Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Phân tích khổ 1 mùa xuân nho nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.92 KB, 4 trang )

Phân tích khổ 1 bài thơ Mùa Xuân Nho Nhỏ
Bài làm
Mùa xuân, mùa được xem là khoảng thời gian đẹp nhất trong năm thể hiện sự đâm trồi
nảy lộc, muôn hoa đua nở. Trong bài thơ “Vội Vàng” của ông hồng thơ tình Xn Diệu có
viết táo bạo:
“Xn đang tới, nghĩa là xuân đang qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.”
Trái với sự táo bạo kia là ngòi bút của Thanh Hải viết về xn. Ơng là một trong những cây
bút có công xây dựng nên nền văn học Việt Nam từ những ngày đầu. Sáng chói trong sự
nghiệp thơ ca của ơng chính là bài thơ “Mùa Xn Nho Nhỏ”. Ơng đã miêu tả xuân một cách
nhẹ nhàng qua khổ 1
“Mọc giữa dịng sơng xanh
Một bơng hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tơi đưa tay tơi hứng”
Chúng ta cùng nhau tìm hiểu vẻ đẹp sắc xuân nào!
Thi phẩm “Mùa Xuân Nho Nhỏ” được Thanh Hải trấp bút vào năm 1980, lúc đất nước
đã hoàn toàn thống nhất và tác giả đang nằm trên giường bệnh rồi khơng lâu sau thì ơng qua
đời. Với thể thơ tự do 5 chữ, lời thơ giản dị, chân thành, bài thơ là tiếng nói của của tác giả
trước cảnh xuân xứ Huế và từ đó bộc bạch ra vẻ đẹp cách mạng và khát vọng cống hiến.
Đầu tiên, bức tranh thiên nhiên xứ Huế được mở ra ở 2 câu thơ đầu
“Mọc giữa dịng sơng xanh
Một bơng hoa tím biếc”
Đập vào mắt ta là câu thơ đầu” mọc giữa dịng sơng xanh”, ta có thể thấy rằng động từ
“mọc” đã được đảo ngữ lên đầu câu để càng nhấn mạnh sự vẻ vang, tô màu cho mùa xuân
như là đang vươn chồi, trỗi dậy một cách mãnh liệt và mạnh mẽ. Có lẽ câu thơ cũng chứa
một hàm ý về con người Việt Nam ta, thiên nhiên phải chống chịu giữa cái đông giá rét để
qua xuân mới ươm mầm cũng như dân tộc ta đã trải qua bao nhiêu cuộc kháng chiến rồi mới


thống nhất và hịa bình. Tác giả như đã mượn hình ảnh xn trỗi dậy mạnh mẽ để bộc bộ ra
một phẩm chất kiên cường, bất khuất của con dân Việt Nam. Câu thơ đã khen ngợi mùa xuân
đất nước luôn mạnh mẽ và tuyệt sắc


“Trên giàn lũ bướm lượn đùa chơi
Chắc bởi nàng Xuân đã gọi mời
Cúc ngỡ vươn mình khoe vẻ đẹp
Lan dường vẫn thẹn dấu mầu tươi”
Liệt kê “dịng sơng xanh”, “bơng hoa tím bíếc”. Khơng phải là con sơng xanh tươi rợn tới
trời, khơng phải là dịng sơng đỏ nặng phù sa mà ta đã thấy trong bài thơ “Đất nước” của
Nguyễn Đình Thi. Cũng khơng phải là cành lê trắng điểm một vài bơng hoa. Mà là dịng
sơng xanh, bơng hoa tím biếc, đây là những hình ảnh giản dị, mộc mạc và gắn bó gần gũi với
cảnh đẹp thiên nhiên xứ Huế. “Dịng sơng xanh” ở đây có thể cho ta liên tưởng đến hình ảnh
dịng sơng Hương uốn lượn như một tấm lụa đào phất phơ trải dài khắp Miền Trung đất
nước. Trên thanh màu xanh, Thanh Hải đã chấm phá thêm màu tím, ấy là màu của bơng hoa
súng, hoa lục bình. Nếu như mùa xn của miền Nam là những cành hoa mai vàng hòa với
những chiếc áo dài thướt tha. Mùa xuân của miền Bắc là những cành đào e thẹn núp sau
những chiếc váy hồng.Vậy thì mùa xuân của Xứ Huế, của Thanh Hải lại là màu tím của bơng
hoa súng, bơng hoa lục bình, là hình ảnh quen thuộc, gần gũi mà ta có thể thấy ở những ao
hồ. Màu tím, nó làm cho ta luôn nhớ về xứ Huế, nhớ về một cố đơ, cổ kính, nhớ về Miền
Trung thương thương. Từ chi tiết ấy, ta có thể thấy rằng Thanh Hải khơng chỉ là thi sĩ mà
cịn là họa sĩ. Tài tình trong việc lựa chọn màu sắc cho cảnh xuân của mình đã khiến cho
Thanh Hải thêm nổi bật. Đấy là một sự pha trộn đầy ăn ý khi màu xanh là thể hiện sự yên
bình, sức sống tuổi trẻ cịn màu tím thể hiện cho sự thủy chung, chỉ với hai màu đơn giản đã
vẽ ra một không gian đầy chất hội họa làm cho thiên nhiên xứ Huế có một nét diệu dàng gì
đó khơng thể tả chỉ có thể gợi. Phải nói rằng tác giả Thanh Hải đã rất xuất sắc, cảm hưởng
từng li, từng tí về hương vị của mùa xuân. Một mùa xuân xứ Huệ êm đềm, chậm rãi và bình
yên.
Bên cạnh bức họa chấm họa chấm phá với nét thi pháp cổ điển, thì bức tranh xuân Thanh

Hải còn gây ấn tượng với người đọc bằng âm thanh, tiếng hót của chim qua 2 câu thơ tiếp
theo
“Ơi con chim chiền chiền
Hót chi mà vang trời”
Một bức tranh có hồn đến mức ta có nghe thấy âm thanh, đấy là âm thanh của tiếng chim
chiền chiền, âm thanh ấy đã phá tan cái tĩnh lặng của cạnh vật, thổi vào khơng gian một cách
gì đó rất rạo rực, sôi động và yêu đời mang đến khơng khí vui tươi, phấn khởi. Hơn thế nữa
tiếng chim ở đây chính là đại diện cho bầu trời, nếu như ở 2 câu thơ thơ trước chúng ta chỉ
có thể mường tượng ra bầu trời qua gam màu xanh của dịng sơng thì ở đây tiếng chim đã
mang ta đến một bầu khơng khí thống đãng và rộng rãi thật sự. Chim, chúng biết mình phải
sống ở đâu, biết nhìn nhận cảnh vật như thế nào nên tác giả đã mượn hình ảnh của nó để
tưởng tượng ra khơng gian thoáng đạt và cũng như là tạo điểm bộc phá âm thanh cho bức
tranh xuân ca, “Đất lành chim đậu”. Và thế, bức tranh đã có đủ màu sắc, âm thanh của trời
đất chỉ khiến ta thỏa sức bay lượn và làm tác giả phải thốt lên “Ơi”. Thán từ “ơi” đã bộc lộ
cảm xúc say sưa của mình trước mùa xuân xứ Huế, mời gọi ông đến cùng bay chung trên
bầu trời xanh. Cái thán từ ấy được hòa hợp với cái “chi” tạo ra một câu hỏi tu từ “hót chi mà
vang trời”. Đọc đi đọc lại câu thơ, ta chẳng thể nghĩ rằng đấy là nỗi lòng của một con người


dần bước đến cửa tử, bởi tiếng lòng ấy sao lại tươi vui, sao lại thích thú, xúc động quá vậy.
Như vậy, từ chi tiết ấy đã cho ta thấy rằng bức tranh xuân của Thanh Hải có thể làm sống
dậy những tâm hồn héo úa, khai mở trái tim, niềm vui sống, làm tan biến đi đau đớn của
bệnh tật và cái chết cận kề. Đúc kết lại thì bức tranh thiên nhiên mùa xuân có tiếng chim, có
màu sắc đã khiến cho những tâm tình thơ mộng cảm thấy say sưa và quên hết u sầu. Đấy là
một cách vực dậy con người thoát khỏi bàn tay của sự buồn bã.
Cuối cùng, đứng trước bức tranh xứ Huế, Thanh Hải đã cảm nhận nó bằng cả thâm hồn
qua 2 câu thơ cuối
“Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tơi hứng”
Cụm từ “giọt long lanh” ta có thể cho ta liên tưởng đấy là những giọt mưa, giọt sương nhưng

đến với Thanh Hải để nối tiếp nghĩa cho các câu câu trước thì đấy chính là giọt âm thanh của
tiếng chim chiền chiện, giọt tình xuân. Tất cả đều mang dáng dấp và hơi thở của mùa xuân
dịu dàng, và chỉ có những người nghệ sĩ với những tâm hồn thư mộng mới có thể hiểu thấu
hết được. Họ đón nhận và thấm đẫm những thứ tuyệt vời nhất của tạo hóa đã ban cho để làm
thắm đẫm lịng người. Động từ “hứng” thể hiện sự trân trọng, nâng niu đến từng giọt tình
xn. Tiếng chim chền chiện hót vang trời không bị mất đi mà được ngưng tụ kết tinh thành
những giọt âm thanh đã bộc lộ ra sự tài tình của Thanh Hải biến cái vốn vơ hình trở nên hữu
hình và có thể cảm nhận được. Biện pháp nghệ thuật chuyển đổi cảm giác, cảm nhận bằng
nhiều giác quan: thị giác, thính giác và xúc giác. Thanh Hải cảm nhận lấy mùa xuân để khắc
ghi vào lòng, đây là mùa xuân của Huế, mùa xuân của q hương và mai sau này có về đất
mẹ, ơng vẫn mang cả tình xuân của Huế theo, trân trọng hết lịng. Thanh Hải có u mùa
xn khơng? Đương nhiên là có, thế nhưng cái u của ơng khác hẳn với vẻ nồng nàn, say
đắm, vội vã của Xuân Diệu trong “Vội Vàng”. Cũng chẳng phải cái vẻ xanh mát, trong trẻo,
tràn ngập với không gian với nhà thơ “quê mùa” Nguyễn Bính trong “Xuân xanh xanh”.
“Mùa xuân là cả một mùa xanh
Giời ở trên cao, lá ở cành”
Lại càng không xa vời với cái vẻ mơ màng, lãng mạn của nhà thơ “điên” Hàn Mạc Tử trong
“Mùa xuân chín”.
“Khách xa gặp lúc mùa xn chín,
Lịng trí bâng khng sực nhớ làng”
Ông yêu một cách nhẹ nhàng, êm đềm và say sưa, cảm nhận từng li từng tí về mùa xuân. Đó
là mùa xuân của quê hương, của xứ Huế, của đất nước. Thật tươi đẹp biết bao!
Khơng chỉ có bài thơ “Mùa Xuân Nho Nhỏ” là tô điểm được vẻ đẹp của mùa xuân
thiên nhiên dất trời mà còn có bài thơ “Cảnh Ngày Xuân” của Nguyễn Du
“Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời


Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”

Mùa xuân thiên nhiên của Nguyễn Du có sức gợi về khơng gian lẫn thời gian. Hình ảnh “con
én” hình ảnh tả thực con én bay lượn khắp trên vòm trời và cũng thể hiện cho một mùa xuân
xứ lạnh. Nhưng sau lớp nghĩa tả thực ấy chính là biện pháp ẩn dụ những bước đi vội vã,
nhanh chóng như con én của mùa xuân đã dần đi qua. Đây là cách nhìn đầy tâm trạng của
một thiếu nữ-Thúy Kiều, cảm thán về sự nhanh chóng của thời gian với một tương lai mờ
nhạt, đen tối đến nỗi không thấy nơi bến đỗ. Tiếp đó, khung cảnh xuân lại được phác họa qua
“thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi”, từ “thiều quang” là tả thực những tia nắng tuyệt
cảnh của ngày xuân nhất là khi vào tháng ba, đấy chính là khoảng thời gian mà cảnh xuân
đạt đến độ viên mãn, tươi đẹp và tràn đầy sức sống của thiếu nữ trữ tình. Hình ảnh “cỏ non”
gợi cho ta rất nhiều về phong cảnh mùa xuân, về một vùng trời thoáng đãng, rộng mênh
mông một màu xanh của cỏ. Từ “tận" đã làm cho không gian xuân như được mở rộng bao la,
bát ngát. Hình ảnh “cành lê trắng điểm” cho thấy sự tài tình trong bút pháp chấm phá của
Nguyễn Du. Trên nền màu xanh non ấy điểm lên một vài bơng hoa lê trắng làm cho khơng
gian như thống đạt, nhẹ nhàng và thanh khiết hơn. Từ “điểm” gợi sự thanh thốt, như đơi
tay của người họa sĩ, khiến cảnh vật như sống động, có hồn chứ khơng tĩnh tại. Tác giả sử
dụng biện pháp đảo ngữ: đảo từ “trắng" lên trước làm cho sắc trắng hoa lê thêm tinh khôi,
như kết tinh những tinh hoa của trời đất. Trong bức tranh xuân ấy, tác giả đã sử dụng những
gam màu hòa phối rất đỗi hài hòa: màu xanh của cỏ, sắc trắng của hoa lê.
Cả hai bài “Mùa Xuân Nho Nhỏ” và “Cảnh Ngày Xuân” đều đã khắc họa ra được bức
tranh cảnh xuân đẹp đẽ, đều là thơ nhưng một bài là thơ tự do còn một bài là thơ lục bát.
Chẳng những thế mà giữa nhịp cầu mùa xn cũng cịn một só điểm riêng biệt. Bài “Mùa
Xuân Nho Nhỏ” đã ra đời năm 1980, lúc đất nước đã được hịa bình và cảm hưởng ,ùa xn
từ một người trọn đời muốn cống hiến cho Tổ Quốc. Còn bài thơ “ Cảnh Ngày Xuân” ra đời
vào cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX và cảm hưởng mùa xuân đến từ nhân vật Thúy
Kiều. Nơi ủy thác của Thanh Hải-Mùa Xuân Nho Nhỏ-đã rất tuyệt vời khi miêu tả rõ nét
cảnh mùa xuân bằng cách pha màu đậm chất họa sĩ của Thanh Hải. Thật đáng học hỏi!
Khép lại thi ca, Thanh Hỉa đã thành công mở ra một khung cảnh xuân đẹp tuyệt cảnh
bằng các biện pháp nghệ thuật, từ ngữ gợi tả, giọng điệu sâu lắng qua từng cung bậc cảm xúc
của tác giả. Là nơi gửi gắm ước mơ của Tổ Quốc, chúng ta đang đối mặt với kì thi tuyển sinh
đầy căng thẳng. Vì vậy, ta khơng tránh được những lúc căng thẳng và ta hãy giống như Hữu

Thỉnh, đi ngắm nhìn vẻ đẹp của thiên nhiên hùng vĩ sẽ khiến ta thay thoải, giải tỏa được bao
áp lực học tập. Qua việc đó, ta cũng hãy chung tay bảo vệ thiên nhiên khỏi bàn tay của công
nghiệp, mẹ thiên nhiên đang cầu cứu chúng ta đấy! Thiên nhiên là một thứ gì đó cao q đến
nổi khơng thể kể hết được, chỉ biết rằng nó rất đúng với các câu nói: “Thiên nhiên là liều
thuốc nhiệm mầu cho trí não”, “Thiên nhiên, liều thuốc cứu rỗi tâm hồn”.



×