Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Sử dụng các mô hình trực quan trong dạy học môn toán nhằm tăng cường khả năng sáng tạo cho học sinh thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 38 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH YÊN BÁI
TRƯỜNG THPT HOÀNG VĂN THỤ

BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP TỈNH
Tên sáng kiến:

“SỬ DỤNG CÁC MƠ HÌNH TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC
MƠN TỐN NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG SÁNG TẠO
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG”.

Tác giả: Hứa Mạnh Hưởng
Trình độ chun mơn: Thạc sĩ
Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn
Đơn vị công tác: Trường THPT Hoàng Văn Thụ.

1
Lục Yên, tháng 01 năm 2022


Báo cáo SKKN “Sử dụng các mơ hình trực quan trong dạy học mơn tốn nhằm tăng
cường khả năng sáng tạo cho học sinh trung học phổ thơng”.

I. THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: “Sử dụng các mơ hình trực quan trong dạy học mơn
tốn nhằm tăng cường khả năng sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông”.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Đổi mới phương pháp dạy học
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến: Học sinh các trường THPT trong và
ngoài tỉnh Yên Bái.
4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học 2019 - 2020 đến nay.
5. Tác giả:
- Họ và tên: Hứa Mạnh Hưởng


- Năm sinh: 1985
- Trình độ chun mơn: Thạc sĩ
- Chức vụ công tác: Tổ trưởng chuyên môn tổ Tốn – Lí – KTCN.
- Nơi làm việc: Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Lục Yên, Yên Bái.
- Địa chỉ liên hệ: Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Lục Yên, Yên Bái.
- Điện thoại: 0888.161.789.
6. Đồng tác giả: Khơng có
II. MƠ TẢ SÁNG KIẾN:
1. Tình trạng giải pháp đã biết:
Thực hiện các nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Quyết định của Thủ
tướng Chính phủ, chương trình giáo dục phổ thơng mới được xây dựng theo
định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh tạo môi trường học
tập và rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần trở
thành người học tích cực, tự tin biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực
để hồn chỉnh các tri thức và kỹ năng nền tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp
và học tập suốt đời, có những phẩm chất tốt đẹp và năng lực cần thiết để trở
thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hóa cần cù, sáng
tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng,
bảo vệ đất nước trong thời kỳ tồn cầu hóa và cách mạng công nghiệp mới.
Quán triệt tinh thần “lấy người học làm trung tâm”, phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động của học sinh, chú ý nhu cầu, năng lực nhận thức, cách
thức học tập khác nhau của từng cá nhân học sinh. Cần tổ chức quá trình dạy
học theo hướng kiến tạo, trong đó học sinh được tham gia tìm tịi, phát hiện, suy
luận giải quyết vấn đề. Đó là cách tốt nhất giúp học sinh có sự hiểu biết vững
chắc, phát triển được vốn kiến thức, kỹ năng toán học nền tảng, từ đó hình thành
và phát triển các năng lực chung và năng lực toán học.
Thực tiễn dạy học Tốn ở phổ thơng hiện nay cho thấy vấn đề phát
triển năng lực sáng tạo đã được nhiều giáo viên triển khai và quan tâm nhưng
chưa mang lại hiệu quả cao. Đặc biệt nhiều nội dung trong chương trình phổ
thơng cịn thiếu liên hệ thực tiễn, chưa trực quan sinh động, khó để tiếp cận và

GV: Hứa Mạnh Hưởng
2
Trường THPT Hoàng Văn Thụ


Báo cáo SKKN “Sử dụng các mơ hình trực quan trong dạy học mơn tốn nhằm tăng
cường khả năng sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông”.

đa phần học sinh phổ thơng chưa có khả năng sáng tạo dựa trên kết quả của bài
học. Thực tiễn đó đặt ra vấn đề cần tiếp tục cải thiện các cách thức triển khai và
các công cụ đánh giá sao cho việc phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trở
nên có hiệu quả.
2. Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận là sáng kiến:
2.1. Mục đích của giải pháp:
Từ việc nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan tơi xin đề
xuất một số biện pháp sử dụng các mơ hình trực quan trong dạy học nhằm phát
triển năng lực sáng tạo cho học sinh.
2.2. Nội dung giải pháp:
2.2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
a. Sáng tạo và năng lực sáng tạo
Sáng tạo là hoạt động mang tính tinh thần của mỗi cá nhân và mỗi người
lại có cách thức và con đường sáng tạo khác nhau. Vì lẽ đó, việc nghiên cứu
nhằm tìm ra quy luật chung cho sự sáng tạo là một nhiệm vụ không hề dễ dàng.
Cho đến nay, hầu hết các định nghĩa về sáng tạo đều tập trung nhấn mạnh vào
đặc điểm của sản phẩm sáng tạo. Một số nhà nghiên cứu cho rằng “sáng tạo là
hoạt động tạo ra cái gì đồng thời có tính mới và tính ích lợi”.
Một sản phẩm hay một hoạt động nào đó được gọi là sáng tạo không chỉ
dựa vào đặc điểm của sản phẩm được tạo ra mà còn phải căn cứ vào cách thức,
con đường làm ra sản phẩm đó như thế nào. Sáng tạo không chỉ là hoạt động
hướng tới mục tiêu tạo ra cái mới, có tính hữu dụng, cần thiết cho hoạt động của

con người mà còn phải là một hướng đi mới, con đường mới chưa được nghiên
cứu, xác lập thành quy luật phổ biến. Xuất phát từ khái niệm “sáng tạo” và các
yếu tố có liên quan, các nhà nghiên cứu tâm lý học đã đưa ra định nghĩa về
“năng lực sáng tạo”: “là khả năng tạo cái mới hoặc giải quyết vấn đề một cách
mới mẻ của con người”; “là khả năng tạo ra cái mới có giá trị của cá nhân dựa
trên tổ hợp các phẩm chất độc đáo của cá nhân đó”. Có thể nói, những quan
niệm về năng lực sáng tạo nói trên đều thống nhất cho rằng đó là khả năng tạo ra
cái mới có giá trị dựa trên những phẩm chất độc đáo của cá nhân như tư duy
sáng tạo, động cơ sáng tạo và ý chí. Những định nghĩa nói trên đã giúp chúng ta
phân biệt năng lực sáng tạo với các năng lực khác của con người. Năng lực sáng
tạo được thể hiện ra ở những khả năng sau:
Khả năng phát hiện ra những điểm tương đồng, khác biệt cũng như mối
liên hệ giữa nhiều sự vật, hiện tượng khác nhau trong đời sống. Người có năng
lực sáng tạo thường có thói quen quan sát, so sánh và nhất là khả năng tưởng
GV: Hứa Mạnh Hưởng

3

Trường THPT Hoàng Văn Thụ


Báo cáo SKKN “Sử dụng các mơ hình trực quan trong dạy học mơn tốn nhằm tăng
cường khả năng sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông”.

tượng, liên tưởng rất tốt. “Tưởng tượng tự do giúp tạo ra những hình ảnh, cấu
thành, thiết kế mới hữu ích mà trong điều kiện tư duy duy lý thơng thường
khơng có được”. Vì thế nên tưởng tượng trở thành một trong những yếu tố rất
quan trọng trong tư duy sáng tạo của con người và là khởi nguồn cho mọi phát
minh sau này.
Khả năng tìm tịi, phát hiện ra những vấn đề mới, những giải pháp mới

dựa trên những kiến thức, kinh nghiệm đã có hay những hạn chế, bất cập đang
tồn tại hiện hữu. Biểu hiện này thường xuất hiện ở những người có động cơ sáng
tạo, có ý chí và nghị lực để thay đổi cuộc sống theo chiều hướng tốt đẹp hơn cho
cá nhân hay cộng đồng và đặc biệt là phải có một nền tảng tri thức phong phú
cũng như khả năng phân tích, suy luận đúng đắn.
Khả năng giải quyết vấn đề bằng nhiều con đường, cách thức khác nhau;
phân tích, đánh giá vấn đề ở nhiều phương diện, góc nhìn khác nhau. Cùng một
vấn đề, một bài tốn đặt ra, người có năng lực sáng tạo thường tìm kiếm, phát
hiện được nhiều hướng giải quyết, nhiều ý tưởng khác nhau. Người có năng lực
sáng tạo thường khơng dễ dàng chấp nhận những gì đã có mà ln tìm tịi những
cách giải quyết mới, biện pháp mới.
Khả năng phát hiện ra những điều bất hợp lý, những bất ổn hay những
quy luật phổ biến trong những hiện tượng, sự vật cụ thể dựa trên sự tinh tế, nhạy
cảm và khả năng trực giác cao của chủ thể.
Dạy học phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh là các thức dạy học giúp
học sinh có điều kiện phát huy được tính sáng tạo của mình và vận dụng sự sáng
tạo đó vào phát triển nội dung bài học.
b. Thực tiễn dạy học Tốn ở phổ thơng hiện nay:
Việc phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh đã được nhiều giáo viên
triển khai và quan tâm nhưng chưa mang lại hiệu quả cao. Đặc biệt nhiều nội
dung trong chương trình phổ thơng cịn thiếu liên hệ thực tiễn, chưa trực quan
sinh động, khó để tiếp cận và đa phần học sinh phổ thơng chưa có khả năng sáng
tạo dựa trên kết quả của bài học. Thực tiễn đó đặt ra vấn đề cần tiếp tục cải thiện
các cách thức triển khai và các công cụ đánh giá sao cho việc phát triển năng lực
sáng tạo cho học sinh trở nên có hiệu quả.
2.2.2. Các giải pháp
Phần 1: Một số biện pháp dạy học sử dụng mơ hình trực quan nhằm
phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh

GV: Hứa Mạnh Hưởng


4

Trường THPT Hoàng Văn Thụ


Báo cáo SKKN “Sử dụng các mơ hình trực quan trong dạy học mơn tốn nhằm tăng
cường khả năng sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông”.

Biện pháp 1: Liên hệ các ví dụ trong thực tế cuộc sống, sử dụng các mơ
hình trực quan vào bài học giúp học sinh dễ tiếp cận với các kiến thức trong bài
học
Biện pháp 2: Tổ chức cho học sinh tăng cường luyện tập kỹ năng sử
dụng mơ hình, hình biểu diễn của một hình khơng gian, ngơn ngữ tốn học một
cách linh hoạt để sáng tạo và giải quyết vấn đề
Biện pháp 3: Khai thác các phần mềm dạy học, phần mềm dạy học hình
học khơng gian giúp cho học sinh phát hiện được vấn đề cần giải quyết. Sử dụng
phương tiện dạy học hiệu quả giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề
Biện pháp 4: Tăng cường tính tích cực chủ động, sáng tạo học tập của
học sinh, rèn luyện các kỹ năng thực hiện các thao tác tư duy giúp học sinh phát
hiện giải quyết vấn đề và sáng tạo
Phần 2: Thực nghiệm sư phạm
a. Nội dung thực nghiệm
Triển khai biện pháp sử dụng mơ hình trực quan trong giảng dạy một số
nội dung lượng giác, hình học ở lớp 10, lớp 11, lớp 12.
b. Đối tượng thực nghiệm
Bài 1. Cung và góc lượng giác, Chương IV, Đại số 10. Sử dụng mơ hình đường
trịn định hướng.
Bài 3. Phương trình đường Elip, Chương III, Hình học 10. Sử dụng dụng cụ vẽ
hình elip, phần mềm máy tính vẽ hình elip, hình ảnh thực tế.

Bài 1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng, Chương I, Hình học 11. Sử
dụng các mơ hình khơng gian, hình biểu diễn, phần mềm vẽ hình.
Chương I, Chương II, Hình học 12. Sử dụng các mơ hình hình học, hình biểu
diễn, phần mềm vẽ hình.
c. Thời gian thực nghiệm
Tiến hành thường xuyên trong tồn bộ q trình học, lựa chọn mơ hình
trực quan sao cho phù hợp với nội dung và điều kiện cơ sở vật chất.
d. Tiến hành thực nghiệm
Mô tả cụ thể biện pháp qua một số bài học:
Chủ đề 1. KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN
Thời lượng dự kiến: 02 tiết (PPCT TIẾT 1,2)
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
Hiểu được thế nào là một khối đa diện và hình đa diện.
Hiểu được các phép dời hình trong khơng gian
Hiểu được hai đa diện bằng nhau bằng các phép biến hình trong khơng
gian
Hiểu được rằng đối với các đa diện phức tạp ta có thể phân chia thành các
đa diện đơn giản
GV: Hứa Mạnh Hưởng

5

Trường THPT Hoàng Văn Thụ


Báo cáo SKKN “Sử dụng các mơ hình trực quan trong dạy học mơn tốn nhằm tăng
cường khả năng sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông”.

2. Về kĩ năng:

Biết nhận dạng được một khối đa diện
Biết chứng minh hai khối đa diện bằng nhau nhờ phép dời hình
Biết phân chia và lắp ghép các khối đa diện trong khơng gian
3. Về tư duy và thái độ:
Tốn học bắt nguồn từ thực tế, phục vụ thực tế. Biết quy lạ về quen. Chủ
động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới.
Có tinh thần hợp tác trong học tập.
4. Định hướng năng lực
4.1 Năng lực chung
Năng lực hợp tác.
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực tương tác giữa các nhóm và các cá nhân.
Năng lực vận dụng và quan sát.
4.2 Năng lực chun biệt:
Năng lực tìm tịi sáng tạo.
Năng lực vận dụng kiến thức trong thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
Hệ thống câu hỏi các kiến thức bài học và một số dự kiến câu trả lời của
học sinh, chọn lọc một số bài tập thông qua các phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh
Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo
viên như chuẩn bị tài liệu, bảng phụ, các kiến thức liên quan.
Đọc trước bài ở nhà.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra,
đánh giá
Vận dụng
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu

Vận dụng
cao
- Khối đa
- Học sinh
- Áp dụng
diện,
nắm được các khái niệm
khái niệm
nhận dạng
khối đa diện
- Học sinh
- Biết tìm ảnh - Chứng minh - Biết tìm mặt
- Các phép
nắm được các của một điểm, hai hình bằng phẳng đối
biến hình và
khái niệm
một hình qua nhau
xứng, trục đối
dời hình trong
các phép biến
xứng của một
khơng gian
hình trong
hình
khơng gian
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (tiến trình dạy học)
1. Ổn định lớp học:
2. Bài mới:
GV: Hứa Mạnh Hưởng


6

Trường THPT Hoàng Văn Thụ


Báo cáo SKKN “Sử dụng các mơ hình trực quan trong dạy học mơn tốn nhằm tăng
cường khả năng sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông”.

Tiết 1:
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1. Tình huống xuất phát (mở đầu). Quan sát và cảm nhận nhưng hình
đa diện khối đa diện trong thực tế cuộc sống
(1) Mục tiêu: Làm cho hs thấy vấn đề cần thiết phải nghiên cứu các hình đa diện
trong thực tế , việc nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu thực tiễn.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Học sinh quan sát hình ảnh và các khối đã diện
đã chuẩn bị trước. Và trả lời câu hỏi.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, các mơ hình khối đa diện.
(5) Sản phẩm: Câu trả lừoi của học sinh, bước đầu hình thành trong đầu HS
nhưng hình ảnh về hình và khối đa diện. Có ước mơ tạo ra những cơng trình vĩ
đại.
Nội dung: Chiếu hình ảnh khối rubic, kim tự tháp, các toà nhà cao tầng.
Cho học sinh xem mơ hình các khối đa diện (Có thể gọi học sinh lên quan
sát và “sờ” vào mơ hình).
Câu hỏi: Ở mỗi hình tương ứng hãy cho biết mặt ngồi của của nó tạo thành
hình quen thuộc nào ?
Dự kiến trả lời: Khối rubic Hình lập phương, Khi tự tháp: Hình chóp tứ giác
đều., Hình lăng trụ, hình hộp CN ...
Câu hỏi: Nhưng hình này có nhưng đặc điểm đặc trưng nào, chúng có ứng dụng
trong thực tế.

Trả lời: Câu hỏi mở, HS thoải mái trả lời theo cách nghĩ của riêng mình.
Hình ảnh đính kèm:

GV: Hứa Mạnh Hưởng

7

Trường THPT Hoàng Văn Thụ


Báo cáo SKKN “Sử dụng các mơ hình trực quan trong dạy học mơn tốn nhằm tăng
cường khả năng sáng tạo cho học sinh trung học phổ thơng”.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Khối lăng trụ và khối chóp.
(1) Mục tiêu: Hình thành khái niệm khối lăng trụ, khối chóp, tên gọi và các yếu
tố liên quan.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Chuyển giao nhiệm vụ
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm
nhỏ.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, chiếu các câu hỏi trong hoạt động
(5) Sản phẩm: Học sinh lĩnh hội được khái niệm khối chóp, khối lăng trụ cách
gọi tên và thuộc tính liên quan.
Nội dung hoạt động
Nội dung kiến thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Hứa Mạnh Hưởng

8


Trường THPT Hoàng Văn Thụ


Báo cáo SKKN “Sử dụng các mơ hình trực quan trong dạy học mơn tốn nhằm tăng
cường khả năng sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông”.

GV: chốt lại
- Khối lăng trụ là phần
khơng gian giới hạn bởi
một hình lăng trụ kể cả
hình lăng trụ ấy.
- Khối chóp là phần khơng
gian giới hạn bởi một hình
chóp kể cả hình chóp ấy.
- Khối chóp cụt là phần
khơng gian giới hạn bởi
một hình chóp cụt kể cả
hình chóp cụt ấy.
- Tên gọi = khối + tên lăng
trụ (chóp) tương ứng.
- Đỉnh, canh, mặt bên, mặt
đáy, cạnh bên, cạnh đáy
của hình lăng trụ(chóp)
theo thứ tự là đỉnh, canh,
mặt bên, mặt đáy, cạnh bên
, cạnh đáy của khối lăng
trụ(chóp)
- Điểm khơng thuộc khối
lăng trụ gọi là điểm ngoài

khối lăng trụ. Điểm thuộc
khối lăng trụ gọi là điểm
trong khối lăng trụ, tương
tự cho khối chóp.

Giao nhiệm vụ:
Câu hỏi 1: Quan sát hình
1 trả lời câu hỏi các mặt
ngồi khối rubic tạo
thành hình gì?
Câu hỏi 2: Nêu khái
niệm của khối lăng trụ,
khối chóp?
Câu hỏi 3: Nêu cách gọi
tên hình chóp? Kể tên các
mặt của hình chóp
S. ABCDE ?

Thực hiện yêu cầu
Dự kiến trả lời:
TL1: mặt ngồi khối
rubic tạo thành hình
lập phương.
TL2: Khối lăng trụ
là phần khơng gian
giới hạn bởi một
hình lăng trụ kể cả
hình lăng trụ ấy.
Khối chóp là phần
khơng gian giới hạn

bởi một hình chóp
kể cả hình chóp ấy
TL3: Cách gọi tên
hình chóp: Hình
chóp + tên đa giác
đáy. Các mặt của
hình chóp S. ABCD
là các tam giác:
SAB, SBC, SCD, SDA và
tứ giác ABCD

S

E
A
D

B

C

Hình 2
Hình 1
Hoạt động 3: Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện.
GV: Hứa Mạnh Hưởng

9

Trường THPT Hoàng Văn Thụ



Báo cáo SKKN “Sử dụng các mơ hình trực quan trong dạy học mơn tốn nhằm tăng
cường khả năng sáng tạo cho học sinh trung học phổ thơng”.

HDTP 1: Hình thành khái niệm hình đa diện
(1) Mục tiêu: Hình thành khái niệm hình đa diện
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Chuyển giao nhiệm vụ
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm
nhỏ.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, chiếu các câu hỏi trong hoạt động
(5) Sản phẩm: HS nắm được khái niệm hình đa diện, phân biệt được một số hình
là hình đa diện và khơng là hình đa diện
Nội dung kiến thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: chốt lại
Giao nhiệm vụ.
+)Thực hiện nhiệm
- Hình đa diện là hình được Câu hỏi 1: Từ kết quả vụ: Từng học sinh
tạo bởi một số hữu hạn của câu hỏi phần HĐKĐ suy nghĩ trả lời bằng
miền đa giác thỏa mãn đồng nêu khái niệm hình đa giơ tay phát biểu ý
thời hai tính chất sau:
diện?
kiến.
+ Hai đa giác phân biệt chỉ
TL1: Hình đa diện
có thể hoặc khơng có điểm
là hình được tạo bởi
chung, hoặc chỉ có một đỉnh
một số hữu hạn

chung, hoặc chỉ có một
miền đa giác thỏa
cạnh chung
mãn đồng thời hai
+ Mỗi cạnh của đa giác nào
tính chất sau:
cũng là cạnh chung của
+ Hai đa giác phân
đúng hai đa giác
biệt chỉ có thể hoặc
khơng có điểm
chung, hoặc chỉ có
một đỉnh chung,
hoặc chỉ có một
cạnh chung
+ Mỗi cạnh của đa
giác nào cũng là
cạnh chung của
đúng hai đa giác
HĐTP 2 Khái niệm khối đa diện
(1) Mục tiêu: : Hình thành khái niệm khối đa diện, giúp học sinh nhận biết được
một hình bất kì có phải là khối đa diện hay khơng
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Chuyển giao nhiệm vụ
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm
nhỏ.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, chiếu các câu hỏi trong hoạt động
GV: Hứa Mạnh Hưởng

10


Trường THPT Hoàng Văn Thụ


Báo cáo SKKN “Sử dụng các mơ hình trực quan trong dạy học mơn tốn nhằm tăng
cường khả năng sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông”.

(5) Sản phẩm: Học sinh nắm được khái niệm khối đa diện, phân biẹt được hình
nào là khối đa diện, hình nào khơng phải là khối đa diện
Nội dung kiến thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: chốt lại
+) Giao nhiệm vụ:
+) Thực hiện nhiệm
- Khối đa diện là Câu hỏi 1: Từ khái niệm vụ: Từng học sinh
phần không gian giới hạn khối chóp, khối lăng trụ nêu suy nghĩ trả lời bằng
bởi một hình đa diện kể khái niệm khối đa diện?
giơ tay phát biểu ý
cả hình đa diện
Câu hỏi 2: Nêu khái niệm kiến.
- Trình chiếu để về điểm trong, điểm ngồi, Dự kiến trả lời:
thuyết trình cho học sinh miền trong, miền ngoài của TL1: Khối đa diện là
hiểu các khái niệm về khối đa diện?
phần không gian
điểm trong, ngồi, miền Câu hỏi 3: Quan sát hình giới hạn bởi một
trong, ngoài của khối đa vẽ và chỉ ra hình nào là khối hình đa diện kể cả
diện
đa diện. hình nào khơng hình đa diện.
phải là khối đa diện?
TL2: Những điểm

GV: Gọi học sinh trả không thuộc khối đa
lời từng câu hỏi, nhận xét diện gọi là điểm
tính đúng, sai, giải thích rõ ngồi của khối đa
cho học sinh tại sao hình 4, diện. Những điểm
5 khơng là khối đa diện.
thuộc khối đa diện
nhưng khơng thuộc
hình đa diện giới hạn
khối đa diện ấy gọi
là điểm trong của
khối đa diện. Tập
hợp các điểm trong
được gọi là miền
trong, tập hợp các
điểm ngồi được gọi
là miền ngồi khối
đa diện
TL3: Hình 4, 5
khơng là khối đa
diện.
Bảng phụ trong hoạt đông 1.

GV: Hứa Mạnh Hưởng

11

Trường THPT Hoàng Văn Thụ


Báo cáo SKKN “Sử dụng các mơ hình trực quan trong dạy học mơn tốn nhằm tăng

cường khả năng sáng tạo cho học sinh trung học phổ thơng”.

Hình 3

Hình 5

Hình 4

Hình 6

Bảng phụ trong hoạt động 2
ĐI Ể
M TRONG

M I Ề
N NGOÀ
I

ĐI Ể
M NGOÀ
I

Tiết 2:
Hoạt động 4: Phân chia lắp ghép các khối đa diện
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nguyên tắc phân chia và lắp ghép các khối đa
diện
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Chuyển giao nhiệm vụ
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm
nhỏ.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, chiếu các câu hỏi và hình ảnh trong hoạt

động
(5) Sản phẩm : Học sinh biết cách phân chia lắp ghép khối đa diện.
Nội dung kiến thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: chốt lại
Giao nhiệm vụ:
Thực hiện nhiệm vụ:
Nếu khối đa diện (H) Câu hỏi 1: Từ câu hỏi Từng học sinh suy nghĩ
là hợp của hai khối HĐKĐ chia khối lập trả lời bằng giơ tay phát
(H1),(H2) sao cho (H1) phương, và quan sát hình biểu ý kiến.
và (H2) khơng có điểm ảnh bóc tách khối rubic Dự kiến trả lời :
chung thì khối đa diện cho biết mỗi khối tứ diện
TL1: Các khối
(H) được phân chia khi được xẻ ra từ khối lập con bị tách không có
thành hai khối (H1), phương các khối con bị điểm chung.
(H2).
tách có điểm chung
TL2: Muốn phân
GV: Hứa Mạnh Hưởng

12

Trường THPT Hoàng Văn Thụ


Báo cáo SKKN “Sử dụng các mơ hình trực quan trong dạy học mơn tốn nhằm tăng
cường khả năng sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông”.

Một khối đa diện bất khơng?

kì ln có thể phân chia Hình ảnh trong bảng phụ
thành các khối tứ diện.
Câu hỏi 2: Muốn phân
chia một khối đa diện
thành nhiều khối thì mỗi
khối con phải thỏa mãn
điều kiện gì?
Bảng phụ hình ảnh trong hoạt động

chia một khối đa diện
thành nhiều khối thì mỗi
khối con khơng có điểm
chung với khối con
khác.

C. LUYỆN TẬP
(1) Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học thông qua các bài tập có chia từng
mức độ cụ thể.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Hoạt động theo nhóm nhỏ và báo cáo kết quả
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Giao nhiệm vụ - HS trình bày sản phẩm ra
bảng phụ và báo cáo kết quả.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, phiếu hoạt động nhóm.
(5) Sản phẩm: Bảng phụ trình bày câu trả lời và đáp án
Nội dung hoạt động.
Câu 1: Trong một khối đa diện, mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hai cạnh bất kỳ có ít nhất một điểm chung
B. Ba mặt bất kì có ít nhất một đỉnh chung
C. Hai mặt bất kì có ít nhất một điểm chung
D. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt
Câu 2: Trong một khối đa diện. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?

A. Hai cạnh bất kỳ có ít nhất một điểm chung
B. Ba mặt bất kì có ít nhất một đỉnh chung
C. Hai mặt bất kì có ít nhất một điểm chung
D. Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác
Câu 3: Hình đa diện sau có bao nhiêu cạnh?

GV: Hứa Mạnh Hưởng

13

Trường THPT Hoàng Văn Thụ


Báo cáo SKKN “Sử dụng các mơ hình trực quan trong dạy học mơn tốn nhằm tăng
cường khả năng sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông”.

A. 15

B. 12

C. 20

D. 16

Câu 4: Số mặt phẳng đối xứng của hình lập phương là
A. 3 .
B. 6 .
C. 8 .

D. 9


Câu 5: Gọi a , b lần lượt là tổng các cạnh và tổng các mặt của hình chóp tứ
giác. Tính hiệu a − b .
A. 7
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 6: Một hình lăng trụ có đúng 11 cạnh bên thì hình lăng trụ đó có tất cả bao
nhiêu cạnh?
A. 31
B. 30
C. 22
D. 33
Câu 7: Cắt khối trụ ABC.A ' B ' C ' bởi các mặt phẳng ( AB ' C ') và ( ABC ') ta được
những khối đa diện nào?
A. Hai khối tứ diện và hai khối chóp tứ giác.
B. Ba khối tứ diện.
C. Một khối tứ diện và hai khối chóp tứ giác.
D. Hai khối tứ diện và một khối chóp tứ giác
Câu 8: Số mặt phẳng đối xứng của hình chóp đều S.ABCD là
A. 2
B. 4
C. 7

D. 6

Câu 9: Tứ diện ABCD có bao nhiêu cạnh?
A. 4
B. 6


D. 3

C. 8

Câu 10: Hình nào dưới đây khơng phải hình đa diện?

A.
1.D

B.
2.D

3.D

C.
4.D

. D.
BẢNG ĐÁP ÁN
5.D
6.D
7.B

.
8.B

9.B

10.C


D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
(1) Mục tiêu: Củng cố kiến thức và hướng dẫn bài tập về nhà
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ cụ thể
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc theo cá nhân
(4) Phương tiện dạy học:
GV: Hứa Mạnh Hưởng

14

Trường THPT Hoàng Văn Thụ


Báo cáo SKKN “Sử dụng các mơ hình trực quan trong dạy học mơn tốn nhằm tăng
cường khả năng sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông”.

(5) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
Nội dung hoạt động
Giao nhiệm vụ:
- Tìm hiểu về đặc trưng các khối đa diện đều trong thực tế qua bài đọc
thêm sách giáo khoa.
- Nhiệm vụ phục vụ cho bài học sau : Tìm hiểu việc xây dựng bể, lắp
ghép bể di động, làm các khối hộp sao cho đỡ tốn nguyên liệu nhất và làm bài
tập sau:
Một công ti sản xuất muốn thiết kế thùng đựng hàng dạng khối hộp chữ
nhật, không nắp đáy là hình vng có thể tích 62,5cm3. Hỏi kích thước các cạnh
của khối hộp là bao nhiêu để đỡ tốn nguyên liệu sản xuất nhất
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
(1) Mục tiêu: Củng cố kiến thức và hướng dẫn bài tập về nhà
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Giao bài tập về nhà.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:

(4) Phương tiện dạy học: Bản phô tô câu hỏi trắc nghiệm.
(5)Sản phẩm: Bảng đáp án của học sinh.
Chủ đề 2. KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY
Thời lượng dự kiến: 02 tiết (PPCT TIẾT 13,14)
I. SỰ TẠO THÀNH MẶT TRÒN XOAY
Quan sát các hình ảnh sau

GV: Hứa Mạnh Hưởng

15

Trường THPT Hồng Văn Thụ


Báo cáo SKKN “Sử dụng các mơ hình trực quan trong dạy học mơn tốn nhằm tăng
cường khả năng sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông”.

Nếu dùng một mặt phẳng song song với đáy cắt những đồ vật này thì thiết diện
tạo được là hình gì?

Trong khơng gian, cho mặt phẳng ( P ) chứa đường thẳng  và đường ( C ) . Khi
quay ( P ) quay quanh  một góc 3600 thì:
 Mỗi điểm M  ( C ) vạch ra một đường tròn tâm O và nằm trên mặt phẳng
vng góc với .
 Đường ( C ) sẽ tạo nên một hình được gọi là mặt tròn xoay.
+ Đường ( C ) : Đường sinh của mặt tròn xoay.
+ Đường thẳng  : Trục của mặt trịn xoay.
ĐỒ VẬT NÀO SAU ĐÂY CĨ BỀ MẶT NGỒI LÀ MẶT TRỊN XOAY?

GV: Hứa Mạnh Hưởng


16

Trường THPT Hoàng Văn Thụ


Báo cáo SKKN “Sử dụng các mơ hình trực quan trong dạy học mơn tốn nhằm tăng
cường khả năng sáng tạo cho học sinh trung học phổ thơng”.

II. MẶT NĨN TRÒN XOAY

1. ĐỊNH NGHĨA
Trong mp ( P ) , cho hai đường thẳng (C ) và  cắt nhau tại điểm O và tạo thành
góc nhọn  ( 00    900 ) .
Quay ( P ) xung quanh  một góc 3600 .
Đường thẳng ( C ) sinh ra một hình gọi là mặt nón trịn xoay.
+ Đỉnh O .
+ Đường thẳng  : Trục
+ Đường thẳng ( C ) : Đường sinh
+ Góc ở đỉnh O : 2 
2. HÌNH NĨN TRỊN XOAY VÀ KHỐI NĨN TRỊN XOAY
GV: Hứa Mạnh Hưởng

17

Trường THPT Hoàng Văn Thụ


Báo cáo SKKN “Sử dụng các mơ hình trực quan trong dạy học mơn tốn nhằm tăng
cường khả năng sáng tạo cho học sinh trung học phổ thơng”.


a) Hình nón tròn xoay:
Hỏi: Khi quay OIM quanh OI , cạnh IM và OM tạo thành hình gì?
 IM tạo thành hình trịn tâm I , bán kính IM – gọi là mặt đáy.
OM tạo thành một phần nón trịn xoay – gọi là mặt xung quanh.
Vậy hình nón hợp của hai phần: Mặt đáy và mặt xung quanh

Cho OIM vuông tại I. Khi quay OMI xung quanh cạnh góc vng OI thì đường
gấp khúc OMI tạo thành một hình gọi là hình nón trịn xoay.
* Gồm hai phần:
– Mặt đáy: Là hình trịn ( I , IM )
– Phần mặt xung quanh: Là phần mặt tròn xoay sinh bởi OM quay xung quanh
OI .
* Đặc điểm: – Đỉnh: O
– Đường cao: OI
– Đường sinh: OM

GV: Hứa Mạnh Hưởng

18

Trường THPT Hoàng Văn Thụ


Báo cáo SKKN “Sử dụng các mơ hình trực quan trong dạy học mơn tốn nhằm tăng
cường khả năng sáng tạo cho học sinh trung học phổ thơng”.

b) Khối nón trịn xoay:
Phần khơng gian được giới hạn bởi một hình nón trịn xoay kể cả hình nón đó
được gọi là khối nón trịn xoay.

– Điểm ngồi: điểm khơng thuộc khối nón.
– Điểm trong: điểm thuộc khối nón nhưng khơng thuộc hình nón.

3. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH NĨN TRỊN XOAY
a) Hình chóp nội tiếp hình nón trịn xoay
Một hình chóp được gọi là nội tiếp một hình nón nếu
 đáy của hình chóp là đa giác nội tiếp đường trịn đáy của hình nón
 và đỉnh của hình chóp là đỉnh của hình nón
Khi đó ta nói hình nón ngoại tiếp hình chóp
* Định nghĩa: Diện tích xung quanh của hình nón trịn xoay là giới hạn của diện
tích xung quanh của hình chóp đều nội tiếp hình nón đó khi số cạnh đáy tăng lên
vơ hạn.

b) Cơng thức tính diện tích xung quanh của hình nón trịn xoay:
S xq =  rl

trong đó: r : bán kính đáy l : độ dài đường sinh
Ghi nhớ: Tổng của diện tích xung quanh và diện tích đáy gọi là diện tích tồn
phần
Stp = Sxq + Sđáy =  rl +  r 2

GV: Hứa Mạnh Hưởng

19

Trường THPT Hoàng Văn Thụ


Báo cáo SKKN “Sử dụng các mơ hình trực quan trong dạy học mơn tốn nhằm tăng
cường khả năng sáng tạo cho học sinh trung học phổ thơng”.


4. THỂ TÍCH KHỐI NĨN TRỊN XOAY
a) Định nghĩa:
Thể tích khối nón trịn xoay là giới hạn của thể tích khối chóp đều nội tiếp khối
nón đó khi số cạnh đáy tăng lên vơ hạn
b) Cơng thức tính thể tích khối nón trịn xoay:
1
1
V = B.h =  r 2 .h
3
3

Trong đó: r: bán kính
h: chiều cao

Ví dụ 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a 3 và BC = 2a. Khi quay tam
giác ABC quanh trục AB ta được một hình nón trịn xoay.
a) Tính thể tích khối nón.
b) Tính diện tích xung quanh của hình nón.
Lời giải
a) Hình nón nhận được có đỉnh là B , tâm đường trịn đáy là A, chiều cao hình
nón là h = AB = a 3, độ dài đường sinh là l = BC = 2a.
Suy ra bán kính đáy là: r = AC = BC 2 − AB2 = a.
1
3

1
3

Thể tích khối nón: V =  .r 2 .h =  .a 2 .a 3 =


 a3 3
3

.

b) Sxq =  .r.l =  .AC.BC =  .a.2a = 2 a 2 .
GV: Hứa Mạnh Hưởng

20

Trường THPT Hoàng Văn Thụ


Báo cáo SKKN “Sử dụng các mơ hình trực quan trong dạy học mơn tốn nhằm tăng
cường khả năng sáng tạo cho học sinh trung học phổ thơng”.

Ví dụ 2: Cắt hình nón đỉnh I bới một mặt phẳng đi qua trục của hình nón ta
được một tam giác vng cân có cạnh huyền bằng a 2 , BC là dây cung của
đường trịn đáy hình nón sao cho mặt phẳng ( IBC ) tạo với mặt phẳng chứa đáy
hình nón một góc 60 . Tính theo a diện tích S của tam giác IBC .
Lờigiải

Tam giác IDC vuông cân có DC = a 2  IH = HC =

a 2
và IC = a
2

Gọi E là trung điểm cạnh BC , ( ( IBC ) , ( BCD ) ) = IEH = 60

Trong tam giác IHE có IE =

IH
a 2
=
sin 60
3
2
3

Tam giác IEC có EC = IC 2 − IE 2 = a 2 − a 2 =
SIBC

a 3
.
3

a 2 a
2a 2
.
=
= IE.EC =
.
3
3 3

Chủ đề 3. PHÉP ĐỒNG DẠNG
Thời lượng dự kiến: 02 tiết (PPCT TIẾT 06,07)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

Hiểu định nghĩa phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng, khái niệm 2 hình đồng
dạng.
GV: Hứa Mạnh Hưởng

21

Trường THPT Hoàng Văn Thụ


Báo cáo SKKN “Sử dụng các mơ hình trực quan trong dạy học mơn tốn nhằm tăng
cường khả năng sáng tạo cho học sinh trung học phổ thơng”.

Hiểu tính chất cơ bản của phép đồng dạng và 1 số ứng dụng đơn giản của
phép đồng dạng .
Biết được mối quan hệ của phép đồng dạng với phép vị tự và các phép dời
hình
2. Kĩ năng
Dựng ảnh và tìm tọa độ ảnh của một điểm, đường thẳng, tam giác, đường
tròn qua phép đồng dạng.
Biết cách xác định được phép đồng dạng khi biết mối quan hệ của ảnh và
tạo ảnh.
Dùng phép đồng dạng để giải tốn.
3. Về tư duy, thái độ
Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic
Cẩn thận, chính xác trong tính tốn, vẽ hình
Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh
thần hợp tác xây dựng cao.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: Năng lực tự
học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
+ Giáo án, phiếu học tập, máy tính.
+ Một số hình ảnh thực tế có tính chất hình đồng dạng, hình tự đồng dạng
(VD: cành dương xỉ, hoa sen đá…)
2. Học sinh
+ Đọc trước bài
+ Chuẩn bị bài, đồ dung học tập, máy chiếu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động
Mục tiêu:Tạo sự vui vẻ, hứng thú học tập cho học sinh đồng thời gây sự tò mò,
háo hức cho các em học sinh khi học chủ đề này.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học
Dự kiến sản phẩm, đánh giá
tập của học sinh
kết quả hoạt động
+ Dự kiến sản phẩm: Học
sinh nắm được tình huống
Nội dung: Đặt vấn đề dẫn đến việc nghiên cứu
đẫn đến việc cần thiết phải
về phép đồng dạng.
nghiên cứu về phép đồng
Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm – tại lớp
dạng.
( Chia lớp thành 4 nhóm chơi trị chơi tìm các
+ Đánh giá kết quả hoạt
hình giống nhau. Các hình đã được Gv cho học
động: Học sinh tham gia trò
sinh chuẩn bị trước).
chơi sơi nổi. Đội nào tìm

xong trước sẽ được phần
thưởng.
B. Hình thành kiến thức
GV: Hứa Mạnh Hưởng

22

Trường THPT Hồng Văn Thụ


Báo cáo SKKN “Sử dụng các mơ hình trực quan trong dạy học mơn tốn nhằm tăng
cường khả năng sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông”.

Mục tiêu: Nắm được định nghĩa, tính chất của phép đồng dạng. Định nghĩa hai
hình đồng dạng. Hiểu được mối liên quan giữa các phép dời hình – vị tự - đồng
dạng.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết
học tập của học sinh
quả hoạt động
- Học sinh quan sát hình vẽ và nêu
I. ĐỊNH NGHĨA
được: khi điểm M, N thay đổi thì
ảnh M’, N’ qua phép biến hình
cũng khơng thay đổi và ln có
M’N’=kMN

Định nghĩa(SGK):
'


 F (M ) = M
 M ' N ' = k .MN

'
F
(
N
)
=
N



Với k gọi tỉ số đồng dạng (k>0)
Phương thức hoạt động: Cá nhân – tại lớp
(Gv trình chiếu hình ảnh –dùng hình ảnh
động cho học sinh quan sát, sau đó đưa ra
các câu hỏi để học sinh hình thành được
ĐN phép đồng dạng)
Nhận xét:
- Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số
k=1
- Phép vị tự tỉ số k là phép vị tự tỉ số k
- Thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số
k và phép đồng dạng tỉ số p ta được phép
đồng dạng tỉ số pk.

Sản xuất búp bê
Matrioska


- Học sinh nêu được ĐN phép
đồng dạng.
- Giáo viên nhận xét và chốt kiến
thức cơ bản.

- Học sinh biết mối liên quan giữa
phép dời hình – vị tự - đồng dạng.

Hình ảnh phóng to
qua các lớp kính hiển
vi

Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm
( Chia nhóm để học sinh chứng minh các
nhận xét)
Ví dụ 1: (SGK-30)
GV: Hứa Mạnh Hưởng

- GV nhận xét, chốt kiến thức. Đưa
ra một số hình ảnh minh họa giúp
học sinh hiểu và nắm vững các
nhận xét hơn.
- Giúp học sinh có một cái nhìn

23

Trường THPT Hoàng Văn Thụ


Báo cáo SKKN “Sử dụng các mơ hình trực quan trong dạy học mơn tốn nhằm tăng

cường khả năng sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông”.

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết
quả hoạt động
trực quan hơn về phép đồng dạng.
HS hiểu rằng: mọi phép đồng dạng
F tỉ số k đều là hợp thành của
phép vị tự V tỉ số k và một phép
dời hình D.

Phương thức hoạt động: Hoạt động cá
nhân (Giáo viên trình chiếu hình ảnh động
cho học sinh quan sát và yêu cầu hs nhận
xét)

III. TÍNH CHẤT
1. Tính chất: Phép đồng dạng tỉ số k:
a. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm
thẳng hàng, và bảo toàn thứ tự giữa các
điểm ấy.
b. Biến đường thẳng thành đường thẳng
song song hoặc trùng với nó. Biến tia thành
tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
c. Biến tam giác thành tam giác đồng dạng
với nó, biến góc thành góc bằng nó.
d. Biến đường trịn có bán kính R thành
đường trịn có bán kính bằng k.R


- Học sinh nắm và hiểu được các
tính chất của phép đồng dạng.
- Nhóm 1: Nêu được tính chất a và
b
- Nhóm 2: Nêu được tính chất c và
d.
- Học sinh tham gia sơi nổi, say mê
- GV nhận xét kết quả của các
nhóm và chốt kiến thức.

Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm
Nhóm 1: Dùng đèn pin chiếu hình ảnh của
điểm, đoạn thẳng, tia, đường thẳng lên
bảng quan sát và nhận xét.
Nhóm 2: Dùng kính lúp quan sát hình ảnh
tam giác, đường trịn và nhận xét.
- Học sinh nắm và hiểu được nội
2. Chú ý:
dung của chú ý
- Nếu một phép đồng dạng biến tam giác
ABC thành tam giác A’B’C’ thì nó cũng
biến trọng tâm, trực tâm, tâm các đường
tròn nội tiếp, ngoại tiếp của tam giác ABC
tương ứng thành trọng tâm, trực tâm, tâm
các đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp của tam
giác A’B’C’
- GV nhận xét câu trả lời của học
sinh và chốt kiến thức
GV: Hứa Mạnh Hưởng


24

Trường THPT Hoàng Văn Thụ


Báo cáo SKKN “Sử dụng các mơ hình trực quan trong dạy học mơn tốn nhằm tăng
cường khả năng sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông”.

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết
quả hoạt động

A'
A

O'

O G
H

G'
H'
B'

B

C

C'

- Phép đồng dạng biến đa giác n cạnh
thành đa giác n cạnh, biến đỉnh thành
đỉnh, cạnh thành cạnh.
Phương thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
GV cho học sinh quan sát hình vẽ động và
yêu cầu học sinh nhận xét.
III. HÌNH ĐỒNG DẠNG
1. Định nghĩa: Hai hình được gọi là đồng
dạng nếu có một phép đồng dạng biến hình
này thành hình kia
Phương thức hoạt động: Hoạt động cá
nhân (Quan sát lại hình ảnh trong ví dụ 1
và nêu ĐN hình đồng dạng; Lấy được các
ví dụ về hình đồng dạng trong thực tế)
2. Ví dụ
Ví dụ 2:

- Học sinh nắm được khái niệm hai
hình đồng dạng.
- GV đưa ra một số hình ảnh về
hình đồng dạng trong thực tế.
- Mỗi học sinh lấy được một ví dụ
về hình đồng dạng trong thực tế.
- Củng cố cho học sinh định nghĩa
hai hình đồng dạng.
- Học sinh quan sát hình vẽ và
nhận xét
KQ2

Q( K ,  ) : ABC → A' B'C '

Nên hai tam giác đồng dạng với
nhau.
V( I , 2 ) : A → B

Q O ,900 : B → C

(

)

Phương thức hoạt động: Cá nhân
GV dùng hình vẽ động cho học sinh quan
sát.
Ví dụ 3 – SGK/32
Phương thức hoạt động: Cá nhân
HS tự nghiên cứu ví dụ 3 trong SGK và trả
lời câu hỏi:
- Làm thế nào để chứng minh hai hình

Nên hình A và C đồng dạng nhau.

GV: Hứa Mạnh Hưởng

Trường THPT Hoàng Văn Thụ

25

- Học sinh biết được muốn chứng

minh hai hình đồng dạng với nhau
ta cần điều gì.


×