Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đề và đáp án chi tiết tthi học sinh giỏi tỉnh bắc giang năm học 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996.81 KB, 13 trang )

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
Năm học: 2020 - 2021
Môn: Vật lý -lớp 12
(Thời gian làm bài: 120 phút).

( Đề thi
Thời
gồm 05 trang )

Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................

Mã đề : 209

PHẦN TRẮC NGHIỆM (40 câu – 14 điểm)
Câu 1: Dao động tắt dần là một dao động có
A. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.
B. biên độ thay đổi liên tục.
C. ma sát cực đại.
D. biên độ giảm dần theo thời gian.
Câu 2: Khi sóng âm truyền từ mơi trường khơng khí vào mơi trường nước thì
A. chu kì của sóng tăng.
B. tần số của sóng khơng thay đổi.
C. bước sóng của sóng khơng thay đổi.
D. bước sóng giảm.
Câu 3: Một con lắc đơn dao động điều hòa, mốc thế năng trọng trường được chọn là mặt phẳng nằm ngang qua
vị trí cân bằng của vật nặng. Khi lực căng dây treo có độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật nặng thì
A. thế năng gấp hai lần động năng của vật nặng.
B. động năng bằng thế năng của vật nặng.


C. động năng của vật đạt giá trị cực đại.
D. thế năng gấp ba lần động năng của vật nặng.
Câu 4: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết

,

mạch một điện áp có biểu thức:

, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn

. Để

chậm pha

so với

thì R phải có giá trị

A.
B.
C.
D.
Câu 5: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có biên độ lần lượt là A1=
18 cm và A2= 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp A của vật khơng thể có giá trị nào sau đây?
A. 18cm.
B. 6cm.
C. 12cm
D. 32cm.
Câu 6: Kết luận nào dưới đây cho biết đoạn mạch RLC không phân nhánh khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng?
A.


B.

C.

D.

Câu 7: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc αo. Khi con lắc đi qua vị trí có li độ
góc α thì tốc độ của vật có biểu thức là
A.

B.

C.

D.

Câu 8: Cho ba vật dao động điểu hòa cùng biên độ

nhưng tần số khác nhau. Biết rằng tại mọi thời

điểm li độ, vận tốc của các vật liên hệ với nhau bởi biểu thức

. Tại thời điểm t, các vật cách

vị trí cân bằng của chúng lần lượt là 6 cm, 8 cm và
. Giá trị
gần giá trị nào nhất
A. 5,8 cm.
B. 8,5 cm.

C. 7,8 cm.
D. 8,7 cm.
Câu 9: Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong khơng khí với tốc độ truyền âm là v. Khoảng
cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là x. Tần số của âm

A.

B.

C.

D.


Câu 10: : Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa  trên quỹ đạo dài 20cm . Biết rằng trong
một chu kỳ tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và thời gian lò xo nén bằng 2. Lấy g= 10m/s 2 và  π =3,14 . Thế năng
của con lắc biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng
A. 0,444s                B. 0,111s               
Câu 11: Hai điện tích điểm


C. 0,888s              
D. 0,222s
đặt trong khơng khí tại hai điểm A và B cách nhau

8 cm. Đặt điện tích điểm
tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một
khoảng 3cm. Lấy
Lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q có độ lớn là
A.

B.
C.
D.
Câu 12: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì
; biên độ
. Khi chất điểm đi qua vị trí
cân bằng thì vận tốc của nó bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 13: Một vật dao động điều hồ với phương trình gia tốc

. Phương trình dao

động của vật là
A.

B.

C.

D.

Câu 14: Chọn câu sai khi nói vẽ sóng dừng xảy ra trên sợi dây.
A. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phẩn tư bước sóng.
B. Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha.
C. Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kì.
D. Khi xảy ra sóng dừng khơng có sự truyền năng lượng.
Câu 15: Công thức nào sau đây đúng:

A.

B.

C.

D.

Câu 16: Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tấn số f = 10Hz. Trên cùng phương truyền sóng, ta thấy hai
điểm cách nhau 12cm dao động cùng pha với nhau. Tính tốc độ truyền sóng. Biết tốc độ sóng nầy ở trong
khoảng từ 50cm/s đến 70cm/s.
A. 64cm/s
B. 60 cm/s
C. 68 cm/s
D. 56 cm/s
Câu 17:: Trong một bài hát có câu “cung thanh là tiếng mẹ cung trầm là giọng cha”. “Thanh”, “Trầm” là đặc
trưng sinh lí nào của âm nó phụ thuộc và đặc tính vật lí nào?
A. Âm sắc phụ thuộc vào đồ thị dao động âm.
B. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số âm.
C. Độ cao của âm phụ thuộc và tần số âm.
D. Năng lượng âm phụ thuộc vào cường độ âm.
Câu 18: Một vật khối lượng
thực hiện dao động điều hòa. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng, người
ta thấy cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất là

thì thế năng của con lắc lại bằng động năng của nó, và

gia tốc của vật khi ấy lại có độ lớn là
. Cơ năng của vật là
A. 80 mJ.

B. 0,04 mJ.
C. 2,5 mJ.
D. 40 mJ.
Câu 19: Trên bề mặt chất lỏng hai nguồn dao động với phương trình tương ứng là:
. Tốc độ truyền sóng trên mặt thống chất lỏng là 50cm/s, cho điểm


C trên đoạn AB và cách A, B tương ứng là 28cm, 22cm. Vẽ đường trịn tâm C bán kính 20cm, số điểm cực đại
dao động trên đường tròn là:
A. 6
B. 2
C. 8
D. 4
Câu 20: Một điện thoại di động hãng Blackberry Pastport được treo bằng sợi dây cực mảnh trong một bình thủy
tinh kín đã rút hết khơng khí. Điện thoại dùng số thuê bao 0977.560.138 vẫn đang nghe gọi bình thường và được
cài đặt âm lượng lớn nhất với nhạc chng bài hát “Nối lại tình xưa” do ca sĩ Mạnh Quỳnh - Như Quỳnh thể
hiện. Thầy Oai đứng gần bình thủy tinh trên và dùng một điện thoại Iphone X gọi vào thuê bao 0977.560.138.
Câu trả lời nào của Thầy Oai sau đây là câu nói thật ?
A. Nghe thấy nhạc chng nhưng nhỏ hơn bình thường.
B. Nghe thấy nhạc chng như bình thường.
C. Chỉ nghe một cơ gái nói: “Th bao q khách vừa gọi tạm thời khơng liên lạc được, xin q khách vui
lịng gọi lại sau”
D. Vẫn liên lạc được nhưng không nghe thấy nhạc chuông.
Câu 21: Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm
bụng gần A nhất với
, M là điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ
sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phân tử M là 0,1
s. Tốc dộ truyền sóng trên dây là:
A.
B.

C.
D.
Câu 22: Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn cùng pha có tần số là 10 Hz. M là
một điểm cực đại có khoảng cách đến nguồn 1 là

và cách nguồn 2 là

. Biết giữa M và

đường trung trực cịn có 1 cực đại nữa. Xác định vận tốc truyền sóng trên mặt nước.
A. 1 m/s.
B. 0,5 cm/s.
C. 50 cm/s.
D. 100 cm/s.
Câu 23: Ở mặt thống của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20(cm) dao động theo phương thẳng đứng
với phương trình U A 2.cos (40 t )( mm) và U B 2.cos (40 t   )( mm) . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
30(cm/s). Xét hình vng ABCD thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BD là :
A. 17
B. 18
C. 19
D. 20

Câu 24: Một nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Ở khoảng cách 10 m mức cường độ âm là
. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Hỏi ở khoảng cách 1 m thì mức cường độ âm là bao nhiêu?
A. 80 dB.
B. 82 dB.
C. 100 dB.
D. 120 dB.
Câu 25: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng
truyền trên dây có tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là :

A. 20m/s
B. 600m/s
C. 60m/s
D. 10m/s
Câu 26: Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một
khoảng 10cm:
A. 5000V/m
B. 4500V/m C. 9000V/m D. 2500V/m
Câu 27: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng 250 g mang điện tích
được treo vào sợi dây
mảnh cách điện có chiều dài 90 cm trong điện trường đều nằm ngang có cường độ
. Khi quả cầu
đang nằm yên ở vị trí cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường thì con lắc dao động điều hòa. Cho
. Tốc độ cực đại của quả cầu sau khi đổi chiều điện trường có giá trị gần bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 28: Hai điện tích điểm q1 = - 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị trí điểm M tại đó
điện trường bằng khơng:
A. M nằm trên đoạn thẳng AB, giữa AB, cách B 8cm
B. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần B cách B 40cm
C. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần A cách A 40cm
D. M là trung điểm của AB


Câu 29: Một con lắc đơn có chiều dài . Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc
= 300 rồi thả nhẹ cho
dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo bị vướng vào một chiếc đinh nằm trên đường thẳng đứng cách
điểm treo con lắc một đoạn

. Tính biên độ góc mà con lắc đạt được sau khi vướng đinh ?
0
A. 34 .
B. 300.
C. 450.
D. 430.
Câu 30. Một con lắc đơn mà vật nặng có trọng lượng 2N, con lắc dao động trong mơi trường khơng có ma sát.
Khi vật ở vị trí biên thì lực căng dây bằng 1N. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là
A. 4N.
B. 2N.
C. 6N .
D. 3N.
Câu 31. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng mang điện q = 20µC và lị xo có độ cứng k = 10 N/m. Khi
vật nằm ngang trên mặt bàn nhẵn, cách điện, nằm ngang thì người ta bật một điện trường đều trong khơng gian
bao quanh có hướng dọc theo trục lị xo. Sau đó con lắc dao động điều hịa trên một đoạn thẳng dài 4 cm. Độ
lớn cường độ điện trường E là
4

A. 10 V/m

4

B. 1,5.10 V/m

4

C. 2,5. 10 V/m

4


D. 2. 10 V/m

Câu 32: Nguồn âm (coi như một điểm) đặt tại đỉnh A của tam giác vuông ABC (A = 900). Tại B đo được mức
cường độ âm là L1 = 50,0 dB. Khi di chuyển máy đo trên cạnh huyền BC từ B tới C người ta thấy: thoạt tiên,
mức cường độ âm tăng dần tới giá trị cực đại L2 = 60 dB sau đó lại giảm dần. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi
trường. Mức cường độ âm tại C là
A. 55,0 dB
B. 59,5 dB.
C. 33,2 dB
D. 50,0 dB
Câu 33: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại một phịng thí nghiệm, một học sinh đo
được chiều dài của con lắc đơn ℓ=
mm thì chu kì dao động là T =
s. Bỏ qua sai số của
π, lấy π = 3,14. Sai số của phép đo trên gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau
A. 0,21 m/s2
B. 0,23 m/s2
C. 0,12 m/s2
D. 0,30 m/s2
Câu 34: Điểm A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30 cm.Chọn trục tọa độ Ox vng góc
với trục chính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương của trục Ox.
Biết A và ảnh A’ của nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ tiêu cự của thấu kính là

A. – 15 cm
B.15 cm
C. 10 cm
D. -10 cm
Câu 35: Vật dao động điều hòa với biên độ A; Khi động năng gấp n lần thế năng, vật có li độ.
A.


B.

C.

D.

Câu 36: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì và biên độ lần lượt là 0,4 s và
8 cm. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2; π2 = 10. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí mà lực
đàn hồi của lị xo có độ lớn cực tiểu là
A. 11/30 s.
B. 1/30 s.
C. 1/15 s.
D. 1/10 s
Câu 37: Đo tốc độ truyền sóng trên một sợi dây đàn hồi bằng cách bố trí thí nghiệm sao cho có sóng dừng trên
dây. Tần số sóng hiển thị trên máy phát tần số là f = 120 Hz, khoảng cách giữa 3 nút sóng liên tiếp là 20cm. Kết
quả đo vận tốc truyền sóng trên dây là :
A. 16m/s.
B. 120m/s .
C. 12m/s.
D. 24m/s.


Câu 38: Đặt điện áp u = U0cos(ωt+φ) ( U0 không đổi, ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB như hình vẽ, cuộn
cảm thuần. Ban đầu cố định ω, thay đổi L = L0 thì số chỉ vơn kế V2 cực đại và hệ số
công suất tiêu thụ của mạch là

. Sau đó, cố định L = L0 rồi thay đổi ω. Khi ω=ω0

thì cơng suất tiêu thụ của mạch cực đại và bằng Pmax. Khi ω=ω1 hoặc ω=ω2 thì số
chỉ vơn kế V1 cho cùng giá trị 165V và tổng cơng suất tiêu thụ của tồn mạch AB

ứng với hai giá trị ω=ω1và ω=ω2 là P1 + P2=Pmax. Điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch
nhận giá trị gần giá trị nào sau đây nhất :
A. 210V
B. 150V
C. 200 V
D. 220V
Câu 39: Hai con lắc lò xo M và N giống hệt nhau, đầu trên của hai lò xo được cố định ở cùng một giá đỡ nằm
ngang. Vật nặng của mỗi con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ của con lắc M là A,
của con lắc N là A√3. Trong quá trình dao động chênh lệch độ cao lớn nhất của hai vật là A. Khi động năng của
con lắc M cực đại và bằng 0,12J thì động năng của con lắc N là:
A. 0,08J
B. 0,12J
C. 0,27J
D. 0,09J
Câu 40: Một con lắc lị xo treo thẳng đứng có độ cứng k = 25 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
Biết trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O trùng với vị trí cân bằng. Biết giá trị đại số của lực đàn hồi tác
dụng lên vật biến thiên theo đồ thị. Viết phương trình dao động của vật?

A.

B.

C.

D.

PHẦN TỰ LUẬN (2 Bài tập – 6 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm) Hai điện tích q1 = q2 = q >0 đặt tại A và B trong khơng khí. cho biết AB = 2a
a) Xác định cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h.
b) Định h để EM cực đại. Tính giá trị cực đại này.

Câu 2 (4,0 điểm)Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng cơ dao động cùng phương với
phương trình lần lượt là uA = 5cos4t và uB = 5cos(4t + 0,5); trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s. Tốc độ lan
truyền sóng trên mặt chất lỏng là
. Coi biên độ sóng truyền đi không giảm.
a) Thiết lập phương trình sóng tại điểm M trên mặt chất lỏng cách A, B lần lượt các khoảng d1, d2.
b) Tìm điều kiện về hiệu khoảng cách d = d2 - d1 để tại M dao động với biên độ cực đại.
c) Cho AB = 70cm, xác định vị trí điểm N trên trung trực của AB, gần trung điểm O của AB nhất mà tại
N dao động cùng pha với O.
d) Trên đường tròn tâm O đường kính AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại?

------------------------ Hết ---------------------


SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
Năm học: 2020 - 2021
Môn: Vật lý -lớp 12
(Thời gian làm bài: 120 phút).

( Đề thi
Thời
gồm 05 trang )

Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................
PHẦN TRẮC NGHIỆM (40 câu – 14 điểm)
Câu 1: Hai điện tích điểm



Mã đề : 357

đặt trong khơng khí tại hai điểm A và B cách nhau 8

cm. Đặt điện tích điểm
tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng
3cm. Lấy
Lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q có độ lớn là
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hồ với chu kì
; biên độ
. Khi chất điểm đi qua vị trí
cân bằng thì vận tốc của nó bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Một vật dao động điều hoà với phương trình gia tốc

. Phương trình dao

động của vật là
A.

B.

C.


D.

Câu 4: Chọn câu sai khi nói vẽ sóng dừng xảy ra trên sợi dây.
A. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liền kề là một phẩn tư bước sóng.
B. Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm nút luôn dao động cùng pha.
C. Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kì.
D. Khi xảy ra sóng dừng khơng có sự truyền năng lượng.
Câu 5: Cơng thức nào sau đây đúng:
A.

B.

C.

D.

Câu 6: Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tấn số f = 10Hz. Trên cùng phương truyền sóng, ta thấy hai
điểm cách nhau 12cm dao động cùng pha với nhau. Tính tốc độ truyền sóng. Biết tốc độ sóng nầy ở trong
khoảng từ 50cm/s đến 70cm/s.
A. 64cm/s
B. 60 cm/s
C. 68 cm/s
D. 56 cm/s
Câu 7: Trong một bài hát có câu “cung thanh là tiếng mẹ cung trầm là giọng cha”. “Thanh”, “Trầm” là đặc
trưng sinh lí nào của âm nó phụ thuộc và đặc tính vật lí nào?
A. Âm sắc phụ thuộc vào đồ thị dao động âm.
B. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số âm.
C. Độ cao của âm phụ thuộc và tần số âm.
D. Năng lượng âm phụ thuộc vào cường độ âm.

Câu 8: Một vật khối lượng
thực hiện dao động điều hịa. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng, người
ta thấy cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất là
gia tốc của vật khi ấy lại có độ lớn là
A. 80 mJ.
B. 0,04 mJ.

thì thế năng của con lắc lại bằng động năng của nó, và

. Cơ năng của vật là
C. 2,5 mJ.

D. 40 mJ.


Câu 9: Trên bề mặt chất lỏng hai nguồn dao động với phương trình tương ứng là:
. Tốc độ truyền sóng trên mặt thống chất lỏng là 50cm/s, cho điểm
C trên đoạn AB và cách A, B tương ứng là 28cm, 22cm. Vẽ đường trịn tâm C bán kính 20cm, số điểm cực đại
dao động trên đường tròn là:
A. 6
B. 2
C. 8
D. 4
Câu 10: Một điện thoại di động hãng Blackberry Pastport được treo bằng sợi dây cực mảnh trong một bình thủy
tinh kín đã rút hết khơng khí. Điện thoại dùng số thuê bao 0977.560.138 vẫn đang nghe gọi bình thường và được
cài đặt âm lượng lớn nhất với nhạc chng bài hát “Nối lại tình xưa” do ca sĩ Mạnh Quỳnh - Như Quỳnh thể
hiện. Thầy Oai đứng gần bình thủy tinh trên và dùng một điện thoại Iphone X gọi vào thuê bao 0977.560.138.
Câu trả lời nào của Thầy Oai sau đây là câu nói thật ?
A. Nghe thấy nhạc chng nhưng nhỏ hơn bình thường.
B. Nghe thấy nhạc chng như bình thường.

C. Chỉ nghe một cơ gái nói: “Thuê bao quý khách vừa gọi tạm thời khơng liên lạc được, xin q khách vui
lịng gọi lại sau”
D. Vẫn liên lạc được nhưng không nghe thấy nhạc chuông.
Câu 11: Dao động tắt dần là một dao động có
A. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.
B. biên độ thay đổi liên tục.
C. ma sát cực đại.
D. biên độ giảm dần theo thời gian.
Câu 12: Khi sóng âm truyền từ mơi trường khơng khí vào mơi trường nước thì
A. chu kì của sóng tăng.
B. tần số của sóng khơng thay đổi.
C. bước sóng của sóng khơng thay đổi.
D. bước sóng giảm.
Câu 13: Một con lắc đơn dao động điều hòa, mốc thế năng trọng trường được chọn là mặt phẳng nằm ngang
qua vị trí cân bằng của vật nặng. Khi lực căng dây treo có độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật nặng thì
A. thế năng gấp hai lần động năng của vật nặng.
B. động năng bằng thế năng của vật nặng.
C. động năng của vật đạt giá trị cực đại.
D. thế năng gấp ba lần động năng của vật nặng.
Câu 14: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết

,

, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu

đoạn mạch một điện áp có biểu thức:

. Để

chậm pha


so với

thì R phải có

giá trị
A.
B.
C.
D.
Câu 15: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có biên độ lần lượt là A1=
18 cm và A2= 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp A của vật khơng thể có giá trị nào sau đây?
A. 18cm.
B. 6cm.
C. 12cm
D. 32cm.
Câu 16: Kết luận nào dưới đây cho biết đoạn mạch RLC không phân nhánh khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng?
A.

B.

C.

D.

Câu 17: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc αo. Khi con lắc đi qua vị trí có li độ
góc α thì tốc độ của vật có biểu thức là
A.

B.


C.

D.


Câu 18: Cho ba vật dao động điểu hòa cùng biên độ

nhưng tần số khác nhau. Biết rằng tại mọi thời

điểm li độ, vận tốc của các vật liên hệ với nhau bởi biểu thức

. Tại thời điểm t, các vật cách

vị trí cân bằng của chúng lần lượt là 6 cm, 8 cm và
. Giá trị
gần giá trị nào nhất
A. 5,8 cm.
B. 8,5 cm.
C. 7,8 cm.
D. 8,7 cm.
Câu 19: Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong khơng khí với tốc độ truyền âm là v.
Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là x. Tần số
của âm là
A.

B.

C.


D.

Câu 20: : Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa  trên quỹ đạo dài 20cm . Biết rằng trong
một chu kỳ tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và thời gian lò xo nén bằng 2. Lấy g= 10m/s 2 và  π =3,14 . Thế năng
của con lắc biến thiên tuần hồn với chu kì bằng
A. 0,444s                B. 0,111s                C. 0,888s              
D. 0,222s
Câu 21: Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm
bụng gần A nhất với
, M là điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ
sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phân tử M là 0,1
s. Tốc dộ truyền sóng trên dây là:
A.
B.
C.
D.
Câu 22: Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn cùng pha có tần số là 10 Hz. M là
một điểm cực đại có khoảng cách đến nguồn 1 là

và cách nguồn 2 là

. Biết giữa M và

đường trung trực cịn có 1 cực đại nữa. Xác định vận tốc truyền sóng trên mặt nước.
A. 1 m/s.
B. 0,5 cm/s.
C. 50 cm/s.
D. 100 cm/s.
Câu 23: Ở mặt thống của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20(cm) dao động theo phương thẳng đứng
với phương trình U A 2.cos (40 t )( mm) và U B 2.cos (40 t   )( mm) . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là

30(cm/s). Xét hình vng ABCD thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BD là :
A. 17
B. 18
C. 19
D. 20

Câu 24: Một nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Ở khoảng cách 10 m mức cường độ âm là
. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Hỏi ở khoảng cách 1 m thì mức cường độ âm là bao nhiêu?
A. 80 dB.
B. 82 dB.
C. 100 dB.
D. 120 dB.
Câu 25: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng
truyền trên dây có tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là :
A. 20m/s
B. 600m/s
C. 60m/s
D. 10m/s
Câu 26: Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một
khoảng 10cm:
A. 5000V/m
B. 4500V/m C. 9000V/m D. 2500V/m
Câu 27: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng 250 g mang điện tích
được treo vào sợi dây
mảnh cách điện có chiều dài 90 cm trong điện trường đều nằm ngang có cường độ
. Khi quả cầu
đang nằm yên ở vị trí cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường thì con lắc dao động điều hòa. Cho
. Tốc độ cực đại của quả cầu sau khi đổi chiều điện trường có giá trị gần bằng
A.
B.

C.
D.
Câu 28: Hai điện tích điểm q1 = - 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị trí điểm M tại đó
điện trường bằng khơng:
A. M nằm trên đoạn thẳng AB, giữa AB, cách B 8cm
B. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần B cách B 40cm
C. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần A cách A 40cm


D. M là trung điểm của AB
Câu 29: Một con lắc đơn có chiều dài . Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc
= 300 rồi thả nhẹ cho
dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng dây treo bị vướng vào một chiếc đinh nằm trên đường thẳng đứng cách
điểm treo con lắc một đoạn
. Tính biên độ góc mà con lắc đạt được sau khi vướng đinh ?
A. 340.
B. 300.
C. 450.
D. 430.
Câu 30. Một con lắc đơn mà vật nặng có trọng lượng 2N, con lắc dao động trong mơi trường khơng có ma sát.
Khi vật ở vị trí biên thì lực căng dây bằng 1N. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là
A. 4N.
B. 2N.
C. 6N .
D. 3N.
Câu 31. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng mang điện q = 20µC và lị xo có độ cứng k = 10 N/m. Khi
vật nằm ngang trên mặt bàn nhẵn, cách điện, nằm ngang thì người ta bật một điện trường đều trong khơng gian
bao quanh có hướng dọc theo trục lị xo. Sau đó con lắc dao động điều hòa trên một đoạn thẳng dài 4 cm. Độ
lớn cường độ điện trường E là
4


A. 10 V/m

4

B. 1,5.10 V/m

4

C. 2,5. 10 V/m

4

D. 2. 10 V/m

Câu 32: Nguồn âm (coi như một điểm) đặt tại đỉnh A của tam giác vuông ABC (A = 900). Tại B đo được mức
cường độ âm là L1 = 50,0 dB. Khi di chuyển máy đo trên cạnh huyền BC từ B tới C người ta thấy: thoạt tiên,
mức cường độ âm tăng dần tới giá trị cực đại L2 = 60 dB sau đó lại giảm dần. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi
trường. Mức cường độ âm tại C là
A. 55,0 dB
B. 59,5 dB.
C. 33,2 dB
D. 50,0 dB
Câu 33: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại một phịng thí nghiệm, một học sinh đo
được chiều dài của con lắc đơn ℓ=
mm thì chu kì dao động là T =
s. Bỏ qua sai số của
π, lấy π = 3,14. Sai số của phép đo trên gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau
A. 0,21 m/s2
B. 0,23 m/s2

C. 0,12 m/s2
D. 0,30 m/s2
Câu 34: Điểm A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30 cm.Chọn trục tọa độ Ox vng góc
với trục chính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hịa theo phương của trục Ox.
Biết A và ảnh A’ của nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ tiêu cự của thấu kính là

A. – 15 cm
B.15 cm
C. 10 cm
D. -10 cm
Câu 35: Vật dao động điều hòa với biên độ A; Khi động năng gấp n lần thế năng, vật có li độ.
A.

B.

C.

D.

Câu 36: Một con lắc lị xo dao động điều hịa theo phương thẳng đứng với chu kì và biên độ lần lượt là 0,4 s và
8 cm. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2; π2 = 10. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí mà lực
đàn hồi của lị xo có độ lớn cực tiểu là
A. 11/30 s.
B. 1/30 s.
C. 1/15 s.
D. 1/10 s
Câu 37: Đo tốc độ truyền sóng trên một sợi dây đàn hồi bằng cách bố trí thí nghiệm sao cho có sóng dừng trên
dây. Tần số sóng hiển thị trên máy phát tần số là f = 120 Hz, khoảng cách giữa 3 nút sóng liên tiếp là 20cm. Kết
quả đo vận tốc truyền sóng trên dây là :
A. 16m/s.

B. 120m/s .
C. 12m/s.
D. 24m/s.


Câu 38: Đặt điện áp u = U0cos(ωt+φ) ( U0 không đổi, ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB như hình vẽ, cuộn
cảm thuần. Ban đầu cố định ω, thay đổi L = L0 thì số chỉ vơn kế V2 cực đại và hệ số
công suất tiêu thụ của mạch là

. Sau đó, cố định L = L0 rồi thay đổi ω. Khi ω=ω0

thì cơng suất tiêu thụ của mạch cực đại và bằng Pmax. Khi ω=ω1 hoặc ω=ω2 thì số
chỉ vơn kế V1 cho cùng giá trị 165V và tổng cơng suất tiêu thụ của tồn mạch AB
ứng với hai giá trị ω=ω1và ω=ω2 là P1 + P2=Pmax. Điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch
nhận giá trị gần giá trị nào sau đây nhất :
A. 210V
B. 150V
C. 200 V
D. 220V
Câu 39: Hai con lắc lò xo M và N giống hệt nhau, đầu trên của hai lò xo được cố định ở cùng một giá đỡ nằm
ngang. Vật nặng của mỗi con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ của con lắc M là A,
của con lắc N là A√3. Trong quá trình dao động chênh lệch độ cao lớn nhất của hai vật là A. Khi động năng của
con lắc M cực đại và bằng 0,12J thì động năng của con lắc N là:
A. 0,08J
B. 0,12J
C. 0,27J
D. 0,09J
Câu 40: Một con lắc lị xo treo thẳng đứng có độ cứng k = 25 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
Biết trục Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O trùng với vị trí cân bằng. Biết giá trị đại số của lực đàn hồi tác
dụng lên vật biến thiên theo đồ thị. Viết phương trình dao động của vật?


A.

B.

C.

D.

PHẦN TỰ LUẬN (2 Bài tập – 6 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm) Hai điện tích q1 = q2 = q >0 đặt tại A và B trong khơng khí. cho biết AB = 2a
a) Xác định cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h.
b) Định h để EM cực đại. Tính giá trị cực đại này.
Câu 2 (4,0 điểm)Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng cơ dao động cùng phương với
phương trình lần lượt là uA = 5cos4t và uB = 5cos(4t + 0,5); trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s. Tốc độ lan
truyền sóng trên mặt chất lỏng là
. Coi biên độ sóng truyền đi không giảm.
a) Thiết lập phương trình sóng tại điểm M trên mặt chất lỏng cách A, B lần lượt các khoảng d1, d2.
b) Tìm điều kiện về hiệu khoảng cách d = d2 - d1 để tại M dao động với biên độ cực đại.
c) Cho AB = 70cm, xác định vị trí điểm N trên trung trực của AB, gần trung điểm O của AB nhất mà tại
N dao động cùng pha với O.
d) Trên đường tròn tâm O đường kính AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại?

------------------------ Hết ---------------------


1-D 2-B
11-A 12-C
21-D 22C
31A 32B


ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MƠN VẬT LÍ 12
MÃ ĐỀ 209
3-A
4C
5-D
6-B
7-B
8-D
9-B
10-D
13-B
14-B
15-A
16-B
17-C
18-D
19-C
20-D
23-C
33B

24-C
34-C

25-C
35-C

26-B
36-B


27-D
37-D

28-B
38D

29-D
39-C

30A
40-B

8-D
18-D
28-B

9-C
19-B
29-D

10-D
20-D
30A

38D

39-C

40-B


1-A 2-C
11-D 12-B
21-D 22C

3-B
13-A
23-C

4-B
14C
24-C

MÃ ĐỀ 357
5-A
6-B
7-C
15-D
16-B
17-B
25-C
26-B
27-D

31A

33B

34-C


35-C

32B

36-B

37-D

II. TỰ LUẬN ( 6 ĐIỂM )
Câu
1

Nội dung
a) Cường độ điện trường tại M:

Điểm

0.5

Ta có:
Hình bình hành xác định

là hình thoi: E = 2E1cos

0.5

b) Định h để EM đạt cực đại:

0.5
Do đó:

EM đạt cực đại khi:

0.5


Câu 2

a. Phương trình sóng do A truyền tới M:
u1 = 5cos[4p(t -

)] = 5cos(4pt - 0,1pd1)

Phương trình sóng do B truyền tới M:
u2 = 5cos[4p(t -

) + 0,5p] = 5cos(4pt - 0,1pd2 + 0,5p)

0,5

Phương trình dao động tại M:
uM = u1 + u2 = 5[cos(4pt - 0,1pd1) + cos(4pt - 0,1pd2 + 0,5p)]
= 10cos[0,05p(d2 - d1) - 0,25p]cos[4pt - 0,05p(d2 + d1) + 0,25p]

0,5

b. Phương trình dao động tại M:
uM = 10cos[0,05p(d2 - d1) - 0,25p]cos[4pt - 0,05p(d2 + d1) + 0,25p]
để tại M dao động với biên độ cực đại thì:
=1


0,5

«

= kp

« Dd = d2 - d1 = 20k + 5 (cm) với k = 0,
c.

1,

2...

0,5

Gọi dO, dN là khoảng cách từ O, N đến A.
Phương trình dao động tại O:
uO = 10cos(- 0,25p)cos(4pt - 0,1pdO + 0,25p)
= 5 cos(4pt - 0,1pdO + 0,25p)
Phương trình dao động tại N: uN = 5

cos(4pt - 0,1pdN + 0,25p)

Độ lệch pha: Dj = 0,1p(dN - dO)
N cùng pha O nên Dj = 0,1p(dN - dO) = n2p

0,5

® dN - dO = 20.n (n = 1, 2,...)
N gần O nhất ứng với n = 1 ® dN = dO + 20 = 55cm

ON =
» 42,4cm
(Do tính đối xứng có 2 điểm N thỏa mãn)

0,5


d.

Giả sử M là một điểm cực đại thuộc AB: d2 - d1 = 20k + 5 (cm)
d2 + d1 = AB = 70cm
® d2 = 10k + 37,5 (cm)
0 < d2 < AB ® 0 < 10k + 37,5 < 70 ® - 3,75 < k < 3,25
k nguyên ® k = 0, ± 1, ± 2, ±3.

0,5

Vậy trên AB có 7 điểm dao động với biên độ cực đại.
® Trên đường trịn (O; AB/2) có 14 điểm dao động với biên độ cực
đại.

0,5



×