Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Một số kinh nghiệm áp dụng dạy và học tích cực trong phân môn tập làm văn lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.82 KB, 15 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI

BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
(Lĩnh vực: Giáo dục Tiểu học)

TÊN SÁNG KIẾN:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM ÁP DỤNG DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
TRONG PHÂN MƠN TẬP LÀM VĂN LỚP 4

Tác giả: Hồng Thị Thu Khanh
Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Tiểu học
Chức vụ: Phó hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nguyễn Trãi,
thành phố Yên Bái, tỉnh Yên

Yên Bái, ngày 05 tháng 01 năm 2022


2
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: “Mợt sớ kinh nghiệm áp dụng dạy và học tích cực
trong phân môn Tập làm văn lớp 4”.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Tiểu học
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến: Khối lớp 4 trường Tiểu học Nguyễn Trãi,
thành phố Yên Bái.
4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 15 tháng 9 năm 2019 đến nay
5. Tác giả:
- Họ và tên: Hồng Thị Thu Khanh
- Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Tiểu học
- Giảng dạy các môn học: Tiểu học


- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nguyễn Trãi, TP Yên Bái
- Điện thoại: 0947109559
II. MƠ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN
1. Tình trạng giải pháp đã biết
Phát huy tính tích cực học tập của học sinh là vấn đề đã được ngành giáo
dục và đào tạo hết sức quan tâm, coi đó là mợt trong các phương hướng cải
cách, đổi mới nhằm đào tạo những người lao động chủ động, sáng tạo, làm chủ
đất nước.
Hiện nay, mặc dù tồn ngành GD&ĐT ln chú trọng đổi mới nội
dung, đặc biệt là đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích
cực, chủ đợng của học sinh và đã đạt được những kết quả khả quan. Tuy
nhiên phương pháp dạy học của khơng ít giáo viên vẫn là cách dạy truyền
thống, nặng về thuyết trình, thơng báo các kiến thức định sẵn với cách học
thụ động, sách vở. Tuy rằng trong đội ngũ nhà giáo đã có nhiều giáo viên dạy
tớt theo hướng tổ chức cho học sinh hoạt động, tự chiếm lĩnh tri thức mới
nhưng tình trạng chung trong việc triển khai chương trình phổ thơng hiện
hành hằng ngày vẫn là “Thầy đọc trò chép” hoặc giảng giải xen kẽ vấn đáp tái
hiện.
Ở lứa tuổi học sinh Tiểu học, nhận thức của các em mang đậm màu sắc
cảm tính, lứa tuổi này có các quá trình nhận thức riêng lẻ khá phát triển, đặc biệt
là thị giác, thính giác phát triển mạnh, các em nhận thức sự việc, hiện tượng một
cách trực quan. Bởi vậy trực quan là yếu tố đặc biệt quan trọng trong quá trình
nhận thức và tư duy của học sinh. Đúng như quy luật nhận thức ở trẻ từ trực


3
quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó
là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực
khách quan mà Lê nin đã khẳng định.
Qua trị chụn với đồng nghiệp tơi được biết có những giáo viên rất say

sưa với phân môn này song có nhiều giáo viên cho rằng dạy phân mơn này khó
bởi Tập làm văn là mơn thực hành. Nhưng vẫn cịn nhiều điều cần nói khi nhìn
lại việc dạy thực hành này. Mặt khác trong khi giảng dạy giáo viên cịn chưa đưa
ra mợt cách nào đó để thu hút sự ham mê để viết văn.
Về học sinh: Cơ bản học sinh thích phân mơn này bởi sách giáo khoa trình
bày rõ ràng, các yêu cầu phù hợp với học sinh.
Qua nghiên cứu nội dung SGK, đối chiếu với việc giảng dạy trên lớp,
thông qua dự giờ, xem bài soạn của giáo viên, đồng thời trao đổi ý kiến với các
đồng nghiệp về việc giảng dạy phân môn Tập làm văn, bản thân tôi rút ra một số
nhận định như sau: Giáo viên đều xác định được mục tiêu chính của bài; Việc
dạy câu chỉ thực hiện ở mức độ tương đới đơn giản, giáo viên có thể vận dụng
các câu mẫu hoặc dựa theo câu gợi ý để trả lời,… nhưng phần lớn còn dạy
chung chung chưa phát huy hết tác dụng của đồ dùng trực quan, chưa khai thác
được đới tượng học sinh. Chính vì vậy mà đơi khi giờ học cịn máy móc, áp đặt,
chưa phát huy được học sinh; Việc dạy cho học sinh sử dụng từ còn hạn chế,
học sinh chỉ vận dụng những từ được học để làm bài tập cho nên khi nói hoặc
viết chưa lơgíc, lời lẽ cịn trùng lặp hoặc chưa thống nhất.
Nếu cứ tiếp tục cách dạy và học thụ động như vậy, giáo dục sẽ không đáp
ứng được những yêu cầu mới của xã hội, không đáp ứng được u cầu đổi mới
chương trình giáo dục phổ thơng theo Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT. Sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, sự thách thức trước nguy cơ tụt hậu trên
đường tiến vào thế kỉ XXI bằng cạnh tranh trí ṭ đang địi hỏi đổi mới giáo dục,
trong đó có sự đổi mới căn bản về phương pháp dạy học mà phân mơn Tập làm
văn đóng vai trị quan trọng.
Trong quá trình giảng dạy tại Trường Tiểu học Nguyễn Trãi, thành phố
Yên Bái, tôi đã nghiên cứu giảng dạy và khảo sát phân môn Tập làm văn,
lắng nghe cách giao tiếp của học sinh, tôi nhận thấy: Các em mới chỉ nói và
viết theo mẫu, chưa thốt li được sách, chưa biết thể hiện ý nghĩ, mong muốn
hay cảm xúc của mình.
Tiếng Việt là mơn học khó, nhất là phân mơn Tập làm văn, địi hỏi người

giáo viên phải có kiến thức sâu rộng, ngôn ngữ phong phú. Một số học sinh phát
âm chưa chính xác nên diễn đạt khơng trơi chảy, chưa nắm được quy tắc viết
chính tả nên cịn bới rới, phân vân khi nói hoặc viết từng câu văn. Mặt khác, do


4
đặc điểm tâm lí lứa tuổi các em nhanh nhớ nhưng cũng mau quên, mức độ tập
trung chưa cao.
Trước đây giáo viên thường dạy theo hướng dẫn trong sách giáo viên. Đơi
khi có sự kết hợp theo kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy. Mỗi bài tập đưa ra
thường theo mẫu, máy móc hoặc chưa gợi trong học sinh nhu cầu tìm hiểu khám
phá cái đẹp bởi văn là sản phẩm cao nhất của mỗi con người.
Chính vì vậy, cá nhân tôi nghiên cứu sáng kiến “Một số kinh nghiệm áp
dụng dạy và học tích cực trong phân mơn Tập làm văn lớp 4” với mong muốn
nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Tập làm văn lớp 4.
2. Nội dung, giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến
2.1. Mục đích của giải pháp
Ngơn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người, là hiện
tượng của tư duy. Thật vậy, con người muốn giao tiếp được trong xã hợi, ḿn
suy nghĩ bất kì mợt vấn đề nào đều phải dùng một thứ phương tiện đặc biệt quan
trọng khơng thể thiếu được, đó chính là ngơn ngữ. Để thực hiện tốt chức năng
làm phương tiện giao tiếp, ngôn ngữ cần được trau dồi ngay từ bậc tiểu học.
Sáng kiến “Một số kinh nghiệm áp dụng dạy và học tích cực trong phân
mơn Tập làm văn lớp 4” được xây dựng trên cơ sở ngôn ngữ học và các mơn
khoa học. Mục đích phục vụ cho dạy học nhằm nâng cao chất lượng mơn Tiếng
Việt lớp 4 nói chung và hỗ trợ cho học sinh trong hoạt động giao tiếp và học tập
tốt các môn học khác. Tập làm văn có tính chất thực hành tồn diện, tổng hợp và
sáng tạo, vì nhiệm vụ chủ yếu của nó là hình thành cho học sinh hệ thớng kĩ
năng nói và viết văn bản. Mang tính tồn diện tổng hợp vì Tập làm văn xây
dựng trên thành tựu của nhiều mơn khoa học khác nhau trong đó nổi bật là lí

thuyết hoạt đợng lời nói, các hiểu biết về ngơn ngữ, ngữ pháp văn bản, lơgic
học, lí luận văn học... Bài tập làm văn cịn là sản phẩm khơng lặp lại của mỗi
học sinh. Điều đó giải thích cho tính sáng tạo của Tập làm văn và sự cần thiết
phải áp dụng dạy và học tích cực trong phân mơn Tập làm văn.
Qua nghiên cứu sáng kiến này, giúp cho giáo viên nhận thấy: Hiệu quả
của việc dạy học không chỉ phụ tḥc vào nợi dung dạy học mà cịn phụ thuộc
vào phương pháp dạy học. Đặc biệt là Tập làm văn là phân môn mà các em ở
tiểu học yếu hơn các mơn học khác. Từ đó, người giáo viên phải có nhiệm vụ
giúp các em nới tiếp mợt cách tự nhiên các bài khác nhau trong trong môn Tiếng
Việt như tập đọc, chính tả, kể chuyện,... nhằm giúp các em có năng lực nói, viết.
Nhờ năng lực này, các em biết sử dụng Tiếng Việt làm công cụ tư duy và qua đó
hình thành nhân cách cho các em.


5
Vì vậy, mục đích của giải pháp mà tơi nghiên cứu như sau:
+ Nâng cao hiệu quả từ việc dạy Tập làm văn lớp 4 từ đó rút ra những kết
luận sư phạm ứng dụng vào việc dạy Tập làm văn nói chung và giảng dạy các
mơn học khác nói chung.
+ Cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học của
giáo viên và học sinh.
+ Áp dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm đợng viên, khuyến
khích, lơi ćn học sinh u thích làm văn, yêu tiếng mẹ đẻ.
+ Giúp HS rèn luyện kĩ năng vận dụng vốn từ ngữ vào giao tiếp, cảm thụ
và sáng tạo, bày tỏ những suy nghĩ của bản thân và học tập các môn học khác.
2.2. Nội dung giải pháp
Khi tiến hành nghiên cứu và thử nghiệm sáng kiến kinh nghiệm này, tôi
nhận thấy nhiều giáo viên đã từng nghiên cứu, tuy nhiên cá nhân tôi cũng đã
mạnh dạn đưa ra giải pháp mới nhằm khắc phục các mặt hạn chế đã gặp phải
trong thực tiễn và giúp nâng cao chất lượng dạy và học trong phân môn Tập làm

văn lớp 4. Đặc biệt đó là giải pháp 5: Xây dựng cho học sinh có hứng thú và
thói quen đọc sách.
Phân môn Tập làm văn là một phần quan trọng không thể thiếu được để
đạt được mục tiêu cơ bản của dạy học môn Tiếng Việt lớp 4, bởi nó góp phần
đắc lực vào việc hình thành và phát triển các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt để
phục vụ học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt đợng. Thơng qua việc
dạy và học Tiếng Việt góp phần rèn luyện các thao tác của tư duy.
Có thể nói rằng phân mơn Tập làm văn là phân mơn có tính chất tổng
hợp về kiến thức và kỹ năng. Tập làm văn là phần thể hiện rõ nhất việc biên
soạn Tiếng Việt 4 theo hướng giao tiếp, giao tiếp có mục đích nhất định. Khi
giao tiếp đạt được mục đích là giao tiếp có hiệu quả. Mà dạy Tiếng Việt ở
Tiểu học nói chung và mơn Tập làm văn nói riêng khơng phải là dạy lý thuyết
ngơn ngữ, mà đó là dạy hoạt động ngôn ngữ. Bởi thế, các yếu tớ của tình
h́ng giao tiếp rất được quan tâm để lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ sao cho
đạt được mục đích.
Trong dạy câu, tình h́ng giao tiếp được chú ý mợt cách tồn diện và đầy
đủ hơn, các tình huống giao tiếp hiện ra cũng đầy đủ và rõ ràng hơn. Nếu như
trong dạy câu ta có thể lướt nhanh qua các tình h́ng giao tiếp, thì ngược lại
trong Tập làm văn khơng thể đề cập tình h́ng. Bài văn viết bao giờ cũng
hướng tới đối tượng người đọc, người nghe cụ thể với những nội dung và mục


6
đích cụ thể. Khơng thể có mợt bài văn viết chung chung, không rõ đối tượng,
không rõ nội dung và mục đích giao tiếp.
Việc đánh giá tồn bợ chất lượng bài văn viết ra là có phù hợp với giao
tiếp hay không, chứ không phải là ở một vài điểm đúng, sai mang tính chất bợ
phận trong từ, trong câu. Những bài văn có sự phù hợp cao với đới tượng, nợi
dung và mục đích giao tiếp là những bài văn tốt.
Bởi vậy việc dạy Tập làm văn cho học sinh ngay từ bước đầu cần phải

chú ý tới việc dạy các em nói, viết đúng quy tắc giao tiếp, đúng nghi thức, lời
nói, nghĩa là phải chú ý đầy đủ tới những yếu tớ ngồi ngơn ngữ nhưng để lại
dấu ấn đậm nét trong ngôn ngữ.
Dạy Tập làm văn ở trường Tiểu học dễ hay khó? Học sinh có u thích
mơn này khơng? Có lẽ chưa có ai trả lời một cách thoả đáng câu hỏi này. Dẫu
Tập làm văn không phải là môn học mới mẻ.
Từ thực trạng ở cơ sở, tôi đã đề xuất được các giải pháp cụ thể, nhất là
phát huy được năng lực học tập của tất cả các đối tượng học sinh trong lớp,
trong khối, trong khu vực. Áp dụng các phương pháp dạy học tích cực vào hoạt
đợng giảng dạy nhằm thúc đẩy, đợng viên, khuyến khích học sinh ln có ý thức
rèn luyện kĩ năng làm văn (Nói và viết).
Coi trọng thực hành, vận dụng, tập trung vào các kiến thức, kĩ năng cơ bản
và thiết thực, tích hợp được nhiều mặt giáo dục, giáo viên được chủ động lựa
chọn các nợi dung và phương pháp thích hợp với từng đới tượng học sinh để tổ
chức, hướng dẫn học sinh tự học, tự phát hiện và chiếm lĩnh tri thức. Hình thức tổ
chức dạy học, phối hợp giữa dạy học cá nhân với dạy học theo nhóm, lớp.
Sáng kiến đã đưa ra các phương pháp tích cực nhằm giúp học sinh thực
hiện tốt các bài tập làm văn với các biện pháp cụ thể như sau:
2.2.1. Nắm chắc đặc điểm tâm lý của học sinh
Người giáo viên phải nắm chắc đặc điểm tâm lý của học sinh để từ đó tìm
ra hướng đi đúng, tìm ra những phương pháp phù hợp khi lên lớp.
Tâm lý chung của học sinh Tiểu học là ln ḿn khám phá, tìm hiểu
những điều mới mẻ. Từ đó hình thành và rèn lụn cho các em quan sát, cách tư
duy về đối tượng miêu tả một cách bao quát, toàn diện và cụ thể tức là quan sát
sự vật hiện tượng về nhiều khía cạnh, nhiều góc đợ khác nhau, từ đó các em có
cách cảm, cách nghĩa sâu sắc khi miêu tả. Ở tuổi học sinh Tiểu học từ hình thức
đến tâm hồn, mọi cái mới chỉ là sự bắt đầu của mợt q trình. Do đó những tri
thức để các em tiếp thu được phải được sắp xếp theo mợt trình tự nhất định.



7
Ngay từ đầu năm học, giáo viên cần dựa vào đặc điểm nhận thức, năng
khiếu của các em để chia học sinh thành các nhóm, đặt ra các yêu cầu cho mỗi
nhóm cho phù hợp
2.2.2. Nghiên cứu, thực hiện các bước để củng cố nâng cao kiến thức,
kỹ năng làm các bài “Tập làm văn” cho học sinh lớp 4
Với đặc trưng của môn “Tập làm văn” cùng các mâu thuẫn giữa yêu cầu
của xã hội, nhu cầu hiểu biết của học sinh với thực trạng giảng dạy của giáo
viên, việc học của học sinh trường tôi, đồng thời để củng cố nâng cao kiến thức,
kỹ năng làm các bài “Tập làm văn” cho học sinh lớp 4. Bản thân tôi đã nghiên
cứu và đi sâu vào 6 bước sau:
Bước 1. Nắm vững kiến thức cần ghi nhớ ở mỗi bài.
Bước 2. Nghiên cứu kĩ nội dung cần giảng dạy.
Bước 3. Tổ chức giảng dạy theo trình đợ học tập của học sinh.
Bước 4. Cung cấp một số mẹo để học sinh dễ nhớ bài.
Bước 5. Thiết kế trò chơi để củng cố bài và gây hứng thú học tập cho học
sinh.
Bước 6. Tổ chức đánh giá kết quả học tập của học sinh theo đúng chuẩn
KTKN của mơn học.
Cịn đối với học sinh, trước hết tôi yêu cầu học sinh thực hiện theo các
bước sau:
Bước 1. Đọc thật kỹ đề bài.
Bước 2. Nắm chắc yêu cầu của đề bài. Phân tích mới quan hệ giữa yếu tớ
đã cho và yếu tớ phải tìm.
Bước 3. Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện lần lượt từng yêu cầu của
đề bài.
Bước 4. Kiểm tra đánh giá.
VD Khi học sinh học bài Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối, đến bài tập
2 phần luyện tập. GV cần hướng dẫn học sinh như sau:
- B1: Đọc thật kĩ yêu cầu của đề bài

- B2: Đề bài yêu câu làm gì? ( tả cây ăn quả)
- B3: Giáo viên tổ chức cho HS thi kể các loại cây ăn quả mà em biết.
+ Trong các loại cây học sinh vừa kể, giáo viên cho học sinh chia làm 2
nhóm: cây cần tả theo từng thời kì phát triển của quả, cây tả theo từng bộ phận.


8
+ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các bộ phận của cây mình cần tả.
+ Khi tả cây ăn quả, bộ phận nào của cây chúng ta cần phải tả kĩ.
+ Giáo viên cho học sinh lập dàn ý vào vở
B4: Học sinh đọc dàn ý của mình, lớp nhận xét, giáo viên chữa bài
2.2.3. Rèn luyện kỹ năng làm các dạng bài “Tập làm văn”
Tôi cũng đã mạnh dạn đề ra từng bước hướng dẫn các phương pháp rèn
luyện kỹ năng làm các dạng bài “Tập làm văn”. Ḿn học sinh làm bài mợt
cách có hiệu quả, trước hết các em phải nắm chắc kiến thức, vì đó là bước quan
trọng cho cả giáo viên và học sinh.
Mỗi dạng bài tập cụ thể, bài tập riêng đều có mợt hình thức tổ chức riêng.
Có thể theo nhóm, làm việc cả lớp hoặc làm việc cá nhân. Song song với các
hình thức đó là phương pháp hình thành giải quyết vấn đề cho học sinh.
Ḿn làm được việc đó trước tiên học sinh phải hiểu rõ đặc điểm của nội
dung các chủ điểm mà phân môn “Tập làm văn” cần cung cấp.
Ví dụ: Khi dạy bài Mở bài, kết bài cho bài văn kể chuyện. Đây là bài đầu
tiên giúp học sinh biết thế nào là mở bài và kết bài. Giáo viên cần hướng dẫn
thật kĩ, để học sinh biết được hai cách mở bài và hai cách kết bài. Với học sinh ở
mức đợ chưa hồn thành giáo viên chỉ yêu cầu học sinh viết mở bài trực tiếp và
kết bài khơng mở rợng, cịn học sinh hồn thành tớt và hồn thành, giáo viên
hướng dẫn các em nên viết theo mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
Cụ thể, sau khi hướng dẫn học sinh khai thác xong phần nhận xét, rút ra được
khái niệm về mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện và thực
hiện được các yêu cầu của bài tập 1 (phần Luyện tập) như sách hướng dẫn, tôi sẽ

giới thiệu thêm cho học sinh biết 5 cách mở bài gián tiếp như sau:
+ Mở bài của phần nhận xét được viết theo cách trữ tình trực tiếp ( cách 1)
+ Mở bài của phần b, c được viết theo cách trữ tình gián tiếp ( cách 2)
+ Mở bài của phần d được viết theo cách mở bài gián tiếp bằng cách so
sánh hoặc nhân hóa hình ảnh ( cách 4)
+ Tơi giới thiệu thêm cho học sinh cách mở bài thứ 3 và thứ 5. Qua bài
tập một này tôi nhấn mạnh cho HS các cách mở bài gián tiếp được viết theo sơ
đồ cây.
Bài tập 2: Tôi hướng dẫn học sinh như sách hướng dẫn
Bài tập 3: Tôi hướng dẫn HS làm như sau:
+ 1HS đọc đề bài


9
+ Xác định yêu cầu của đề bài
+ Nhắc lại cho học sinh 5 cách mở bài gián tiếp
+ Đọc cho học sinh nghe mở bài theo cách 3
+ Cho học sinh nhận xét đó là mở bài theo cách nào?
+ Cho học sinh đọc một mở bài theo cách này.
+ Hướng dẫn học sinh vận dụng các cách mở bài gián tiếp ở trên để viết
mở bài cho bài Hai bàn tay
+ HS đọc bài làm. Lớp nhận xét
Khi dạy đến bài Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật, cây
cối, con vật học sinh sẽ dễ dàng viết được mở bài gián tiếp cho các bài văn trên.
Ngồi các tiết học chính khóa, để giúp cho các em viết thành thạo các cách
mở bài, tôi sẽ luyện thêm cho các em vào tiết Tiếng Việt ơn để các em có kĩ
năng viết đoạn mở bài đúng theo yêu cầu cần đạt.
2.2.4. Cung cấp vốn từ và giúp học sinh biết cách dùng từ đặt câu, sử dụng
các biện pháp và giải pháp nghệ thuật khi miêu tả
Cung cấp vốn từ và giúp học sinh biết cách dùng từ đặt câu, sử dụng các

biện pháp và giải pháp nghệ thuật khi miêu tả là hết sức cần thiết. Hướng dẫn
các em lập sổ tay văn học theo các chủ đề, chủ điểm, khi có một từ hay, một câu
văn hay các em ghi vào sổ tay theo từng chủ điểm và khi làm văn có thể sử dụng
mợt cách dễ dàng.
Giáo viên cần tiến hành theo mức độ yêu cầu tăng dần, bước đầu chỉ yêu
cầu học sinh đặt câu đúng, song yêu cầu cao hơn là phải đặt câu có sử dụng biện
pháp so sánh, nhân hóa, có dùng những từ láy, từ ngữ gợi tả hình ảnh, âm thanh
hay những từ biểu lợ tình cảm chân thật trong bài Tập làm văn.
VD : Khi dậy học sinh viết câu tả về bộ lông của chú mèo. Học sinh sẽ
viết : Chú mèo nhà em có bợ lơng màu vàng. Giáo viên có thể hướng dẫn học
sinh viết hay hơn bằng cách sử dụng biện pháp nhân hố, sử dụng câu cẩm để
bợc lộ cảm xúc ngạc nhiên trước vẻ đẹp của bộ lông chú mèo như sau: Chao ôi,
chú mèo nhà em mới đẹp làm sao! Chú khốc trên mình chiếc áo màu vàng nhạt,
mượt như nhung.
- Giáo viên cũng có thể tổ chức cho học sinh thi đặt câu với các chủ đề mà
giáo viên đưa ra như : mặt trời, mặt trăng, gió, chó, bút chì….. Qua trị chơi học
sinh sẽ tìm được các câu hay
2.2.5. Xây dựng cho học sinh có hứng thú và thói quen đọc sách


10
Trong những năm học gần đây, việc xây dựng thư viện đạt chuẩn q́c gia
cùng với việc khuyến khích các nhà trường phát triển văn hóa đọc trong nhà
trường được các trường phổ thông hết sức quan tâm. Học sinh có thể đọc ở thư
viện nhà trường, ghế đá, thư viện xanh, thư viện lớp … Cá nhân tôi cũng xác
định, giáo viên cần xây dựng cho học sinh có hứng thú và thói quen đọc sách.
Phải làm cho học sinh thích đọc và thấy được rằng khả năng đọc là có ích
cho các em śt cả c̣c đời, thấy được đó là mợt trong những con đường đặc
biệt để tạo cho mình mợt c̣c sớng trí ṭ đầy đủ và phát triển, sách báo sẽ giúp
học sinh có vớn từ ngữ phong phú,vớn sớng, tầm nhìn, hiểu biết rợng hơn, giúp

các em có khả năng phát triển sức sáng tạo....như người xưa nói "Trong bụng
khơng có ba vạn quyển sách, trong mắt chưa có núi sơng kì lạ của thiên hạ thì
chưa học được văn".
Phải giáo dục cho học sinh hiểu: Sách là người bạn vô cùng thân thiết đối
với con người. Sách mang lại cho ta vô vàn kiến thức mà chúng ta không thể
biết trong cuộc sống thường ngày. Sách là tài sản vô giá, là người bạn tớt bởi
sách là nơi lưu trữ tồn bợ sản phẩm tri thức của con người, giúp ích cho con
người về mọi mặt trong đời sống xã hội, là nguồn tri thức quý giá mà nhân loại
đã trao tặng cho con người, giúp các em học sinh có thêm nhiều tư liệu tham
khảo, củng cớ vớn từ, có nhiều ý tưởng mới khi viết văn.
Khi học sinh đã có mợt vốn kiến thức nhất định, sẽ giúp các em chủ đợng
hơn, tích cực hơn trong q trình trao đổi, lĩnh hợi tri thức nói chung và phân
mơn Tập làm văn nói riêng.
Định hướng cho học sinh lựa chọn sách báo để đọc, đọc nhiều khơng có
nghĩa là đọc mợt cách không chọn lọc. Cần chọn những sách như thế nào ? Thầy
giáo cần giáo dục thái độ đọc cho các em. Kiên trì, chịu khó khơng chỉ đọc để
giải trí, mà đọc phải có suy nghĩ, liên hệ, rút ra những bài học bổ ích, ghi chép,
thu hoạch về nợi dung, nghệ thuật, về những điểm nổi bật, gây ấn tượng cịn
đọng lại trong tâm trí mình vào ćn sổ tích luỹ.
VD: Sau khi dạy xong các tiết tập làm văn, giáo viên có thể đọc cho học
sinh nghe mợt hoặc hai bài văn mẫu. Yêu cầu học sinh tìm ra cái hay cái đẹp của
mỗi bài văn đó. Để học sinh nhớ lâu, giáo viên có thể cho học sinh viết những
câu văn hay đó vào mợt ćn sổ. Cụ thể sau khi học sinh học xong bài văn miêu
tả cây cối, em được nghe cô giáo đọc các bài văn mẫu, em biết hoa hồng đwocj
gọi là nữ hồng của các lồi hoa. Từ đó sẽ kích thích các em tìm hiểu về ý nghĩa
của các lồi hoa, biệt danh của các con vật.
3. Khả năng áp dụng của giải pháp


11

Sáng kiến đã được áp dụng và kiểm định thực tế dạy học phân môn Tập
làm văn ở khối lớp 4 tại trường Tiểu học Nguyễn Trãi và được Hội đồng sư
phạm nhà trường đánh giá đạt chất lượng tốt, tính khả thi cao, giá trị sử dụng
lâu dài. Có thể áp dụng rộng trong phạm vi các trường tiểu học trên địa bàn
thành phố Yên Bái và đối tượng học sinh tương đồng.
4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
giải pháp
Để nghiên cứu về vấn đề này, tôi đã tiến hành thu thập các thơng tin, nắm
bắt tình hình dạy học phân môn Tập làm văn và đã tiến hành khảo sát chất lượng
học sinh tại khối 4 của trường tiểu học Nguyễn Trãi, thành phố Yên Bái.
- Thời gian áp dụng 3 năm: (Từ năm học 2019 -2020; 2020-2021; 20212022)
- Kết quả kiểm tra môn Tiếng Việt trước và sau khi áp dụng sáng kiến:
+ Thời điểm trước khi áp dụng sáng kiến (SK): Khảo sát đầu năm học:
2019 -2020; 2020-2021; 2021-2022.
+ Thời điểm sau khi áp dụng sáng kiến: Cuối năm học: 2019 -2020; 20202021; 2021-2022.
Kết quả kiểm tra
Thời điểm áp dụng

Tổng
số
Điểm 9, 10
HS
SL
TL

Điểm 7, 8

Điểm 5,
6


Điểm dưới
5

SL

TL SL TL

SL

TL

33.9 80 28.3

21

7.4

17

6.2

Trước
khi áp
dụng SK

Đầu năm
20192020

283


86

30.3

96

Sau khi
áp dụng
SK

Cuối năm
20192020

283

127

44.8

125 44.1 31 10.9

Trước
khi áp
dụng SK

Đầu năm
20202021

274


81

29.5

102 37.2 74

27

Sau khi
áp dụng
SK

Cuối năm
20202021

274

123

45

115

13

42

36



12
Kết quả kiểm tra
Thời điểm áp dụng

Tổng
số
Điểm 9, 10
HS
SL
TL

Điểm 7, 8
SL

Điểm 5,
6

Điểm dưới
5

TL SL TL

SL

TL

21

6.5


Trước
khi áp
dụng SK

Đầu năm
20212022

322

99

30.7

123 38.2 79 24.5

Sau khi
áp dụng
SK

Giữa kỳ II
20212022

322

156

48.4

91


28.3 75 23.2

Như vậy có thể thấy, sau mợt thời gian thực hiện, học sinh có sự tiến bộ rõ
rệt. Một số học sinh mạnh dạn hơn trong giao tiếp: nói to, lưu loạt, bài viết thể
hiện được đúng yêu cầu, cách dùng từ, đặt câu, sử dụng dấu câu, khả năng trình
bày, suy nghĩ của riêng mình. Nhờ đó, các em học những mơn khác đạt hiệu qủa
tốt hơn, chất lượng giảng dạy của giáo viên được nâng lên.
Sáng kiến được đánh giá có tính hiệu quả cao, có thể nhân rợng trong
phạm vi các trường Tiểu học.
5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu
Năm
Chức
Trình độ
STT
Họ và tên
Nơi cơng tác
sinh
danh chuyên môn
1

Lương T Kim Quý

1976

Trường Tiểu học
Nguyễn Trãi

Giáo
viên


Đại học

2

Nguyễn Thị Lụa

1977

Trường Tiểu học
Nguyễn Trãi

Giáo
viên

Đại học

3

Hà Thị Yên

1977

Trường Tiểu học
Nguyễn Trãi

Giáo
viên

Đại học


4

Hoàng Thu Hoàn

1972

Trường Tiểu học
Nguyễn Trãi

Giáo
viên

Đại học

5

Hà Thu Huyền

1975

Trường Tiểu học
Nguyễn Trãi

Giáo
viên

Đại học

6


Nguyễn Thị Hoàng
Ánh

1981

Trường Tiểu học
Nguyễn Trãi

Giáo
viên

Đại học

7

Lê Thị
Thúy

1982

Trường Tiểu học
Nguyễn Trãi

Giáo
viên

Đại học

Phương



13
6. Các thông tin cần được bảo mật: Không
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
Sau thời gian nghiên cứu, thực hiện nợi dung, chương trình mới, vận dụng
phương pháp dạy học theo hướng tích cực về dạy học Tập làm văn, tôi nhận
thấy: Để sáng kiến này phát huy được hiệu quả cần có những điều kiện cần thiết:
Giáo viên cần nhận thức rõ: Công việc vun đắp những phẩm chất “người”
cho trẻ ở giai đoạn “nền tảng” là khó khăn và ý nghĩa như thế nào, để từ đó
“thực tiễn” hơn trong việc hướng hoạt đợng giáo dục của mình đến cái đích cao
cả là tạo ra những con người chân thực, có bản lĩnh, có thực mợt năng lực khơng
phải là mong manh. Như vậy, giáo viên phải có kiến thức, có kĩ năng và thực sự
say sưa chuyên môn.
Khi dạy thực nghiệm trên đới tượng là những học sinh trung bình khá, khá
giỏi cho tôi kết quả khá khả quan. Áp dụng dạy đại trà với nợi dung chương
trình này, thực sự hấp dẫn với học sinh, phát huy được tính tích cực học tập của
các em.
Hiểu biết của thầy cũng phải được thấm vào nhận thức của trò để mỗi học
sinh đều hiểu: Các em học Tiếng Việt, làm bài Tập làm văn là các em đang học
vận dụng ngôn từ để nói, để ghi lại những biểu hiện sinh đợng, phong phú của
đời sống, để thể hiện được những suy nghĩ, cảm xúc của mình, biểu lợ thế giới
nợi tâm của chính mình. Như thế thì việc học sẽ thực sự cần thiết, thực sự mang
lại hứng thú cho các em.
Vì vậy tôi nghĩ rằng với phương pháp dạy học mới, sự hỗ trợ của đồ dùng
dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh... chất lượng giảng dạy mơn Tiếng
Việt sẽ ngày càng được nâng cao hơn nữa.
8. Tài liệu kèm theo: Khơng
III. CAM KẾT KHƠNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN
Tôi cam kết sáng kiến này là do cá nhân tôi thực hiện và viết lên, không
sao chép hay vi phạm bản quyền của bất cứ ai./.

Yên Bái, ngày 05 tháng 01 năm 2022
Người viết báo cáo

Hoàng Thu Khanh


14
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TẠI ĐƠN VỊ
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
(Nhận xét về việc triển khai sáng kiến tại đơn vị, số người đã áp dụng, hiệu quả,
ký tên, đóng dấu xác nhận)


15
ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
…………………………………......……………………….........................
....…………………………………………………………….……………………
…………………………………………………………….………………………
……………………………………………………………….……………………
……………………………………………………………….....…………………

……………………………………......………………………………...................
....…………………………………………………………….……………………
………………………………………………………….…………………………
…………………………………………………………….………………………
…………………………………………………………….....……………………
…………………………………………………………….………………………
…………………………………………………………….....……………………
…………………………………………………………….....……………………



×