớm mở rộng ra lĩnh vực phân phối và logistics cho khách hàng tiêu dùng cuối cùng.
Các công ty sản xuất bắt đầu tích hợp chức năng quản lý nguyên liệu vào những quy
trình này. Từ đó, chuỗi cung ứng ngày càng chiếm vai trị quan trọng trong các doanh
nghiệp. Quản lý ch̃i cung ứng gắn liến với hầu như tất cả các hoạt động của doanh
nghiệp: từ việc hoạch định và quản lý quá trình tìm nguồn hàng, thu mua, sản xuất
thành phẩm từ nguyên liệu thô, quản lý hậu cần… đến việc phối hợp với các đối tác,
nhà cung cấp, các kênh trung gian, nhà cung cấp dịch vụ và khách hàng. Hiện nay
các cơng ty sản xuất bắt đầu tích hợp chức năng quản lý nguyên liệu vào những quy
trình này. Từ đó, chuỗi cung ứng ngày càng chiếm vai trị quan trọng trong các doanh
nghiệp. Quản lý ch̃i cung ứng gắn liến với hầu như tất cả các hoạt động của doanh
nghiệp: từ việc hoạch định và quản lý quá trình tìm nguồn hàng, thu mua, sản xuất
thành phẩm từ nguyên liệu thô, quản lý hậu cần… đến việc phối hợp với các đối tác,
nhà cung cấp, các kênh trung gian, nhà cung cấp dịch vụ và khách hàng. Đã có rất
nhiều bài báo trong những số trước đây của tạp chí Supply Chain Management

Review mơ tả cách mà một tổ chức đang phát triển đã cố gắng tạo ra những lợi thế
bền vững bằng cách thực thi hàng loạt các chiến lược và tiếp cận về chuỗi cung ứng.
Nhưng thay vì chỉ bó hẹp ở những việc này thì các nhà quản lý khơng trực tiếp có thể
thấy có ích nếu như họ đứng ra ngồi và cân nhắc đến mục tiêu rộng hơn về những gì
có thể đạt được từ những sáng kiến trong chuỗi cung ứng. Những mục tiêu này bao
gồm việc quản lý hiệu quả rủi ro, các mối quan hệ và các thỏa thuận. Một khi đã hiểu
được những mục tiêu rộng lớn này, các nhà quản lý. Xuất phát từ thực tiễn ấy, em
xin chọn đề tài: “ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 4.0 TRONG
LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG.”. Tiểu luận tập trung nghiên cứu
tác động của công nghệ 4.0 tác động vào quản trị chuổi cung ứng và được ứng dụng
vào thực tế các doanh nghiệp.

Chương I. Khái niệm về “quản trị chuỗi cung ứng”
1. Khái niệm về quản trị chuổi cung ứng
1.1 Khái niệm về quản trị
Thuật ngữ này được giải thích bằng nhiều cách khác nhau và chưa được thống nhất.


Người ta thường nghe nhiều tới quản trị nhân sự, quản trị kinh doanh, quản trị
khách sạn…
Theo Harold Koontz và Cyril O’Donnell: “Quản trị là thiết lập và duy trì một môi
trường mà các cánhân làm việc với nhau trong từng nhóm có thể hoạt động hữu
hiệu và có kết quả.”
Theo Robert Albanese: “Quản trị là một quá trình kỹ thuật và xã hội nhằm sử dụng
các nguồn, tác động tới hoạt động của con người và tạo điều kiện thay đổi để đạt
được mục tiêu của tổ chức.”
Theo James Stoner và Stephen Robbins: “Quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức,
lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng
tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra”.
- Quản trị là một quá trình do một hay nhiều người thực hiện nhằm phối hợp các

hoạt động của những người khác để đạt được những kết quả mà một người hoạt
động riêng rẽ không thể nào đạt được. Với cách hiểu này, hoạt động quản trị chỉ phát
sinh khi con người kết hợp với nhau thành tổ chức.
- Quản trị là quá trình hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm sốt cơng việc và những
nổ lực của con người, đồng thời vận dụng một cách có hiệu quả mọi tài nguyên, để hoàn
thành các mục tiêu đã định.
1.2 Khái niệm của quản trị chuổi cung ứng:
Quản trị chuỗi cung ứng là kiểm soát, giám sát, phối hợp mọi hoạt động sản xuất,
tồn kho, địa điểm, chi nhánh phân phối, vận chuyển,... nhằm đáp ứng các nhu cầu tiêu
dùng
của thị trường. Có thể thấy, quản trị chuỗi cung ứng là một phạm trù rộng, bao quát toàn
bộ hoạt động của một doanh nghiệp cung ứng.
1.3 Mục đích của quản trị chuổi cung ứng:
Mục đích của mọi chuỗi cung ứng là tối đa hóa giá trị tổng thể của chuỗi. Giá trị của một
chuỗi được tạo ra từ sự khác biệt giữa sản phẩm cuối cùng, cái khách hàng nhận được và
chi phí của chuỗi để đáp ứng nhu cầu khách hàng
Giá trị của chuỗi cung ứng = giá trị của khách hàng – chi phí của chuỗi cung ứng
Đối với hầu hết các chuỗi thương mại, giá trị liên quan mạnh tới khả năng sinh lợi của
chuỗi cung ứng (được coi như giá trị thặng dư của chuỗi cung ứng), đó là sự khác biệt
giữa lợi nhuận được tạo ra từ khách hàng và tổng chi phí trong chuỗi.
Khả năng sinh lợi hay giá trị thặng dư là tổng lợi nhuận được chia sẻ trong chuỗi cho mọi
giai đoạn hay cho cả những trung gian. Chuỗi cung ứng càng có khả năng sinh lợi cao, là
chuỗi cung ứng thành công. Sự thành công của chuỗi cung ứng nên được đo lường bằng
khả năng sinh lợi của chuỗi chứ không phải bằng lợi nhuận của các cá nhân.


Sau khi định nghĩa sự thành công chuỗi cung ứng trong phạm trù của khả năng sinh lợi,
bước tiếp theo là xem xét nguồn gốc của lợi nhuận và chi phí. Đối với mọi chuỗi cung
ứng, chỉ có duy nhất một nguồn của lợi nhuận, đó là khách hàng. Mọi dịng thơng tin, sản
phẩm và vốn tạo ra chi phí trong chuỗi. Vì vậy, việc quản lý thích hợp các dịng này đóng vai

trị quan trọng cho sự thành cơng của chuỗi. Việc quản lý hiệu quả chuỗi cung ứng liên
quan tới việc quản lý tài sản của chuỗi và dòng thơng tin, sản phẩm, vốn để tối đa hóa khả
năng sinh lợi của chuỗi.
1.4 Lợi ích về chuối cung ứng :
Nếu được ứng dụng hiệu quả, chuỗi cung ứng sẽ giúp doanh nghiệp đạt được lợi thế cạnh
tranh qua việc cung cấp sản phẩm cho khách hàng nhanh hơn. Dưới đây là một số lợi ích
mà q trình này mang lại:
- Giảm chi phí kinh doanh: chuỗi cung ứng giúp giảm chi phí mua và sản xuất.
Ví dụ: nếu bạn sở hữu một cửa hàng tạp hóa và mua cà chua trực tiếp từ nông dân, bạn sẽ
không phải mất phí cho bên thứ 3. Mua trực tiếp từ nguồn cung giúp bạn tiết kiệm chi phí
và thay hàng hóa mới nhanh hơn.
- Xây dựng các mối quan hệ đối tác hỗ trợ tăng trưởng trong tương lai. Với tư cách là chủ
cửa hàng tạp hóa, nếu bạn sớm phát triển quan hệ đối tác chiến lược với nông dân trong
q trình kinh doanh, thì cả 2 bên đều có thể hưởng lợi và phát triển mạnh mẽ.
- Cân bằng lượng cung, cầu. Là chủ cửa hàng tạp hóa, nếu bạn mua cà chua trực tiếp từ
nơng dân, bạn có thể thương lượng về số lượng cà chua bạn mua trong mỗi mùa.
- Dịch vụ chăm sóc khách hàng hiệu quả hơn.
Ví dụ: nếu nơng dân mang cà chua trực tiếp đến cửa hàng tạp hóa của bạn, sản phẩm sẽ
tươi hơn và ít bị hư hỏng hơn so với việc vận chuyển qua bên thứ ba. Mục đích cuối cùng
của Quản lý chuỗi cung ứng là sự gia tăng trong lợi nhuận bằng cách cải thiện sự hài lòng
của khách hàng và giảm chi phí kinh doanh. Lợi nhuận sẽ ổn định hơn khi chi phí sản
xuất được kiểm sốt.
2. Quản trị chuỗi cung ứng sẽ làm những cơng việc gì
Lập kế hoạch: bao gồm các hoạt động: Hoạch định và dự báo nhu cầu, từ đó lên kế
hoạch vật tư, nguyên vật liệu và sản xuất; Thiết lập và điều chỉnh kế hoạch cung ứng;
Thu thập, phân tích và đánh giá các xu hướng sản xuất
Tìm nguồn cung ứng: Tìm và mua vật liệu và hàng hóa với giá cả cạnh tranh thông qua
xây dựng quan hệ đối tác với các nhà cung cấp để đảm bảo khả năng cạnh tranh đồng
thời đáp ứng kế hoạch sản xuất cũng như nhu cầu thị trường
Hỗ trợ hoạt động sản xuất: Đảm bảo việc sản xuất đạt hiệu suất cao, đạt tiêu chuẩn chất

lượng theo quy định. 


Cung cấp dịch vụ Logistics và dịch vụ khách hàng: Đảm bảo hoạt động cung ứng,
phân phối sản phẩm tới nhà bán bn, thương lái, nhà bán lẻ,… Đảm bảo tính sẵn sàng
cửa hàng hóa tại kho bãi, kệ hàng,…và quản lý hệ thống đơn hàng.
3. Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng
- Tạo lợi thế cạnh tranh, định vị chỗ đứng trên thị trường
- Đảm bảo hàng hoá cung ứng phục vụ nhu cầu thị trường, giảm tồn kho, giảm nguy cơ
hồn trả, giảm chi phí quản lý
- Đảm bảo tiến độ và chất lượng cung ứng sản phẩm, vận chuyển nhanh, sản phẩm chất
lượng, tối ưu chi phí và lợi nhuận
4. Các mơ hình quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả
4.1 Quản trị chuỗi cung ứng theo mô hình đơn giản
Quản trị chuỗi cung ứng theo mơ hình đơn giản với mơ hình này, một doanh nghiệp sẽ
trực

tiếp:
- Trực tiếp mua nguyên vật liệu từ nhà cung cấp
- Trực tiếp sản xuất sản phẩm, hàng hoá
- Trực tiếp vận chuyển, bán ra tới tay khách hang
- Một mô hình chuỗi cung ứng được coi là đơn giản khi doanh nghiệp đơn thuần chỉ làm
việc và mua bán nguyên vật liệu đầu vào với một nhà cung cấp. Doanh nghiệp sẽ tự sản
xuất các thành phẩm và bán hàng trực tiếp đến tay người tiêu dùng cuối cùng.


Ở đây, hoạt động kiểm soát chuỗi cung ứng đa phần đến từ một phía (single-site) đơn
giản, khơng q phức tạp (đó cũng là lý do tại sao chúng ta gọi đây là mơ hình chuỗi
cung ứng đơn giản).
4.2 Quản trị chuỗi cung ứng theo mơ hình phức tạp

Với mơ hình này, doanh nghiệp sản xuất hàng hố có thể nhập nguyên vật liệu từ
nhiều nhà cung cấp khác nhau. Cũng có thể nhập từ các nhà máy, nhà thầu khác có
hàng hố
tương tự để cung cấp bổ trợ cho quá trình sản xuất.

Tương tự với sản phẩm đầu ra, cơng ty có thể trực tiếp vận chuyển và bán hàng
hố ra thị
trường hoặc thơng qua các bên vận chuyển, phân phối khác.
Với mơ hình phức tạp hơn, việc quản trị chuỗi cung ứng đương nhiên sẽ có nhiều
thách thức hơn, địi hỏi doanh nghiệp phải có quy trình quản trị khoa học, logic
Sau q trình sản xuất, hàng hóa thành phẩm đuộc chuyển đến tay người tiêu dùng qua
nhiều kênh, địa điểm, trung tâm, phân phối, thị trường, … Việc này địi hỏi mơ hình
chuỗi cung ứng mà doanh nghiệp lựa chọn cần có khả năng điều phối, xử lý các mối quan hệ nn linh hoạt, kiểm soát việc giao nhận đúng – đủ - kịp thời.
Tùy theo cách thức của mỗi tổ chức, doanh nghiệp có thể lựa chọn nhiều mơ hình quản lý
chuỗi cung ứng phức tạp khác nhau như: chuỗi cung ứng nhanh, dòng chảy liên tục, linh
hoạt, just in time, …


Trên thực tế hiện nay, với sự phát triển của nền công nghiệp 4.0, đại đa số các doanh
nghiệp đang chuyển dịch dần từ mơ hình chuỗi cung ứng đơn giản sang phức tạp và áp
dụng các công nghệ số hóa để tối ưu khâu vận hành, khai thác và ln chuyển hàng hóa.

II. CƠNG NGHỆ 4.0 ĐẾN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
1. Tổng quan về công nghệ 4.0
1.1 Khái niện về công nghệ 4.0
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ tư là kết quả của những tiến bộ nhảy vọt
của công nghệ thông tin, kỹ thuật số, trí tuệ nhân tạo và người máy, sinh học, vật
liệu mới và công nghệ
nano. Khái niệm cách mạng công nghiệp 4.0 xuất phát từ khái niệm Industrie 4.0
trong


báo cáo của chính phủ Đức vào năm 2013. Trong đó nêu rõ: công nghiệp 4.0

kết nối các hệ thống những cơ sở sản xuất thông minh để tạo ra sự hội tụ kỹ thuật số
giữa

công nghiệp, kinh doanh, các chức năng và quy trình bên trong. Cơng nghiệp

4.0 ra

đời ngay trong cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ 3, quá trình tự động hóa.

Cuộc cách

mạng 4.0 phát triển trên 3 trụ cột chính là: kỹ thuật số, cơng nghệ sinh

học và vật lý.

Trong đó kỹ thuật số trong 4.0 cốt lõi là: trí tuệ nhân tạo (AI), vạn vật

kết nối (IoT),

người máy, và dữ liệu lớn (big data).

Những thay đổi liên quan này trong lĩnh vực công nghiệp được coi là một mơ hình t
ồn diện, gọi là cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư: Công nghiệp 4.0.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: bắt đầu với sự phát triển của động cơ hơi
nước và sự ra đời của các thiết bị sản xuất cơ khí hạng nặng.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai: đặc trưng bởi việc sử dụng điện, cho
phép sử dụng băng chuyền và dây chuyền lắp ráp.

- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba: tự động hóa các quy trình sản xuất
thơng qua việc sử dụng ồ ạt các thiết bị điện tử và công nghệ thông tin và truyền
thông.
- Cuối cùng, sự phát triển của cơng nghệ mạng và sự tích hợp của chúng vào hệ sinh


thái kỹ thuật số của tất cả các chuỗi giá trị ngành đã góp phần vào sự xuất hiện của
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư - “Công nghiệp 4.0”.
1.2 Những tác động của công nghệ 4.0 đến quản trị chuỗi cung ứng
Công nghiệp 4.0 về cơ bản là một kế hoạch chi tiết cho việc số hóa chuỗi giá trị từ nhà
máy đến khách hàng. Nó kết hợp các hoạt động logistics, sản xuất, công nghệ thông tin, kỹ
thuật… để từ đó số hóa các hoạt động kinh doanh. Công nghệ bao gồm: Internet of
Things
(IOT) và Internet of Services (IOS), từ đó tạo ra các nhà máy thơng minh và các
mơ hình
kinh doanh mới.

hợp
lâu

Đây được xem là làn sóng mới nhất của cuộc cách mạng cơng nghiệp. Giống như các
cách mạng trước đây, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư hứa hẹn đem lại các lợi ích
hết sức to lớn. Công nghệ hiện đại giúp tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới với chi phí
lý hơn. Trong tương lai, lĩnh vực cung ứng cũng sẽ có nhiều đổi thay với những lợi ích
dài về tính hiệu quả và năng suất dưới tác động của cuộc cách mạng này. 

kinh

Chi phí vận chuyển và thơng tin liên lạc giảm, hệ thống logistics và chuỗi cung ứng toàn
cầu sẽ trở nên minh bạch và hiệu quả hơn, từ đó làm cho chi phí kinh doanh được giảm

thiểu. Tất cả những yếu tố đó sẽ mở ra những thị trường mới và thúc đẩy tăng trưởng
tế toàn cầu.

cuộc

Tuy nhiên, Cơng nghiệp 4.0 địi hỏi các DN phải thực hiện nhiều thay đổi lớn đối với
chức năng kinh doanh của mình, bao gồm cả các hoạt động trong chuỗi cung ứng, mặc dù
những tác động này có thể khơng ngay lập tức như với các lĩnh vực khác. Simon Jacobson,
thuộc hãng phân tích Gartner, đã chỉ ra bốn tác động của Công nghiệp 4.0 đến chuỗi cung ứng:
Nhà máy thông minh - Quy trình sản xuất tự động và linh hoạt được tích hợp với khách
hàng và các đối tác (xây dựng dựa trên cơ sở tiếp cận mạng lưới và dữ liệu di động) làm
thay đổi vòng đời sản phẩm – sẽ tác động đến việc bố trí nhà máy hiện tại, thay đổi
phương
thức thiết kế sản phẩm, chiến lược marketing và cả hệ thống phân phối của DN.

phối

kinh

Internet of Services - Việc quản lý dịch vụ thông qua công nghệ thông tin và cung cấp
dịch vụ thông qua mạng Internet sẽ tạo ra các mơ hình kinh doanh mới, các kênh phân
mới và phá vỡ thiết kế chuỗi cung ứng hiện tại.
Dữ liệu lớn (Big data) - Không chỉ là dây chuyền sản xuất hoặc các nhà máy, hệ thống
dữ liệu lớn và các phân tích dự báo được sử dụng linh hoạt trong cả quá trình sản xuất
doanh – điều này sẽ gây thêm nhiều áp lực lên các tổ chức để có thể sử dụng các dữ liệu
này một cách tối đa và hiệu quả.
Nguồn nhân lực chất lượng cao -. Sự gia tăng của các nhà máy thông minh trong tương
lai khiến năng lực (chứ không phải nguồn vốn), sẽ trở thành nhân tố cốt lõi của nền sản
xuất. Điều này khiến nhu cầu sử dụng lao động có chất lượng tăng cao, địi hỏi các nhà
quản lý chuỗi cung ứng phải cải thiện kỹ năng và năng lực.


trung:

Và để đối phó với những thay đổi này, các nhà quản lý chuỗi cung ứng cần phải tập
Quản lý nhà cung cấp: 




Sự biến động liên tục của thị trường và cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi sự liên kết
quản lý chặt chẽ hơn nữa các nhà cung cấp trong quá trình phân phối sản phẩm.
Thực hiện chuỗi cung ứng minh bạch: 
Để phản ứng nhanh chóng với các thay đổi trên thị trường, chuỗi cung ứng cần phải được
thực hiện một cách minh bạch. Điều này sẽ làm tăng năng suất và giảm thiểu rủi ro.
Hoạch định nhu cầu: 
Nhu cầu của người tiêu dùng đang dần thay đổi khi tính minh bạch của chuỗi cung ứng
ngày càng cao, điều này đòi hỏi DN phải hoạch định nhu cầu để đảm bảo quá trình sản
xuất, kinh doanh và phân phối đạt hiệu quả.
Thiết kế mạng lưới cung ứng: 
Để đối phó với các mơ hình kinh doanh và kênh phân phối mới một cách nhanh chóng,
mạng lưới cung ứng sẽ cần phải tổ chức lại.
2. Tích hợp cơng nghệ 4.0 vào quản trị chuỗi cung ứng
Nền kinh tế 4.0 đang dần thay đổi cách làm việc truyền thống của các hoạt động Chuỗi
Cung Ứng nói chung. Dưới nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng, các doanh
nghiệp cũng đang nảy sinh những nhu cầu của chính họ. Từ việc tự động hóa các quy
trình thủ cơng, cải thiện việc quản lý vận tải đến đảm bảo sự minh bạch trong hoạt động
thông qua các ứng dụng công nghệ thông tin trong Logistics. Với một lộ trình Chuyển đổi
số hợp lý, các doanh nghiệp trong Chuỗi Cung Ứng khơng những có thể đảm bảo nhu cầu
này mà cịn có thể thu về doanh thu tăng đến 10% mỗi năm. Bài viết này sẽ giới thiệu
top 7 những xu hướng công nghệ chuyển đổi số đã, đang và sẽ là mấu chốt quan trọng

nhất của Logistics và Chuỗi Cung Ứng trong thời gian tới.

2.1 Dùng điện thoại thơng minh để làm rõ quy trình

Cơng nghệ chuyển đổi số: Sử dụng Điện thoại thông minh để minh bạch hóa quy trình


Những chiếc Điện thoại thông minh với khả năng xử lý mạnh mẽ khơng thua kém gì máy
tính cá nhân đang ngày càng trở nên dễ tiếp cận hơn với tất cả mọi người. 81% các CEO
trong ngành sản xuất đều thừa nhận những lợi ích chiến lược mà Điện thoại thông minh
mang lại. Các thiết bị nhỏ gọn này được coi là công nghệ nền tảng để kết nối với nhiều
cơng nghệ tinh vi khác. Ví dụ điện thoại có thể trở thành thiết bị định vị 24/7, báo cáo
cho quản lý bằng hình ảnh một cách tiện lợi hay làm trung gian cho các ứng dụng như
phần mềm quản lý phương tiện.
2.2 Quy trình làm việc được đồng bộ trên đám mây icloud

Chuyển đổi số: Đồng bộ hóa quy trình làm việc trên nền tảng đám mây (Cloud)

Tất cả dữ liệu của doanh nghiệp trong vận hành từ việc sản xuất đến kinh doanh đều có
thể được tích hợp và tải lên nền tảng đám mây. Đối với ngành sản xuất và bán lẻ, sự liên
kết này sẽ xố bỏ những rào cản về thơng tin trong nội bộ doanh nghiệp, cũng như giúp
các doanh nghiệp có thể kết nối với các đối tác vận tải bên ngoài để tập trung vào việc
sản xuất hay kinh doanh của mình.
Nhiều doanh nghiệp cịn đang lưỡng lự vì sợ cơng nghệ đám mây khơng thể tích hợp
được với các hệ thống đã có phần lỗi thời (legacy system) hay ảnh hưởng tới tính bảo
mật. Song, cơng nghệ đám mây ngày nay đã xố bỏ được hết các mối lo đó nhờ cơng
nghệ đám mây lai (Hybrid cloud). Nhờ đó, doanh nghiệp vừa có thể quản lý các dữ liệu
nhạy cảm một cách an tồn trong khi vừa có thể chia sẻ những dữ liệu chiến lược với các
doanh nghiệp đối tác.
2.3 Thiết bị vật lý được kết nối với đám mấy bằng mạng Internet



Chuyển đổi số: Công nghệ Internet vạn vật (Internet of Things)

Công nghệ Internet vạn vật (Internet of Things) đang giúp Chuỗi Cung Ứng quản lý các
hoạt động vận tải hay sản xuất dễ dàng và hiệu quả hơn bao giờ hết. Khơng những có thể
được kết nối với Internet, các loại cảm biến được sử dụng trong hoạt động Logistics ngày
nay đã trở nên thơng minh và chính xác hơn rất nhiều. Ngồi khả năng định vị vị trí,
những hoạt động và trạng thái của thiết bị hay phương tiện có thể được gửi về cho quản
lý trong thời gian thực nhờ các loại cảm biến nhiệt độ, xăng dầu hay trạng thái đóng mở
cửa thùng xe. Nhờ vậy, tầm nhìn vi mơ của các doanh nghiệp được cải thiện rõ rệt.
Những luồng hoạt động khơng hiệu quả có thể được phát hiện dễ dàng để thay đổi, từ đó
nâng cao hiệu quả và giảm các lãng phí trong hoạt động quản lý vận tải.
Các doanh nghiệp cũng có thể cân nhắc việc sử dụng Điện thoại thông minh được kết nối
với phần mềm quản lý phương tiện nhằm tiết kiệm chi phí.

Abivin vRoute Mobile App


Ứng dụng Abivin vRoute có thể giúp tài xế định vị tuyến đường được chỉ định, cũng như
giúp quản lý theo dõi lộ trình của tài xế đó trong thời gian thực
2.4 Xử lý phân tích dữ liệu để cấu trúc lại các hoạt động doanh nghiệp

Chuyển đổi số: Phân tích dữ liệu lớn (Big Data)

Dưới sự bùng nổ của xu hướng Internet vạn vật, dữ liệu đến từ khắp các nguồn như khách
hàng, đối tác hay từ chính trong nội bộ doanh nghiệp có thể lên đến 500 terabyte
(512.000 Gigabyte) mỗi năm cho một doanh nghiệp tầm trung. Điều này không những là
một thử thách lớn về lưu trữ cho các doanh nghiệp mà cịn là thử thách khơng nhỏ về xử
lý nguồn Dữ liệu lớn đó.

Dự đốn tăng cường (Advanced Predictive Analytics) là một xu hướng mới trong khoa
học Dữ liệu lớn. Cơng nghệ này có thể giúp doanh nghiệp dự báo nguồn cầu hay tỷ giá
hối đoái dựa trên những dữ liệu được ghi lại trong quá khứ. Doanh nghiệp cũng có thể
điều chỉnh giá dịch vụ hoặc hàng hố với cơng nghệ này nhằm đảm bảo lợi nhuận và tính
cạnh tranh trên thị trường. Báo cáo mới nhất của MHI cho thấy trong 2 năm từ 2017 đến
2019, số lượng doanh nghiệp sản xuất sử dụng công nghệ này đã tăng từ 17% đến 30%
2.5 Sử dụng “Trí tuệ nhân tạo (Artificial intelligence) và học máy (Machine
Learning) để hổn trợ đưa ra quyết định”


Chuyển đổi số: Áp dụng Trí tuệ nhân tạo (ArtificiaI Intelligence) và Học máy (Machine Learning)

Việc sử dụng phần mềm quản lý vận tải sử dụng Trí tuệ nhân tạo và Học máy sẽ tiết kiệm
rất nhiều thời gian lên kế hoạch và giảm thiểu sai sót của con người. Ngoài việc hỗ trợ
sản xuất và kinh doanh, trong các hoạt động Logistics, doanh nghiệp cịn có thể tận dụng
sức mạnh của hai công nghệ này để quản lý tồn kho hay điều phối phương tiện giao hàng.
Trí tuệ nhân tạo có thể mơ phỏng cách vận hành của các hoạt động Logistics để đưa ra lời
giải tối ưu nhất cho hàng chục ràng buộc và điều kiện trong bài tốn giao vận (Vehicle
Routing Problems) của doanh nghiệp. Từ đó, doanh nghiệp có thể tiết kiệm chi phí giao
hàng thơng qua việc đảm bảo tỷ lệ đầy xe trong khi vẫn có thể ưu tiên giao hàng cho
những khách hàng thân thuộc của mình.

2.6 Tự hành bằng rơ bốt và thiết bị phương tiện không người lái

Chuyển đổi số: Tự động hóa vận hành

Theo DHL, dưới sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử, ngành Logistics đang
gặp phải những thiếu hụt về nhân lực có trình độ trong việc chuyển phát bưu kiện. Điều
này dẫn đến những nhu cầu cấp thiết để cơ giới hóa Chuỗi Cung Ứng nhằm đảm bảo chất



lượng dịch vụ cũng như giảm thiểu gánh nặng cho đội ngũ lao động. Tại Việt Nam, việc
cơ giới hoá trong ngành Logistics đã bắt đầu có những bước tiến mới. Bên cạnh việc vận
hành một cách thủ công, một số trung tâm phân phối của Lazada hay GHN cũng đã tiến
hành sử dụng một số thiết bị tự động hóa như băng tải hay máy phân loại để cải thiện
năng suất lên đến 30.000 đơn hàng/ giờ, tương đương với 600 lao động.
2.7 Đảm bảo chắc chắn với các giải pháp phần mền dịch vụ (Saas)

Chuyển đổi số: Giải pháp phần mềm dạng dịch vụ (Saas)

Abivin vRoute - Một giải pháp SaaS cho việc tối ưu các hoạt động Logistics như quản lý
vận tải hay tồn kho
Theo Accenture, các giải pháp SaaS có tính chun mơn hố cao, có thể tinh chỉnh theo
nguyện vọng của công ty sử dụng sẽ đảm bảo tỷ suất hoàn vốn (ROI) và tăng tính linh
hoạt cho các doanh nghiệp Logistics và Chuỗi Cung Ứng [9].
Abivin vRoute là một nền tảng SaaS mang lại cho Chuỗi Cung Ứng khả năng giám sát
hoạt động trong thời gian thực nhằm đảm bảo tính minh bạch và hiệu suất làm việc cho
doanh nghiệp. Nền tảng này là sự kết hợp của các cơng nghệ:
- Trí tuệ nhân tạo thông minh: đưa ra tuyến đường tối ưu dựa trên hơn 20 điều kiện giao
hàng như khối lượng và thể tích hàng hóa, loại phương tiện, thời gian giao hàng, thứ tự
ưu tiên,...
- Internet vạn vật (Internet of Things): kết nối với các thiết bị Telematics hay điện thoại
của tài xế để hỗ trợ quản lý vận tải trong thời gian thực.
- Phân tích Dữ liệu lớn: tổng hợp dữ liệu và đưa ra những báo cáo chính xác về các hoạt
động Logistics của doanh nghiệp.

IV. KẾT LUẬN


Sau những phân tích và cũng như những dẫn chứng của chủ đề “ỨNG DỤNG CÔNG

NGHỆ 4.0 TRONG LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG”
Nhờ những lợi ích vượt trội mà chuỗi cung ứng đem lại, đây được xem là một giải pháp
hiệu quả nhất cho doanh nghiệp, những doanh nghiệp lớn trên thế giới nhận được hiệu
quả từ chuỗi cung ứng như Starbucks,  H & M, PepsiCo, Nestle, Nike, Unilever và Việt
Nam là một trong những quốc gia đang phát triển, trên con đường cơng nghiệp hóa hiện
đại hóa theo hướng thị trường mở, bên cạnh đó cùng với cuộc cách mạng 4.0 thì việc
quản lý chuỗi cung ứng là giải pháp thiết yếu để tăng tính cạnh tranh của năng lực hàng
hóa Việt Nam bên cạnh việc nâng cao chất lượng, dịch vụ của sản phẩm. Nổi lên như một
nền kinh tế năng động, mở cửa ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam là một quốc gia có
tiềm năng phát triển rất lớn chính vì thế nhận được rất nhiều nguồn đầu tư từ các doanh
nghiệp bán lẻ lớn trên thế giới. Trên thực tế, việc mở rộng của các doanh nghiệp nước
ngoài như BigC, Lazada, Shoppee, …. khiến các doanh nghiệp trong nước vốn đã gặp
nhiều khó khăn giờ lại càng khó tìm kiếm thị trường khách hàng do không cạnh tranh
được với các đối thủ lớn. Chúng ta đang thua ngay trên sân nhà, bởi lẽ các doanh nghiệp
rất có nhiều lợi thế nổi trội  từ nguồn vốn, thương hiệu, lưu thơng hàng hóa cho đến các
đội ngũ nhân sự chất lượng cao, mơ hình quản trị doanh nghiệp lớn. Mặc dù là một trong
những có ngành “quản trị chuỗi cung ứng” tương đối phát triển trong khu vực Đơng Nam
Á nhưng vẫn cịn cách xa Thái Lan, Malaysia và Singapore. Ngành “quản trị chuỗi cung
ứng” đang là một ngành khá “hot” hiện nay tại Việt Nam, tuy nhiên chi phí quản lý chuỗi
cung ứng vẫn ở mức khá cao đang trở thành rào cản làm chậm quá trình phát triển của
ngành “quản trị chuỗi cung ứng” tại Việt Nam so với các nước khác. Ngồi ra, các yếu tố
cơ sở vật chất, giao thơng vận tải cũng là những bài tốn tiếp theo Chính phủ và các
doanh nghiệp “quản trị chuỗi cung ứng” cần giải quyết để phát triển ngành này. 

V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứng
2. />3. />4. />5. />6. />7. />

8. />ho-doanh-nghiep/




×