.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRẦN DUY HIỀN
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG
CHỐNG OXY HÓA, KHÁNG VIÊM CỦA LÁ KHƠI TÍA
(ARDISIA SILVESTRIS PIT., PRIMULACEAE)
LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
.
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRẦN DUY HIỀN
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG
CHỐNG OXY HÓA, KHÁNG VIÊM CỦA LÁ KHƠI TÍA
(ARDISIA SILVESTRIS PIT., PRIMULACEAE)
NGÀNH: DƯỢC LIỆU – DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN
MÃ SỐ: 8720206
LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ VÂN ANH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
.
.
LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả trong luận
văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì cơng trình nào khác.
Trần Duy Hiền
.
.
TĨM TẮT
Luận văn Thạc sĩ Dược học – Khóa 2019-2021
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HĨA,
KHÁNG VIÊM CỦA LÁ KHƠI TÍA (ARDISIA SILVESTRIS PIT., PRIMULACEAE)
Trần Duy Hiền
Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Vân Anh
Mở đầu
Khơi tía (Ardisia silvestris Pit., Primulaceae) là một dược liệu được sử dụng phổ biến trong
điều trị các chứng viêm, lt dạ dày ở Việt Nam. Có rất ít đề tài nghiên cứu về thành phần
hóa học cũng như tác dụng dược lý của dược liệu này đã được thực hiện trên thế giới và Việt
Nam. Do vậy, đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng chống oxy hóa, kháng
viêm của lá Khơi tía (Ardisia silvestris Pit., Primulaceae)” được thực hiện nhằm cung cấp
các cơ sở khoa học về việc sử dụng và là tiền đề để tiêu chuẩn hóa, phát triển dược liệu tiềm
năng này.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Lá Khơi tía được thu hái tại tỉnh Thừa Thiên Huế vào 02/2020. Tác dụng chống oxy hóa
được đánh giá bằng phương pháp DPPH. Tác dụng kháng viêm được thử nghiệm bằng
phương pháp ức chế sự phóng thích NO ở đại thực bào chuột RAW 264.7. Chiết xuất, phân
lập các chất bằng các phương pháp chiết ngấm kiệt, chiết phân bố, sắc ký và kết tinh lại. Cấu
trúc hóa học được xác định bằng các phương pháp phổ học (MS và NMR).
Kết quả
Phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật cho thấy sự hiện diện của carotenoid, tinh dầu,
triterpenoid tự do, anthraquinon, tannin, saponin, chất khử và polyuronid.
Cồn 96% được lựa chọn làm dung môi chiết xuất. Các cao phân đoạn từ cao cồn 96% có tác
dụng chống oxy hóa với kết quả cao EtOAc > cao CHCl3 > cao nước > cao n-hexan. Cao
CHCl3 và EtOAc cho tác dụng kháng viêm với IC50 lần lượt là 22,95 μg/ml và 77,97 μg/ml.
3,7 kg bột lá Khơi tía chiết ngấm kiệt với cồn 96% thu được 650 g cao toàn phần. Phân tách
bằng chiết phân bố lỏng – lỏng thu được 124 g cao n-hexan, 79 g cao CHCl3, 84 g cao EtOAc
và 208 cao nước. Phân lập từ 45 g cao EtOAc đã thu được 11 chất: 2-methylpyridin-3-ol
(22,4 mg), bockiosid A (32,5 mg), hydroxymaltol 3-O-(6’-O-trans-caffeoyl)-β-Dglucopyranosid (28,4 mg), rengyolon (141,5 mg), cleroindicin B (17,1 mg), isocleroindicin
E (72,1 mg), cleroindicin E (56,3 mg), rengyol (23,4 mg), isorengyol (15,1 mg), trans-1-[2(acetyloxy) ethyl]-cyclohexan-1,4-diol (10,1 mg), và 3-(3’-hydroxypropanoyl)cyclopentan1-on (16,4 mg).
Thử nghiệm tác dụng sinh học của các chất phân lập được cho thấy hydroxymaltol 3-O-(6’O-trans-caffeoyl)-β-D-glucopyranosid có tác dụng chống oxy hóa (IC50 = 25,68 μM) và
rengyolon có tác dụng kháng viêm (IC50 = 273,90 μM).
Kết luận
Từ phân đoạn cao EtOAc có hoạt tính chống oxy hóa và kháng viêm, đề tài đã phân lập và
xác định cấu trúc được 11 chất. Tất cả các chất đều lần đầu tiên được phân lập trong chi
Ardisia và 3-(3’-hydroxypropanoyl)cyclopentan-1-on là một hợp chất mới lần đầu được báo
cáo. Hydroxymaltol 3-O-(6’-O-trans-caffeoyl)-β-D-glucopyranosid có tác dụng chống oxy
hóa và rengyolon có tác dụng kháng viêm trên các mơ hình thử nghiệm tác dụng sinh học.
.
.i
ABSTRACT
Thesis of Pharmacy Master’s degree – Academic year 2019-2021
CHEMICAL CONSTITUENTS AND ANTIOXIDANT, ANTI-INFLAMMATORY
ACTIVITIES OF THE LEAVES OF ARDISIA SILVESTRIS PIT., PRIMULACEAE
Tran Duy Hien
Supervisor: PhD. Tran Thi Van Anh
Introduction
The leaves of Ardisia silvestris Pit. (Primulaceae) have been used in folk medicine for
treating stomach pain in Vietnam. There are not many studies on the chemical composition
and bioactivity of this herb ultil now. Therefore, study on “Chemical constituent and
antioxidant, anti-inflammtory activities of the leaves of Ardisia silvestris Pit., Primulaceae”
was carried out to provide the scientific evidence for the usage and standardization this
potential plant in future.
Material and methods
The leaves of A. silvestris was collected in Thua Thien Hue province in February 2020.
Antioxidant effect was conducted by DPPH assay. Anti-inflammatory ability was evaluated
by inhibition of NO production in mouse macrophages RAW 264.7 method. Extraction and
isolation were carried out by percolation, liquid – liquid extraction, chromatography and
recrytallization. Their chemical structures of isolated compounds were elucidated by
spectroscopic methods (MS and NMR).
Results
Preliminary phytochemical analysis revealed the presence of carotenoids, essential oils, free
triterpenoids, anthraquinones, tannins, saponins, reducing agents and polyuronides.
96% ethanol was used for primary extraction. Fraction extracts showed antioxidant activity
EtOAc extract > CHCl3 extract > water extract > n-hexan extract. Moreover, CHCl3 and
EtOAc extracts showed potent anti-inflammatory effects with IC50 values of 22.95 μg/ml
and 77.97 μg/ml, respectively.
3,7 kg of the leaves of A. silvestris was percolated with 96% ethanol to give 650 g
concentrated extract. The crude extract was separated by liquid – liquid distribution to obtain
n-hexane (124 g), CHCl3 (79 g), EtOAc (84 g) and water (208 g) extracts. EtOAc extract (45
g) was separated to afford 11 compounds which were elucidated as 2-methylpyridine-3-ol
(22.4 mg), bockioside A (32.5 mg), hydroxymaltol 3-O-(6’-O-trans-caffeoyl)-β-Dglucopyranoside (28.4 mg), rengyolone (141.5 mg), cleroindicin B (17.1 mg),
isocleroindicin E (72.1 mg), cleroindicin E (56.3 mg), rengyol (23.4 mg), isorengyol (15.1
mg), trans-1-[2-(acetyloxy) ethyl]-cyclohexane-1,4-diol (10.1 mg), and 3-(3’hydroxypropanoyl)cyclopentane-1-one (16.4 mg).
Among these isolated compounds, hydroxymaltol 3-O-(6'-O-trans-caffeoyl)-β-Dglucopyranoside showed antioxidant activity with IC50 = 25.68 μM and rengyolone showed
anti-inflammatory effects with IC50 = 273.90 μM.
Conclusion
From EtOAc extract with antioxidant and anti-inflammatory activities, 11 compounds were
isolated and determined. All of them were isolated for the first time in the genus Ardisia and
3-(3'-hydroxypropanoyl)cyclopentane-1-one is a new compound. Hydroxymaltol 3-O-(6'-Otrans-caffeoyl)-β-D-glucopyranoside showed antioxidant activity and regyolone had antiinflammatory effects in biological experimental assays.
.
.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................... i
TÓM TẮT .............................................................................................................................. ii
MỤC LỤC ............................................................................................................................ iv
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................................. vii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................ ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ ............................................................................................................ xi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................ 3
1.1 Tổng quan về chi Ardisia ............................................................................................... 3
1.2
Tổng quan về lồi khơi tía (Ardisia silvestris Pit.) ..................................................... 20
1.3
Tổng quan về các phương pháp thử nghiệm các tác dụng sinh học ........................... 24
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................. 36
2.1 Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................. 36
2.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 38
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ....................................................................... 45
3.1 Kiểm tra nguyên liệu.................................................................................................... 45
3.2 Khảo sát hoạt tính sinh học của các cao tồn phần ...................................................... 52
3.3 Chiết xuất, tách phân đoạn và khảo sát hoạt tính sinh học các cao phân đoạn ............ 54
3.4 Phân lập các chất từ phân đoạn cao ethyl acetat .......................................................... 59
3.5 Xác định cấu trúc hóa học các chất phân lập ............................................................... 87
3.6 Khảo sát hoạt tính sinh học của các chất phân lập..................................................... 108
3.7 Bàn luận ..................................................................................................................... 111
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 115
4.1 Kết luận ...................................................................................................................... 115
4.2 Kiến nghị.................................................................................................................... 116
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ....................... 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................................
PHỤ LỤC................................................................................................................................
.
.
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Chữ nguyên
Ý nghĩa
13
13
C-Nuclear Magnetic Resonance
Cộng hưởng từ hạt nhân 13C
1
1
H-Nuclear Magnetic Resonance
Cộng hưởng từ hạt nhân 1H
C-NMR
H-NMR
AA
Arachidonic acid
ABTS
2,2'-Azino-Bis (3-ethylbenzothiazoline6- Sulphonic Acid
ADN
Acid Deoxyribonucleic
brs
broad single
Đỉnh đơn rộng
CFU
Colony Forming Unit
Đơn vị hình thành khuẩn lạc
COSY
Correlation Spectroscopy
COX
Cycloxygenase
CUPRAC
Cupric ion Reducing Antioxidant
Capacity
Khả năng chống oxy hóa
bằng cách khử ion đồng
d
doublet
Phân đỉnh đôi
DCM
Dochloromethane
dd
doublet of doublet
DĐVN
Dược Điển Việt Nam
DMSO
Dimethyl sulfoxide
DPPH
2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl
EP-receptor
Prostaglandin E2 Receptors
FRAP
Ferric Reducing Ability of Plasma
Khả năng khử sắt của huyết
tương
GC-MS
Gas chromatography-Mass
spectrometry
Sắc ký khí đầu dị khối phổ
GSH
Glutathione
HMBC
Heteronuclear Multiple Quantum
Coherence
HSQC
Heteronuclear Single Quantum
Coherence
IC50
Inhibitory concentration 50%
IL
Interleukin
.
Phân đỉnh đôi kép
Nồng độ ức chế 50%
i.
iNOS
Inducible Nitric Oxide Synthase
IR
Infrared
Hồng ngoại
J
Coupling constant
Hằng số ghép
LOX
Lipooxygenase
LPS
Lipopolysaccharide
m
multiple
Phân đỉnh phức tạp
MBC
Minimum Bactericidal Concentration
Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu
MCP-1
Monocyte Chemoattractant Protein-1
MIC
Minimum Inhibitory concentration
Nồng độ ức chế tối thiểu
MS
Mass Spectrometry
Phổ khối lượng
MTT
3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-2,5diphenyltetrazolium bromide
NADPH
Nicotinamide Adenine Dinucleotide
Phosphate
NMR
Nuclear Magnetic Resonance
Cộng hưởng từ hạt nhân
ORAC
Oxygen Radical Absorbance Capacity
Khả năng hấp thụ các gốc tự
do có oxy
PE
Petroleum ether
Ether dầu
PG
Prostaglandin
ppm
parts per million
PTP1B
Protein tyrosine phosphatase 1B
RNS
Reactive Nitrogen Species
Gốc tự do có nitơ
ROS
Reactive Oxygen Species
Gốc tự do có oxy
s
single
Đỉnh đơn
SKLM
Sắc ký lớp mỏng
SOD
Superoxide dismutase
t
triplet
Phân đỉnh ba
TNF-α
Tumor Necrosis Factors - α
Yếu tố hoại tử khối u α
UV
Ultraviolet
Tử ngoại
VSMC
Vascular Smooth Muscle Cell
Tế bào cơ trơn mạch máu
.
Phần triệu
.i
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Hình ảnh một số lồi thuộc chi Ardisia ở Việt Nam ............................................. 5
Hình 1.2. Cấu trúc hóa học một số saponin triterpen phân lập từ các lồi thuộc chi Ardisia ......... 11
Hình 1.3. Cấu trúc hóa học một số dẫn chất quinon được phân lập từ các lồi thuộc chi
Ardisia .................................................................................................................................. 12
Hình 1.4. Cấu trúc hóa học một số dẫn chất alkyl resorcinol phân lập được từ các lồi thuộc
chi Ardisia ............................................................................................................................ 14
Hình 1.5. Các hợp chất flavonoid được phân lập từ một số loài thuộc chi Ardisia ............ 16
Hình 1.6. Cấu trúc hóa học một số hợp chất isocoumarin phân lập được từ các loài thuộc chi
Ardisia .................................................................................................................................. 17
Hình 1.7. Hình ảnh thực vật học của Khơi tía (trích TLTK [11]) ....................................... 21
Hình 1.8. Cấu trúc hóa học 2 dẫn chất alkenyl resorcinol được phân lập từ Khơi tía ........ 22
Hình 1.9. Phản ứng của DPPH• với chất chống oxy hóa .................................................... 27
Hình 1.10. Phản ứng của ABTS•+ với chất chống oxy hóa ................................................. 28
Hình 1.11. Phản ứng của thử nghiệm ức chế phospholipase A2 in vitro ............................ 34
Hình 1.12. Phản ứng của thuốc thử Ellman với sản phẩm của acetylcholin ....................... 33
Hình 1.13. Phản ứng của thuốc thử Griess với dẫn chất nitrit ............................................ 34
Hình 2.1. Hình ảnh mẫu nguyên liệu nghiên cứu................................................................ 36
Hình 3.1. Hình thái cây Khơi tía ......................................................................................... 45
Hình 3.2. Biểu bì lá Khơi tía ............................................................................................... 46
Hình 3.3. Vi phẫu và sơ đồ cấu tạo lá Khơi tía ................................................................... 46
Hình 3.4. Cấu tạo chi tiết vi phẫu gân giữa lá Khôi tía ....................................................... 47
Hình 3.5. Cấu tạo chi tiết vi phẫu phiến lá Khơi tía ............................................................ 48
Hình 3.6. Vi phẫu và sơ đồ cấu tạo thân Khơi tía ............................................................... 48
Hình 3.7. Cấu tạo chi tiết thân Khơi tía............................................................................... 49
Hình 3.8. Các cấu tử của bột lá Khơi tía ............................................................................. 50
Hình 3.9. Các cấu tử của bột thân Khơi tía ......................................................................... 50
Hình 3.10. So sánh giá trị IC50 của các cao toàn phần trong thử nghiệm DPPH ................ 53
Hình 3.11. So sánh giá trị IC50 của các cao phân đoạn trong thử nghiệm DPPH ............... 56
Hình 3.12. % Ức chế phóng thích NO của các cao phân đoạn ........................................... 57
Hình 3.13. Sắc ký đồ phân tích các cao phân đoạn lá Khơi tía ........................................... 58
Hình 3.14. Sắc kỳ đồ tổng kết các phân đoạn C.1 – C.13 ................................................... 60
Hình 3.15. Sắc ký đồ tổng kết các phân đoạn C.7.1 – C.7.13 ............................................. 61
Hình 3.16. Sắc ký đồ tổng kết các phân đoạn C.7.7.1 – C.7.7.5 ......................................... 62
Hình 3.17. Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết của các phân đoạn C.7.7.1 và C.7.7.5 ........... 63
Hình 3.18. Sắc ký đồ tổng kết các phân đoạn C.12.1 – C.12.11 ......................................... 64
Hình 3.19. Sắc ký đồ tổng kết các phân đoạn C.12.5.1 – C.12.5.3 ..................................... 65
Hình 3.20. Sắc ký đồ tổng kết các phân đoạn C.12.5.1.1 – C.12.5.1.3 ............................... 66
Hình 3.21. Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết của phân đoạn C.12.5.1.2 .............................. 67
Hình 3.22. Sắc ký đồ tổng kết các phân đoạn C.12.5.2.1 – C.12.5.2.3 ............................... 68
Hình 3.23. Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết của phân đoạn C.12.5.2.3 .............................. 68
.
.
ii
Hình 3.24. Sắc ký đồ tổng kết các phân đoạn C.14.1 – C.14.15 ......................................... 69
Hình 3.25. Sắc ký đồ tổng kết các phân đoạn C.14.12.1 – C.14.12.7 ................................. 71
Hình 3.26. Sắc ký đồ tổng kết các phân đoạn C.14.12.2.1 – C.14.12.2.4 ........................... 72
Hình 3.27. Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết của các phân đoạn C.14.12.2.4 ..................... 72
Hình 3.28. Sắc ký đồ tổng kết các phân đoạn C.14.12.4.1 – C.14.12.4.5 ........................... 73
Hình 3.29. Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết của phân đoạn C.14.12.4.4 ............................ 74
Hình 3.30. Sắc ký đồ tổng kết các phân đoạn C.18.1 – C.18.14 ......................................... 75
Hình 3.31. Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết của phân đoạn C.18.5.C ................................ 76
Hình 3.32. Sắc ký đồ tổng kết các phân đoạn C.18.7.1 – C.18.7.3 ..................................... 77
Hình 3.33. Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết của phân đoạn C.18.7.2 ................................. 78
Hình 3.34. Sắc ký đồ tổng kết các phân đoạn C.18.9.1 – C.18.9.3 ..................................... 79
Hình 3.35. Sắc ký đồ tổng kết các phân đoạn C.18.9.2.1 – C.18.9.2.3 ............................... 80
Hình 3.36. Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết của phân đoạn C.18.9.2.3 .............................. 80
Hình 3.37. Sắc ký đồ tổng kết các phân đoạn C.20.1 – C.20.14 ......................................... 81
Hình 3.38. Sắc ký đồ tổng kết các phân đoạn C.20.8.1 – C.20.8.4 ..................................... 83
Hình 3.39. Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết của phân đoạn C.20.8.3.C ............................. 83
Hình 3.40. Sắc ký đồ tổng kết các phân đoạn C.20.11.1 – C.20.11.3 ................................. 84
Hình 3.41. Sắc ký đồ tổng kết các phân đoạn C.20.11.2.1 – C.20.11.2.3 ........................... 85
Hình 3.42. Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết của phân đoạn C.20.11.2.2 ............................ 86
Hình 3.43. Sắc ký đồ tổng kết các chất phân lập được từ cao Ardi-C ................................ 87
Hình 3.44. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC, COSY chính của chất AS-1 ......... 89
Hình 3.45. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC, COSY chính của chất AS-2 ......... 90
Hình 3.46. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC, COSY chính của chất AS-4 ......... 92
Hình 3.49. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC, COSY chính của chất AS-9 ......... 94
Hình 3.50. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC, COSY chính của chất AS-8 ......... 95
Hình 3.51. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC, COSY chính của chất AS-3 ......... 97
Hình 3.47. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC, COSY chính của chất AS-5 ......... 99
Hình 3.48. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC, COSY chính của chất AS-6 ....... 101
Hình 3.52. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của chất AS-7 .................... 102
Hình 3.53. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC, COSY chính của chất AS-10 ..... 104
Hình 3.54. Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC, COSY chính của chất AS-11 ..... 108
Hình 3.55. Sắc ký đồ các chất AS-1 – AS-11 phản ứng với thuốc thử DPPH.................. 108
Hình 3.56. Hoạt tính chống oxy hóa của AS-11 và vitamin C.......................................... 110
.
.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các hợp chất saponin triterpen được phân lập từ các loài thuộc chi Ardisia ........ 7
Bảng 1.2. Tác dụng gây độc tế bào của một số nhóm hợp chất từ các lồi thuộc chi Ardisia........ 18
Bảng 3.1. Kết quả các chỉ tiêu thử tinh khiết dược liệu lá Khơi tía .................................... 51
Bảng 3.2. Kết quả phân tích sơ bộ thành phần hóa thực vật lá Khơi tía ............................. 51
Bảng 3.3. IC50 của các cao tồn phần trong thử nghiệm DPPH .......................................... 53
Bảng 3.4. Kết quả ức chế sự phóng thích NO của các cao tồn phần ................................. 54
Bảng 3.5. IC50 của cao KT-96 và quercetin trong thử nghiệm kháng viêm ........................ 54
Bảng 3.6. IC50 của các cao phân đoạn trong thử nghiệm DPPH ......................................... 56
Bảng 3.7. IC50 của các cao phân đoạn trong thử nghiệm kháng viêm ................................ 57
Bảng 3.8. Khối lượng các phân đoạn thu được sau khi sắc ký cột Ardi-C ......................... 59
Bảng 3.9. Khối lượng các phân đoạn thu được sau khi sắc ký cột C.7 ............................... 61
Bảng 3.10. Khối lượng các phân đoạn thu được sau khi sắc ký cột C.7.7 .......................... 62
Bảng 3.11. Khối lượng các phân đoạn thu được sau khi sắc ký cột C.12 ........................... 64
Bảng 3.12. Khối lượng các phân đoạn thu được sau khi sắc ký rây phân tử C.12.5 ........... 65
Bảng 3.13. Khối lượng các phân đoạn thu được sau khi sắc ký cột C.12.5.1 ..................... 66
Bảng 3.14. Khối lượng các phân đoạn thu được sau khi sắc ký cột C.12.5.2 ..................... 67
Bảng 3.15. Khối lượng các phân đoạn thu được sau khi sắc ký cột C.14 ........................... 69
Bảng 3.16. Khối lượng các phân đoạn thu được sau khi sắc ký cột C.14.12 ...................... 70
Bảng 3.17. Khối lượng các phân đoạn thu được sau khi sắc ký cột C.14.12.2 ................... 72
Bảng 3.18. Khối lượng các phân đoạn thu được sau khi sắc ký cột C.14.12.4 ................... 73
Bảng 3.19. Khối lượng các phân đoạn thu được sau khi sắc ký cột C.18 ........................... 75
Bảng 3.20. Khối lượng các phân đoạn thu được sau khi sắc ký rây phân tử C.18.7 ........... 77
Bảng 3.21. Khối lượng các phân đoạn thu được sau khi sắc ký rây phân tử C.18.9 ........... 78
Bảng 3.22. Khối lượng các phân đoạn thu được sau khi sắc ký cột C.18.9.2 ..................... 79
Bảng 3.23. Khối lượng các phân đoạn thu được sau khi sắc ký cột C.20 ........................... 81
Bảng 3.24. Khối lượng các phân đoạn thu được sau khi sắc ký cột C.20.8 ........................ 82
Bảng 3.25. Khối lượng các phân đoạn thu được sau khi sắc ký rây phân tử C.20.11 ......... 84
Bảng 3.26. Khối lượng các phân đoạn thu được sau khi sắc ký cột C.20.11 ...................... 85
Bảng 3.27. Dữ liệu phổ NMR của chẩt AS-1 ...................................................................... 88
Bảng 3.28. Dữ liệu phổ NMR của chất AS-2 ...................................................................... 90
Bảng 3.29. Dữ liệu phổ NMR của chất AS-4 ...................................................................... 92
Bảng 3.32. Dữ liệu phổ NMR của chất AS-9 ...................................................................... 93
Bảng 3.33. Dữ liệu phổ NMR của chất AS-8 ...................................................................... 95
Bảng 3.34. Dữ liệu phổ NMR của chất AS-3 ...................................................................... 97
Bảng 3.30. Dữ liệu phổ NMR của chất AS-5 ...................................................................... 99
Bảng 3.31. Dữ liệu phổ NMR của chất AS-6 .................................................................... 100
.
.
Bảng 3.35. Dữ liệu phổ NMR của chất AS-7 .................................................................... 102
Bảng 3.36. Dữ liệu phổ NMR của chất AS-10 .................................................................. 105
Bảng 3.37. Dữ liệu phổ NMR của chất AS-11 .................................................................. 107
Bảng 3.38. Họat tính chống oxy hóa các chất AS-1 – AS-10 (100 μg/ml) ....................... 109
Bảng 3.39. Hoạt tính kháng viêm của các chất AS-1 – AS-4, AS-7 – AS-11 .................. 110
.
i.
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Quá trình thực hiện nghiên cứu .......................................................................... 44
Sơ đồ 3.1. Quá trình chiết xuất và tách phân đoạn lá Khơi tía ............................................ 55
Sơ đồ 3.2. Sơ đồ tổng kết quá trình phân lập các chất từ cao ethyl acetat .......................... 86
.
.
MỞ ĐẦU
Sức khỏe là vốn quý nhất của con người. Quá trình tìm ra các hoạt chất mới nhằm
cải thiện tình trạng sức khỏe, phịng ngừa và điều trị bệnh luôn được quan tâm trong
nhiều thập kỷ qua. Dược liệu đóng vai trị quan trọng trong q trình này, khơng
những cung cấp các dẫn chất mới mà còn là các khung cấu trúc để mô phỏng, bán
tổng hợp hay tổng hợp ra các hoạt chất tiềm năng [72].
Việt Nam nằm ở khu vực vị trí địa lý thuận lợi đã có được nguồn tài nguyên động
thực vật đa dạng, phong phú cùng với kinh nghiệm sử dụng cây thuốc từ lâu đời, góp
phần hình thành nên một kho tàng tri thức Y Dược học đặc sắc. Để khai thác và phát
triển tài nguyên cây thuốc hiện có, nghiên cứu về các dược liệu có tác dụng điều trị
bệnh trong dân gian theo hướng ứng dụng các công nghệ khoa học hiện đại là cần thiết,
góp phần bổ sung hiểu biết, chứng minh và nâng cao giá trị sử dụng của dược liệu.
Khơi tía (Ardisia silvestris Pit., Primulaceae) là một dược liệu được sử dụng phổ
biến trong Y học dân gian Việt Nam để điều trị các chứng viêm, loét dạ dày. Lá Khơi
tía được sắc nước uống trực tiếp hay phối hợp với một số dược liệu khác để trị đau dạ
dày rất tốt. Ngồi ra, Khơi tía cịn có tác dụng bổ huyết, trị sài lỡ, mụn nhọt, kiết lỵ …
[5]. Khơi tía phân bố nhiều ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung Việt Nam. Trên thế giới
cũng được tìm thấy ở Trung Quốc và Lào [11].
Tuy nhiên, có rất ít đề tài về nghiên cứu thành phần hóa học cũng như tác dụng
dược lý của Khơi tía đã được thực hiện ở trên cả thế giới và Việt Nam. Do vậy, đề tài
được thực hiện với các mục tiêu sau:
Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng chống oxy hóa, kháng viêm của lá
Khơi tía (Ardisia silvestris Pit., Primulaceae)
Mục tiêu cụ thể
- Khảo sát đặc điểm thực vật và thành phần hóa học lá Khơi tía.
.
.
- Xác định cao chiết toàn phần và cao phân đoạn tiềm năng có hoạt tính chống
oxy hóa và kháng viêm in vitro.
- Xác định cấu trúc cùng với hoạt tính chống oxy hóa và kháng viêm in vitro
của các hợp chất phân lập được từ cao phân đoạn tiềm năng.
.
.
1.
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tổng quan về chi Ardisia
1.1.1 Đặc điểm thực vật học của chi Ardisia
Chi Trọng đũa (Ardisia) hay còn gọi là chi Cơm nguội, theo hệ thống phân loại
của Armen Takhtajan (2009) được xếp vào họ Xay (Myrsinaceace) [94]. Tuy nhiên,
theo hệ thống phân loại APG III, Myrsinaceae được chuyển thành phân họ Xay
(Myrsinoideae), cùng với phân họ Đơn nem (Maesoideae) và Theophrastoideae được
xếp chung vào họ Anh thảo (Primulaceae) [32]. Cách phân loại theo APG III được
chấp nhận và sử dụng phổ biến hiện nay. Vị trí phân loại của chi Ardisia được trình
bày như sau:
Thực vật có hoa (Angiosperms)
Mesangiospermae
Thực vật hai lá mầm thật (Eudicots)
Bộ Đỗ quyên (Ericales)
Họ Anh thảo (Primulaceae)
Phân họ Xay (Myrsinoideae)
Chi Trọng đũa (Ardisia)
Theo “The plant list”, chi Ardisia hiện có 1860 tên khoa học được liệt kê, trong
đó có 789 loài được chấp nhận [112]. Một số loài thuộc chi Ardisia ở Việt Nam như
sau [5]:
▪ Cơm nguội lá nhọn (A. amherstiana Wall. ex A. DC.)
▪ Cơm nguội mộc (A. attenuata Wall. ex A. DC.)
▪ Cơm nguội thân ngắn (A. brevicaulis Diels)
▪ Cơm nguội đuôi (A. caudata Hemsl.)
▪ Trọng đũa (A. crenata Sims)
▪ Trọng đũa nhăn (A. crispa (Thunb.) A. DC.)
.
.
▪ Cơm nguội hoa xim (A. cymosa Bhune)
▪ Cơm nguội bẹp (A. depressa C. B. Clarke)
▪ Tắp quang (A. elegans Andr.)
▪ Lài sơn (A. gigantifolia Stapf)
▪ Cơm nguội búng (A. helferiana Kurz)
▪ Cơm nguội nhỏ (A. humilis Vahl)
▪ Cơm nguội lá trang (A. ixoraefolia Pit.)
▪ Cơm nguội tuyến (A. lindleyana D. Dietr.)
▪ Trân châu tán (A. maculosa Mez)
▪ Cơm nguội vòi (A. mamillata Hance)
▪ Cơm nguội Pitard (A. pitardii C. M. Hu et J. E. Vidal)
▪ Cơm nguội nhiều đốm (A. polysticta Miq.)
▪ Cơm nguội lá anh thảo (A. primulaefolia Gardn. et Champ.)
▪ Cơm nguội (A. quinquegona Blume)
▪ Cơm nguội màu máu (A. sanguinolenta Blume)
▪ Khơi tía (A. silvestris Pit.)
▪ Cơm nguội gà (A. solanacea Roxb.)
▪ Cơm nguội hoa chùy (A. thyrsiflora D. Don)
▪ Mữa cua (A. vaughanii Ridl.)
▪ Cơm nguội lông nhung (A. velutina Pit.)
▪ Mật đất (A. verbascifolia Mez)
▪ Cơm nguội lông (A. villosa Roxb.) …
Gần đây, một số loài mới thuộc chi Ardisia được phát hiện tại Việt Nam như A.
banaensis C. M. Hu & L. K. Phan ở khu bảo tồn Bà Nà - Núi Chúa (Đà Nẵng), A.
sadirioides C. M. Hu & L. K. Phan ở Tun Hóa (Qng Bình) vào năm 2013 [80]
và A. phankelociana C. M. Hu & G. Hao ở vùng núi đá vôi Hà Giang, Bắc Kạn vào
năm 2017 [38].
.
.
A. brevicaulis
A. crenata
A. crispa
A. depressa
A. elegans
A. humilis
A. helferiana
A. gigantifolia
A. solanacea
A. mamillata
A. primulaefolia
A. sanguinolenta
Hình 1.1. Hình ảnh một số lồi thuộc chi Ardisia ở Việt Nam
Dạng sống chủ yếu của các loài thuộc chi Ardisia là cây gỗ nhỏ, cây bụi hoặc
nửa bụi gần với dạng cây thân thảo. Lá đơn, mọc cách, ít khi mọc đối hoặc gần mọc
vịng, phiến lá thường có điểm tuyến, mép ngun hoặc khía răng cưa trịn, giữa các
răng có điểm tuyến, hoặc khía răng cưa nhỏ và nhiều. Cụm hoa dạng chùm, xim, tán,
ngù ở đầu cành, nách lá hoặc ngoài nách lá. Hoa lưỡng tính, thường mẫu 5, ít khi
.
.
mẫu 4. Lá bắc nhỏ và sớm rụng. Lá đài thường hợp ở gốc, ít khi rời, xếp van hay
xếp lợp, thuờng có điểm tuyến. Cánh hoa hơi hợp ở gốc, ít khi hợp đến 1/2 chiều dài,
xếp vặn về phía phải, thường có điểm tuyến. Nhị đính ở gốc ống tràng (hoặc đính ở
giữa); chỉ nhị ngắn hơn cánh hoa, ít khi dài bằng hoặc dài hơn; bao phấn hai ơ, mở
dọc, ít khi mở lỗ, trung đới thường có điểm tuyến. Bầu nhụy thường hình cầu hoặc
hình trứng, nỗn 3-12 hoặc nhiều hơn, xếp thành một vịng đến nhiều vịng. Quả
mọng dạng quả hạch, hình cầu hoặc hình cầu dẹt, thường có màu hồng, có điểm tuyến,
có lúc có gân tuyến. Hạt hình cầu, lõm ở gốc, hạt bao phủ bởi một màng cịn lại của
giá nỗn; nội nhủ sừng, phơi hình trụ mọc ngang hoặc thẳng [7].
Các loài thuộc chi Ardisia phân bố rộng rãi ở châu Á, từ Nhật Bản và dãy Hymalaya
đến vùng Java và Philippine, một số ít được tìm thấy ở châu Mỹ, đặc biệt là Mexico [65].
1.1.2 Thành phần hóa học của chi Ardisia
Nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học của các loài thuộc chi Ardisia đã được
thực hiện cho thấy các nhóm hợp chất chính được phân lập và xác định bao gồm:
saponin triterpen, dẫn chất của benzoquinon, dẫn chất alkyl resorcinol, flavonoid, và
isocoumarin.
1.1.2.1 Nhóm hợp chất saponin triterpen
Saponin triterpen là nhóm hợp chất được nghiên cứu nhiều nhất ở các loài chi
Ardisia như: A. crenata, A. japonica, A. gigantifolia, A. japonica, A. crispa … từ các
bộ phận khác nhau như: lá, rễ, thân rễ, thân, hay toàn cây (Bảng 1.1).
Cấu trúc hóa học của các saponin triterpen phân lập từ các lồi thuộc chi Ardisia
chủ yếu có phần sapogenin thuộc khung oleanan thường bị biến đổi tạo cầu nối epoxy
giữa C-13 và C-28 hoặc C-28 và C-30, phần đường thường có cấu trúc β-Dglucopyranosyl-(1→4)-α-L-arapyranosid gắn vào nhóm -OH tại C-3, có thêm các cấu
trúc đường khác gắn tại các vị trí -OH thuộc C-2/ C-3/ C-4 của phần đường glucose,
C-2 của đường arabinose hoặc C-30 của khung sapogenin. Số lượng đường thường
là 3 – 5; một số chất có thể gắn tới 7 đường.
.
.
Bảng 1.1. Các hợp chất saponin triterpen được phân lập từ các loài thuộc chi Ardisia
Hợp chất
Loài
Bộ phận
TLTK
3β,16α,28,30-tetrahydroxy-olean-12-en-3β-O-β-Dglucopyranosyl-(1→3)-β-D-xylopyranosyl-(1→2)-[α-Lrhamnopyranosyl-(1→3)-β-D-glucopyranosyl-(1→4)-βD-glucopyranosyl-(1→2)]-α-L-arabinopyranosyl
A. gigantifolia
Thân rễ
[68]
13β,28-epoxy-16α-hydroxyoleanan-3β-O-β-Dglucopyranosyl-(1→2)-[α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)-βD-glucopyranosyl-(1→4)]-α-L-arabinopyranosyl
A. japonica
Toàn cây
[23]
3β-hydroxy-13β,28-epoxy-oleanan-16-oxo-30-al-3β-O{α-L-rhamnopyranosyl-(1→3)-[β-D-xylopyranose(1→2)]-β-D-glucopyranosyl-(1→4)-α-Larabinopyranosyl}
A. gigantifolia
Thân rễ
[100]
16,28-dihydroxy-30-acetoxyoleana-12-en-3β-O-{α-Lrhamnopyranosyl-(1→3)-[β-D-xylopyranosyl-(1→2)]-βD-glucopyranosyl-(1→4)-[β-D-glucopyranosyl-(1→2)]α-L-arabinopyranoside}
A. gigantifolia
Thân rễ
[100]
16α-hydroxy-13,28-epoxy-30,30-dimethoxyolean-3β-0{α-L-rhamnopyranosyl-(1→4)-β-D-glucopyranosyl(1→2)-[β-D-glucopyranosyl-(1→4)]-α-Larabinopyranoside}
A. japonica
Lá
[98]
16α-hydroxy-13,28-epoxy-30,30-dimethoxyolean-3β-0{α-L-rhamnopyranosyl-(1→4)-β-D-glucopyranosyl(1→2)-[β-D-glucopyranosyl-(1→4)]-α-Larabinopyranoside}
A. japonica
Lá
[98]
16α-hydroxy-13,28-epoxyolean-29-oic acid-3β-O-{α-Lrhamnopyranosyl-(1→4)-β-D-glucopyranosyl-(1→2)-[βD-glucopyranosyl-(1→4)]-α-L-arabinopyranoside}
A. japonica
Lá
[98]
16α-hydroxy-13,28-epoxy-30-acetoxyoleanan-3β-O-α-Lrhamnopyranosyl-(1→3)-[β-D-xylopyranosyl-(1→2)]-βD-glucopyranosyl-(1→4)-[β-D-glucopyranosyl-(1→2)]α-L-arabinopyranosyl
A. gigantifolia
Thân rễ
[67]
16α-hydroxy-13,28-epoxyoleanan-3β-O-{α-Lrhamnopyranosyl-(1→3)-[β-D-xylopyranosyl-(1→2)]-βD-galactopyranosyl-(1→4)-[(β-D-glucopyranosyl(1→2)]-α-L-arabinopyranosyl}
A. gigantifolia
Thân rễ
[67],[100]
16α-hydroxy-13,28-epoxyoleanan-3β-O-β-Dglucopyranosyl-(1→3)-β-D-xylopyranosyl-(1→2)-[α-Lrhamnopyranosyl-(1→3)]-β-D-glucopyranosyl-(1→4)[β-D-glucopyranosyl-(1→2)]-α-L-arabinopyranosyl
A. gigantifolia
Thân rễ
[68]
Ardicrenin
A. crenata
Rễ
[64]
Ardisiacrenosid I
A. crenata
Rễ
[110]
.
.
Hợp chất
Loài
Bộ phận
TLTK
A. crispa
Rễ
[43]
A. crenata
Rễ
[45]
A. gigantifolia
Thân rễ
[100]
A. pusilla
Toàn cây
[96]
A. crispa
Rễ
[43]
A. crenata
Rễ
[45]
A. japonica
Toàn cây
[23]
A. pusilla
Toàn cây
[96]
Ardisiamamillosid C-F
A. japonica
Toàn cây
[23]
Ardisianosid A-K
A. japonica
Toàn cây
[23]
A. crenata
Rễ
[45]
A. japonica
Toàn cây
[23]
A. mamillata
Rễ
[40]
Ardisicrenosid B
A. crenata
Rễ
[45]
Ardisicrenosid B
A. crenata
Rễ
[110]
Ardisicrenosid C
A. crenata
Rễ
[44]
Ardisicrenosid D
A. crenata
Rễ
[44],[110]
A. crenata
Rễ
[59]
A. japonica
Toàn cây
[23]
A. mamillata
Rễ
[40]
Ardisicrenosid H-J
A. crenata
Rễ
[59]
Ardisicrenosid K-L
A. crenata
Rễ
[58]
Ardisicrenosid M
A. crenata
Rễ
[59]
Ardisicrenosid N
A. crenata
Rễ
[61]
Ardisicrenosid O-Q
A. crenata
Rễ
[60]
Ardisicrenosid R-S
A. crenata
Rễ
[89]
Ardisikivuosid
A. kivuensis
Thân
[71]
Ardisimamillosid A-F
A. mamillata
Rễ
[40]
Ardisimamillosid G
A. mamillata
Rễ
[41]
A. mamillata
Rễ
[41]
A. crenata
Rễ
[89]
Ardisiacrispin A
Ardisiacrispin B
Ardisicrenosid A
Ardisicrenosid G
Ardisimamillosid H
.
.
Hợp chất
Loài
Bộ phận
TLTK
A. japonica
Toàn cây
[23]
Ardipusillosid III
A. pusilla
Toàn cây
[96]
Ardipusillosid IV-V
A. pusilla
Toàn cây
[95]
Cyclamin
A. japonica
Toàn cây
[23]
A. crenata
Rễ
[110]
A. mamillata
Rễ
[39]
A. crenata
Rễ
[89]
A. mamillata
Rễ
[39]
Cyclamiretin A-3β-0-α-L-rhamnopyranosyl-(1→4)-β-Dglucopyranosyl-(1→2)-[β-D-glucopyranosyl-(1→4)]-αL-arabinopyranosid
A. japonica
Lá
[98]
Cyclamiretin A-3β-O-{α-L-rhamnopyranosyl-(1→4)-βD-glucopyranosyl-(1→2)-[β-D-xylopyranosyl-(1→4)-βD-glucopyranosyl-(1→4)]-α-L-arabinopyranoside}
A. japonica
Phần
sinh
Cyclamiretin A-3β-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)-β-Dglucopyranosyl-(1→4)-α-L-arabinopyranosid
A. crenata
Rễ
[59]
Cyclamiretin A-3β-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→3)-[βD-glucopyranosyl-(1→3)-β-D-xylopyranosyl-(1→2)]-βD-glucopyranosyl-(1→4)-[β-D-glucopyranosyl-(1→2)]α-L-arabinopyranosid
A. gigantifolia
Thân rễ
[68],
[100]
Cyclamiretin A-3β-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→3)-[β- A. gigantifolia
D-xylopyranosyl-(1→2)]-β-D-glucopyranosyl-(1→4)-[βA. mamillata
D-glucopyranosyl-(1→2)]-α-L-arabinopyranosid
Thân rễ
[31],[100]
Rễ
[40]
Cyclamiretin A-3β-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→3)-[βD-xylopyranosyl-(1→2)]-β-D-glucopyranosyl-(1→4)-[βD-6-O-acetylglucopyranosyl-(1→2)]-α-Larabinopyranosid
A. gigantifolia
Thân rễ
[31],[100]
Cyclamiretin A-3β-O-β-D-xylopyranosyl-(1→2)-β-Dglucopyranosyl-(1→4)-α-L-arabinopyranosid
A. crenata
Rễ
[59]
Cyclamiritin A-3β-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)-β-Dglucopyranosyl-(1→4)-α-L-arabinopyanosyl
A. crenata
Rễ
[110]
A. japonica
Toàn cây
[23]
Lysikoianosid
A. gigantifolia
Thân rễ
[68]
A. crenata
Rễ
[110]
A. japonica
Tồn cây
[23]
A. gigantifolia
Thân rễ
[68]
Cyclaminorin
Cyclamiretin A
Primulanin
.
khí [81]
0.
Cấu trúc hóa học một số saponin triterpen phân lập từ các lồi thuộc chi Ardisia
được trình bày ở Hình 1.2.
Hợp chất
Ardisicrenosid O
Ardisicrenosid P
Ardisicrenosid Q
R1
β-D-Xyl
α-L-Rha
H
Hợp chất
Ardisiacrispin A
Ardisiacrispin B
Ardisimamillosid B
Ardisimamillosid F
Ardisimamillosid G
Ardisimamillosid H
Cyclamiritin A
Cyclaninorin
Primulanin
Ardisicrenosid A
Ardisicrenosid B
Ardisicrenosid H
Ardisicrenosid I
Ardisicrenosid J
Ardisicrenosid K
Ardisicrenosid L
Ardisicrenosid M
Ardicrenin
.
R1
CHO
CHO
CHO
COOH
CH2OH
CHO
CHO
CHO
CHO
CH2OH
CH2OH
COOH
CH(OMe)2
CH(OMe)2
CH(OMe)2
OH
CH(OMe)2
CHO
R2
α-OH
α-OH
=O
α-OH
=O
=O
α-OH
α-OH
α-OH
α-OH
α-OH
α-OH
α-OH
α-OH
=O
α-OH
=O
α-OH
R2
β-D-Glc
β-D-Glc
H
R3
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
H
α-L-Rha
R4
β-D-Xyl
α-L-Rha
α-L-Rha
α-L-Rha
α-L-Rha
α-L-Rha
α-L-Rha
H
β-D-Xyl
α-L-Rha
β-D-Xyl
β-D-Xyl
β-D-Xyl
α-L-Rha
α-L-Rha
β-D-Xyl
β-D-Xyl
H
R5
β-D-Glc
β-D-Glc
β-D-Glc
β-D-Glc
β-D-Glc
H
β-D-Glc
β-D-Glc
H
β-D-Glc
β-D-Glc
β-D-Glc
β-D-Glc
β-D-Glc
β-D-Glc
β-D-Glc
β-D-Glc
β-D-Glc
1.
Cyclamin
CHO
α-OH
Ardisianosid A
CH3
α-OH
Ardisianosid B
Ardisianosid C
Ardisianosid D
Ardisianosid E
Ardisianosid F
Ardisianosid G
CH3
CH3
CH3
CH2OH
CH2OH
OH
α-OH
α-OH
α-OH
α-OH
α-OH
α-OH
Hợp chất
Ardisicreosid C
Ardisicreosid D
Ardisicrenosid G
Ardisiacrenosid I
β-D-Glc
β-D-Glc-(1→3)-[β-DGlc-(1→4)]-β-D-Glc
β-D-Glc-(1→3)-β-D-Glc
H
H
H
β-D-Glc
H
R1
COO-β-D-Glc
COO-β-D-Glc
CHO
Ardisicrenosid N
Ardisicrenosid R
Ardisicrenosid S
Ardisimamillosid C
Ardipusillosid IV
Ardipusillosid V
COO- β-D-Glc
CH2OH
CHO
CH2OH
COO-α-L-Ara
β-D-Xyl
β-D-Glc
β-D-Xyl
β-D-Glc
β-D-Xyl
α-L-Rha
β-D-Xyl
H
β-D-Xyl
α-L-Rha
β-D-Glc
H
H
β-D-Glc
β-D-Glc
β-D-Glc
R2
H
H
H
R3
α-L-Rha
β-D-Xyl
α-L-Rha
R4
β-D-Glc
β-D-Glc
β-D-Glc
H
α-L-Rha
β-D-Glc
H
H
H
H
H
β-D-Xyl
α-L-Rha
α-L-Rha
β-D-Glc
β-D-Glc
β-D-Glc
β-D-Glc
H
α-L-Rha
β-D-Glc
H
α-L-Rha
β-D-Glc
Hình 1.2. Cấu trúc hóa học một số saponin triterpen phân lập từ các loài thuộc chi Ardisia
1.1.2.2 Dẫn chất alkyl benzoquinon
Các dẫn chất benzoquinon được phân lập từ chi Ardisia có cấu trúc 1,4-quinon; ln
có các nhóm thế alkyl (hoặc alkenyl), hydroxy và methoxy; tận cùng dây nối alkyl
(hoặc alkenyl) thường gắn với 1 vịng có cấu trúc 1,4-quinon hoặc polyphenol khác.
.
2.
Các dẫn chất alkyl benzoquinon đã được phân lập bao gồm:
Hình 1.3. Cấu trúc hóa học một số dẫn chất quinon được phân lập từ các lồi thuộc
chi Ardisia
•
Ardisiaquinon A-C [77], ardisiaquinon D-F [30] từ lá của lồi A. sieboldii.
•
Belamcandaquinon F-M [62], [63] từ thân rễ loài A. giganifolia.
.