Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Kiểm tra a8 hk2 lần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.62 KB, 7 trang )

Họ và tên:………………………………………………Lớp :…………………………….Đề 1
Câu 1: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng
chứa hai khe đến màn quan sát là D. Khi nguồn sáng phát bức xạ đơn sắc có bước sóng
thoa trên màn là i. Hệ thức nào sau đây đúng?

thì khoảng vân giao

A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại.
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh.
B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều khơng nhìn thấy được bằng mắt thường.
C. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất là sóng điện từ.
Câu 3: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, gọi r0 là bán kính Bo. Bán kính quỹ đạo dừng M có giá trị là
A. 4r0.
B. 2r0.
C. 9r0.
D. 16r0.
Câu 4: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có
A. cùng số nuclơn nhưng khác số nơtron.
B. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn.
C. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn.
D. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron.
Câu 5: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Nguyên tử hiđrơ đang ở trạng thái dừng có năng lượng - 3,4


eV, hấp thụ một phôtôn ứng với bức xạ có tần số f thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng - 0,85 eV.
Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J. Giá trị của f là
A. 6,16.1034 Hz.
B. 4,56.1014 Hz.
C. 4,56.1034 Hz.
D. 6,16.1014 Hz.
Câu 6: Cho phản ứng hạt nhân
. Lấy khối lượng
,
,
,
lần lượt là
22,9837u; 19,9869u; 4,0015u; 1,0073u. Cho 1u = 931,5 MeV/c2. Trong phản ứng này, năng lượng
A. thu vào là 3,4524 MeV.
B. tỏa ra là 3,4524 MeV.
C. thu vào là 2,4219 MeV.
D. tỏa ra là 2,4219 MeV.
Câu 7: Poloni là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 138 ngày. Nếu ban đầu có 210 g Po nguyên chất thì sau bao lâu
cịn lại 26,25 g ?
A. 138 ngày.
B. 276 ngày.
C. 414 ngày.
D. 69 ngày.
Câu 8: Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88 μm. Lấy h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.108 m/s và 1 eV =
1,6.10-19 J. Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt)
của chất đó là
A. 0,66.10-3 eV.
B. 2,2.10-19 eV.
C. 1,056.10-25 eV.
D. 0,66 eV.

Câu 9: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích thứ 3. Khi electron chuyển về các quỹ đạo dừng
bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có tối đa bao nhiêu vạch?
A. 4 bức xạ.
B. 6 bức xạ.
C. 5 bức xạ.
D. 3 bức xạ.
Câu 10: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng



vào một tấm kẽm có giới hạn

quang điện
. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ?
A. Khơng có bức xạ nào trong hai bức xạ.
B. Cả hai bức xạ.
C. Chỉ có bức xạ

.

Câu 11: Cho phản ứng hạt nhân sau:

D. Chỉ có bức xạ

.

. Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân






lần lượt là: mD = 0,0024u; mT = 0,0087u và mHe = 0,0305u. Cho 1u = 931,5 MeV/c 2 và 1 eV =
-19
1,6.10 J. Năng lượng toả ra của phản ứng là
A. 28,914.10 -19 J.
B. 28,914.10-13 J.
C. 18,0711 J.
D. 18,0711 eV.
Câu 12: Pin quang điện là một dụng cụ biến đổi năng lượng từ
A. quang năng thành điện năng.
B. nhiệt năng thành điện năng.


C. hóa năng thành điện năng.
D. cơ năng thành điện năng.
Câu 13: Hiện tượng bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại, khi chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng thích hợp
lên kim loại được gọi là
A. hiện tượng bức xạ.
B. hiện tượng phóng xạ. C. hiện tượng quang điện. D. hiện tượng quang dẫn.
Câu 14: Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng
trong chân không. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là
A.
B.
C.
Câu 15: Tia Rơnghen (Tia X) có
A. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
C. cùng bản chất với sóng vơ tuyến.
Câu 16: Năng lượng liên kết của các hạt nhân
,

MeV và 1786 MeV. Hạt nhân kém bền vững nhất là

D.
B. cùng bản chất với sóng âm.
D. điện tích âm.
,



A.
.
B.
.
C.
.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong phóng xạ

-

B. Trong phóng xạ
C. Trong phóng xạ

+

lần lượt là 89,42 MeV; 28,4 MeV; 492
D.

.


, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.

, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.

D. Trong phóng xạ , có sự bảo tồn điện tích nên số prơtơn được bảo tồn.
Câu 18: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng
. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân trung tâm một khoảng 3,6
mm có vân sáng bậc (thứ) mấy?
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 19: Trong hạt nhân ngun tử

A. 84 prơtơn và 210 nơtron.
B. 84 prơtơn và 126 nơtron.
C. 126 prôtôn và 84 nơtron.
D. 210 prôtôn và 84 nơtron.
-34
8
Câu 20: Lấy h = 6,625.10 J.s; c = 3.10 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J. Tìm tần số của ánh sáng mà năng lượng của
phôtôn là 2,86 eV.
A. 6,907.1014 Hz.
B. 4,317.1014 Hz.
C. 6,482.1015 Hz.
D. 1,787.1019 Hz.
Câu 21: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi ngun tử hiđrơ chuyển từ trạng thái dừng có năng
lượng - 1,51 eV về trạng thái dừng có năng lượng - 3,4 eV thì nó phát ra một phơtơn ứng với bức xạ có bước

sóng λ. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J. Giá trị của λ là
A. 0,487 µm.
B. 0,103 µm.
C. 0,657 µm.
D. 0,122 µm.
Câu 22: Trong thuyết lượng tử thì hạt mang năng lượng được gọi là hạt
A. nơtron.
B. nuclôn.
C. phôtôn.
D. prôtôn.
Câu 23: Khi chiếu ánh sáng trắng vào khe hẹp F của ống chuẩn trực của một máy quang phổ lăng kính thì trên
tấm kính ảnh của buồng ảnh thu được
A. các vạch sáng, tối xen kẽ nhau.
B. một dải ánh sáng trắng.
C. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.
Câu 24: Một lăng kính có góc chiết quang A=8º. Tính góc lệch của tia đỏ biết chiết suất của lăng kính đối với tia
đỏ là 1,61 và góc tới i nhỏ.


A. 4,88º.
B. 4,84º.
C. 4,48º.
D. 8,84º.
Câu 25: Gọi nđ, nt và nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, tím
và vàng. Sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. nđ >nt> nv.
B. nđ< nv< nt.
C. nt >nđ> nv.
D. nv >nđ> nt.

Câu 26: Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là hiện
tượng
A. phản xạ ánh sáng.
B. tán sắc ánh sáng.
C. phản xạ toàn phần.
D. giao thoa ánh sáng.
Câu 27: Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo tồn nào sau đây?
A. điện tích.
B. số nuclơn.
C. động lượng.
D. số prơtơn.
Câu 28: Trong chân khơng, bước sóng ánh sáng lục bằng
A. 546 pm.
B. 546 µm.
C. 546 nm.
D. 546 mm.
Câu 29: So với hạt nhân
, hạt nhân
có nhiều hơn
A. 9 nơtron và 7 prôtôn. B. 7 nơtron và 9 prôtôn. C. 11 nơtron và 16 prôtôn. D. 16 nơtron và 11 prôtôn.
Câu 30: Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728u; của nơtron là 1,00866u; của hạt nhân

Na là 22,98373u.

Cho 1u = 931,5 MeV/c2; Năng lượng liên kết của Na bằng:
A. 186,55 MeV.
B. 8,11 MeV.
C. 8,055 MeV.
D. 185,266 MeV.
Câu 31: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng

cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4
mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 0,6 m.
B. 0,5 µm.
C. 0,7 µm.
D. 0,4 µm.
Câu 32: Tính prơtơn có trong 0,54 gam
. Cho số A-vô-ga-đrô là NA = 6,02.1023 mol-1.
A. 1,5652.1023.
B. 1,6856.1023.
C. 3,2508.1023.
D. 3,501.1023.
Câu 33: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, người ta thấy rằng khoảng cách giữa vân sáng
và vân tối kề nhau là 0,5 mm. Bề rộng vùng giao thoa trên màn là 9 mm. Biết rằng ngay giữa hệ vân là một vân
sáng. Số vân sáng trên màn là bao nhiêu ?
A. 10.
B. 11.
C. 19.
D. 9.
Câu 34: Cho phản ứng hạt nhân: X + Be →
A. hạt α .
B. electron.
Câu 35: Với
xạ hồng ngoại thì

C + n. Trong phản ứng này, X là
C. pơzitron.
D. prôtôn.

lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức


A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 36: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân
giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 2 nằm ở hai bên vân sáng trung tâm là
A. 3i.
B. 4i.
C. 5i.
D. 6i.
Câu 37: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T. Sau thời gian t = 4T, tỉ số giữa số hạt nhân bị phân rã và số hạt
nhân còn lại là
A. 15.
B. 7.
C. 16.
D. 8.
Câu 38: Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngồi với
A. kim loại bạc.
B. kim loại kali.
C. kim loại đồng.
D. kim loại kẽm.
Câu 39: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó
bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng

(có giá trị trong khoảng từ 500 mm đến



575 mm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng
màu lục. Giá trị của là
A. 560 nm.
B. 540 nm.
C. 520 nm.
D. 500 nm.
Câu 40: Biết công cần thiết để bức electron ra khỏi kim loại là A = 4,14 eV. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s
và 1 eV = 1,6.10-19 J. Hỏi giới hạn quang điện của kim loại là bao nhiêu ?
A.

.

B.

.

C.

.

D.

.

Họ và tên:………………………………………………Lớp :…………………………….Đề 2
Câu 1: Hạt nhân càng bền vững khi
A. năng lượng liên kết càng lớn.
B. năng lượng liên kết riêng càng lớn.

C. độ hụt khối càng lớn.
D. khối lượng nghỉ càng lớn.
Câu 2: Thứ tự tần số tăng dần trong thang sóng điện từ là
A. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy.
B. Tia gam ma, tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.
C. Sóng vơ tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại.
D. Sóng vơ tuyến, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X.
Câu 3: Để kiểm tra hành lí khách đi máy bay, người dùng tia nào?
A. Tử ngoại.
B. Tia gamma.
C. Tia X.
D. Tia hồng ngoại.
Câu 4: Chất phóng xạ Poloni
có chu kì bán rã 138 ngày đêm. Thời gian để số hạt Po bị phân rã 87,5 % là
A. 138 ngày đêm.
B. 276 ngày đêm.
C. 414 ngày đêm.
D. 46 ngày đêm.
Câu 5: Sóng vơ tuyến nào phản xạ tốt trên tầng điện li, trên mặt đất và mặt nước biển?
A. Sóng ngắn.
B. Sóng cực ngắn.
C. Sóng trung.
D. Sóng dài.
Câu 6: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc 104 rad/s. Biết điện tích cực
đại của một bản tụ điện là 1 nC. Khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là 6 µA thì điện tích của một bản
tụ điện có độ lớn bằng
A. 6.10-10 C.B. 4.10-10 C
C. 8.10-10 C.
D. 2.10-10 C
Câu 7: Khi nguyên tử Hidro chuyển từ mức năng lượng EL lên EN thì bán kính quĩ đạo của electron tăng bao

nhiêu lần?
A. 4 lần.
B. 16 lần.
C. 3 lần.
D. 9 lần.
Câu 8: Hạt nhân ngun tử
có bao nhiêu nuclơn?
A. 235.
B. 92.
C. 143.
D. 267.
Câu 9: Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật nào?
A. Bảo toàn khối lượng.
B. Bảo toàn năng lượng tồn phần.
C. Bảo tồn điện tích.
D. Bảo tồn động lượng.
Câu 10: Nhơm có giới hạn quang điện 0,36 µm. Hỏi photon của ánh sáng kích thích phải có năng lượng tối thiểu
là bao nhiêu mới gây ra hiện tượng quang điện với nhôm?
A. 5,52 eV.
B. 3,45 eV.
C. 2,56 eV.
D. 0,36 eV.
Câu 11: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách 2 khe là a = 1 mm, từ hai khe tới màn D =
2 m, người ta đo được khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 6 là 17,28 mm. Bước sóng ánh sáng là
A. 0,4 µm.
B. 0,6 µm.
C. 0,72 µm.
D. 0,5 µm.
Câu 12: Thực hiện giao thoa khe Young với ánh sáng trắng có bước sóng
, hai khe cách

nhau a = 2 mm, hai khe cách màn D = 1,5 m. Hỏi tại vị trí cách vân trung tâm 4,5 mm có bức xạ bước sóng dài
nhất và ngắn nhất cho vân sáng lệch nhau bao nhiêu?
A. 400 nm.
B. 750 nm.
C. 250 nm.
D. 350 nm.


Câu 13: Năng lượng trong nguyên tử Hidro ở trạng thái dừng n cho bởi
. (n=1,2,3…). Một đám
nguyên tử Hidro đang ở mức năng lượng n = 6. Tỉ số giữa năng lượng photon lớn nhất và nhỏ nhất mà Hidro có
thể phát ra khi chuyển về về các trạng thái có năng lượng thấp hơn bằng
A. 875/11.
B. 11/875.
C. 35/27.
D. 27/35.
Câu 14: Để xác định nhiệt độ của nguồn sáng bằng phép phân tích quang phổ, người ta dựa vào yếu tố nào sau
đây ?
A. Quang phổ hấp thụ.
B. Quang phổ liên tục.
C. Sự đảo vạch quang phổ.
D. Quang phổ vạch phát xạ.
Câu 15: Để chữa bệnh còi xương, người ta dùng tia nào?
A. Tia gamma.
B. Tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại.
D. Tia X.
Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe S 1S2 = a = 1 mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn D = 2 m. Chiếu đồng thời hai khe sáng bằng hai bức xạ có bước sóng




thì trên màn có những vị trí tại đó có vân sáng của hai bức xạ trùng nhau gọi là vân trùng. Bề rộng
của giao thoa trường L = 24 mm. Hỏi ta quan sát được bao nhiêu vân trùng?
A. 7.
B. 13.
C. 11.
D. 5.
Câu 17: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời 3 bức xạ đơn sắc có bước
sóng 1 = 420 nm, 2 = 560 nm và 3 = 700 nm. Khoảng cách 2 khe là a = 1 mm, hai khe cách màn D = 2 m. Vị trí
nào trên màn sau đây mà cả 3 bức xạ đều cho vân sáng ?
A. x = 33,6 mm.
B. x = 12,6 mm.
C. x = 25,2 mm.
D. x = 10,08 mm.
Câu 18: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Khơng có phơtơn đứng yên.
B. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ 3.108 m/s.
C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
D. Năng lượng của các phô tôn ứng với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.
Câu 19: Trong các tia sau, tia nào là dịng các hạt khơng mang điện tích?
+

A. tia β .
B. tia α.
C. tia β
D. tia γ.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai mơi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân khơng.

C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
Câu 21: Hạt nhân Cacbon

có khối lượng mC = 14,0032 u. Cho khối lượng proton m p = 1,0073 u, khối lượng

notron mn = 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của

bằng

A. 7,15 Me V/nuclon. B. 8,34 MeV/nuclon.
C. 7,33 MeV/nuclon.
D. 8,55 MeV/nuclon.
Câu 22: Trong ngun tử hiđrơ, cho bán kính Bo là r 0 = 5,3.10-11 m. Ở một trạng thái kích thích của ngun tử
hiđrơ, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 1,325 nm. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo
dừng
A. N.
B. P.
C. M.
D. O.
Câu 23: Cho phản ứng hạt nhân
+
→ α + n. Biết mT = 3,01605u; mD = 2,01411u; m = 4,00260u; mn =
1,00867u; 1u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?
A. thu 3,4 MeV
B. tỏa 17,59 MeV
C. tỏa 1,51 MeV
D. thu 13,6 MeV
Câu 24: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,3975 m với cơng suất bức xạ là 10 W. Số
phôtôn do ngọn đèn phát ra trong một giây là

A. 3.1019 hạt.
B. 5.1019 hạt.
C. 2.1019 hạt.
D. 4.1019 hạt.
Câu 25: Cơban
là chất phóng xạ -, có chu kì bán rã T = 5,33 năm. Lúc đầu có 100 g Cơban, sau hai chu kì
bán rã khối lượng Cơban đã bị phân rã là
A. 12,5 g.
B. 50 g.
C. 25 g.
D. 75 g.


Câu 26: Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,6 μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe S1, S2, hẹp, song song, cách
nhau 1 mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1 m. Vân tối
thứ ba cách vân sáng trung tâm một đoạn bằng
A. 0,75 mm
B. 1,5 mm.
C. 3,1 mm
D. 1,8 mm
Câu 27: Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì
A. bước sóng khơng đổi nhưng tần số thay đổi. B. bước sóng và tần số đều thay đổi.
C. bước sóng thay đổi nhưng tần số khơng đổi. D. bước sóng và tần số đều khơng đổi.
Câu 28: Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại
A. khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp.
B. khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch bất kì.
C. khi kim loại bị nung nóng.
D. khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh.
Câu 29: Mạch dao động điện từ tự do LC có chu kì
A. khơng phụ thuộc vào L và C.

B. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C.
C. phụ thuộc vào cả L và C.
D. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.
Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân
, khối lượng của các hạt nhân là
= 4,0015 u, mAl =
2
26,97435 u, mP = 29,97005 u, mn = 1,008670 u và 1 u = 931,5 Mev/c . Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc
thu vào là bao nhiêu?
A. Toả ra 4,27515.10-13 J.B. Toả ra 4,27515 MeV.
C. Thu vào 2,67341 MeV.
D. Thu vào 2,67197.10-13 J.
Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5 mm, khoảng cách
giữa hai khe sáng đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm. Tại điểm M cách vân trung tâm 9
mm ta có
A. vân sáng thứ 4.
B. vân tối thứ 4.
C. vân sáng thứ 5. D. vân tối thứ 5.
Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young, khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là 1 mm, khoảng cách
từ S1S2 đến màn là 1 m, bước sóng ánh sáng bằng 0,5 μm. Giữa 2 điểm M và N ở cùng một phía đối với vân
trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 2 mm và 6 mm. Giữa M và N có
A. 8 vân sáng.
B. 7 vân sáng.
C. 9 vân sáng.
D. 6 vân sáng.
Câu 33: Trong mạch dao động điện từ tự do LC, so với điện tích trên một bản của tụ điện thì dịng điện trong
mạch dao động ln biến thiên
A. sớm pha hơn một góc  /2.
B. sớm pha hơn một góc  /4.


C. trễ pha hơn một góc /2.
D. cùng pha.
3

2

4

Câu 34: Cho phản ứng hạt nhân: 1 T + 1 D → 2 He + X +17,6 MeV. Tính năng lượng toả ra từ phản ứng trên
khi tổng hợp được 2g Heli.
A. 2,012.1023 MeV.
B. 52,976.1023 MeV. C. 2,012.1024 MeV. D. 5,2976.1023 MeV.
Câu 35: Cơng thốt êlectrơn ra khỏi một kim loại A = 6,625.10-19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,300 m.
B. 0,250 m. C. 0,295 m.
D. 0,375 m.
Câu 36: Khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng Em = - 0,85 eV sang quĩ
đạo dừng có năng lượng En = - 13,60 eV thì ngun tử phát bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,4860 μm.
B. 0,0974 μm. C. 0,6563 μm.
D.0,4340μm.
Câu 37: Tia Rơn-ghen (hay tia X) có
A. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.  
B. cùng bản chất với sóng âm.
C. điện tích âm nên bị lệch trong điện trường và từ trường. 
D. cùng bản chất với tia tử ngoại.                 
Câu 38: Phản ứng phóng xạ biến đổi từ
→X+
. X là tia phóng xạ nào?
A. Tia β+

B. Tia α
C. Tia βD. Tia γ
Câu 39: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng sử dụng là hai bức xạ có bước sóng lần lượt
là λ1 và λ2. Cho λ1 = 500 nm, biết rằng vân sáng bậc 12 của bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc 10 của bức xạ λ2.
Bước sóng λ2 bằng
A. 600 nm
B. 450 nm
C. 380 nm
D. 750 nm


Câu 40: Đối với nguyên tử hiđrô, khi electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phơtơn
ứng với bước sóng 121,8 nm. Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì ngun tử phát ra phơtơn ứng
với bước sóng 656,3 nm. Khi electron chuyển từ quỹ đại M về quỹ đạo K, ngun tử phát ra phơtơn ứng với
bước sóng
A. 309,1 nm.
B. 95,7 nm.
C. 102,7 nm.
D. 534,5 nm.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×