Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Ý thức xã hội, Phân tích các hình thái ý thức xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.9 KB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
----------*******----------

BÀI TẬP LỚN
Đề tài: Ý thức xã hội là gì? Phân tích các hình thái ý thức xã hội?


HÀ NỘI, THÁNG 6, 2022


MỤC LỤC
MỞ
ĐẦU ...........................................................................
...............................1
NỘI
DUNG .........................................................................
.............................3
1. Ý thức xã hội
1.1. Khái

niệm

ý

thức



hội .....................................................................3
1.2. Kết



cấu

ý

thức



hội ..........................................................................3
1.3. Bản

chất

ý

thức



hội ........................................................................4
2. Các hình thái ý thức xã hội
2.1. Ý

thức

chính

trị ..................................................................................
6

2.2. Ý

thức

pháp

quyền ...........................................................................
..7


2.3. Ý

thức

đạo

đức ...............................................................................
....8
2.4. Ý

thức

khoa

học ...............................................................................
..9
2.5. Ý

thức


thẩm

mĩ .................................................................................
11
2.6. Ý

thức

tôn

giáo ..............................................................................
...12
2.7. Ý

thức

triết

học ...............................................................................
.14
3. Ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ thực tế
3.1. Ý

nghĩa

phương

pháp

luận ...............................................................15

3.2. Liên

hệ

thực

tế .................................................................................
16


KẾT
LUẬN ......................................................................
.........................18


LỜI MỞ ĐẦU

Thế giới xung quanh chúng ta là tổng hợp hài hòa giữa hai yếu tố vật
chất và ý thức. Từ xa xưa, con người đã ln tị mị, không ngừng khám phá
về mối quan hệ giữa hai yếu tố này. Cùng với sự phát triển của tri thức nhân
loại xuất hiện ngày càng nhiều những định nghĩa, những nhận xét, đánh giá về
khái niệm, bản chất cũng như là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Nắm bắt
được tình hình đó và vấn đề đáp ứng các yêu cầu cần thiết trong quá trình
phát triển, Triết học đã xuất hiện một kim chỉ nam để giúp con người giải đáp
những thắc mắc về vật chất và ý thức, cũng như để giải quyết tình huống của
đời sống thực tiễn trong triết học.
Ý thức là một trong hai phạm trù cơ bản của triết học hiện nay. Nó là
hình thức phản ánh thực tại khách quan, hình thức mà riêng con người mới
có. Tác động của ý thức xã hội đối với con người là vô cùng to lớn. 
Nền kinh tế nước ta đi từ một điểm xuất phát thấp vậy chúng ta phải làm

gì để tránh nguy cơ tụt hậu so với các nước trong khu vực và trên thế giới?
Câu hỏi này đặt cho chúng ta một vấn đề là sự lựa chọn bước đi và trật tự ưu
tiên để phát triển kinh tế, như vậy chúng ta cần có tri thức vì tri thức là  khoa
học. Tuy nhiên chỉ chú trọng vào tri thức mà bỏ qn văn hóa tư tưởng thì sẽ
khơng phát huy được sức mạnh của truyền thống dân tộc.
Hiện nay nước ta đang trên con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa cho
nên việc tìm hiểu các hình thái ý thức xã hội là rất cần thiết. Ngoài ra nước ta
đang phát triển một nền kinh tế thị trường, đất nước ngày càng mở cửa vì thế
cho nên chúng ta có cơ hội để tìm hiểu các nền văn hóa trên thế giới, tuy
nhiên đó cũng là lý do dẫn đến những vấn đề không tốt của tâm lý xã hội con
người việt nam hiện nay. 
1


Chính vì vậy nhằm mục đích phục vụ cơng tác học tập và nghiên cứu,
hôm nay em xin thực hiện bài tiểu luận với chủ đề “ ý thức xã hội và các hình
thái ý thức xã hội” với mong muốn mang lại cái nhìn tổng quan nhất về khái
niệm, bản chất, cũng như là các hình thái ý thức xã hội. Do thời gian có hạn
và kiến thức bản thân em cịn nhiều hạn chế do đó bài viết sẽ khơng tránh
khỏi thiếu sót. Vậy em kính mong nhận được sự góp ý chân thành của thầy cơ
giáo và bạn đọc.

2


NỘI DUNG
1. Ý thức xã hội
1.1. Khái niệm ý thức xã hội
Ý thức xã hội là khái niệm triết học dùng để chỉ các hình thái khác
nhau của tinh thần trong đời sống xã hội bao gồm những tư tưởng, quan điểm,

tình cảm, tâm trạng, thói quen, phong tục, tập qn, truyền thống … của cộng
đồng xã hội được sinh ra trong quá trình xã hội tồn tại và phản ánh tồn tại xã
hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
Ý thức xã hội chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã
hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội.
Cần thấy rõ sự khác nhau tương đối giữa ý thức xã hội và
ý thức cá nhân. Các ý thức cá nhân đều phản ánh tồn tại xã
hội với mức độ khác nhau. Do đó, nó khơng thể khơng mang
tính xã hội. Song ý thức cá nhân không phải lúc nào cũng thể
hiện quan điểm tư tưởng, tình cảm phổ biến của cộng đồng,
của một thời đại xã hội nhất định.
Ý thức xã hội và ý thức cá nhân tồn tại trong mối liên hệ
hữu cơ, biện chứng với nhau, thâm nhập vào nhau và làm
phong phú nhau.
1.2. Kết cấu của ý thức xã hội
Bên cạnh việc tìm hiểu về khái niệm ý thức xã hội thì kết
cấu của ý thức xã hội cũng được nhiều độc giả quan tâm. Ý
thức xã hội là một hiện tượng phức tạp, tuỳ theo mục đích,
trình độ phản ánh mà người ta chia ra thành các cấp độ, các
bộ phận khác nhau.
3


 Ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận
+ Ý thức xã hội thông thường là những tri thức, những quan
niệm của con người hình thành một cách trực tiếp trong hoạt
động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát
hóa.
+ Ý thức lý luận là những tư tưởng, quan điểm được hệ thống
hóa thành học thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng những

khái niệm, phạm trù, quy luật. Ý thức lý luận có khả năng
phản ánh hiện thực khách quan một cách khái quát, sâu sắc
và chính xác, vạch ra các mối liên hệ bản chất của các sự vật
hiện tượng.
 Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội
+ Tâm lý xã hội là bộ phận của ý thức xã hội bao gồm tình
cảm, ước muốn, thói quen, tập qn,... của con người, của
một bộ phận xã hội hoặc của toàn bộ xã hội hình thành dưới
ảnh hưởng trực tiếp của đời sống hàng ngày của họ và phản
ánh đời sống đó. Đặc điểm của tâm lý xã hội phản ánh trực
tiếp điều kiện sống của xã hội và phản ánh có tính tự phát.
+ Hệ tư tưởng xã hội phản ánh tồn tại xã hội một cách gián
tiếp, tự giác, khái quát hóa thành những quan điểm, tư tưởng.
Đặc điểm của hệ tư tưởng có khả năng đi sâu vào bản chất
các mối quan hệ xã hội do vậy có khả năng phản ánh sâu sắc
những điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội. Hệ tư tưởng có ảnh
hưởng lớn đến sự phát tiển của khoa học và tới toàn bộ xã
hội.

4


+ Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội tuy là hai trình độ, hai
phương thức phản ánh khác nhau của ý thức xã hội, nhưng
chúng có mối quan hệ với nhau. Tâm lý xã hội là toàn bộ đời
sống tình cảm, tâm trạng, khát vọng, ý chí,... của những cộng
đồng người nhất định, phản ánh trực tiếp và tự phát đối với
hoàn cảnh sống của họ. Hệ tư tưởng xã hội là toàn bộ các hệ
thống quan niệm, quan điểm xã hội như chính trị, triết học,
đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo,... là sự phản ánh gián tiếp và

tự giác đối với tồn tại xã hội.
1.3. Bản chất của ý thức xã hội
Có thể thấy ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội
quyết định. Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội một cách đa dạng, phức tạp,
bị ảnh hưởng bởi các yếu tố trung gian. Khi những điều kiện xã hội thay đổi
thì một số yếu tố cụ thể trong ý thức xã hội sẽ thay đổi theo.
Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối trong mối quan hệ với tồn tại
xã hội. Do sức ỳ của ý thức xã hội những tác động qua lại về lợi ích trong xã
hội và do bản chất là sự phản ánh của tồn tại xã hội nên một số yếu tố của ý
thức xã hội cũ vẫn tồn tại và phát huy ảnh hưởng trong tồn tại xã hội mới.
Giữa các hình thái ý thức xã hội ln có sự xâm nhập, ảnh hưởng, tác
động qua lại lẫn nhau.
Ngồi ra ý thức xã hội có thể tác động mạnh mẽ trở lại tồn tại xã hội,
nó có thể thúc đẩy sự phát triển của tồn tại xã hội khi phản ánh đúng quy luật
vận động vận động của tồn tại xã hội, thậm chí kìm hãm sự phát triển của tồn
tại xã hội khi phản ánh không đúng quy luật vận động của tồn tại xã hội.

2. Các hình thái ý thức xã hội
5


Ý thức xã hội tồn tại trong những hình thái khác nhau. Những hình thái
chủ yếu của ý thức xã hội bao gồm ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức
đạo đức, ý thức khoa học, ý thức thẩm mỹ, ý thức tơn giáo và triết học. Tính
phong phú, đa dạng của các hình thái ý thức xã hội phản ánh tính phong phú
đa dạng của bản thân đời sống xã hội. Trong những hình thái ý thức xã hội,
có những hình thái gần với cơ sở kinh tế, với tồn tại xã hội hơn. Có những
hình thái ý thức xã hội xa cơ sở kinh tế hơn. So với các hình thái ý thức xã
hội khác thì ý thức chính trị và ý thức pháp quyền gần gũi với cơ sở kinh tế
hơn cả.

2.1.

Ý thức chính trị

Hình thái ý thức chính trị là hình thái ý thức chỉ xuất hiện và tồn tại
trong các xã hội có giai cấp và nhà nước. Nó phản ánh các quan hệ chính trị,
kinh tế, xã hội giữa các giai cấp, các dân tộc và các quốc gia, cũng như thái
độ của các giai cấp đối với quyền lực nhà nước. Ý thức chính trị thực tiễn
hình thành trực tiếp từ hoạt động thực tiễn trong mơi trường chính trị của xã
hội. Ở trạng thái tâm lý xã hội, những cảm xúc và tâm trạng về chính trị của
quần chúng thường thiếu bền vững và không ổn định. Song, những trạng thái
tâm lý xã hội như vậy lại có vai trị to lớn và trực tiếp đối với hành vi chính trị
của quần chúng đơng đảo; thơng qua đó hệ tư tưởng chính trị tác động vào đời
sống chính trị của xã hội. Hệ tư tưởng chính trị của một giai cấp nhất định
phản ánh trực tiếp tập trung lợi ích giai cấp của giai cấp ấy. Hệ tư tưởng chính
trị được thể hiện trong đường lối, cương lĩnh chính trị của các chính đảng của
các giai cấp khác nhau cũng như trong luật pháp, chính sách nhà nước, công
cụ của giai cấp thống trị. Hệ tư tưởng chính trị được hình thành một cách tự
giác. Nó được các nhà tư tưởng của giai cấp xây dựng và truyền bá. Hệ tư
6


tưởng chính trị gắn với các tổ chức chính trị. Thơng qua các tổ chức chính trị
mà một giai cấp nào đó tiến hành cuộc đấu tranh về ý thức hệ vì lợi ích của
giai cấp của mình. Ý thức chính trị có vai trị rất quan trọng đối với sự phát
triển xã hội. Thông qua tổ chức nhà nước nó tác động trở lại cơ sở kinh tế và
“có thể, trong những giới hạn nhất định thay đổi cơ sở kinh tế”. Hệ tư tưởng
chính trị cũng giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội. Nó
thâm nhập vào các hình thái ý thức xã hội khác. Tác động tích cực hoặc tiêu
cực của hệ tư tưởng chính trị) phụ thuộc vào tính chất tiến bộ, cách mạng

hoặc phản tiến bộ, phản cách mạng của giai cấp mang hệ tư tưởng đó. Khi
giai cấp cịn tiến bộ, cách mạng – tiêu biểu cho xu thế phát triển đi lên của
lịch sử thì hệ tư tưởng chính trị của nó có tác dụng tích cực đến sự phát triển
xã hội. Khi giai cấp đó trở thành lạc hậu, phản động, thì hệ tư tưởng chính trị
của nó tác động tiêu cực, kìm hãm phát triển xã hội.
 Ví dụ:

Chủ nghĩa Mac-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim
chỉ nam hoạt động của Đảng và cách mạng Việt Nam. Chủ nghĩa Mac-Lênin
là khoa học về ác quy luật phát triẻn của tự nhiên và xã hội, khoa học về cách
mạng của quần chúng bị áp bức và bị bóc lột, khoa học về sự thắng lợi của
chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Đảng ta khẳng định lấy chủ nghĩa
mac- lenin làm kim chỉ nam cho hành động và nêu cao tư tưởng Hồ Chí
Minh. Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin là tư tưởng về sự giải phóng
của con người khỏi chế độ bóc lột. Vì vậy, trong sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội của nhân dân ta tất nhiên phải lấy chủ nghĩa Mac-Lênin làm kim
chỉ nam cho hoạt động của Đảng. Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng
tạo chủ nghĩa Mac-Lênin vào hoàn cảnh điều kiện cụ thể của nước ta, mà cốt
lõi là sự kết hợp của chủ nghiac Mac-Lênin với phong trào công nhân và chủ
nghĩa yêu nước của nhân dân ta.
7


2.2.

Ý thức pháp quyền

Ý thức pháp quyền là toàn bộ các tư tưởng, quan điểm của một giai cấp
về bản chất và vai trò của pháp luật, về quyền và nghĩa vụ của nhà nước, các
tổ chức xã hội và cơng dân, về tính hợp pháp và khơng hợp pháp của hành vi

con người trong xã hội, cùng với nhận thức và tình cảm của con người trong
việc thực thi luật pháp của Nhà nước. Cũng như ý thức chính trị, ý thức pháp
quyền ra đời cùng với nhà nước. Giữa hai hình thái này có sự gần nhau về cả
nội dung và hình thức. Ý thức pháp quyền phản ánh trực tiếp các quan hệ kinh
tế của xã hội, trước hết là các quan hệ sản xuất được thể hiện trong hệ thống
pháp luật. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị được thể hiện thành luật lệ,
do đó mỗi chế độ xã hội, mỗi nhà nước chỉ có một hệ thống pháp luật của giai
cấp nắm chính quyền. Nhưng trong xã hội có giai cấp đối kháng, các giai cấp
khác nhau lại có những ý thức khác nhau về pháp luật, phản ánh lợi ích của
giai cấp mình. Do đó, hiệu lực của pháp luật khơng những phụ thuộc vào sức
mạnh cưỡng chế của nhà nước mà còn phụ thuộc vào trình độ hiểu biết và tâm
lý pháp luật của xã hội.
 Ví dụ:
Ở Việt Nam hiện nay, ý thức pháp quyền của xã hội ta là ý thức pháp
quyền xã hội chủ nghĩa. Sự thống nhất cao về mặt lợi ích cơ bản giữa giai cấp
cơng nhân và nhân dân lao động đã tạo nên hệ thống pháp luật do nhà nước
ban hành. Việc thể hiện ý chí của giai cấp cơng nhân cũng đồng thời phản ánh
và thể hiện lợi ích dân tộc trong cơng cuộc đổi mới tiến hành cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam của
nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

8


2.3.

Ý thức đạo đức

Ý thức đạo đức là toàn bộ những quan niệm, tri thức và các trạng thái
xúc cảm tâm lý chung của các cộng đồng người về các giá trị thiện, ác, lương

tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng… và về những quy tắc đánh giá, điều
chỉnh hành vi ứng xử giữa cá nhân với xã hội, giữa cá nhân với cá nhân trong
xã hội. Hình thái ý thức đạo đức là một trong những hình thái ý thức ra đời từ
rất sớm trong lịch sử, ngay từ xã hội nguyên thuỷ. Sự ý thức về lương tâm,
danh dự và lòng tự trọng… phản ánh khả năng tự chủ của con người là sức
mạnh đặc biệt của đạo đức, là nét cơ bản quy định gương mặt đạo đức của
con người, cũng là biểu hiện bản chất xã hội của con người. Với ý nghĩa đó,
sự phát triển ý thức đạo đức là nhân tố biểu hiện tiến bộ xã hội. Trong ý thức
đạo đức, yếu tố tình cảm đạo đức là yếu tố đặc biệt quan trọng, nếu thiếu nó
thì những khái niệm, phạm trù đạo đức và mọi tri thức đạo đức thu nhận được
bằng con đường lý tính khơng thể chuyển hóa thành hành vi đạo đức.
Trong tiến trình phát triển của xã hội đã hình thành những giá trị đạo
đức mang tính tồn nhân loại, tồn tại trong mọi xã hội và ở các hệ thống đạo
đức khác nhau.
Đó là những quy tắc đơn giản nhằm điều chỉnh hành vi của con người,
cần thiết cho việc giữ gìn trật tự xã hội chung và sinh hoạt thường ngày của
mọi người. Tuy nhiên, trong xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp thì nội
dung chủ yếu của đạo đức phản ánh quan hệ giai cấp, nó có tính giai cấp.
Trong các phạm trù đạo đức luôn luôn phản ánh địa vị và lợi ích của giai cấp.
Mỗi giai cấp trong những giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử xã hội đều
có những quan niệm đạo đức riêng của mình. Giai cấp tiêu biểu cho xu thế
phát triển đi lên của xã hội thì đại diện cho một nền đạo đức tiến bộ, cịn các
giai cấp phản động thì đại diện cho một nền đạo đức suy thối.
 Ví dụ:
9


Từ xa xưa, ông cha ta đã đúc rút ra những bài học về đạo đức để răn
dạy con người qua những câu ca dao, tục ngữ:
Cá không ăn muối cá ươn

Con cãi cha mẹ trăm đường con hư
Công cha nghĩa mẹ ơn thầy,
Ngày sau khôn lớn ơn dày biển sâu
Kính trên nhường dưới
2.4.

Ý thức khoa học

Ý thức khoa học vừa là một hình thái ý thức xã hội, vừa là một hiện
tượng xã hội đặc biệt. Xem xét khoa học như một hình thái ý thức xã hội
khơng thể tách rời xem xét nó như một hiện tượng xã hội. Ý thức khoa học –
với tính cách là một hình thái ý thức xã hội – là hệ thống tri thức phản ánh
chân thực dưới dạng lôgic trừu tượng về thế giới đã được kiểm nghiệm qua
thực tiễn. Đối tượng phản ánh của ý thức khoa học bao quát mọi lĩnh vực của
tự nhiên, xã hội và tư duy. Đó là một trong những sự khác biệt giữa ý thức
khoa học với các hình thái ý thức xã hội khác.
Hình thức biểu hiện chủ yếu của tri thức khoa học là phạm trù, định
luật, quy luật.
Tri thức khoa học thâm nhập vào các hình thái ý thức xã hội khác, hình
thành các khoa học tương ứng với từng hình thái ý thức đó. Ví dụ: Ý thức
chính trị và chính trị học, ý thức đạo đức và đạo đức học, ý thức nghệ thuật và
nghệ thuật học, ý thức tôn giáo và tôn giáo học. Nhờ tri thức khoa học, con
người không ngừng vươn tới cái mới “sáng tạo ra một thế giới mới” và ngày
càng làm chủ tự nhiên, làm chủ xã hội và làm chủ bản thân mình. Xét về đối
tượng, các khoa học chia thành những khoa học tự nhiên – kỹ thuật, nghiên
cứu các quy luật của tự nhiên, các phương thức chinh phục và cải tạo tự
10


nhiên; và những khoa học xã hội nghiên cứu những hiện tượng xã hội khác

nhau, các quy luật vận động, phát triển của chúng và cả bản thân con người
như là một thực thể xã hội. Cùng với sự phát triển của sản xuất và thực tiễn xã
hội, khoa học cũng khơng ngừng phát triển. Trong q trình đó, vai trò của
khoa học trong đời sống xã hội ngày càng tăng lên. Ngày nay, trong sự tự
động hóa sản xuất, tri thức khoa học được kết tinh trong mọi nhân tố của lực
lượng sản xuất – trong đối tượng lao động, kỹ thuật, q trình cơng nghệ và
cả trong những hình thức tổ chức tương ứng của sản xuất; người lao động
khơng cịn là nhân tố thao tác trực tiếp trong hệ thống kỹ thuật mà chủ yếu là
vận dụng tri thức khoa học để điều khiển quá trình sản xuất; khoa học cho
phép hoàn thiện các phương pháp sản xuất, hoàn thiện việc quản lý kinh tế.
Hơn nữa khoa học còn trở thành một ngành hoạt động sản xuất với quy mô
ngày càng lớn, bao hàm hàng loạt các viện, phịng thí nghiệm, trạm, trại, xí
nghiệp với số cán bộ khoa học ngày càng tăng, vốn đầu tư ngày càng lớn, hiệu
quả đầu tư ngày càng cao.
 Ví dụ:

Các định luận của Newton về chuyển động là tập hợp của ba định luận

cơ học phát biểu bởi nhà bác học Isaac Newton đặt nền tảng cho cơ học cổ
điển. Nội dung định luật 1: Nếu một vật không chịu tác động của lực nào hoặc
chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng khơng thì nó giữ ngun trạng thái
đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
2.5.

Ý thức thẩm mỹ

Ý thức thẩm mỹ là sự phản ánh hiện thực vào ý thức con người trong
quan hệ với nhu cầu thưởng thức và sáng tạo Cái Đẹp. Trong các hình thức
hoạt động thưởng thức và sáng tạo Cái Đẹp thì nghệ thuật là hình thức biểu
hiện cao nhất của ý thức thẩm mỹ. Nghệ thuật ra đời từ rất sớm ngay từ khi xã

hội chưa phân chia thành giai cấp. Quá trình hình thành nghệ thuật gắn liền
11


với lao động của con người, với thực tiễn xã hội. Những dấu vết đầu tiên của
nghệ thuật đều thuộc về thời kỳ con người đã biết sản xuất ra những công cụ
bằng đá, bằng xương, bằng sừng…
Cũng như các hình thái ý thức xã hội khác, nghệ thuật bắt nguồn từ tồn
tại xã hội.
Khác với khoa học và triết học, phản ánh thế giới hiện thực bằng khái
niệm, phạm trù, quy luật, nghệ thuật phản ánh thế giới một cách sinh động, cụ
thể bằng hình tượng nghệ thuật. Hình tượng nghệ thuật tuy cũng phản ánh cái
bản chất của đời sống hiện thực nhưng phản ánh thông qua cái cá biệt, cụ thể
– cảm tính, sinh động. Hình tượng nghệ thuật cũng nhận thức cái chung trong
cái riêng, nhận thức cái bản chất trong cái hiện tượng, nhận thức cái phổ biến
trong cái cá biệt, song cái cá biệt trong nghệ thuật phải là cái cá biệt có tính
điển hình và nếu nhà nghệ thuật tạo ra cái điển hình thì phải là cái điển hình
đã được cá biệt hóa. Sự phát triển của nghệ thuật, cả nội dung và hình thức,
khơng thể tách khỏi sự phát triển của tồn tại xã hội. Nhưng nghệ thuật có tính
độc lập tương đối rất rõ nét trong sự phát triển của mình. Nó khơng phải bao
giờ cũng phản ánh tồn tại xã hội một cách trực tiếp, dễ thấy. Khi phản ánh thế
giới hiện thực trong các hình tượng nghệ thuật chân thực và có giá trị thẩm
mỹ cao, nghệ thuật đã tác động đến lý trí và tình cảm của con người, kích
thích tính tích cực của con người, xây dựng ở con người những hành vi đạo
đức tốt đẹp. Trong xã hội có giai cấp, nghệ thuật bao giờ cũng mang tính giai
cấp. Tính giai cấp của nghệ thuật biểu hiện trước hết ở chỗ nó khơng thể
khơng chịu sự tác động của thế giới quan, các quan điểm chính trị của một
giai cấp, khơng thể đứng ngồi chính trị và các quan hệ kinh tế. Trong xã hội
chia thành các giai cấp mà phủ nhận mối liên hệ của nghệ thuật với chính trị
thì hồn tồn sai lầm. Khi nhấn mạnh tính giai cấp của nghệ thuật trong xã hội

có giai cấp, quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin khơng phủ nhận tính nhân
12


loại chung của nó. Khơng ít tác phẩm nghệ thuật mà giá trị của chúng được
lưu truyền khắp thế giới qua các thời đại, mặc dù tác giả là đại biểu của một
giai cấp nhất định. Có những nền nghệ thuật của một dân tộc nhất định nhưng
đã trở thành những giá trị văn hóa tiêu biểu của cả nhân loại.
 Ví dụ:

Trong q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Đảng ta ln đánh giá

cao vai trị của văn nghệ, của các văn nghệ sĩ, đồng thời cũng đòi hỏi ở văn
nghệ và văn nghệ sĩ tinh thần trách nghiệm cao cả đối với sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ Quốc.
2.6.

Ý thức tơn giáo

Nói về bản chất của tôn giáo, Ph. Ăng-ghen viết: “Tất cả mọi tôn giáo
chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo vào trong đầu óc của con người, của
những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự
phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực
lượng siêu trần thế”. Nguồn gốc của tơn giáo phải tìm trong tồn tại xã hội,
trong quan hệ giữa người với tự nhiên và trong các quan hệ xã hội. Khi những
công cụ lao động và phương tiện sản xuất còn kém phát triển, con người dễ
cảm thấy yếu đuối, bất lực trước giới tự nhiên. Sự bất lực và sợ hãi của con
người trước những sức mạnh của giới tự nhiên là một trong những nguồn gốc
của tôn giáo. Nguồn gốc của tôn giáo còn nằm trong các mối quan hệ xã hội
trong điều kiện xã hội có áp bức giai cấp và tính tự phát cịn là đặc trưng của

sự phát triển xã hội. Những quy luật xã hội biểu hiện như là những lực lượng
mù quáng, trói buộc con người và thường xuyên quyết định đến số phận của
họ, khiến con người sợ hãi. Đó là một trong những nguồn gốc xã hội của tơn
giáo.
Ý thức tơn giáo với tính cách là hình thái ý thức xã hội bao gồm tâm lý
tôn giáo và hệ tư tưởng tôn giáo.
13


Tâm lý tơn giáo là tồn bộ những biểu tượng, tình cảm, tâm trạng thói
quen của quần chúng về tín ngưỡng tôn giáo. Hệ tư tưởng tôn giáo là hệ thống
giáo lý do các giáo sĩ, các nhà thần học tạo ra và truyền bá trong xã hội. Đứng
về mặt lịch sử, tâm lý tôn giáo và hệ tư tưởng tôn giáo là hai giai đoạn phát
triển của ý thức tôn giáo, nhưng chúng liên hệ tác động qua lại và bổ sung
nhau. Tâm lý tôn giáo đem lại cho hệ tư tưởng tơn giáo một tính chất đặc
trưng, một sắc thái tình cảm riêng. Hệ tư tưởng tơn giáo “thuyết minh” những
hiện tượng tâm lý tôn giáo, khái quát chúng, làm cho chúng biến đổi theo
những chiều hướng nhất định. Ý thức tơn giáo là một hình thái ý thức xã hội
thực hiện chức năng chủ yếu của mình là chức năng đền bù – hư ảo trong một
xã hội cần đến sự đền bù – hư ảo. Chức năng đó làm cho tơn giáo có một đời
sống lâu dài, một vị trí đặc biệt trong xã hội. Chức năng đền bù – hư ảo nói
lên khả năng của tơn giáo có thể bù đắp, bổ sung một cách hư ảo cái hiện thực
mà trong đó con người cịn bất lực trước những sức mạnh tự nhiên và những
điều kiện khách quan của đời sống xã hội. Những mâu thuẫn của đời sống
hiện thực, những bất lực thực tiễn của con người được giải quyết một cách hư
ảo trong ý thức họ. Vì vậy, tơn giáo ln được các giai cấp thống trị sử dụng
như một công cụ áp bức tinh thần, một phương tiện củng cố địa vị thống trị
của họ. Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng điều kiện tiên quyết để khắc phục
tôn giáo như một hình thái ý thức có tính chất tiêu cực là phải xố bỏ nguồn
gốc xã hội của nó, nghĩa là phải tiến hành một cuộc cách mạng xã hội triệt để

nhằm cải tạo cả tồn tại xã hội lẫn ý thức xã hội. Bằng hoạt động tích cực cách
mạng của mình, quần chúng khơng những cải tạo xã hội mà cịn cải tạo bản
thân, giải phóng ý thức mình khỏi những quan niệm sai lầm, kể cả những ảo
tưởng tôn giáo.
 Ví dụ:
Nội dung cơ bản của đạo Bà la môn- đạo Hindu:

14


+ Thừa nhận thế giới do thần tạo ra và sự bất tử của linh hồn: thừa nhận
thuyết luân hồi.
+ Cho rằng một thực thể tinh thần tối cao tồn tại vĩnh viễn là Braman. Linh
hồn cá thể là Át man là một bộ phận của Braman.
2.7. Ý thức triết hoc
Cuối cùng đó chính là ý thức triết học. Đây là loại ý thức đặc biệt và
cao nhất của tri thức cũng như của các ý thức xã hội. Triết học nhất là triết
học Mac-Lênin cung cấp cho con người tri thức về thế giới như một chỉnh thể
thông qua việc tổng kết toàn bộ lịch sử phát triển của khoa học và chính bản
thân triết học. Khi đánh giá mối liên hệ của tinh thần với triết học Hêghen
khẳng định: “ Xét từ góc độ tinh thần, chúng ta có thể gọi triết học là cái cần
thiết nhất.” Với Mác thì “ mọi triết học chân chính đều là tinh hoa về mặt tinh
thần của thời đại mình” nên nhất định sẽ có thời kì mà triết học, khơng chỉ về
bên trong, theo nội dung của nó mà về cả bên ngồi, theo sự biểu hiện của nó.
 Ví dụ:

Ý thức được sự vận động phát triển của xã hội việt nam từ chế độ

phong kiến lên chủ nghĩa xã hội.
Ý thức được mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

trong xã hội. Như trong quá trình khai thác than, nếu mỗi người làm việc tách
biệt nhau khơng có sự phối hợp giữa các cá nhân, không nghe lời chỉ đạo...
tức không tồn tại mối quan hệ giữa những con người thì khơng thể khai thác
than hiệu quả.
3. Nêu ý nghĩa phương pháp luận và liên hệ thực tiễn
3.1.

Ý nghĩa của phương pháp luận

Vai trò của phương pháp luận triết học đối với nhận thức và thực tiễn
thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo sự tìm kiếm, xây dựng; lựa chọn và vận dụng các
phương pháp để thực hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn; đóng vai trị định
15



×