Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Cách làm bài văn lập luận chứng minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.86 KB, 4 trang )

BÀI:

MINH

Tích hợp, tự học có hướng dẫn:
- TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG

- CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép luận chứng minh.
- Nắm được đặc điểm của phép luận luận chứng minh trong bài văn nghị
luận.
- Nắm được các bước làm bài văn lập luận chứng minh.
2. Kĩ năng
- Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.
- Tìm hiểu đề, tìm ý; Lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn lập luận
chứng minh.
- Vận dụng những kiến thức đã học về phép lập luận chứng minh để viết bài
văn nghị luận.
3. Thái độ: Có niềm u thích mơn học; Nghiêm túc trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh:
* Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
* Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp; Sử dụng ngôn ngữ để tạo lập
văn bản.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Đọc tài liệu có nội dung liên quan đến bài học.
- Soạn giáo án.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của học sinh


- Đọc bài, soạn bài theo câu hỏi SGK
- Đọc một số tài liệu liên quan tới bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phương pháp: Hoạt động cá nhân, phát vấn, nêu vấn đề.
- Phương tiện: SGK Ngữ văn 7 (tập 2), bảng phụ.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Bước 1: Ổn định lớp (1 phút)
Bước 2: Tiến trình của bài dạy
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2 phút)
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng cho HS vào bài.
- Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề.
- Kĩ thuật: Động não
GV dẫn vào bài: Trong cuộc sống, ta thường xuyên phải chứng tỏ để người khác tin một
điều gì đó. Những lúc như vậy ta đã dùng cách chứng minh. Vậy Mục đích của việc chứng minh
là gì? Phương pháp lập luận chứng minh ra sao? Làm thế nào để viết được một bài văn lập
luận chứng minh hồn chỉnh? Trong tiết học hơm nay, cơ trị ta cùng tìm hiểu bài “Tìm hiểu
chung về phép lập luận chứng minh - Cách làm bài văn lập luận chứng minh”.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (35 phút)
- Mục tiêu:
+ Nắm được thế nào là bài văn lập luận chứng mình.


+ Nắm được các bước làm bài văn lập luận chứng minh
- Phương pháp: Hoạt động cá nhân, thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật: động não
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu I. Mục đích và phương
Mục đích và phương pháp chứng minh.
pháp chứng minh.

- GV: Trong đời sống khi nào người ta cần chứng minh? 1. Trong đời sống:
Hãy cho ví dụ cụ thể.
- Có những trường hợp ta
HS suy nghĩ và trả lời; GV nhận xét, chốt ý;
cần xác nhận một sự thật
GV cho tình huống: An đang học online, nhưng mẹ bảo nào đó thì phải chứng
rằng An chỉ ngồi chơi game. Nếu em là An, em sẽ làm gì để minh.
mẹ tin rằng mình đang học?
 Chứng minh là đưa ra
HS giải quyết tình huống;
bằng chứng để làm sáng
- GV: Khi cần chứng minh cho ai đó tin lời nói
tỏ một ý kiến (luận điểm)
của em là thật, em phải làm như thế nào?
nào đó là chân thật.
→ Ghi nhớ: SGK/42
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý;
2. Trong văn bản nghị
- GV chốt ý: Khi cần chứng minh thì phải đưa ra
luận:
những bằng chứng để thuyết phục, bằng chứng
- Người ta chỉ dùng lí lẽ,
ấy có thể là người (nhân chứng), vật (vật
dẫn chứng (thay cho vật
chứng), sự việc, số liệu...
chứng, nhân chứng) để
- GV: Từ đó hãy rút ra nhận xét thế nào là
làm sáng tỏ một vấn đề
chứng minh?
hay một ý kiến nào đó.

HS trả lời; GV chốt lại ý chính;
- GV: Trong văn nghị luận người ta không sử
dụng được nhân chứng, vật chứng thì làm thế
nào để chứng tỏ một ý kiến nào là đúng sự thật
và đáng tin cậy?
* HS đọc văn bản Đừng sợ vấp ngã
- GV: Vấn đề cần chứng minh là gì? Những câu
mang luận điểm chính? Bài văn đã chứng minh
bằng cách nào?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý;
- GV: Qua đó em hiểu thế nào là phép lập luận
chứng minh?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý;
- GV mời HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS các bước
làm bài văn lập luận chứng minh.
- GV ghi đề bài lên bảng.
Đề: Nhân dân ta thường nói: “Có chí thì
nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của
câu tục ngữ đó.
* GV hướng dẫn HS các bước làm bài văn
lập luận chứng minh của đề văn trên.

II. Các bước làm bài
văn lập luận chứng
minh.
1.Tìm hiểu đề và tìm
ý:
* Tìm hiểu đề:
- Xác định vấn đề cần

chứng minh


- GV: Luận điểm chính mà đề yêu cầu chứng
minh là gì? Luận điểm đó được thể hiện trong
những câu nào? Câu tục ngữ khẳng định điều
gì?
HS trả lời; GV nhận xét;
- GV: Vậy vấn đề quan trọng cần làm trước
tiên khi có một đề văn nghị luận là gì?
- GV: Một bài nghị luận thường gồm có mấy
phần chính? Đó là những phần nào?
HS trả lời; GV nhận xét, chốt;
- GV mời HS đọc phần: Lập dàn bài – SGK / 49
- GV mời HS đọc các đoạn MB – SGK /49.
HS đọc;
- GV: Có mấy cách viết phần mở bài? Khi viết
phần Mở bài có cần lập luận không? Ba cách
MB khác nhau về cách lập luận như thế nào?
Các cách MB ấy có phù hợp với yêu cầu của bài
không?
HS trả lời câu hỏi; GV nhận xét, chốt ý;
- GV: Làm thế nào để đoạn đầu tiên của TB
liên kết với đoạn MB? Cần làm gì để các đoạn
sau của TB liên kết với đoạn trước đó?
HS trả lời câu hỏi; GV chốt ý;
- GV mời HS đọc phần KB – SGK / 50
- GV: Phần KB thường nêu lên nội dung gì?
HS trả lời câu hỏi; GV nhận xét;
GV chốt lại: Chúng ta đã phân tích và tìm hiểu

các bước làm bài văn lập luận chứng minh qua
một đề văn cụ thể trong SGK. Từ đó, hãy trình
bày các bước chung để làm bài văn lập luận
chứng minh.
HS khái quát lại các bước;
GV treo bảng phụ, chốt lại kiến thức.
- GV mời HS đọc ghi nhớ SGK/50

- Xác định đối tượng và
phạm vi nghị luận
* Tìm ý:
- Xác lập các ý xoay
quanh vấn đề cần chứng
minh
2. Lập dàn bài:
a.Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề
- Dẫn lại câu trích.
- Nêu vấn đề cần chứng
minh.
b. Thân bài:
- Giải thích ngắn gọn
luận
đề.
- Nêu lý lẽ và dẫn chứng
để chứng tỏ luận điểm là
đúng đắn.
- Tổng hợp những vấn đề
đã chứng minh.
c. Kết bài:

- Tóm lại và khẳng định
vấn đề
- Rút ra ý nghĩa – bài học.
3. Cách viết bài:
- Lời văn phần kết bài
phải hô ứng với lời văn
phần MB.
- Giữa các phần và các
đoạn văn cần có sự liên
kết.
4. Đọc và chỉnh sửa:
* Ghi nhớ: SGK / 50

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (1 phút)

- Mục tiêu:
+ Củng cố lại những kĩ năng, kiến thức đã được học về văn nghị luận
+ Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành.
- Phương pháp: Giao việc
GV khuyến khích HS về nhà tự làm bài tập trong SGK/51. Tiết sau GV kiểm
tra và sửa chữa.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
* Mục tiêu
- HS vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn.
* Phương pháp: Hoạt động cá nhân.
* Kỹ thuật: Động não


* Cách tổ chức:
- GV treo bảng phụ:

Đề: Yêu nước là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Hãy chứng minh
nhận định trên.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ để lập dàn bài cho đề văn trên.
HS quan sát đề trên bảng phụ, tìm hiểu, suy nghĩ, trình bày.
GV nhận xét, chốt ý.
- GV yêu cầu HS về nhà viết đoạn mở bài và kết bài cho đề bài trên.
HS ghi yêu cầu và về nhà làm bài tập.
HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (2 phút)
* Mục tiêu
- Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn.
- Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập.
* Kỹ thuật: Giao việc
* Cách thực hiện:
- GV yêu cầu HS:
+ Sưu tầm các bài văn, đoạn văn lập luận chứng minh trên báo chí.
+ Sưu tầm các đoạn văn nghị luận về ý thức phòng chống bệnh Covid-19
của người Việt.
HS Lắng nghe, ghi chép yêu cầu của GV; Về nhà làm bài tập.
Bước 4: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1.
Bài cũ:
- Nắm được mục đích và phương pháp chứng minh.
- Nắm được cách viết bài văn lập luận chứng minh.
- Hoàn thành các bài tập GV giao.
2. Bài mới
- Chuẩn bị: Soạn bài - Đức tính giản dị của Bác Hồ.




×