Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN KIỂM THỬ PHẦN MỀM: Đề tài: Nghiên cứu các kỹ thuật kiểm thử Cookie, Cloud, Embedded và IoT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
======***======

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN
KIỂM THỬ PHẦN MỀM

Đề tài: Nghiên cứu các kỹ thuật kiểm thử
Cookie, Cloud, Embedded và IoT
Giảng viên hướng dẫn: Ths.Hồng Quang Huy
Nhóm:

18

Thành viên:

Hà Nội, Năm 2021


2

LỜI NÓI ĐẦU
Kiểm thử là một trong những giai đoạn của q trình phát triển, hồn thành
sản phẩm. Trước khi được phát hành tất cả các chức năng cững như giao diện của
sản phẩm đó đều cần được kiểm thử. Một sản phẩm dù được thiết kế tốt, cẩn thận
nhưng cũng khơng thể tránh khỏi các sai sót. Trong tất cả các phần mềm được tạo ra
đều có thể mắc lỗi, một số lỗi thì khơng gây ảnh hưởng lớn đến kết quả nhưng một
số thì lại có thể tốn kém và nguy hiểm. Do đó, chúng ta cần phải kiểm tra tất cả mọi
thứ và bất cứ cái gì mà chúng ta tạo ra bởi vì mọi thứ ln có thể có lỗi – Con người
tạo ra sai sót trong mọi lúc.
Việc kiểm thử phần mềm giúp ta chỉ ra những khiếm khuyết và sai sót đã tạo


ra trong q trình phát triển, nó cũng giúp đảm bảo độ tin cậy của phần mềm và
tăng sự hài lòng của khách hàng khi trải nghiệm phần mềm. Kiểm thử đứng dưới
vai trò người sử dụng sẽ giúp cho sản phẩm có sự thích ứng phù hợp với thị hiếu và
nhu cầu của người sử dụng.
Chính vì những lý do đó, chúng ta cần tiến hành thực hiện kiểm thử, tiến hành
nghiên cứu về kiểm thử để góp phần xác định được chất lượng phần mềm mới được
xây dựng. Trong bài nghiên cứu này, nhóm em tiến hành nghiên cứu về các kỹ thuật
kiểm thử Cookie, Cloud, Embedded và IoT để hiểu rõ hơn về các kỹ thuật này từ đó
có thể đưa ra kỹ thuật kiểm thử phù hợp cho từng loại sản phẩm.

Kiểm thử phần mềm


3

LỜI CẢM ƠN
Nhóm em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Hồng Quang Huy vì đã tận tình hướng dẫn
và cung cấp những kiến thức cần thiết, giúp nhóm em có thể thực hiện được bài tập
lớn này.
Chúng em xin trân thành cảm ơn!

Kiểm thử phần mềm


4

TÓM TẮT NỘI DUNG
Kiểm thử phần mềm là phương pháp kiểm tra xem sản phẩm phần mềm đó
trên thực tế có phù hợp với các yêu cầu đã đặt ra hay khơng, và đảm bảo rằng khơng
có lỗi hay khiếm khuyết. Nó bao gồm việc kiểm tra, phân tích, quan sát và đánh giá

các khía cạnh khác nhau của sản phẩm. Người kiểm thử phần mềm (Tester) sử dụng
kết hợp các công cụ thủ công và tự động. Sau khi tiến hành kiểm thử, Tester báo
cáo kết quả cho team phát triển. Mục đích là xác định các lỗi, khiếm khuyết hoặc
các yêu cầu còn thiếu so với yêu cầu thực tế.
Trong bài tập này, nhóm đã tìm hiểu về các kỹ thuật kiểm thử phổ biến hiện
nay như kiểm thử cookie, kiểm thử cloud, kiểm thử embedded, kiểm thử IoT. Bài
nghiên cứu đã giới thiệu về 4 kỹ thuật kiểm thử, đưa ra khái niệm để làm rõ hơn về
các kỹ thuật này. Bên cạnh đó bài nghiên cứu cũng đưa ra cách thức hoạt động của
các loại kiểm thử, các trường hợp áp dụng của từng loại kỹ thuật. Hơn nữa, nhóm
nghiên cứu cịn chỉ ra những khó khăn, thách thức khi thực hiện những kỹ thuật này
để có thể nâng cao được khả năng áp dụng và tăng độ chính xác cho kết quả đưa ra.

Kiểm thử phần mềm


5

Mục lục

LỜI NÓI ĐẦU...................................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................3
TÓM TẮT NỘI DUNG.....................................................................................................4
DANH MỤC HÌNH ẢNH.................................................................................................7
Chương 1: Kiểm thử Cookie.............................................................................................8
1.1.

Giới thiệu về cookie.........................................................................................8

1.1.1. Cookie là gì?.................................................................................................8
1.1.2. Tại sao sử dụng cookie?...............................................................................8

1.1.3. Cookie hoạt động như thế nào?....................................................................8
1.1.4. Các cookie được lưu trữ ở đâu?....................................................................9
1.2.

Các ứng dụng về việc sử dụng các cookie.....................................................10

1.2.1. Giỏ hàng.....................................................................................................10
1.2.2. Các trang web được cá nhân hoá................................................................10
1.2.3. Theo dõi người dùng..................................................................................10
1.2.4. Marketing...................................................................................................10
1.2.5. Phiên người dùng........................................................................................10
1.3.

Kiểm thử cookie.............................................................................................10

1.3.1. Khái niệm...................................................................................................10
1.3.2. Cách kiểm thử cookie trong trang web.......................................................11
1.3.3. Test Cases cho kiểm thử cookie của ứng dụng web...................................12
Chương 2: Kiểm thử Cloud.............................................................................................18
2.1. Giới thiệu về điện toán đám mây (Cloud Computing).......................................18
2.2. Kiểm thử cloud....................................................................................................19
2.2.1. Khái niệm......................................................................................................19
2.2.2. Mục đích........................................................................................................19
2.2.3. Các kiểu kiểm thử Cloud...............................................................................19

Kiểm thử phần mềm


6
2.2.4. Kiểm thử SaaS (SaaS testing)........................................................................19

2.2.5. Các trường hợp kiểm thử Cloud....................................................................20
2.2.6. Sự khác biệt giữa kiểm thử thông thường và kiểm thử Cloud......................21
2.2.7. Những thách thức, khó khăn của kiểm thử Cloud.........................................22
Chương 3: Kiểm thử Embedded......................................................................................24
3.1. Giới thiệu về hệ thống nhúng (Embedded System)..............................................24
3.2. Kiểm thử phần mềm nhúng (Kiểm thử Embedded).............................................24
3.2.1. Khái niệm......................................................................................................24
3.2.2. Mục đích........................................................................................................24
3.2.3. Cách thực hiện kiểm thử phần mềm nhúng...................................................25
3.2.4. Các loại kiểm thử phần mềm nhúng..............................................................25
3.2.5. Sự khác biệt giữa kiểm thử nhúng và kiểm thử phần mềm...........................26
3.2.6. Các khó khăn, thách thức của kiểm thử phần mềm nhúng............................27
3.3. Kết luận................................................................................................................28
Chương 4: Kiểm thử IoT.................................................................................................29
4.1. Giới thiệu về IoT (Internet of Things).................................................................29
4.2.

Kiểm thử IoT..................................................................................................29

4.2.1. Khái niệm...................................................................................................29
4.2.2. Tiến trình....................................................................................................30
4.2.3. Các loại kiểm thử IoT.................................................................................30
4.2.4. Các khó khăn, thách thức của kiểm thử IoT...............................................31
4.2.5. Các cơng cụ kiểm thử IoT..........................................................................31
KẾT LUẬN.....................................................................................................................32
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................34

Kiểm thử phần mềm



7

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Đăng nhập tài khoản...........................................................................................12
Hình 2: Demo dữ liệu password khơng được đưa lên cookie.........................................12
Hình 3: Demo dữ liệu đã được mã hoá khi đưa lên cookie.............................................13
Hình 4: Demo khơng lạm dụng cookie............................................................................13
Hình 5: Demo mua hàng..................................................................................................14
Hình 6: Demo thêm sản phẩm vào giỏ hàng...................................................................14
Hình 7: Demo xố cookie................................................................................................15
Hình 8: Demo trang web sau khi xố cookie..................................................................15
Hình 9: Demo chỉnh sửa cookie......................................................................................16
Hình 10: Trang web sau khi sửa cookie..........................................................................16

Kiểm thử phần mềm


8

Chương 1: Kiểm thử Cookie
1.1. Giới thiệu về cookie
1.1.1.

Cookie là gì?

Một cookie là một thơng tin nhỏ được lưu trữ trong một file text trên ổ cứng
của client bằng web server. Thơng tin này sau đó được sử dụng bởi trình duyệt web
để lấy thơng tin từ máy. Cookie chứa dữ liệu cá nhân của người dùng hoặc thông tin
người dùng để giao tiếp giữa các trang web khác nhau.
1.1.2.


Tại sao sử dụng cookie?

Cookie xác định người dùng và được sử dụng để theo dõi nơi người dùng điều
hướng trên các trang của website. Sự tương tác giữa trình duyệt web và máy chủ
web là stateless (thiết kế không lưu dữ liệu của client trên server).
Ví dụ:
Nếu mình truy cập tên miền "http:www.example.com/1.html" sau đó đơn giản
trình duyệt web sẽ truy vấn đến máy chủ web example.com cho trang 1.html.
Lần truy cập tiếp theo, nếu mình truy cập tên miền
"htttp://www.example.com/2.html" thì yêu cầu mới được gửi đến máy chủ
example.com để gửi trang 2.html và máy chủ web lúc đó khơng biết bất kì điều gì
về user mà trang 1.html trước đã phục vụ.
Vậy làm sao để biết lịch sử của người sử dụng đã tương tác trước đó với máy
chủ web?
Mình cần phải duy trì trạng thái của người dùng và sự tương tác giữa trình
duyệt web và máy chủ web ở một vài nơi nào đó. Đó chính là lí do cookie xuất hiện.
Cookie phục vụ cho mục đích duy trì sự tương tác của người dùng với một trình
duyệt web.
1.1.3.

Cookie hoạt động như thế nào?

Giao thức HTTP được sử dụng để trao đổi các tập thông tin trên web được sử
dụng để duy trì các cookie.
Có hai loại của giao thức HTTP là giao thức HTTP Stateless và và HTTP
Statefull:
 Giao thức HTTP Stateless không giữ bất kỳ bản ghi nào về lịch sử trang
web truy cập trước đó.


Kiểm thử phần mềm


9

 Giao thức HTTP Statefull lưu một số lịch sử của các trình duyệt web và
các tương tác của máy chủ web trước đó và giao thức này được các
cookie sử dụng để duy trì sự tương tác người dùng.
Bất cứ khi nào người dùng ghé thăm một trang web hay một trang đang sử
dụng cookie, mã nhỏ bên trong trang HTML (Nói chung gọi đến một số tập lệnh
ngơn ngữ để ghi cookie như cookie trong JAVAScript, PHP, Perl) viết một tập tin
văn bản trên máy người dùng được gọi là cookie.
Có hai loại cookie được ghi trên máy người dùng là:
 Sesion cookies: Cookie này hoạt động cho đến khi trình duyệt gọi đến
cookie đang mở. Khi mình đóng trình duyệt thì phiên cookie này sẽ bị
xóa
 Persistent cookies: Đây là những cookie được ghi vĩnh viễn trên máy
người dùng và kéo dài hàng tháng hoặc nhiều năm.
1.1.4.

Các cookie được lưu trữ ở đâu?

Đường dẫn nơi cookie được lưu trữ phụ thuộc vào trình duyệt. Các trình duyệt
khác nhau thì lưu trữ cookie theo các đường dẫn khác nhau.
Các đường dẫn được đề cập dưới đây là ví dụ nơi các cookie được lưu trữ:
 InternetExplorer:
Windows\Cookies”.

“C:\Users\username\AppData\Roaming\Microsoft\


 Windows7: “C:\Users\username\AppData\Roaming\Microsoft\Windows\
Cookies\Low”.
 Windows8 and Windows10:
“C:\Users\username\AppData\Local\Microsoft\Windows\INetCookies”.
 Trong trình duyệt Google Chrome mình có thể tìm các cookie bằng gõ
"chrome://settings/content/cookies" trong thanh địa chỉ của bạn. Các
cookie cũng có thể được truy cập bằng việc sử dụng trình duyệt
console(F12->application->storage->cookies->).

Kiểm thử phần mềm


10

1.2. Các ứng dụng về việc sử dụng các cookie
1.2.1.

Giỏ hàng

Các cookie được sử dụng để duy trì hệ thống đặt hàng trực tuyến. Các cookie
này ghi nhớ những sản phẩm mà người dùng muốn mua.
Vậy điều gì sẽ xảy ra nếu người dùng thêm một số sản phẩm vào giỏ hàng của
họ và vì một vài lí do nào đó người dùng khơng muốn mua những sản phẩm đó ở
thời điểm hiện tại và đóng cửa sổ trình duyệt?
Trong ví dụ trên khi người dùng đó truy cập lại trang mua hàng thì anh ấy vẫn
có thể nhìn thấy tất cả các sản phẩm mà anh ta đã thêm vào giỏ hàng trong suốt lần
truy cập trước đó.
1.2.2.

Các trang web được cá nhân hoá


Khi người dùng truy cập một trang nhất định, họ được hỏi những trang mà họ
không muốn ghé thăm hoặc không muốn chúng xuất hiện. Các tùy chọn người dùng
được lưu trữ trong một cookie cho đến khi người dùng online, những trang đó
khơng được hiển thị cho họ.
1.2.3.

Theo dõi người dùng

Để theo dõi số lượng khách truy cập trực tuyến tại một thời điểm cụ thể.
1.2.4.

Marketing

Một vài công ty sử dụng các cookie để hiển thị quảng cáo trên máy người
dùng. Cookie kiểm soát các quảng cáo này. Khi nào và quảng cáo nào nên được
hiển thị? Sở thích của người dùng là gì? Từ khóa nào được tìm kiếm trên trang
web?
1.2.5.

Phiên người dùng

Các cookie có thể theo dõi các phiên người dùng với tên miền cụ thể sử dụng
ID người dùng và password.
1.3. Kiểm thử cookie
1.3.1.

Khái niệm

Kiểm thử cookie (Cookie Testing) là một loại kiểm thử phần mềm nhằm mục

đích kiểm tra xem ứng dụng của mình có đang viết đúng cookie hay khơng.

Kiểm thử phần mềm


11

1.3.2.

Cách kiểm thử cookie trong trang web

Bước 1: Tắt cookies: Tắt tất cả cookie và cố gắng sử dụng các chức năng chính của
trang web
Bước 2: Làm hỏng cookies: Chỉnh sửa thủ công cookie trong notepad và thay đổi
các thông số với các giá trị ngẫu nhiên
Bước 3: Mã hoá cookie: Thông tin nhạy cảm như mật khẩu và tên người dùng phải
được mã hoá trước khi gửi đến máy tính của chúng tơi
Bước 4: Kiểm tra cookie với nhiều trình duyệt: Kiểm tra xem trang web của bạn có
ghi đúng cookie trên một trình duyệt khác như mong đợi khơng
Bước 5: Kiểm tra việc xố khỏi trang ứng dụng web của bạn: Kiểm tra xem cookie
có bị xố khỏi ứng dụng web của bạn hay không
Bước 6: Từ chối cookie một cách có chọn lọc: Xố các cookie cho các trang web và
xem phản ứng với nó
Bước 7: Truy cập vào cookie: Cookie được viết bởi một trang web sẽ không thể
truy cập được bởi những người khác.
Bước 8: Không lạm dụng cookie: Nếu ứng dụng đang được thử nghiệm là một trang
web công cộng, không nên lạm dụng cookie
Bước 9: Việc kiểm tra phải được thực hiện đúng cách để kiểm tra xem trang web có
hoạt động tốt hay không với cài đặt cookie khác nhau
Bước 10: Phân loại cookie riêng biệt: Cookie không nên được giữ trong cùng một

danh mục virus, thư rác hoặc phần mềm gián điệp

Kiểm thử phần mềm


12

1.3.3.

Test Cases cho kiểm thử cookie của ứng dụng web

Trường hợp kiểm thử rõ ràng nhất đầu tiên là kiểm tra xem ứng dụng của mình
có đang viết đúng cookie hay khơng. Mình cũng thể sử dụng Cookie Tester
application nếu khơng có bất kì một ứng dụng web nào để test
Một vài test cases chính để test cookie của ứng dụng web:
1. Theo chính sách bảo mật Cookie đảm bảo từ các tài liệu thiết kế, khơng nên
có dữ liệu cá nhân hoặc thông tin nhạy cảm nào được lưu trữ trong cookie.

Hình 1: Đăng nhập tài khoản
Hình 2: Demo dữ liệu password không được đưa lên cookie

Kiểm thử phần mềm


13

2. Nếu khơng có lựa chọn nào khác ngồi việc phải lưu dữ liệu nhạy cảm trong
một cookie, hãy chắc chắn rằng dữ liệu trong cookie được lưu trữ dưới dạng
mã hóa.


Hình 3: Demo dữ liệu đã được mã hố khi đưa lên cookie

3. Đảm bảo rằng khơng có q nhiều cookie trên trang web. Việc lạm dụng
cookie sẽ gây phiền tối cho người dùng nếu trình duyệt nhắc nhở cookie
thường xuyên hơn và điều này có thể dẫn đến mất lưu lượng của trang web.

Hình 4: Demo khơng lạm dụng cookie

Kiểm thử phần mềm


14

Hình 5: Demo mua hàng

Hình 6: Demo thêm sản phẩm vào giỏ hàng
Như quá trình demo trên, trang web đã khơng lạm dụng cookie. Khơng có q
nhiều cookie trên trang web

4. Vơ hiệu hóa các cookie từ cài đặt trình duyệt. Nếu mình đang sử dụng các
cookie, các chức năng chính của trang web sẽ khơng hoạt động bằng cách tắt
cookie. Sau đó, thử truy cập trang web đó. Trang web khơng được có bất kỳ
sự cố nào do vơ hiệu hóa cookie.
Kiểm thử phần mềm


15

5. Accepts/Reject một số cookie: Cách tốt nhất để kiểm tra chức năng của một
website là không accept tất cả các cookie. Giả sử, nếu bạn đang viết 10

cookies trong ứng dụng web thì hãy thử accept ngẫu nhiên một vài cookie
(accept 5 và reject 5 cookie).
Để tính tốn số test case trên bạn có thể thiết lập tùy chọn trình duyệt để
nhắc nhở bất cứ khi nào cookie được ghi lên đĩa. Trên cửa sổ nhắc nhở này,
bạn có thể accept hoặc reject cookie. Sau đó, bạn hãy thử truy cập các chức
năng chính của website và xem xét các trang có gặp sự cố hay dữ liệu có bị hư
hỏng hay khơng.
6. Xóa cookie: Cho phép các trang web viết các cookie và đóng tất cả các trình
duyệt và sau đó xóa tất cả các cookie. Truy cập vào trang web và kiểm tra.

Hình 7: Demo xố cookie

Kiểm thử phần mềm


16
Hình 8: Demo trang web sau khi xố cookie

7. Tham nhũng các cookie: Như bạn đã biết nơi cookie được lưu trữ. Chỉnh sửa
cookie thủ công trong notepad và thay đổi các tham số thành một số giá trị
nào đó. Ví dụ sửa nội dung cookie, tên cookie hoặc ngày hết hạn của cookie
và xem chức năng trang web.

Hình 9: Demo chỉnh sửa cookie

Hình 10: Trang web sau khi sửa cookie

Trong trường hợp trên, khi chỉnh sửa cookie, tài khoản của người dùng đã
bị đăng xuất.


Kiểm thử phần mềm


17

Trong một số trường hợp, các cookie bị hỏng cho phép đọc dữ liệu bên
trong cho bất kì miền nào khác. Điều này không nên xảy ra với cookie trong
trang web của bạn. Chú ý rằng các cookie được viết bởi tên miền rediff.com
không thể truy cập bởi tên miền khác như yahoo.com trừ khi và cho đến khi
các cookie bị hỏng và ai đó đang cố gắng để hack dữ liệu trên cookie.
8. Test cookie trên nhiều trình duyệt: Đây là case quan trọng nhất để kiểm tra
xem trang web được viết cookie đúng cách trên các trình duyệt khác nhau
như dự định và trang web hoạt động đúng khi sử dụng các cookie này hay
khơng. Bạn có thể kiểm tra ứng dụng web của bạn trên các trình duyệt
thường xuyên được sử dụng như Internet Explorer (Với nhiều version khác
nhau), Mozilla Firefox, Netscape, Opera, ...
9. Nếu ứng dụng web sử dụng cookie để duy trì trạng thái đăng nhập của bất kì
người dùng nào, hãy đăng nhập vào ứng dụng đó với một số username và
password.
Trong nhiều trường hợp, mình có thể nhìn thấy tham số ID người dùng đã
đăng nhập tực tiếp trên thanh địa chỉ của trình duyệt. Bạn hãy thay đổi tham số
này bằng các giá trị khác nhau (Ví dụ, nếu ID của người dùng trước là 100 hãy
đổi thành 101, sau đó nhấn enter). Chú ý, thơng báo quyền truy cập thích hợp
phải được hiển thị cho người dùng và người dùng không thể xem tài khoản
của người dùng khác.
10. Kiểm tra loại cookie và ngày hết hạn trong tập tin cookie hoặc bảng điều
khiển trình duyệt
11. Xác minh nếu ngày hết hạn được đặt theo yêu cầu. Trong một số trường
hợp, bạn cần kiểm tra xem ngày hết hạn cookie đã được cập nhật làm việc
với một ứng dụng hay chưa (ví dụ như làm mới phiên làm việc). Điều này có

thể được kiểm tra trong bảng điều khiển trình duyệt hoặc file cookie.

Kiểm thử phần mềm


18

Chương 2: Kiểm thử Cloud
2.1. Giới thiệu về điện toán đám mây (Cloud Computing)
-

Điện toán đám mây (Cloud Computing): là việc phân phối các tài nguyên
CNTT theo nhu cầu qua Internet với chính sách thanh tốn theo mức sử
dụng. Thay vì mua, sở hữu và bảo trì các trung tâm dữ liệu và máy chủ vật
lý, bạn có thể tiếp cận các dịch vụ công nghệ, như năng lượng điện toán, lưu
trữ và cơ sở dữ liệu, khi cần thiết, từ nhà cung cấp dịch vụ đám mây.

-

Mục đích: Tiết kiệm chi phí, linh hoạt mở rộng quy mơ, cải thiện sự nhanh
chóng trong cơng việc.

-

Có 3 mơ hình của điện toán đám mây:
 SaaS– Software as a service (Phần mềm dưới dạng dịch vụ): Lớp trên
cùng ở đây là lớp ứng dụng, thường sẽ hiển thị với bất kỳ người dùng
nào. Ở đây, các ứng dụng/sản phẩm có sẵn cho người dùng theo u cầu
thơng qua internet. Do đó thay vì phải mua giấy phép cho một người
dùng cụ thể, điều này chứng tỏ là cách hiệu quả nhất về chi phí để đảm

bảo rằng giấy phép ln được sử dụng. Ví dụ về đây là Gmail, Google
Tài liệu, Photoshop, v.v.
 PaaS– Platform as a service (Nền tảng dưới dạng dịch vụ): Lớp trung
tâm trong Cloud là nền tảng. Ở đây khơng có quyền kiểm sốt cơ sở hạ
tầng cơ sở, nhưng bạn có thể truy cập các ứng dụng được triển khai. Do
đó, điều này cung cấp tồn bộ mơi trường chạy theo u cầu có thể là một
mơi trường phát triển hoặc kiểm thử. Do đó trong mơ hình này, phổ biến
nhất bạn sẽ có một máy ảo có chứa mơi trường hồn chỉnh như hệ điều
hành, cần thiết middleware, vv có sẵn khi bạn cần nó.
 IaaS– Infrastructure as a service (Cơ sở hạ tầng như một dịch vụ): Đây
là lớp cơ bản nhất tạo thành khối xây dựng của Cloud. Nó chủ yếu bao
gồm các nguồn lực vật lý như lưu trữ, thiết bị mạng, máy chủ tính tốn, ...
Tất cả các tài ngun máy tính này đều có sẵn theo u cầu, nơi người
dùng trả tiền cho nó theo cách sử dụng của mình.

Kiểm thử phần mềm


19

2.2. Kiểm thử cloud
2.2.1. Khái niệm
-

Kiểm thử cloud (Cloud Testing): là một loại kiểm thử phần mềm trong đó
ứng dụng phần mềm được kiểm tra bằng cách sử dụng các dịch vụ điện tốn
đám mây. Hình thức kiểm thử này được thực hiện trên mơi trường điện tốn
đám mây của bên thứ ba có cơ sở hạ tầng cần thiết để thực hiện kiểm tra.

2.2.2. Mục đích

-

Kiểm tra phần mềm về các yêu cầu chức năng cũng như phi chức năng bằng
cách sử dụng điện toán đám mây, đảm bảo tính khả dụng nhanh hơn với khả
năng mở rộng và tính linh hoạt nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí cho việc
kiểm thử phần mềm.

2.2.3. Các kiểu kiểm thử Cloud
-

Kiểm thử toàn bộ Cloud: Cloud được xem như một thực thể thống nhất dựa
trên các tính năng của nó và kiểm thử được thực hiện dựa trên đó.

-

Kiểm thử trong một Cloud: Đây là kiểm thử được thực hiện bên trong
Cloud bằng cách kiểm tra từng tính năng bên trong của nó

-

Kiểm thử trên nhiều Cloud: Dựa trên các thông số kỹ thuật, ở đây kiểm thử
được thực hiện trên các loại Cloud công cộng, riêng tư và lai khác nhau của
Cloud.

-

Kiểm thử SaaS trên Cloud: Kiểm tra chức năng và phi chức năng được
thực hiện dựa trên các yêu cầu.

2.2.4. Kiểm thử SaaS (SaaS testing)

-

Kiểm thử SaaS là một quy trình kiểm thử phần mềm, trong đó ứng dụng
phần mềm được xây dựng trong mơ hình Software as a Service được kiểm
tra về các yêu cầu chức năng cũng như phi chức năng.

-

Mục đích của kiểm thử SaaS là đảm bảo chất lượng bằng cách kiểm tra tính
bảo mật dữ liệu, tính tồn vẹn, hiệu suất, khả năng tương thích và khả năng
mở rộng của ứng dụng phần mềm.

Kiểm thử phần mềm


20

2.2.5. Các trường hợp kiểm thử Cloud
2.2.5.1. Kiểm thử chức năng:
-

Kiểm thử chức năng để đảm bảo rằng các yêu cầu nghiệp vụ đang được đáp
ứng.

-

Một số kiểm thử chức năng được mô tả dưới đây:
 Kiểm thử xác minh hệ thống: Điều này đảm bảo liệu các mô-đun khác
nhau có hoạt động khớp với nhau hay khơng, do đó đảm bảo rằng hoạt
động của chúng đúng như mong đợi.

 Kiểm thử chấp nhận: Đây là giải pháp dựa trên đám mây được bàn giao
cho người dùng để đảm bảo đáp ứng được kỳ vọng của họ.
 Kiểm thử khả năng tương tác: Bất kỳ ứng dụng nào cũng phải có tính linh
hoạt để hoạt động mà khơng có bất kỳ vấn đề nào trên các nền tảng khác
nhau nhưng nó cũng phải hoạt động trơn tru khi di chuyển từ cơ sở hạ
tầng Cloud sang nền tảng khác.
2.2.5.2. Kiểm thử phi chức năng:

-

Kiểm thử phi chức năng chủ yếu tập trung vào các kiểm thử dựa trên ứng
dụng web đảm bảo rằng chúng đáp ứng các yêu cầu mong muốn.

-

Dưới đây là một vài dạng kiểm thử phi chức năng:
 Kiểm thử tính khả dụng: nhà cung cấp Cloud phải đảm bảo rằng Cloud có
sẵn suốt ngày đêm. Vì có thể có nhiều hoạt động quan trọng trong nhiệm
vụ, quản trị viên phải đảm bảo rằng khơng có tác động tiêu cực đến người
tiêu dùng
 Kiểm thử việc nhiều người sử dụng: Ở đây, nhiều người dùng sử dụng
dịch vụ Cloud. Kiểm thử phải được thực hiện để đảm bảo rằng có đủ bảo
mật và kiểm sốt truy cập dữ liệu khi nhiều người dùng đang sử dụng một
cá thể duy nhất.
 Kiểm thử hiệu suất: Việc xác minh thời gian phản hồi cần phải được thực
hiện để đảm bảo rằng mọi thứ vẫn còn nguyên vẹn ngay cả khi có rất
nhiều yêu cầu được đáp ứng. Mạng chậm cũng là một trong những yếu tố
quan trọng để đánh giá hiệu suất. Ngồi ra, cân bằng tải là cơng việc cần
phải được thực hiện khi có giảm tải, bằng cách ngừng hoạt động tài
nguyên. Do đó việc kiểm tra khả năng chịu tải và quá tải được thực hiện

Kiểm thử phần mềm



×