Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Sáng kiến 21 giờ học cấu trúc dữ liệu và giải thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.94 KB, 12 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH

BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP TỈNH
(Lĩnh vực: Tin học)
TÊN SÁNG KIẾN
"21 giờ học cấu trúc dữ liệu và giải thuật"

Tác giả: Đặng Tuấn Thành
Trình độ chun mơn: Cử nhân
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành

Yên Bái, ngày 12 tháng 01 năm 2022

1



I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: "21 giờ học cấu trúc dữ liệu và giải thuật ".
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tin học.
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến:
Ơn thi học sinh giỏi mơn Tin học tại trường THPT chuyên Nguyễn
Tất Thành. Các đồng nghiệp áp dụng dạy tại trường THPT Nguyễn Huệ,
trường THPT Chu Văn An, Trường PTDTNT THPT tỉnh, trường THPT
Lý Thường Kiệt, THCS Lê Hồng Phong, PTDTNT THCS Yên Bình,
THCS Quang Trung, THCS Yên Ninh.
4. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ tháng 09 năm 2021 đến ngày 26 tháng 3 năm 2022.
5. Tác giả:


Họ và tên: Đặng Tuấn Thành.
Năm sinh: 22/3/1983.
Trình độ chuyên môn: Cử nhân.
Chức vụ công tác: Giáo viên.
Nơi làm việc: trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành.
Địa chỉ liên hệ: Tổ 5, phường Đồng Tâm, thành phố Yên Bái, tỉnh n Bái.
Điện thoại: 0854518333.
II. MƠ TẢ SÁNG KIẾN:
1. Tình trạng các giải pháp đã biết
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật có khối lượng kiến thức rất lớn chiếm đến
gần 50% kiến thức khi học lập trình ơn thi học sinh giỏi ở môn Tin học trong
trường phổ thông, do đó sáng kiến sẽ giúp được các em rất nhiều trong học tập
bộ môn, trên cơ sở chuyên đề đã được học, học sinh có điều kiện nền tảng để
học tiếp các giai đoạn tiếp sau.
- Trước khi áp dụng sáng kiến, trong q trình ơn thi học sinh giỏi mặc dù
đã dùng nhiều phương pháp để truyền tải kiến thức tới học sinh nhưng sau khi
ôn thi xong bắt tay vào kiểm tra lập trình, luyện đề, tơi gặp khó khăn đó là học
sinh chỉ nắm được những kiến thức nền, cơ bản theo chiều dọc của chương trình
Tin học phổ thơng mà khơng vận dụng được các cấu trúc dữ liệu và giải thuật
khi giải các bài tốn lập trình. Do đó kết quả kiểm tra ở những đề thi có các bài
tốn phát triển năng lực, cần liên hệ, vận dụng các cấu trúc dữ liệu và giải thuật
thì học sinh chưa có kĩ năng lập trình về cấu trúc dữ liệu và nắm các giải thuật
nâng cao, cho nên chương trình viết ra có độ tư duy, logic chưa cao, thuật tốn
khơng tối ưu.


- Nội dung về cấu trúc dữ liệu và giải thuật hiện nay vẫn chưa được biên
soạn thành một bài hay một chương trình cụ thể ở bậc phổ thơng mà nằm rải rác
ở các bài, các mục khác nhau, trong khi đây cũng là một nội dung quan trọng.
Bởi lẽ muốn hiểu được, code được các thuật toán tối ưu để giải các bài tốn lập

trình trong mơn Tin học thì phải hiểu được, vận dụng được các cấu trúc dữ liệu,
các giải thuật cụ thể trong từng bài tốn đó. Do vậy, khi giảng dạy và bồi dưỡng
Đội tuyển học sinh giỏi, đòi hỏi giáo viên phải tập hợp và hệ thống kiến thức từ
những bài, những mục trong sách giáo khoa, sách tham khảo để chọn lọc những
nội dung về cấu trúc dữ liệu và giải thuật cụ thể để làm rõ cho học sinh.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của các trường THPT Chuyên là
công tác phát hiện, tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi. Có thể nói đây là
cơng việc thường xun và cũng là nhiệm vụ đầy khó khăn của khối các trường
THPT Chuyên; ngược lại, số lượng và chất lượng giải học sinh giỏi là tiêu chí
hàng đầu đánh giá năng lực của các cá nhân và tập thể (các trường), các địa
phương, các vùng, miền… Bởi vậy, bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung, bồi
dưỡng học sinh giỏi mơn Tin học nói riêng cho các kì thi chọn học sinh giỏi là
vấn đề ln được các cấp quản lí, các giáo viên trực tiếp giảng dạy quan tâm và
trăn trở.… Đối với bộ mơn Tin học, do mang tính đặc thù bộ môn và do các yếu
tố khách quan mà nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi càng trở nên khó khăn và
phức tạp. Để hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả thì phải tự đánh giá
những thuận lợi và khó khăn, ưu điểm và hạn chế; phải tìm được giải pháp, phải
coi trọng yếu tố con người (thầy – trị), trên cơ sở đó lựa chọn các phương pháp
phù hợp.
Từ những lí do trên tơi chọn vấn đề: “21 giờ học cấu trúc dữ liệu và giải
thuật” làm nội dung sáng kiến kinh nghiệm của mình.
2. Nội dung (các) giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
- Mục đích của (các) giải pháp:
+ Sáng kiến kinh nghiệm được sử dụng cho bản thân và đồng nghiệp ôn
thi học sinh giỏi các cấp: cấp trường, cấp tỉnh, cấp quốc gia và các kỳ thi Duyên
hải đồng bằng Bắc Bộ và Olympic Hùng Vương. Ở các trường THPT, THCS và
THPT chuyên có thi và lập các đội tuyển học sinh giỏi môn Tin học.
Sáng kiến áp dụng bằng cách dùng làm tài liệu giảng dạy, rút ngắn thời
gian giáo viên không phải đầu tư nhiều cho việc sưu tầm tài liệu, soạn giảng,
soạn đề nhiều vì cũng khơng có một tài liệu cụ thể nào viết đầy đủ về phần này.

Sáng kiến áp dụng trong quá trình giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi, nằm
trong phân công cụ thể cho một giáo viên được phân công trong giảng dạy phần
2


này của môn Tin học. Số lượng khoảng từ 7 đến 10 buổi bao gồm cả học kiến
thức nền, nội dung của sáng kiến và cả luyện đề.
+ Đưa ra một số giải pháp thực hiện việc lựa chọn nội dung giảng dạy,
xây dựng hệ thống câu hỏi ôn tập trong dạy học Tin học chuyên đề "21 giờ học
cấu trúc dữ liệu và giải thuật" để nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức
chuẩn, chuyên sâu và có hệ thống về cấu trúc dữ liệu và giải thuật.
+ Lựa chọn những cấu trúc dữ liệu và giải thuật nổi bật trong chương
trình bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tin học để học sinh vận dụng được các cấu
trúc dữ liệu và giải thuật khi giải các bài toán lập trình.
+ Thơng qua chun đề nhằm phát huy tính tích cực, chủ động trong học
tập của học sinh, nhằm góp phần nâng cao chất lượng ơn thi Đội tuyển mơn Tin
học, góp phần quan trọng trong việc trang bị kiến thức cần thiết cho học sinh.
Hình thành cho học sinh niềm u thích khi học Tin học từ đó có thể tự học tự
tìm hiểu một cấu trúc dữ liệu hay một giải thuật mới, qua đó phát huy tính năng
động, sáng tạo của học sinh đặc biệt là khối học sinh chuyên Toán - Tin.
- Nội dung (các) giải pháp:
Hòa nhập với xu thế xã hội, ngành Giáo dục đã và đang tích cực cải cách
chương trình, đổi mới phương pháp dạy - học, xây dựng nền Giáo dục chia sẻ,
bồi dưỡng kỹ năng tự học cho người học. Việc xây dựng nguồn học liệu mới để
đáp ứng được các yêu cầu trên là vô cùng cấp thiết.
Từ thực tế giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tin học ở tỉnh Yên Bái,
tôi và đồng nghiệp gặp một số khó khăn sau:
Thứ nhất, nguồn học liệu về cấu trúc dữ liệu và giải thuật ở môn Tin học
ít, khơng sát hợp với khung chương trình thi học sinh giỏi các cấp, gây khó khăn
cho người dạy và học. Các tài liệu có sẵn thường đi sâu về trình bày lí thuyết,

bài tập đưa ra chỉ có một cách làm cơ bản, khơng tối ưu. Người học khó nắm
bắt, bao quát được kiến thức và khó rèn được kỹ thuật lập trình; Thiếu nguồn tài
liệu có tính hệ thống, chưa định hướng nội dung cho việc bồi dưỡng học sinh
mũi nhọn. Người học chưa được tiếp cận các cấu trúc dữ liệu như stack, queue,
priotiqueue, Tree, cây IT, cây BIT… để giải các bài toán tối ưu.
Thứ hai, môn Tin học chưa thực sự tạo được hứng thú cho học sinh và sự
quan tâm, đầu tư của phụ huynh.
Thứ ba, từ hai lí do trên việc thu hút và đào tạo học sinh mũi nhọn ở hai
bậc học cũng gặp rất nhiều khó khăn.
Từ những lí do trên, tôi nhận thấy cần phải:
3


Tạo nguồn học liệu góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Tin
học trong trường phổ thông của tỉnh Yên Bái.
Cung cấp tài liệu, trang bị kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh có
hứng thú với cơng nghệ thơng tin, nhằm hình thành và phát triển kỹ năng cho
người học và xây dựng nền Giáo dục chia sẻ ở môn Tin học trong tỉnh Yên Bái.
Xây dựng nền tảng kiến thức nâng cao, bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tin
học.
Tôi đã biên soạn chuyên đề: “21 giờ học cấu trúc dữ liệu và giải thuật”
dưới dạng một quyển học liệu để bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tin học.
Giả mã và code chương trình trong chun đề này được viết bởi ngơn ngữ
lập trình C++. Nội dung gồm 60 bài tập, câu hỏi của chuyên đề được biên soạn
thành 06 chương tương ứng với 21 giờ tự học. Hệ thống kiến thức được trình
bày từ dễ đến khó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tự học, tự nghiên cứu. Với
mỗi đơn vị kiến thức, có các bài tập, hướng dẫn thuật tốn và code chương trình
giúp người học nhanh chóng làm quen định dạng, quy cách làm bài; Người học
được hướng dẫn thuật toán có mức độ hồn thiện bài khác nhau.
Hệ thống câu hỏi ôn luyện học sinh giỏi liên quan đến sử dụng cấu trúc

dữ liệu và giải thuật.
+ Cách thức, các bước thực hiện sáng kiến:
Bước 1: Nghiên cứu tài liệu tham khảo, xây dựng nội dung sáng kiến.
Bước 2: Truyền đạt kiến thức nền về cấu trúc dữ liệu và giải thuật cho học
sinh.
Bước 3: Hướng dẫn học sinh cách vận dụng các cấu trúc dữ liệu và giải thuật
nâng cao để giải quyết các bài tốn lập trình.
Bước 4: Ra hệ thống câu hỏi vấn đáp và luyện đề liên quan đến nội dung đã
học.
Bước 5: Ra một số đề kiểm tra yêu cầu học sinh giải quyết được các bài tốn
lập trình bằng cách vận dụng các cấu trúc dữ liệu và giải thuật.
Bước 6: Phân tích điểm số của học sinh từ đó tìm ngun nhân tăng/ giảm
điểm số, tiếp tục tìm biện pháp giải quyết những vấn đề còn yếu ở học sinh.
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
+ Học sinh các đội tuyển cấp trường, cấp tỉnh, cấp Quốc gia.
+ Học sinh tham gia dự thi chọn học sinh giỏi Cuộc thi Duyên hải đồng bằng
Bắc Bộ, Olympic Hùng Vương, Pre VOI, ICPC-VN.
+ Nhóm các giáo viên tham gia dạy đội tuyển.
4


+ Phịng học chun mơn có đủ cơ sở vật chất phục vụ việc học tập: máy tính,
máy chiếu,…
+ Là thành viên tham gia dạy Đội tuyển các cấp.
+ Thành lập Đội tuyển cấp trường, cấp tỉnh, cấp quốc gia.
+ Học sinh đã được học kiến thức ở các giai đoạn trước.
+ Học sinh có đủ tài liệu nghiên cứu, học tập và tham khảo.
+ Giáo viên phải có kế hoạch dạy học cụ thể.
+ Triển khai từng nội dung cụ thể trong sáng kiến. Sau khi học xong, giáo viên
hướng dẫn học sinh nắm bắt kiến thức cơ bản, luyện đề, biết vận dụng từ kiến

thức đã được học về cấu trúc dữ liệu và giải thuật để giải quyết các bài tốn lập
trình nâng cao.
+ Có phịng học bộ môn.
+ Phải khảo sát từng phần đã được học.
- Chỉ ra tính mới, sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ:
Trước khi áp dụng sáng kiến, trong q trình ơn thi học sinh giỏi giáo viên
chỉ soạn giảng theo một số cấu trúc dữ liệu, một số giải thuật nhưng mới chỉ
dừng ở việc nêu cấu trúc dữ liệu, nêu một số giải thuật hoặc cho học sinh cài đặt
chương trình mơ tả cấu trúc dữ liệu, hoặc giải thuật đưa ra ghi một cách rất sơ
lược, tóm tắt, khó vận dụng vào các bài tốn lập trình khác nhau. Nhưng với
chun đề này khi ôn thi học sinh giỏi, giáo viên có đủ bằng chứng, kiến thức,
tài liệu phục vụ cho dạy ôn thi, ra đề thi, học sinh có nội dung ơn cụ thể để trả
lời tốt những câu hỏi liên quan trong đề thi.
Trước khi áp dụng sáng kiến, giáo viên chưa xây dựng được hệ thống câu
hỏi nhưng với sáng kiến này giáo viên đã xây dựng được một hệ thống câu hỏi
hay, bổ dọc, bổ ngang kiến thức, nhiều câu hỏi phát triển năng lực được ứng
dụng cụ thể trong các đề thi.
Trước khi áp dụng sáng kiến khả năng vận dụng các cấu trúc dữ liệu và các
giải thuật để giải quyết các bài tốn lập trình chưa được đầy đủ, chương trình
chưa tối ưu. Nhưng sau khi áp dụng sáng kiến học sinh có thể phát hiện được,
vận dụng được các cấu trúc dữ liệu và giải thuật thành thạo để giải quyết các bài
tốn lập trình. Khơng những thế học sinh cịn có thể tự học, vận dụng được các
cấu trúc dữ liệu và giải thuật nâng cao khác sau khi học chuyên đề này.
Các minh chứng cụ thể:
+ Nội dung cơ bản đã được thể hiện trong sáng kiến.
+ Hệ thống câu hỏi đã được xây dựng và thể hiện trong sáng kiến.
+ Bảng so sánh điểm thi đã được thể hiện trong sáng kiến và phụ lục.
5



3. Khả năng áp dụng của giải pháp
Sáng kiến có tính khả thi đã được áp dụng trong q trình ôn thi học sinh giỏi
cấp trường, cấp tỉnh, cấp quốc gia, Duyên hải đồng bằng Bắc Bộ, Cuộc thi Olympic
Hùng Vương.
Sáng kiến là tài liệu rất hữu ích cho các đồng nghiệp giảng dạy mơn Tin
học trong q trình ơn thi học sinh giỏi các cấp.
Sáng kiến là tài liệu phục vụ cho học sinh trong q trình ơn thi học sinh
giỏi các cấp.
4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
giải pháp
- Đăng ký thực hiện, phân công, giao nhiệm vụ, của tổ chuyên môn,
của nhà trường về việc áp dụng giải pháp của sáng kiến thể hiện trong kế
hoạch của TCM hoặc của nhà trường:
Kế hoạch ôn Đội tuyển học sinh giỏi môn Tin học trường THPT chuyên
Nguyễn Tất Thành. Tổng số 90 buổi dành cho lớp 10: 45 buổi, lớp 11: 30 buổi
và lớp 12: 15 buổi (theo quy định), cụ thể ở cấp trường.
Thời
STT
Nội dung
Người thực hiện
gian
1
30 buổi Ngơn ngữ lập trình C++
Nguyễn Hồng Nhung
2
30 buổi Đệ quy, Quy hoạch động
Vũ Thị Mai Duyên
3
30 buổi Duyệt Đồ thị, Cấu trúc dữ liệu và Đặng Tuấn Thành
giải thuật

- Dạy Đội tuyển học sinh giỏi Quốc gia: Tổng 70 buổi được phân cơng
cụ thể cho các thành viên trong nhóm, bao gồm: Nguyễn Hồng Nhung, Vũ Thị
Mai Duyên, Đặng Tuấn Thành.
- Kế hoạch Đội tuyển học sinh giỏi Quốc gia môn Tin học cụ thể: Tổng số
70 buổi theo quy định của tỉnh.
Thời
STT
Nội dung
Người thực hiện
gian
1 20 buổi Quy hoạch động
Vũ Thị Mai Duyên
2 20 buổi Quay lui, nhanh cận
Nguyễn Hồng Nhung
3 15 buổi Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
Đặng Tuấn Thành
4 15 buổi Đệ quy
Đặng Thanh Hà
Lưu ý: Các đồng chí trong nhóm giảng dạy Đội tuyển thực hiện đúng số
buổi phân công, dạy đúng nội dung được phân cơng. Thời khố biểu cụ thể Ban
6


giám hiệu nhà trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành sẽ xếp lịch và gửi cho
các nhà trường có giáo viên tham dự dạy đội tuyển. Sau khi học xong toàn bộ
kiến thức nền, các đồng chí dạy chuyên đề nào tự dạy các câu hỏi nâng cao và ra
đề thi khảo sát cho từng phần. Lưu ý kỹ năng làm bài và cách học cho học sinh.
Riêng các bài khảo sát theo quy định của Sở thì đồng chí Thành tổ trưởng lãnh
đội chịu trách nhiệm phân công người ra đề theo đúng cấu trúc kỳ thi học sinh
gỏi Quốc gia mơn Tin học. Các đồng chí trong nhóm sau khi dạy gần xong số

buổi của mình theo đúng thời khố biểu nhà trường đã xếp thì phải có trách
nhiệm thơng báo cho lãnh đội để cho các đồng chí tiếp sau chuẩn bị tiếp nhận
lịch dạy.
- Đánh giá hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng, áp dụng thử sáng
kiến mang lại:
* Minh chứng kết quả các bài kiểm tra khảo sát của Đội tuyển năm học
2021 – 2022:
Bài kiểm Bài kiểm Bài kiểm Bài kiểm Bài kiểm Bài kiểm
TT
Họ và tên
tra số 1 tra số 2 tra số 3 tra số 4 tra số 5 tra số 6
1 Dương Phương Thảo
9/20
12/20
13/20
15/20
15/20
15/20
2 Trần Hùng Đức
10/20
15/20
16/20
16/20
16.5/20
17/20
3 Khổng Ngọc Anh
9/20
11/20
12/20
14/20

15/20
17/20
4 Trần Quốc Lân
8/20
10/20
12/20
13/20
14/20
16/20
5 Phạm Nhật Quang
10/20
15/20
16/20
16/20
17/20
17/20
6 Nguyễn Thị Hà Lan
8/20
10/20
16/20
16/20
17/20
17.5/20
7 Đặng Quang Minh
8/20
9/20
12/20
13/20
14/20
15/20

8 Vũ Quốc Long
7/20
8/20
9/20
10/20
12/20
15/20
9 Trần Ngọc Tuấn
8/20
9/20
12/20
13/20
14/20
15/20
* Minh chứng kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2021 – 2022.
STT
Họ và tên
Đạt giải
1 Dương Phương Thảo
KK
2 Trần Hùng Đức
Nhì
3 Khổng Ngọc Anh
Nhì
4 Trần Quốc Lân
Ba
5 Phạm Nhật Quang
Nhì
6 Nguyễn Thị Hà Lan
Nhất

7 Đặng Quang Minh
KK
7


STT
Họ và tên
Đạt giải
8 Vũ Quốc Long
KK
9 Trần Ngọc Tuấn
KK
* Minh chứng kết quả thi học sinh giỏi Quốc gia môn Tin học của tỉnh Yên Bái
năm học 2021 - 2022:
STT
Họ và tên
Đạt giải
1 Trần Hùng Đức
Khuyến khích
+ Phân tích nguyên nhân:
Khi mới ôn tập, học sinh chỉ được học theo các chuyên đề đã lập theo kế
hoạch trên nên mới chỉ có cách nhìn một chiều riêng biệt đó là các thuật toán,
cấu trúc điều khiển. Nhưng từ chuyên đề cấu trúc dữ liệu và giải thuật với việc
áp dụng sáng kiến trên học sinh đã tiến bộ hơn rất nhiều trong cách nắm bắt kiến
thức, nắm kiến thức nền, áp dụng giải quyết các bài tốn lập trình mới. Do đó,
đã có sự hiểu biết khái quát, tổng hợp, vận dụng kiến thức để giải quyết các câu
hỏi trong đề thi liên quan. Từ chuyên đề này học sinh đã biết vận dụng để học,
ôn tập và giải quyết các dạng đề thi trong các phần: quay lui, nhánh cận, quy
hoạch động, duyệt đồ thị bằng các vận dụng các cấu trúc dữ liệu được học. Do
đó, từ bài kiểm tra số 3 trở đi, điểm kiểm tra của học sinh đã có sự tiến bộ rõ rệt.

Đặc biệt khi áp dụng đối với Đội tuyển học sinh giỏi Quốc gia, các bài luyện đề
của học sinh chất lượng ngày càng được nâng cao, học sinh đã nâng lên rõ rệt về
cách viết chương trình, cách nhận thức đề, cách tiếp cận kiến thức và giải quyết
vấn đề được đặt ra trong đề thi bằng cách vận dụng các cấu trúc dữ liệu và giải
thuật được học trong chuyên đề này, và có 01 em đạt giải Khuyến Khích học
sinh giỏi Quốc gia.
+ Kết quả đạt được:
Trong quá trình ơn luyện từ việc áp dụng sáng kiến, ngồi các bài kiểm
tra, thi thử - luyện đề điểm của các em học sinh ngày một tiến bộ thì các em đã
khẳng định được mình qua các kì thi:
Năm học 2021 – 2022, trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành có 9 em
tham gia dự thi cấp tỉnh thì 9 em đạt giải, trong đó có 6 em được vào Đội tuyển
học sinh giỏi Quốc gia, 01 em đạt giải Khuyến khích cấp Quốc gia.
Kỳ thi Duyên hải đồng bằng Bắc Bộ và Olympic Hùng Vương 2021 theo
hình thức thi trực tuyến và có 05 em đạt huy chương gồm 2 Bạc và 03 Đồng.

8


STT
1
2
3
4
5

Họ và tên
Dương Phương Thảo
Trần Hùng Đức
Khổng Ngọc Anh

Phạm Nhật Quang
Vũ Quốc Long

Đạt giải
Đồng
Bạc
Đồng
Bạc
Đồng

5. Danh sách những người đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có)
TT

Họ và tên

Nơi cơng tác
(hoặc nơi
thường trú)

Chức
danh

Trường THPT Giáo
Nguyễn Huệ
viên

Trình độ
chun
mơn


Nội dung
cơng việc hỗ
trợ

Cử nhân

Dạy thử nghiệm

1

Đặng Thanh Hà

2

Trường PTDT
Giáo
Phạm Thị Tuyết Nhung Nội trú THPT
viên
Tỉnh

3

Nguyễn Xuân Tuấn

Trường THPT Giáo
Lý Thường Kiệt viên

Cử nhân

Dạy thử nghiệm


4

Phạm Thị Thuỳ

Trường THPT Giáo
Trần Phú
viên

Cử nhân

Dạy thử nghiệm

5

Phạm Thị Quyên

Trường THPT Giáo
Chu Văn An
viên

Cử nhân

Dạy thử nghiệm

Dạy thử nghiệm
Cử nhân

6. Các thông tin cần được bảo mật (nếu có)
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến

+ Học sinh các đội tuyển cấp trường, cấp tỉnh, cấp Quốc gia.
+ Học sinh tham gia dự thi chọn học sinh giỏi Cuộc thi Duyên hải đồng bằng
Bắc Bộ, Olympic Hùng Vương, Pre VOI, ICPC-VN
+ Nhóm các giáo viên tham gia dạy đội tuyển.
+ Phòng học chuyên mơn có đủ cơ sở vật chất phục vụ việc học tập: máy tính,
máy chiếu,…
+ Là thành viên tham gia dạy Đội tuyển các cấp.
+ Thành lập Đội tuyển cấp trường, cấp tỉnh, cấp quốc gia.
9


+ Học sinh đã được học kiến thức ở các giai đoạn trước.
+ Học sinh có đủ tài liệu nghiên cứu, học tập và tham khảo.
+ Giáo viên phải có kế hoạch dạy học cụ thể.
+ Triển khai từng nội dung cụ thể trong sáng kiến. Sau khi học xong, giáo viên
hướng dẫn học sinh nắm bắt kiến thức cơ bản, luyện đề, biết vận dụng từ kiến
thức đã được học về cấu trúc dữ liệu và giải thuật để giải quyết các bài tốn lập
trình nâng cao.
+ Có phịng học bộ môn.
+ Phải khảo sát từng phần đã được học.
8. Link tài liệu gửi kèm:
/>
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Tơi xin trân trọng cảm ơn!
Yên Bái, ngày 12 tháng 01 năm 2022
Người viết báo cáo

Đặng Tuấn Thành


XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TẠI ĐƠN VỊ
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
10



×