Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nâng cao kỹ năng đọc hiểu và phát huy tính sáng tạo của học sinh khi học văn bản tây tiến của quang dũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.58 KB, 27 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH

BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
( Lĩnh vực: Giáo dục, chuyên ngành: Ngữ văn )

NÂNG CAO KĨ NĂNG ĐỌC - HIỀU VÀ PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO
CỦA HỌC SINH KHI HỌC VĂN BẢN TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG

Tác giả: Lê Thị Trường
Trình độ chun mơn: Thạc sĩ
Chức vụ: Trưởng phịng Khoa học Xã hội
Đơn vị cơng tác: Trung tâm GDTX tỉnh

Yên Bái, tháng 02 năm 2022
1


DANH MỤC CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT

STT

KÍ HIỆU VIẾT TẮT

ĐỌC LÀ

1

GDTX

Giáo dục thường xuyên



2

THPT

Trung học phổ thông

3

GV

Giáo viên

4

HS/HV

Học sinh/ học viên

5

CNTT

Công nghệ thông tin

6

PPDH

Phương pháp dạy học


7

KHXH

Khoa học xã hội

8

SKKN

Sáng kiến kinh nghiệm


3
MỤC LỤC

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN........................................................1
1. Tên sáng kiến.............................................................................................. 1
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến........................................................................1
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến......................................................................... 1
4. Thời gian áp dụng sáng kiến.......................................................................1
5. Tác giả.........................................................................................................1
6. Đồng tác giả................................................................................................ 1
II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN...................................................................................... 1
1. Tình trạng các giải pháp đã biết................................................................. 1
2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến.................................. 2
2.1. Chuẩn bị trước giờ đọc hiểu văn bản văn học lớp 12..................... 4
2.2. Xây dựng một hệ thống câu hỏi ..................................................... 5
2.3. Chú trọng phương pháp kiểm tra, đánh giá.....................................6

2.4. Khâu thực hiện sau hoạt động dạy.................................................. 7
2.5. Vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới “Nâng cao năng
lực đọc - hiểu và phát huy tính sáng tạo của học viên khi học văn bản
Tây Tiến của Quang Dũng" ...................................................................7
2.6. Những điểm khác biệt, tính mới của giải pháp............................. 19
3. Khả năng áp dụng của giải pháp...............................................................19
4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải
pháp............................................................................................................... 20
5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu......................23
6. Các thông tin cần được bảo mật:.............................................................. 23
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến.......................................... 23
8. Tài liệu gửi kèm........................................................................................23
III. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN..... 23


1
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: “Nâng cao năng lực đọc - hiểu và phát huy tính sáng
tạo của học sinh khi học văn bản Tây Tiến của Quang Dũng" .
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến: Lớp 12 Trung tâm GDTX tỉnh và các
trường THPT trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
4. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 01 năm 2022
5. Tác giả:
Họ và tên: Lê Thị Trường
Năm sinh: 21/1/1975
Trình độ chuyên mơn: Thạc sỹ
Chức vụ cơng tác: Trưởng phịng KHXH
Nơi làm việc: Trung tâm GDTX tỉnh

Địa chỉ liên hệ: Trung tâm GDTX tỉnh
Điện thoại: 0853287855
6. Đồng tác giả: Khơng có
II. MƠ TẢ SÁNG KIẾN:
1. Tình trạng các giải pháp đã biết:
Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới, ngành
giáo dục nước nhà đã có những bước tiến mạnh mẽ trong cải cách, đổi mới nội
dung, phương pháp giảng dạy ở các cấp phù hợp với mục tiêu giáo dục, đào tạo.
Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội đã xác định mục tiêu đổi mới của giáo
dục: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo
chuyển biến căn bản, tồn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông;
kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền
giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả
về phẩm chất và năng lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm
năng của mỗi học sinh”. Vì vậy yêu cầu đổi mới dạy và học là tất yếu của tất cả
các mơn học nói chung và đặc biệt là mơn Ngữ văn nói riêng.
Chương trình giáo dục tổng thể 2018 đã nêu rõ “Ngữ văn là môn học
mang tính cơng cụ và tính thẩm mĩ - nhân văn; giúp học sinh có phương tiện
giao tiếp, làm cơ sở để học tập tất cả các môn học và hoạt động giáo dục khác
trong nhà trường; đồng thời cũng là công cụ quan trọng để giáo dục học sinh
những giá trị cao đẹp về văn hóa, văn học và ngôn ngữ dân tộc; phát triển ở học
sinh những cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha,...”.
Thông qua các văn bản ngôn từ và những hình tượng nghệ thuật sinh động trong
các tác phẩm văn học, bằng hoạt động đọc, viết, nói và nghe, mơn Ngữ văn có
vai trị to lớn trong việc giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất
tốt đẹp cũng như các năng lực cốt lõi để sống và làm việc hiệu quả, để học suốt đời.


2
Bộ mơn Ngữ văn ở các Trung tâm GDTX nói riêng, các trường THPT nói

chung hiện nay đã có nhiều đổi mới do các “phương pháp dạy học tích cực” đã
giúp học viên, học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo. Rèn
luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến
thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và thực tiễn, tạo niềm vui,
hứng thú trong học tập. Tuy nhiên, vẫn cịn có hiện tượng học sinh học theo kiểu
cũ: đọc thuộc, sao chép, không hoặc ít có sự sáng tạo khi tiếp xúc với văn bản
văn học. Các em ít tập trung suy nghĩ, ít tìm tịi kiến thức qua sách vở, qua các
kênh thơng tin nên kiến thức không mở rộng, vốn từ ngữ nghèo, diễn đạt kém.
Vì vậy, khơng đạt hiệu quả cao khi đọc - hiểu văn bản văn học.Trong những
năm qua, Trung tâm GDTX tỉnh Yên Bái đã có nhiều nỗ lực trong việc tổ chức
quản lý nâng cao chất lượng tổ chức các hoạt động dạy học nói chung và tổ chức
các hoạt động dạy học mơn Ngữ Văn nói riêng, cụ thể: Đổi mới phương pháp,
hình thức dạy học qua việc tăng cường các kĩ thuật dạy học hiện đại: Hình thức
làm việc cá nhân, làm việc theo cặp đơi và hoạt động nhóm;...Tăng cường khả
năng tự học, phát huy vai trò sáng tạo của nhiều đối tượng học viên, thực hiện
giải pháp “đôi bạn cùng tiến”,...
Ưu điểm của Trung tâm GDTX tỉnh: Để thực hiện mục tiêu giáo dục đề ra,
Trung tâm GDTX tỉnh đã nghiêm túc thực hiện các quy định về chun mơn,
tích cực đổi mới phương pháp dạy và học. Hoạt động đó đã đáp ứng được yêu
cầu một phần của đổi mới giáo dục, bước đầu hình thành những năng lực cần
thiết như: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
Bên cạnh đó Trung tâm GDTX tỉnh cịn tồn tại một số hạn chế sau: Một
số giáo viên và học viên nhận thức chưa đầy đủ về ý nghĩa, tầm quan trọng của
việc đổi mới phương pháp dạy học, dạy học theo định hướng phát triển năng lực
học sinh, chưa chú trọng đến đặc trưng thể loại khi đọc hiểu văn bản. Bên cạnh
đó, nhiều giáo viên cịn ngại đổi mới, vẫn nặng về truyền thụ tri thức theo dạy
học định hướng nội dung. Học viên là người dân tộc, nhiều em còn rụt rè, tự ti,
chưa chủ động, tích cực trong các hoạt động học, ngại bày tỏ chính kiến,...
Từ thực tiễn giảng dạy của bản thân và đồng nghiệp, tôi xin trao đổi kinh
nghiệm của bản thân về một đề tài nhỏ“Nâng cao năng lực đọc - hiểu và phát

huy tính sáng tạo của học sinh khi học văn bản Tây Tiến của Quang Dũng" .
2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
- Mục đích của các giải pháp:
Đối với giáo viên: Nhằm thể hiện năng lực sáng tạo, khả năng giáo dục,
cũng như tâm huyết của người giáo viên, để nâng cao chất lượng giảng dạy đối
với mơn học và góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung trong nhà
trường; đồng thời thực hiện đạt mục tiêu giáo dục tồn diện cho học sinh. Nâng
cao trình độ chun mơn; thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy; phát huy
năng lực phẩm chất của học viên trong giờ đọc - hiểu văn bản văn học từ đó bồi
dưỡng năng lực cho học sinh THPT.
Đối với học viên: Giúp cho học sinh có hứng thú trong học tập bộ mơn
Ngữ văn. Được bồi dưỡng năng lực phẩm chất nhằm góp phần hoàn thiện nhân


3
cách bản thân. Tăng sự hứng thú trong học tập, giúp các em đạt kết quả cao
trong các kì thi.
- Nội dung giải pháp :
Đọc - hiểu văn bản văn học là một hoạt động nhằm chiếm lĩnh giá trị tư
tưởng, giá trị thẩm mĩ của tác phẩm văn học. Thơng qua q trình đầu tiên là
đọc để tiếp xúc, cảm thụ văn bản ngôn từ. Tiếp theo là cảm nhận, hiểu ra giá trị
của hình tượng nghệ thuật và cảm hứng của nhà văn, tài năng của nhà văn để
làm nên tác phẩm đó. Và cuối cùng kết thúc cho việc đọc - hiểu văn bản ở người
đọc là hiểu, rung cảm, có được những ấn tượng sâu sắc về tác phẩm, về hình
tượng nghệ thuật trong văn bản.
Quá trình đọc - hiểu văn học đã giúp cho con người có được những thói
quen, những tình cảm lành mạnh, những suy ngẫm để tự rèn luyện, tự điều chỉnh
bản thân bởi vì tiếp nhận văn học khơng chỉ đơn thuần là quá trình người đọc
tiếp xúc với tác phẩm văn học mà nó cịn diễn ra q trình nhận thức ở họ khi
người đọc và người học có ý thức cao về những vấn đề trong tác phẩm văn học.

Các giờ học đọc hiểu văn bản chính là quá trình thầy cơ giáo giúp các em
tiếp xúc với tác phẩm, hiểu ra cái đúng, cái hay của nó và bằng tài năng của
mình, người thầy phải cảm thụ, cảm nhận một cách toàn diện để từng bước đưa
học viên đi vào tác phẩm mà phân tích, cảm thụ và hiểu tác phẩm một cách đầy
đủ, đúng đắn.
Trong quá trình đọc – hiểu văn bản văn học, người đọc phải dùng liên
tưởng, tưởng tượng để hình dung, để hiểu ý đồ, quan niệm nghệ thuật, tư tưởng
nhà văn trong tác phẩm, bởi vì nhà văn đã dùng liên tưởng, tưởng tượng làm
phương tiện, cách thức, thủ pháp nghệ thuật để sáng tác tác phẩm văn học. Quá
trình tiếp xúc, tiếp thu một giờ giảng văn trên lớp của học viên phải nhờ vào tài
năng, kĩ năng của người thầy qua các thao tác đọc, phân tích, bình giảng, nhận
xét để bằng các giác quan, học viên có thể hiểu tác phẩm qua hệ thống ngơn ngữ,
hình tượng, các thủ pháp nghệ thuật trong tác phẩm. Sự dẫn dắt của người thầy
rất quan trọng, vì thế thầy muốn dẫn dắt học viên bước vào khám phá tác phẩm
thì trước hết phải hiểu tác phẩm, thâm nhập vào tác phẩm một cách tự nhiên,
thoải mái và có khả năng phân tích, đánh giá tác phẩm và qua sự cảm thụ của
mình hướng cho học viên cảm thụ cái hay, chỗ độc đáo của tác phẩm để từ đó
từng bước hiểu ra vấn đề nhà văn đặt ra và giải quyết trong tác phẩm.
Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học viên có nghĩa là phải
thay đổi cách dạy và cách học. Chuyển cách dạy thụ động, truyền thụ một chiều
“đọc- chép”, giáo viên làm trung tâm sang cách dạy lấy học viên làm trung tâm
hay còn được gọi là dạy và học tích cực. Trong cách dạy này học viên, học sinh
là chủ thể hoạt động, giáo viên là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, tạo nên sự
tương tác tích cực giữa người dạy và người học.
Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn,
được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo
hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.


4

"Tích cực" trong PPDH - tích cực được dùng với nghĩa là hoạt động, chủ
động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động chứ không dùng theo nghĩa trái
với tiêu cực.
PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận
thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ
khơng phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy
học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo
phương pháp thụ động.
* Nội dung giải pháp Nâng cao năng lực đọc - hiểu và phát huy tính
sáng tạo của học sinh khi học văn bản Tây Tiến của Quang Dũng"
Từ thực tế giảng dạy bộ môn Ngữ văn ở Trung tâm GDTX tỉnh, tôi đã tìm
hiểu, áp dụng các phương pháp dạy học bộ môn để nâng cao năng lực đọc - hiểu
và phát huy tính sáng tạo của HS khi học các văn bản văn học, rút kinh nghiệm và
bài học sau mỗi giờ dạy để có được những giờ đọc - hiểu văn bản văn học lớp 12
thành công. Dưới đây là kinh nghiệm “Nâng cao năng lực đọc - hiểu và phát huy
tính sáng tạo của học sinh khi học văn bản Tây Tiến của Quang Dũng" của tôi.
2.1. Chuẩn bị trước giờ đọc hiểu văn bản văn học lớp 12
Trước khi tiến hành các giờ đọc - hiểu văn bản, các em học viên phải thực
hiện nhiệm vụ chuẩn bị bài mới. Ngồi việc soạn bài, đọc văn bản, tơi yêu cầu
các em có thể dùng lời kể hoặc lời dẫn kết hợp với một số hình ảnh, đoạn phim,
bài hát, câu thơ minh hoạ để tạo tâm thế thoải mái trong giờ học. Thực hiện phần
việc này trong hoạt động khởi động của giờ học.
Ví dụ:
- Đọc - hiểu văn bản “Ai đã đặt tên cho dịng sơng” của Hồng Phủ Ngọc
Tường, tơi cho các em trình chiếu một số hình ảnh về sơng Hương, xứ Huế và
phát biểu cảm nhận của các em về dòng Hương.
- Đối với văn bản “ Sóng ” của Xn Quỳnh, tơi khuyến khích các em lựa
chọn một đoạn bài hát về biển để hát cho cô và các bạn nghe, hoặc đọc một bài
thơ có cùng chủ đề ...
- Văn bản “Đàn ghi ta của Lor - ca”, các em khởi động cho tiết học bằng

mở bài hát Cây đàn ghi ta của Lor - ca để tạo tâm thế và cảm nhận được phần nào
về Lor - ca.
Để rèn luyện tư duy sáng tạo cho học viên, chúng ta phải rèn luyện cho
học viên có thói quen chuẩn bị trước khi tiến hành học trên lớp. Theo tơi đó có
thể là những thói quen sau:
- Thói quen đọc tác phẩm cẩn thận, kỹ càng, đọc đúng, diễn cảm để tự
cảm nhận tác phẩm, đồng thời với việc đọc có suy nghĩ là thói quen gạch chân
và ghi lại những đoạn hay của tác phẩm.
- Thói quen đọc thuộc tác phẩm, ghi nhớ, suy ngẫm tác phẩm, những câu
đoạn mà mình tâm đắc nhất.
- Thói quen liên tưởng, liên hệ với những vấn đề, những tác phẩm khác có
liên quan đến những giá trị cơ bản trong tác phẩm đang học.


5
- Thói quen lật đi lật lại những vấn đề quan trọng khi cảm nhận phân tích
tác phẩm.
- Thói quen cảm nhận tác phẩm theo nhiều chiều, nhiều khía cạnh khơng
máy móc thụ động; phải tập trung suy nghĩ, phát hiện những điều mới lạ ở tác
phẩm khi cảm nhận nó qua sự dẫn dắt gợi ý của thầy cơ, có nghĩa là phải có sự
cảm nhận của riêng mình.
- Phải biết và có thói quen cảm nhận tác phẩm theo đặc trưng thể loại, đặc
trưng thi pháp.
2.2. Xây dựng một hệ thống câu hỏi
- Việc xây dựng hệ thống câu hỏi trong giờ đọc - hiểu văn bản là hết sức
cần thiết. Nó sẽ giúp học viên tích cực, chủ động tiếp thu, làm chủ kiến thức.
Thậm chí, bằng hệ thống câu hỏi có chất lượng, giáo viên có thể khơi gợi sự
sáng tạo của các em, làm cho giờ dạy trở nên hấp dẫn và có hiệu quả hơn rất nhiều.
- Để các em phát huy tính sáng tạo của mình, trong giờ đọc - hiểu tác
phẩm, giáo viên nên xây dựng, sử dụng hệ thống câu hỏi sáng tạo. Đây là loại

câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng suy nghĩ độc lập, kết hợp với khả năng
tư duy chặt chẽ, trên nền tảng kiến thức đã có để tìm tịi, phát hiện ra cái mới.
Loại câu hỏi này mang đặc trưng của một giờ hướng dẫn học sinh đọc - hiểu tác
phẩm văn chương. Nó đáp ứng đúng đặc thù của bộ môn và phân môn, tạo cảm
hứng cho cả người dạy lẫn người học. Có thể phân ra nhiều kiểu nhỏ của dạng
câu hỏi đọc - hiểu:
+ Câu hỏi nhận biết: là những câu hỏi cho học viên nhận diện kiến thức
có sẵn trong văn bản. Phù hợp với các đối tượng học viên, đặc biệt là các em còn
hạn chế trong năng lực học văn.
Ví dụ: Hình ảnh người lính Tây Tiến được tác giả tập trung khắc họa ở
đoạn thơ nào trong bài thơ Tây Tiến?
+ Câu hỏi thông hiểu: Đây là câu hỏi mang lại nhiều hiệu quả trong giờ
đọc - hiểu văn bản. Từ những chi tiết cụ thể trong tác phẩm, giáo viên đặt ra câu
hỏi đối với học sinh nhằm huy động khả năng liên tưởng, tưởng tượng của mình
để các em phát hiện ra những điều mới mẻ có trong đó.
Ví dụ 1: Khi đọc - hiểu bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh, để chỉ ra được kết
cấu nghệ thuật của bài thơ và thấy được sự tương đồng giữa “sóng” với tâm hồn
người phụ nữ đang yêu, có thể đặt câu hỏi: Giữa sóng và em trong bài thơ có
mối quan hệ như thế nào? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kết cấu của bài thơ?
Người phụ nữ đang yêu tìm thấy sự tương đồng giữa các trạng thái của tâm hồn
mình với những con sóng. Hãy chỉ ra sự tương đồng đó.
Ví dụ 2: Nghệ sĩ Phùng đã chụp bức ảnh con thuyền trên biển sớm mờ
sương từ một cự li rất gần. Hãy lí giải vì sao Nguyễn Minh Châu lại đặt tên cho
tác phẩm của mình là “Chiếc thuyền ngồi xa” ?
+ Câu hỏi vận dụng: là những câu hỏi nhằm kiểm tra, đánh giá khả năng
hiểu biết kiến thức và vận dụng những kiến thức đó vào thực tế.
Ví dụ 1: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dịng) để trình bày suy nghĩ của
em về nhân vật Mị trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của nhà văn Tơ Hồi.



6
Ví dụ 2: Qua văn bản “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm, em hãy nêu
bài học về trách nhiệm của bản thân đối với đất nước trong giai đoạn hiện nay.
Để phát huy được tính sáng tạo của học viên, khi xây dựng và sử dụng hệ
thống câu hỏi cần chú ý một số nguyên tắc sau:
+ Khuyến khích được sự tham gia của tất cả các học sinh trong lớp: Trình
độ học sinh trong một lớp học khơng thể đồng đều. Tâm lí chung của người dạy
là hay chú ý đến những học viên thông minh, hăng hái. Và câu hỏi cũng thường
hướng về những em vốn được coi là nhanh nhẹ, thông minh trong lớp. Như vậy,
những học viên trung bình hoặc yếu kém thường khơng có cơ hội để trình bày ý
kiến. Muốn tránh tình trạng này, giáo viên nên chuẩn bị nhiều dạng câu hỏi, có
câu hỏi nhận biết, có câu hỏi thơng hiểu. Những câu hỏi khó, nếu cần phải có cả
câu hỏi gợi ý để khơi mở cho học viên con đường đến với chân lí.
+ Khơng nên u cầu học viên trả lời hồn tồn theo ý mình: Tác phẩm
văn chương vốn đa thanh đa nghĩa. Với mỗi thời đại, mỗi dân tộc, thậm chí với
mỗi người đọc trong những hồn cảnh khác nhau, nó lại mang những nét nghĩa
khơng hồn tồn trùng lặp. Giáo viên cũng là một kiểu người đọc, có thể là
người đọc lớn tuổi, có kinh nghiệm sống, sự trải nghiệm nhiều hơn so với người
đọc - học sinh. Nhưng cần chú ý một điều, cách hiểu của người thầy về văn bản
văn học không phải là cách hiểu duy nhất đúng. Vậy cần tránh hiện tượng người
dạy cố gắng lái học sinh theo suy nghĩ của mình một cách gò ép, khiên cưỡng.
Điều này vừa phản giáo dục vừa không phù hợp với con đường tiếp cận cái hay
cái đẹp của văn chương phải bằng những rung động thẩm mĩ.
+ Biết phân loại các câu trả lời: Đây là những tình huống sư phạm, yêu
cầu giáo viên phải có cách ứng xử hợp lí, khéo léo. Với những câu trả lời hồn
tồn đúng, hãy khích lệ học viên bằng một lời khen đúng mức. Các em sẽ cảm
thấy tự tin, thậm chí thấy mình đã thành cơng. Với những câu trả lời sai, cần
nhạy bén tìm ra nguyên nhân khiến học viên nhầm lẫn. Nên tiếp tục có định
hướng để các em tìm ra câu trả lời đúng. Cũng cần hết sức quan tâm đến những
câu trả lời ngồi dự đốn.Trong một lớp học, giữa những học viên bình thường

có thể có những em xuất sắc, năng lực cảm thụ vượt trội. Những học sinh này
có thể đưa ra những câu trả lời bất ngờ, thơng minh, ngồi tầm dự đốn của giáo
viên, thậm chí cịn gợi mở một hướng khái thác mới cho bài học. Chúng ta cần
khuyến khích, khen ngợi, tạo cơ hội cho các em được phát triển năng lực của
mình.
2.3. Chú trọng phương pháp kiểm tra, đánh giá
- Nhấn mạnh vào việc hiểu, khám phá, đặc biệt là vận dụng kiến thức bài
học trong những tình huống/ bối cảnh khác nhau.
- Khi thiết kế các bài học theo định hướng phát triển năng lực người học
môn Ngữ Văn, tôi luôn coi trong các năng lực cần hình thành sau: Năng lực giải
quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự quản lí bản thân, năng lực giao tiếp
tiếng Việt, năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ,...
- Như vậy, quá trình dạy học Ngữ văn đồng thời giúp học viên hình thành
và phát triển các năng lực đáp ứng với yêu cầu phát triển của xã hội, thông qua


7
việc rèn luyện và phát triển các kĩ năng đọc, viết, nghe, nói. Trong q trình
hướng dẫn HS tiếp xúc với văn bản, mơn Ngữ văn cịn giúp HS từng bước hình
thành và nâng cao các năng lực học tập của môn học, cụ thể là năng lực tiếp
nhận văn bản (gồm kĩ năng nghe và đọc) và năng lực tạo lập văn bản (gồm kĩ
năng nói và viết).
2.4. Khâu thực hiện sau hoạt động dạy: Giáo viên và học viên cùng đánh
giá, thống nhất về cách thức thực hiện hoạt động dạy - học; những vấn đề ưu
điểm, hạn chế, các năng lực mà các em sẽ được hình thành, rèn rũa qua bài học
đó; những tìm hiểu, mở rộng được thực hiện sau bài học,…
2.5. Vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới “Nâng cao năng
lực đọc - hiểu và phát huy tính sáng tạo của học viên khi học văn bản Tây Tiến
của Quang Dũng"
Tùy từng văn bản và điều kiện thời gian của mỗi giờ học, tôi vận dụng các

phương pháp như phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp nêu vấn đề; kết
hợp kĩ thuật khăn trải bàn, mảnh ghép,…; tổ chức cho học viên , ngâm thơ, vẽ
tranh, đóng kịch,....v...v...
* Kế hoạch bài dạy minh hoạ
Để tiến hành thực nghệm các vấn đề đã nêu ra, tôi xin chọn một bài học
cụ thể để minh hoạ.
Tiết 13-14
ĐỌC VĂN

TÂY TIẾN
(Quang Dũng)

Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
Cho các lớp:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, dữ dội nhưng mĩ lệ, trữ tình và hình ảnh
người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa.
- Bút pháp lãng mạn đặc sắc, ngơn từ giàu tính tạo hình.
2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
- Rèn kĩ năng cảm thu thơ.
3. Thái độ
Tự nhận thức về tinh thần u nước, ý chí vượt khó của người lính Tây
Tiến, qua đó tự rút ra bài học cho cá nhân.
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
+ Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản.
+ Năng lực đọc – hiểu thơ hiện đại Việt Nam theo đặc điểm thể loại.



8
+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
+ Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của
văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Kế hoạch bài dạy;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Chân dung nhà thơ Quang Dũng, Hình ảnh về đồn qn Tây Tiến, bài
hát Tây Tiến ( Nhạc Phạm Duy)...;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Học sinh chuẩn bị:
- Đọc trước văn bản các tác phẩm để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài;
- Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước);
- Đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
 1. KHỞI ĐỘNG (5 phút)
Chuẩn kiến thức kĩ năng
Hoạt động của Thầy và trò
cần đạt, năng lực cần phát
triển
- GV giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn học sinh tìm - Nhận thức được nhiệm vụ
hiểu về tác giả, tác phẩm Tây Tiến bằng cách cho cần giải quyết của bài học.
HV:
- Xem tranh chân dung Quang - Tập trung cao và hợp tác
Dũng
tốt để giải quyết nhiệm vụ.

- Xem một đoạn bài hát Tây Tiến
(nhạc Phạm Duy), bài hát Đồng chí
(thơ Chính Hữu)
- Có thái độ tích cực, hứng
- HV thực hiện nhiệm vụ:
thú.
- HV báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Thơ
kháng chiến chống Pháp 1946-1954 đã để lại thành
tựu xuất sắc về nội dung và nghệ thuật, đặc biệt là
đề tài người lính. Bên cạnh bài Đồng chí của nhà
thơ Chính Hữu mà các em đã học trong chương
trình Ngữ văn 9, ta thấy cịn có một bài thơ rất
thành cơng với cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi
tráng. Đó là bài thơ Tây tiến của Quang Dũng. Để
thấy rõ hơn những điều đó, chúng ta cùng nhau tìm
hiểu bài học hôm nay.


9
 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
Họat động: Đọc tiếp xúc văn bản (10 phút).
* Thao tác 1:
I. Đọc tiếp xúc văn bản
Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về 1. Tác giả:
tác giả và tác phẩm
- Tên thật: Bùi Đình
- Dựa vào phần tiểu dẫn, hãy nêu

Diệm (1921–1988).
những nét khái quát về nhà thơ Quang
- Quê hương: Phượng
Dũng và bài thơ Tây Tiến?
Trì - Đan Phượng – Hà
- Theo dõi HS trả lời, hướng dẫn ghi
Tây.
chép ngắn gọn theo SGK
- Cuộc đời:
- Thuyết giảng thêm về số phận bài + Là người đa tài: Làm
thơ
thơ, viết văn, vẽ
- 1-2 HS trả lời, lớp theo dõi, góp ý
tranh …
thêm.
+ Được biết nhiều với
- Theo dõi định hướng của GV, ghi
tư cách là nhà thơ.
chép nội dung vào vở
+ Phong cách sáng
Đặc điểm đoàn quân Tây Tiến:
tác: vừa hồn nhiên vừa
- Thành lập năm 1947, Quang
tinh tế, lãng mạn và hào
Dũng là đại đội trưởng.
hoa.
- Nhiệm vụ: Phối hợp với bộ đội
- Sáng tác chính: Mây
Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào.
đầu ô (1968), Thơ văn

- Địa bàn: Đồi núi Tây Bắc Bộ Việt
Quang Dũng (1988)
Nam và Thượng Lào.
2. Văn bản:
- Thành phần: Sinh viên, học sinh, a. Hoàn cảnh sáng tác:
dân lao động thành thị thuộc mọi
- Trích tác phẩm “Mây
ngành nghề khác nhau.
đầu ô”.
- Điều kiện sống: Gian khổ, thiếu
- Viết vào năm 1948 ở
thốn.
Phù Lưu Chanh (Hà
-Tinh thần: Hào hùng, lãng mạn – lạc
Tây), khi Ông đã
quan, yêu đời.
chuyển sang đơn vị khác
và nhớ về đơn vị cũ là
đoàn quân Tây Tiến.
- Đặc điểm đoàn quân
* Thao tác 2: Hướng dẫn HS đọc
Tây Tiến
văn bản
b. Bố cục
- Gọi HS đọc điễn cảm bài thơ- chú ý - Phần 1:  Nhớ con
âm hưởng, sắc thái tình cảm, cảm xúc đường hành quân trên
từng đoạn.
cái nền thiên nhiên Tây
- Yêu cầu lớp theo dõi câu hỏi Bắc hùng vĩ.
1( SGK), tìm hiểu ý chính từng đoạn - Phần 2:  Nhớ kỉ

và mạch liên kết trong bài thơ?
niệm ấm áp tình quân

Năng lực cần
hình thành
- Năng lực thu
thập thơng tin.
- Năng lực giải
quyết
những
tình huống đặt
ra.

Năng lực giao
tiếp tiếng Việt


10
- 1-2 HS đọc diễn cảm, có thể hát dân và cảnh sông nước
hoặc ngâm 1 đoạn thơ.
miền tây thơ mộng.
- Lớp lắng nghe và định hướng trả lời - Phần 3:  Nhớ hình
câu hỏi 1
tượng người lính Tây
Tiến
- Phần 4:  Tấm lịng
và sự gắn bó với Tây
Tiến.
Họat động 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN- Đoạn 1 ( 15 PHÚT)
* Thao tác 1:

II. Đọc – hiểu
Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản
1. Đoạn 1: Nỗi nhớ về
Đọc diễn cảm.
những chặng đường
+ Yêu cầu giọng đọc: hùng hành quân của bộ đội
tráng và tình cảm, chậm và đanh xen Tây Tiến và khung
với mềm mại, dịu dàng, tuỳ theo từng cảnh núi rừng miền
đoạn, từng câu. Chú ý ngắt nhịp đúng Tây.
một số câu độc đáo. Ví dụ: Dốc lên a. Hai câu thơ mở đầu:
khúc khuỷu, dốc thăm thẳm; Ngàn “ Sông Mã xa rồi Tây
thước lên cao, ngàn thước xuống, Tiến ơi!
Sông Mã gầm lên / khúc độc hành...
Nhớ về rừng núi nhớ
+ GV và 4, 5 HS nối nhau đọc chơi vơi...”
toàn văn bản thơ 1 lần. Nhận xét kết - Hình ảnh “Sơng Mã”
quả đọc.
như gợi thức nỗi nhớ ùa
về trong tâm hồn nhà
- Hướng dẫn HS đọc và cảm nhận thơ.
đoạn 1:
- Nhớ “Chơi vơi” ( 2
- Đọc đoạn 1 của bài thơ và nêu câu thanh bằng, nhẹ, lan toả,
hỏi: Bức tranh thiên nhiên và hình khơng hình khơng khối)
ảnh đồn qn Tây Tiến hiện ra như b. Bức tranh thiên nhiên
thế nào ở đoạn mở đầu?
miền Tây vừa hùng vĩ,
- Cho HS trao đổi nhóm, trình bày
hiểm trở , hoang vu,
- Theo dõi HS trả lời, định hướng tiếp nghiệt ngã vừa độc đáo

cận và khắc sâu kiến thức
thú vị:
- Gợi mở cho HS phân tích làm rõ giá - Cảnh vật hiện ra hùng
trị nghệ thuật đặc sắc của đoạn thơ
vĩ, hiểm trở (Mở ra
- Diễn giảng bình thêm giá trị biểu đạt trong nhiều chiều không
của một vài chi tiết thơ giúp hs cảm gian, thời gian)
thụ sâu
+ Nhiều tên đất lạ lẫm,
gợi 1 vùng xa xôi, hẻo
lánh:
HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào
+ Nhiều đèo dốc hiểm
phiếu học tập và đại diện nhóm trả lời trở:
- Lớp theo dõi ,nhận xét, bổ sung
“ Dốc …………. mưa xa

Năng lực giao
tiếp.

Năng lực hợp
tác.

Năng lực sử
dụng
ngôn
ngữ.

Năng lực giải
quyết vấn đề:

Năng lực sáng
tạo


11
- Vận dụng bài học về kỉ năng nghị khơi...”
luận về một bài thơ để khai thác giá trị => Sử dụng từ láy giàu
đoạn thơ
chất tạo hình, gợi tả, gợi
cảm, những câu thơ toàn
(Từ láy: Khúc khuỷu, thăm thẳm, thanh trắc ...=> Một bức
heo hút đều tả độ cao theo hướng tranh hồnh tráng với tất
nhìn lên trong cuộc hành trình.Khổ cả sự hiểm trở và dữ
thơ là một bằng chứng về “Thi trung dội, hoang vu và heo hút Năng lực cảm
hữu hoạ”-> Gợi tả mặt dốc lồi lõm, của núi rừng miền Tây
thụ, thưởng
nhấp nhô, khúc khuỷu, càng lên cao + Nhiều vẻ hoang dại, thức cái đẹp
càng dựng đứng hun hút, thăm thẳm bí ẩn, khắc nghiêt: Với
như lên đến đỉnh trời, chót vót chênh mưa rừng, “Sương lấp
vênh giữa mây trời, như sắp chạm đoàn quân mỏi”, “Thác
đến đỉnh trời!-> Gợi bao nỗi vất vả gầm thét”, “Cọp trêu
nhọc nhằn nhưng cũng không kém người.”
phần thú vị, tinh nghịch)
- Hình ảnh đồn qn
Tây Tiến trong đoạn
(Tác giả tả thực về sự hi sinh mất mát: thơ :
Gợi cảm giác cái chết như lẫn vào + Đó là những chiến sĩ
bức tranh chung của những gian khổ anh hùng bất khuất
nhọc nhằn. Người chiến sĩ như đột không quản ngại vượt
ngột dừng chân trong cuộc hành trình qua bao chặng đường

của đơn vị. Câu thơ gợi một kí ức gian khổ , bao nhiêu hi
buồn trên những chặng đường hành sinh mất mát lớn lao:
quân của bộ đội TT)
“ Anh bạn dãi dầu
không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ
quên đời...”
=> Nổi bật chất bi tráng
+ Nhưng đó cịn là
những chàng trai hào
hoa lãng mạn tinh
nghịch với bao hăm hở
khám phá, chinh phục.
- Hai câu kết đoạn thơ :
“ Nhớ ơi...nếp xơi”=>
Gợi khơng khí đầm ấm
tình qn dân, như xua
đi bao mệt mỏi của cuộc
hành trình,tạo cảm giác
êm dịu, ấm áp, chuẩn bị
tâm thế cho đoạn sau


12
Họat động 3: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - Đoạn 2 (15 PHÚT)
* Thao tác 1:
2. Đoạn 2: Nhớ về tình
-Hướng dẫn HS tiếp cận và cảm thụ kỉ niệm quân dân
đoạn thứ 2:
* 4 câu đầu: Gợi nhớ

- Nêu vấn đề: Đoạn thơ thứ 2 mở ra lại đêm liên hoan văn
một thế giới thiên nhiên vả con người nghệ của đơn vị.
khác với đoạn 1. Hãy phân tích làm - “ bừng”: bừng tỉnh,
rõ?
bừng sáng: cả doanh trại
- Cho HS thảo luận nhóm, gọi đại diên bừng dậy, qua rồi cuộc
trả lời. GV theo dõi, gợi mở, định sống gian khổ. Đó cịn
hướng giúp các em cảm thụ được giá là sự bừng sáng của tâm
trị đoạn thơ.
hồn.
- Diễn giảng thêm giúp HS cảm thụ - "hội đuốc hoa":
đoạn thơ
 đêm liên hoan văn
nghệ như một ngày hội.
- HS thảo luận nhóm, ghi lại kết quả  đuốc hoa: hoa chúc
vào phiếu học tập, đại diện trả lời.
(T.Hán): tiệc cưới 
- Lớp theo dõi, đàm thoại
Đêm liên hoan văn nghệ
qua cái nhìn trẻ trung,
tinh nghịch, u đời của
người lính như một tiệc
cưới.
- Những cô gái Thái:
GV: Những cô gái Thái: dáng điệu e
ấp, tình tứ trong bộ xiêm áo uốn lượn
 như cô dâu trong tiệc cưới, là nhân
vật trung tâm, là linh hồn của đêm văn
nghệ.
- Những người lính:

+ Kìa em: ngỡ ngàng, ngạc nhiên cả
sự hân hoan, vui sướng trước vẻ đẹp
của cô gái Tây Bắc
+ Say mê âm nhạc với vũ điệu mang
màu sắc của xứ lạ  Tâm hồn lãng
mạn dễ kích thích, hấp dẫn.

- Những người lính:
=> Bằng những nét bút
mềm mại, tinh tế, tác giả
đã vẽ nên đêm liên hoan
văn nghệ diễn ra trong
khơng khí ấm áp tình
người, tưng bừng, nhộn
nhịp có ánh sáng, màu
sắc. Gợi nét lãng mạn,
tình quân dân thắm
thiết.
* 4 câu sau:
- Dịng sơng đậm màu
sắc cổ tích, huyền thoại
nổi bật lên dáng hình
mềm mại của cơ gái
Thái trên chiếc thuyền

Năng lực giao
tiếp tiếng Việt

-Năng lực sử
dụng

ngôn
ngữ.

- Năng lực giải
quyết vấn đề:
Năng lực sáng
tạo
Năng lực cảm
thụ, thưởng
thức cái đẹp


13
độc mộc. Và như hồ
hợp với con người,
những bơng hoa rừng
cũng "đong đưa" làm
duyên trên dòng nước
lũ.
- Nghệ thuật: láy vắt
dịng  câu thơ trở nên
mềm mại, uyển chuyển,
níu kéo nhau.
 Thiên nhiên và con
người như hoà vào nhau
tạo thành bức tranh hữu
tình.
* Tóm lại: Bốn câu thơ
đầu ngân nga như tiếng
hát, như nhạc điệu cất

lên từ tâm hồn ngây
ngất, say mê của những
người lính. Trong đoạn
thơ sau, chất thơ và chất
nhạc hồ quyện với
nhau đến mức khó tách
biệt.
HẾT TIẾT I
Họat động 4: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN -Đoạn 3 ( 20 PHÚT)
* Thao tác 1:
3. Đoạn 3: Chân dung
- Hướng dẫn Hs đọc hiểu đoạn 3: người lính Tây Tiến
GV đọc đoạn thơ
a/ 4 câu đầu
- Nêu vấn đề cho HS thảo luận: (Câu - Bên ngồi: có vẻ kì dị,
hỏi 4 SGK).
lạ thường: khơng mọc
* Nhóm 1,3: Bốn câu đầu
tóc, da xanh màu lá 
- Hình ảnh đối lập quân xanh màu lá chiến
trường
khắc
dữ oai hùm cho người đọc thấy phẩm nghiệt vì thiếu thốn, vì
chất gì của người lính Tây Tiến?
bệnh sốt rét đang hồnh
- Hai câu thơ Mắt trừng ……...kiều hành.=>GIAN KHỔ.
thơm
- Bên trong: dữ oai hùm,
cần được hiểu như thế nào?Vì mắt trừng  thậm xưng
sao có thời người ta phê phán ý thơ thể hiện sự dũng mãnh.

này, cho là buồn rớt, mộng rớt hoặc Bề ngồi thì lạ thường
cường điêu thiếu tự nhiên?
nhưng bên trong không
hề yếu đuối, vẫn oai
- Gọi đại diện 2 nhóm trả lời, các phong lẫm liệt ở tư thế

Năng lực giao
tiếp tiếng Việt

-Năng lực hợp
tác, trao đổi,
thảo luận.

-Năng lực sử
dụng
ngôn
ngữ.


14
“ dữ oai hùm”=>Ý CHÍ.
- Người lính Tây Tiến là
những chàng trai lãng
mạn, hào hoa với trái
tim rạo rực, khao khát
* Nhóm 2,4:
yêu đương: gởi mộng,
HS theo dõi đoạn thơ;
mắt
trừng=>LÃNG

“Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
MẠN.
... Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” * Càng gian khổ=> càng
- Hình ảnh những nấm mồ lính nằm căm thù=> tạo thành ý
rải rác nơi biên cương gợi cho em suy chí + nhờ tâm hồn lãng
nghĩ gì?
mạn giúp người lính vẫn
- Hai câu thơ:Áo bào … độc hành
sống, vẫn tồn tại trong
mang lại ấn tượng gì cho người đạn bom khắc nghiệt.
đọc?Hình ảnh dịng sơng Mã ở đây có
gì khác với hình ảnh dịng sơng Mã ở
câu đầu bài thơ?
nhóm khác theo dõi góp ý nhận xét
-Hs thảo luận nhóm, ghi lại kết quả
vào phiếu học tập, đại diện trả lời.
- Lớp theo dõi, đàm thoại

Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác theo dõi, góp ý.
* Nhóm 1,3:
- Hình ảnh đối lập giữa vật chất
và tinh thần, bên ngoài và bên trong
cho ta thấy một mặt tình trạng sức
khoẻ tồi tệ của lính Tây Tiến vì sốt
rét, vì thiếu đói, mặt khác càng cho
thấy phẩm chất tinh thần phi thường
của họ. Cách nói thậm xưng dữ oai
hùm có phần cường điệu nhưng lại rất
phù hợp với cảm hứng lãng mạn ngợi

ca, phi thường hố nhân vật trữ tình
của tác giả.
- 2 câu thơ tiếp theo tả tâm trạng
của người lính Tây Tiến trong những
đêm xa nhà, xa quê, xa nước trên đất
bạn Lào. Trong giấc mơ, trong nỗi
nhớ của những chàng trai thủ đơ đầy
mơ mộng, đa tình thì chuyện gửi
mộng qua biên giới, chuyên mơ về
một bóng hồng (kiều thơm) Hà Nội
q xa, cũng chẳng có gì lạ.
- Mắt trừng là cách nói cường điệu
của bút pháp lãng mạn để chỉ tâm

- Năng lực giải
quyết vấn đề:
b/ 4 câu sau
- “ Chiến trường....đời
xanh”: thái độ dứt khoát
ra đi với tất cả ý thức
trách nhiệm, khơng tính
tốn. Sẵn sàng hiến

Năng lực sáng
tạo
Năng lực cảm
thụ, thưởng
thức cái đẹp



15
trạng băn khoăn, trằn trọc, khó ngủ vì
nhớ q, nhớ nhà, nhớ Hà Nội, nhớ
người thương của họ.
- là tâm trạng chân thật của người
lính xa nhà. Họ nghĩ và mơng lung,
quay quắt nhớ như vậy nhưng khơng
hề nản chí, để rồi sáng ngày mai lại
tiếp tục lao vào trận mới, sẵn sàng đón
nhận hi sinh, chẳng hề tiếc tuổi thanh
xuân (đời xanh) của mình.

dâng tuổi thanh xuân
cho đất nước
- “ mồ viễn xứ”, “ áo
bào thay chiếu”: từ Hán
Việt: nấm mồ của người
chiến sĩ trở thành mộ
chí tơn nghiêm.
"áo bào": cái chết sang
trọng.
- Cái bi nâng lên thành
hùng tráng bởi lí tưởng
của người nằm xuống.
Cái chết bi hùng, có bi
nhưng khơng luỵ.
- Sơng Mã: gợi điển tích
Kinh Khakhí khái của
người lính. Cái chết đậm
chất sử thi bi hùng bởi

tiếng gầm của sông Mã.
* Cả đoạn thơ là cảm
hứng bi tráng về cuộc
đời chiến đấu gian khổ,
tư tưởng lạc quan và sự
hi sinh gian khổ, anh
dũng của người lính.

* Nhóm 2,4:
- Hình ảnh những nấm mồ lính
nằm rải rác dọc biên giới hai nước cho
thấy sự hi sinh thầm lặng và to lớn
như thế nào của các tình nguyện quân
Viêt Nam vì độc lập, tự do của đất
nước Lào.
-Hai câu thơ cuối, bằng bút pháp lãng
mạn, bằng cảm hứng bi tráng đã dựng
lại cái chết, sự hi sinh oanh liệt của
các chiến sĩ Tây Tiến. Hình ảnh áo
bào thay chiếu cũng gần gũi với hình
ảnh điển tích da ngựa bọc thây nhưng
lại nói lên sự thật đau lịng. Người
lính ra đi trong hoàn cảnh chiến
trường khắc nghệt, thiếu thốn đến
mức khơng có nổi một cỗ quan tài,
một tấm chăn, manh chiếu bọc thi
hài. Lúc sống mặc như thế nào thì lúc
anh về đất đành vẹn nguyên quần áo
ấy mà chôn.
Họat động 5: TÌM HIỂU ĐOẠN CUỐI VÀ TỔNG KẾT ( 20 PHÚT)

* Thao tác 1:
4. Đoạn 4: Lời thề gắn Năng lực giao
- Hướng dẫn HS đọc, cảm nhận bó với Tây Tiến và tiếp tiếng Việt
đoạn kết
đồng đội:
Nêu câu hỏi 5, yêu cầu HS suy nghĩ , - “Ai lên Tây Tiến mùa
trả lời
xuân ấy ...”=>thời điểm
mơ mộng hào hùng một
? Nhận xét âm điệu của 4 câu thơ đi không trở lại.
cuối? nội dung ?
- Câu kết “ Hồn về Sầm
? Cảm xúc của tác giả bộc lộ như thế Nứa chẳng về xuôi” thể
nào qua bốn câu thơ cuối ?
hiện tinh thần “ một đi


16
?Tình cảm của tác giả như thế nào?
“Ai lên…về xi”: Kỷ niệm không
thể nào quên.
* HS trả lời cá nhân
- Bài thơ kết thúc bằng 4 câu
thơ nói lời nhắn gửi mà như lời thề
son sắt. Lời thề của những người lính
Tây Tiến sau khi đã hồn thành nhiêm
vụ, trở về đất nước quê hương; thề với
những đồng đội đã hi sinh trên đất
bạn, thề với lịng mình, với q khứ
hào hùng.

- Cách nói người đi khơng hẹn ước,
hồn về Sẩm Nứa chẳng về xuôi, mùa
xuân chia phôi thăm thẳm, "lên Tây
Tiến..." chính là thể hiên tâm trạng
buồn thương, luyến nhớ, bâng khuâng
khi nghĩ về một khoảng thời gian ăm
ắp kỉ niêm, về những địa danh, về
cuộc hành quân tiến về phía Tây lịch
sử... giờ đây và mãi mãi suốt đời
khơng thể nào qn.

khơng trở lại” => Gợi
khơng khí một thời đại
ra đi kháng chiến “thà
chết chớ lui” của tuổi
trẻ VN trong cuộc đấu
tranh giải phóng dân
tộc,

III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Cảm hứng và bút
pháp lãng mạn.
- Cách sử dụng
ngôn từ đặc sắc: các từ
chỉ địa danh, từ tượng
hình, từ Hán Việt,…
- Kết hợp chất
hợp và chất họa.
2. Ý nghĩa văn bản

Bài thơ đã khắc
họa thành cơng hình
tượng người lính Tây
Tiến trên nền cảnh núi
* Thao tác 2:
rừng miền Tây hùng vĩ,
Hướng dẫn HS tổng kết dựa theo dữ dội. Hình tượng
phần ghi nhớ trong SGK
người lính Tây Tiến
HS làm việc cá nhân , trả lời
mang vẻ đẹp lãng mạn,
HS suy nghĩ trả lời
đậm chất bi tráng sẽ
HS ghi phần ghi nhớ vào vở
luôn đồng hành trong
* Tổng kết bài học theo những câu hỏi trái tim và trí óc mỗi
của GV.
chúng ta.
 3.LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
- GV giao nhiệm vụ:
- HS thực hiện nhiệm vụ:
Câu hỏi 1: Câu thơ : “Dốc lên khúc
khuỷu dốc thăm thẳm“ ngắt nhịp thế
nào là phù hợp nhất với ý thơ?
a. Nhịp 4/1/2
b. Nhịp 2/2/1/2
c. Nhịp 2/2/3
d. Nhịp 4/3


b. Nhịp 2/2/1/2

-Năng lực sử
dụng
ngôn
ngữ.
- Năng lực giải
quyết vấn đề:
Năng lực sáng
tạo
Năng lực cảm
thụ, thưởng
thức cái đẹp

Năng lực cần
hình thành
Năng lực giải
quyết vấn đề


17
Câu hỏi 2: Hai câu thơ “ Mắt trừng gửi
mộng qua biên giới/Đêm mơ Hà Nội
dáng kiều thơm”
a. Chí khí của người lính Tây Tiến
b. Đời sống tình cảm của lính Tây Tiến
c. Cái chí và cái tình của người lính
d. Lịng căm thù qn giặc và nỗi buồn
nhớ về Hà Nội

Câu hỏi 3: Dịng nào chưa nói đúng về
nội dung chính ở đoạn thơ thứ 3 của bài
Tây Tiến ?
a. Ngoại hình và đời sống nội tâm của
người lính
b. Cái tình và cái chí của người lính
c. Sự giằng xé giữa lí tưởng cao đẹp và
tình cảm sâu nặng của người lính
d. Sự hi sinh kiêu hùng của người lính
Câu hỏi 4: Dịng nào khơng đúng nói về
nội dung bốn câu thơ cuối đoạn ba của
bài thơ Tây Tiến ?
a. Nói về cái cốt cách đa tình của người
lính Tây Tiến
b. Thể hiện lí tưởng sống cao đẹp của
người lính
c. Diễn tả sự hi sinh cao cả , lẫm liệt của
người lính
d. Khẳng định sự bất tử của người lính
đã hi sinh.
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ:
 4.VẬN DỤNG
Hoạt động của GV - HS

c. Cái chí và cái tình
của người lính

c. Sự giằng xé giữa lí
tưởng cao đẹp và

tình cảm sâu nặng
của người lính

a. Nói về cái cốt cách
đa tình của người
lính Tây Tiến

Kiến thức cần đạt

Năng lực
cần hình
thành
- GV giao nhiệm vụ:
1. Cảnh liên hoan Năng
lực
Bài tập 1:
văn nghệ và cảnh chia giải quyết
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các tay trên sông nước Mộc vấn đề
yêu cầu:
Châu.
“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa,
2. Đoạn thơ trên
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
thể hiện tâm trạng của
Khèn lên man điệu nàng e ấp
tác giả : đó là nỗi nhớ
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ
những kỉ niệm về tình
quân dân trong đêm liên




×