Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU NỘI DUNG VỀ SHOPPE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

BÀI TIỂU LUẬN
MƠN PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
Đề tài: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI
LÒNG KHI MUA SẮM TRÊN SÀN THƯƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ SHOPEE CỦA SINH VIÊN TẠI
TRƯỜNG HUTECH.
Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN THANH Ý
Thực hiện: NHÓM 5
NGUYỄN THỤY TRÀ MI
NGUYỄN THU PHƯƠNG UYÊN
VÕ THỊ HUỲNH NHƯ
VÕ VĂN DƯƠNG
NGUYỄN THỊ THÙY NHI
PHẠM THỊ THANH THẢO
TRẦN MẠNH VỮNG
PHÙNG VĂN Ý
PHAN THỊ NGỌC HUYỀN
NGUYỄN NGỌC BẢO HÂN
NGUYỄN HOÀNG TRÚC ANH

TP. Hồ Chí Minh, 2022


1. XÂY DỰNG THANG ĐO
1.1. Thang đo dự tính.
Để đánh giá sự hài lịng (biến phụ thuộc), nhóm đã góp ý, xây dựng các biến độc
lập, có thể dùng dự đốn, giải thích sự thay đổi về sự hài lịng khi mua sắm trên sàn
thương mại điện tử shopee của sinh viên tại trường hutech và đó là 7 biến/ thang đo sau:


❖ Thang đo về giao diện Shopee: gồm 5 biến quan sát.
-

Dễ sử dụng, thực hiện được tất cả các thao tác mua hàng.

-

Khơng gian trình bày trực tuyến sản phẩm đẹp mắt, chuyên nghiệp.

-

Dễ dàng tìm thấy sản phẩm cần thiết.

-

Đề xuất được sản phẩm mà khách hàng có thể cần.

-

Giao diện Shopee sài mượt mà, khơng bị lỗi.

❖ Thang đo về khả năng đáp ứng khách hàng:
Gồm 4 biến quan sát sát:
-

Shopee Luôn phản hồi thông tin cho khách hàng 24/24.

-

Cung cấp được nguồn sản phẩm phong phú đa dạng theo nhu cầu người dùng.


-

Cho khách hàng nhiều sự lựa chọn về hình thức thanh tốn và nhà vận chuyển.

-

Đáp ứng việc giao hàng nhanh hơn các đơn vị khác.

❖ Thang đo về sản phẩm:
Gồm 5 biến quan sát:
-

Chất lượng sản phẩm đúng với mô tả.

-

Sản phẩm có xuất sứ rõ ràng.

-

Sản phẩm khi được giao đúng với mẫu mã đăng bán.

-

Sản phẩm được đóng gói, bảo quản kỹ càng.

-

Sản phẩm có nhiều mẫu mã, màu sắc, đa dạng, phong phú.


❖ Thang đo về giá cả:
Gồm 4 biến quan sát:
-

Giá cả phù hợp với chất lượng.

-

Giá cả dao động từ thấp đến cao, phù hợp với nhiều đối tượng với mức thu nhập
khác nhau.

-

Có nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá.

-

Giá cả có tính cạnh tranh so với các website khác.

❖ Thang đo về quy trình giao hàng:


Gồm 5 biến quan sát:
-

Xác nhận đơn hàng nhanh chóng.

-


Sản phẩm được giao đúng thời gian quy định.

-

Dịch vụ giao hàng với cước phí phù hợp.

-

Thái độ nhân viên giao hàng luôn lịch sự.

-

Shopee giải quyết nhanh các khiếu nại về đổi trả sản phẩm.

❖ Thang đo về tính hữu ích:
Gồm 4 biến quan sát:
-

Tiết kiệm được nhiều thời gian khi mua hàng trên Shopee.

-

Có thể tìm kiếm, tiếp cận và lựa chọn các chương trình ưu đãi của các cửa hàng trên
Shopee một cách nhanh chóng.

-

Có thể mua sắm bất kỳ lúc nào.

-


Có thể tiếp cận với nhiều thương hiệu sản phẩm hoặc nhiều cửa hàng trong cùng
một thời điểm.

❖ Thang đo về niềm tin:
Gồm 4 biến quan sát:
-

Thông tin khách hàng và thẻ tín dụng được bảo mật.

-

Thơng tin mua sắm được bảo mật.

-

Sản phẩm được giao không bị tháo dỡ trước.

-

Các đánh giá và bình luận của người mua ln được cơng khai.
Cùng với đó là thang đo về sự hài lòng, sự thay đổi của thang đo này có thể được

giải thích theo sự thay đổi của các thang đo trên.
❖ Thang đo về sự hài lòng của sinh viên:
Gồm 3 biến quan sát:
-

Shopee đáp ứng tốt nhu cầu của Anh/ chị.


-

Sẽ tiếp tục sử dụng Shopee để mua sắm.

-

Anh/ chị thấy hài lòng với Shopee.

1.2. Điều chỉnh thang đo.
Với đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khi mua sắm trên sàn
thương mại điện tử shopee của sinh viên tại trường Hutech” kết hợp thang như nhóm dự
tính ở trên, nhóm nghiên cứu xin đưa ra thang đo chính thức.
Từ 34 biến quan sát trong thang đo dự tính, sau khi được sự xem xét góp ý của các bạn
trong nhóm, nhóm giữ lại tất cả 34 biến quan sát vì tính phù hợp.


1.3. Thang đo chính thức.
STT

Biến quan sát


hóa

Giao diện Shopee
1

Dễ sử dụng, thực hiện được tất cả các thao tác mua hàng.

GD1


2

Khơng gian trình bày trực tuyến sản phẩm đẹp mắt, chuyên nghiệp.

GD2

3

Dễ dàng tìm thấy sản phẩm cần thiết.

GD3

4

Đề xuất được sản phẩm mà khách hàng có thể cần.

GD4

5

Giao diện Shopee sài mượt mà, không bị lỗi.

GD5

Khả năng đáp ứng
1
2

3

4

Shopee luôn phản hồi thông tin cho khách hàng 24/24.
Shopee cung cấp được nguồn sản phẩm phong phú đa dạng theo nhu
cầu người dùng.
Shopee cho khách hàng nhiều sự lựa chọn về hình thức thanh tốn và
nhà vận chuyển.
Đáp ứng việc giao hàng nhanh hơn các đơn vị khác.

DU1
DU2

DU3
DU4

Sản phẩm
1

Chất lượng sản phẩm đúng với mơ tả.

SP1

2

Sản phẩm có xuất sứ rõ ràng.

SP2

3


Sản phẩm khi được giao đúng với mẫu mã đăng bán.

SP3

4

Sản phẩm được đóng gói, bảo quản kỹ càng.

SP4

5

Sản phẩm có nhiều mẫu mã, màu sắc, đa dạng, phong phú.

SP5

Giá cả
1
2

Giá cả phù hợp với chất lượng.
Giá cả dao động từ thấp đến cao, phù hợp với nhiều đối tượng với
mức thu nhập khác nhau.

GC1
GC2

3

Có nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá.


GC3

4

Giá cả có tính cạnh tranh so với các website khác.

GC4

Quy trình giao hàng
1

Xác nhận đơn hàng nhanh chóng.

GH1

2

Sản phẩm được giao đúng thời gian quy định.

GH2


3

Dịch vụ giao hàng với cước phí phù hợp.

GH3

4


Thái độ nhân viên giao hàng luôn lịch sự.

GH4

5

Shopee giải quyết nhanh các khiếu nại về đổi trả sản phẩm.

GH5

Tính hữu ích
1
2
3
4

Tiết kiệm được nhiều thời gian khi mua hàng trên Shopee.
Có thể tìm kiếm, tiếp cận và lựa chọn các chương trình ưu đãi của các
cửa hàng trên Shopee một cách nhanh chóng.
Có thể mua sắm bất kỳ lúc nào.
Có thể tiếp cận với nhiều thương hiệu sản phẩm hoặc nhiều cửa hàng
trong cùng một thời điểm.

HI1
HI2
HI3
HI4

Niềm tin

1

Thông tin khách hàng và thẻ tín dụng được bảo mật.

NT1

2

Thơng tin mua sắm được bảo mật.

NT2

3

Sản phẩm được giao không bị tháo dỡ trước.

NT3

4

Các đánh giá và bình luận của người mua ln được cơng khai.

NT4

Sự hài lịng
1

Shopee đáp ứng tốt nhu cầu của Anh/ chị.

HL1


2

Sẽ tiếp tục sử dụng Shopee để mua sắm.

HL2

3

Anh/ chị thấy hài lòng với Shopee.

HL3

2. THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Thang đo trên sẽ được dùng làm cơ sở cho việc thực hiện bảng câu hỏi nghiên cứu
định lượng. Nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp khảo sát trực tuyến thông qua
bảng câu hỏi bằng Google Forms để thu thập dữ liệu, với các đối tượng được lựa chọn
theo phương pháp thuận tiện nhưng vẫn phản ánh được đặc trưng của tập hợp mẫu quan
sát. Đối tượng chính được chọn để tham gia nghiên cứu là sinh viên tại Đại học Hutech.
➢ Trình tự tiến hành:
- Liên hệ, gặp gỡ và trao đổi với các bạn trong nhóm.
- Khai thác thơng tin theo chiều sâu để có được những ý kiến thực tế đối với các thang
đo trong mơ hình của đề tài.
- Tổng hợp ý kiến, thông tin thu thập được và tiến hành chọn lọc, điều chỉnh các biến
quan sát trong từng thang đo.


- Đưa ra thang đo chính thức có vai trị quyết định với đề tài nghiên cứu.
- Thực hiện soạn bảng câu hỏi sau đó tiến hành khảo sát.
3. MẪU NGHIÊN CỨU

3.1. Kích thước mẫu.
Đề tài sử dụng hai phương pháp phân tích EFA và phân tích hồi quy đa biến. Đối với
phân tích nhân tố khám phá EFA, Bollen (1989) cho rằng kích thước mẫu tối thiểu là 5
mẫu cho một tham số ước , xác định là: n=5*m ( n là kích thước mẫu tối thiểu, m là số
lượng biến quan sát trong mơ hình). Đề tài của nhóm đưa ra mơ hình gồm 34 biến, vì thế
số lượng mẫu tối thiểu cần có là 170.
Đối với phân tích hồi quy tuyến tính, mẫu thường phải có kích thước tối thiểu là 200
(Hoelter, 1983). Trong nghiên cứu này với 34 biến quan sát, một mẫu tối thiểu cho việc
nghiên cứu là 170, nhưng cũng có thể quyết định sử dụng kích thước mẫu dự kiến là 200.
Tuy nhiên nhóm đã lựa chọn kích thước mẫu là 220, số mẫu mà nhóm thu thập được,
lấy hơn mức tối thiểu để trừ hao các hao hụt xảy ra khi khảo sát và cũng đủ đảm bảo được
phân tích EFA và cả phân tích hồi quy đa biến.
3.2. Phương pháp chọn mẫu.
Trong nghiên cứu này, mẫu khảo sát dự kiến được lựa chọn theo phương pháp chọn
mẫu thuận tiện, để gạn lọc từ đó chọn lọc được đối tượng khảo sát mà nghiên cứu hướng
đến là những sinh viên tại Đại học Hutech đã biết đến và có trải nghiệm sử dụng Shopee.
4. NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC.
Nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp định lượng bằng cách khảo sát trực
tuyến thông qua phiếu khảo sát tạo từ Google Forms. Nghiên cứu này dùng để đánh giá
độ tin cậy và kiểm định các thang đo trong mơ hình của đề tài thông qua kiểm tra hệ số
Cronbach’s Alpha, tương quan biến tổng, phân tích EFA,... sau khi đã thu thập và tiến
hành xử lý, phân tích dữ liệu.
5. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
5.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo.
Sử dụng Cronbach’s alpha để kiểm tra độ tin cậy các tham số ước lượng trong tập dữ
liệu theo từng nhóm yếu tố trong mơ hình. Những biến khơng đảm bảo độ tin cậy sẽ bị
loại khỏi tập dữ liệu. Hệ số Cronbach’s alpha cho biết mức độ tương quan giữa các biến
trong bảng câu hỏi và được dùng để tính sự thay đổi của từng biến và mối tương quan
giữa những biến.



Và để phân tích độ tin cậy một thang đo thì chỉ phân tích những thang đo nào là thang
đo Likert, và thang đo đó phải có từ 3 biến quan sát trờ lên.
Tiêu chuẩn đánh giá: thỏa 3 điều kiện sau ( xét từng điều kiện).
-

Điều kiện 1: Hệ số tương quan biến - tổng (Corrected Item-Total Correlation)>=0.3,
=> nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại.

-

Điều kiện 2: Cronbach’s Alpha nếu loại biến<=Cronbach’s Alpha=> Các biến có
Cronbach’s Alpha nếu loại biến lớn hơn Cronbach’s Alpha sẽ bị loại.

-

Điều kiện 3: Hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6=> Thang đo sẽ được chọn khi hệ
số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6.
Tiến hành loại từng biến, rồi chạy lại kiểm định thang đo, xác định lại hệ số

Cronbach’s Alpha để quyết định là biến tiếp theo có bị loại hay khơng.
❖ Đánh giá độ tin cậy thang đo sự hài lịng.

Kết quả phân tích độ tin cậy cho thấy:
-

Điều kiện 1: Hệ số tương quan biến- tổng (Corrected Item-Total Correlation): HL1=
0.761, HL2 = 0.788, HL3 = 0.794 đều lớn hơn 0.3=>Các biến đều thỏa điều kiện 1.

-


Điều kiện 2: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach’s Alpha if item
Deleted) của các biến lần lượt là HL1 = 0.858, HL2= 0.834, HL3 = 0.829 đều bé
hơn hệ số Cronbach’s Alpha = 0.888 => Các biến đều thỏa diều kiện 2.

-

Điều kiện 3: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.888 lớn hơn 0.6=> thỏa điều kiện 3.

 Cả 3 điều kiện trên đều thỏa nên ta có thể kết luận thang đo sự hài long có độ tin
cậy khá cao, phù hợp với tiến hành nghiên cứu.


❖ Đánh giá độ tin cậy thang đo giao diện Shopee.

-

Điều kiện 1: Hệ số tương quan biến- tổng (Corrected Item-Total Correlation): GD1=
0.756, GD2 = 0.773, GD3 = 0.753, GD4=0.689, GD5=0.555 đều lớn hơn 0.3=>Các
biến đều thỏa điều kiện 1.

-

Điều kiện 2: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach’s Alpha if item
Deleted) của các biến lần lượt là GD1= 0.833, GD2= 0.827, GD3= 0.833, GD4=
0.848 đều bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha = 0.872. Riêng hệ số Cronbach’s Alpha
nếu loại biến của GD5= 0.885> hệ số Cronbach’s Alpha = 0.872=> Loại biến GD5
vì khơng thỏa điều kiện 2.

 Chạy lại thang đo giao diện Shopee với các biến quan sát GD1, GD2, GD3, GD4.



-

Điều kiện 1: Hệ số tương quan biến- tổng (Corrected Item-Total Correlation): GD1=
0.767, GD2 = 0.754, GD3 = 0.747, GD4=0.730 đều lớn hơn 0.3=>Các biến đều thỏa
điều kiện 1.

-

Điều kiện 2: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach’s Alpha if item
Deleted) của các biến lần lượt là GD1= 0.846, GD2= 0.851, GD3= 0.853, GD4=
0.860 đều bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha = 0.885 => Các biến thỏa điều kiện 2.

-

Điều kiện 3: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.885 lớn hơn 0.6=> thỏa điều kiện 3.

 Với 4 biến quan sát GD1, GD2, GD3, GD4 thì thang đo có độ tin cậy khá cao, phù
hợp với tiến hành nghiên cứu.
❖ Đánh giá độ tin cậy thang đo khả năng đáp ứng.

-

Điều kiện 1: Hệ số tương quan biến- tổng (Corrected Item-Total Correlation): DU1=
0.487, DU2 = 0.615, DU3 = 0.657, DU4=0.657 đều lớn hơn 0.3=>Các biến đều thỏa
điều kiện 1.

-


Điều kiện 2: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach’s Alpha if item
Deleted) của các biến lần lượt là DU2= 0.734, DU3= 0.714, DU4= 0.710 đều bé
hơn hệ số Cronbach’s Alpha = 0.791, riêng hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến
của DU1= 0.796> hệ số Cronbach’s Alpha = 0.791=> Loại biến DU1 vì khơng thỏa
điều kiện 2.

 Chạy lại thang đo khả năng đáp ứng với các biến quan sát DU2, DU3, DU4.


-

Điều kiện 1: Hệ số tương quan biến- tổng (Corrected Item-Total Correlation): DU2=
0.677, DU3 = 0.708, DU4 = 0.549 đều> 0.3=>Các biến đều thỏa điều kiện 1.

-

Điều kiện 2: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach’s Alpha if item
Deleted) của các biến lần lượt là DU2= 0.683, DU3= 0.654 đều < hệ số Cronbach’s
Alpha = 0.796, riêng hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của DU4= 0.830 > hệ
số Cronbach’s Alpha = 0.796=> Loại biến DU4 vì khơng thỏa điều kiện 2.

 Chạy lại thang đo khả năng đáp ứng với các biến quan sát DU2, DU3.
✓ Tại đây, loại cả thang đo khả năng đáp ứng, vì thang đo không thỏa điều kiện đủ từ
3 biến quan sát với đánh giá độ tin cậy cho một thang đo.

❖ Đánh giá độ tin cậy thang đo sản phẩm.


-


Điều kiện 1: Hệ số tương quan biến- tổng (Corrected Item-Total Correlation): SP1=
0.765, SP2= 0.652, SP3= 0.757, SP4= 0.745, SP5= 0.598 đều lớn hơn 0.3=>Các
biến đều thỏa điều kiện 1.

-

Điều kiện 2: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach’s Alpha if item
Deleted) của các biến lần lượt là SP1= 0.832, SP2= 0.859, SP3 = 0.833, SP4= 0.836,
SP5= 0.871 đều bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha = 0.874 => Các biến đều thỏa diều
kiện 2.

-

Điều kiện 3: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.874 lớn hơn 0.6=> thỏa điều kiện 3.

 Cả 3 điều kiện trên đều thỏa nên ta có thể kết luận thang đo sản phẩm có độ tin cậy
khá cao, phù hợp với tiến hành nghiên cứu.
❖ Đánh giá độ tin cậy thang đo giá cả.

-

Điều kiện 1: Hệ số tương quan biến- tổng (Corrected Item-Total Correlation): GC1=
0.545, GC2= 0.701, GC3= 0.720, GC4= 0.574 đều lớn hơn 0.3=>Các biến đều thỏa
điều kiện 1.

-

Điều kiện 2: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach’s Alpha if item
Deleted) của các biến lần lượt là GC1= 0.804, GC2= 0.732, GC3= 0.722, GC4=
0.794 đều < hệ số Cronbach’s Alpha= 0.813 => Các biến đều thỏa diều kiện 2.


-

Điều kiện 3: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.813> 0.6=> thỏa điều kiện 3.

 Cả 3 điều kiện trên đều thỏa nên ta có thể kết luận thang đo giá cả có độ tin cậy khá
cao, phù hợp với tiến hành nghiên cứu.
❖ Đánh giá độ tin cậy thang đo quy trình giao hàng.


-

Điều kiện 1: Hệ số tương quan biến- tổng (Corrected Item-Total Correlation): GH1=
0.674, GH2= 0.760, GH3= 0.681, GH4= 0.677, GH5= 0.465 đều lớn hơn 0.3=>Các
biến đều thỏa điều kiện 1.

-

Điều kiện 2: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach’s Alpha if item
Deleted) của các biến lần lượt là GH1=0.802, GH2= 0.776, GH3= 0.800, GH4=
0.802 đều bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha = 0.841, riêng hệ số Cronbach’s Alpha
nếu loại biến của GH5= 0.861> hệ số Cronbach’s Alpha = 0.841=> Loại biến GH5
vì khơng thỏa điều kiện 2.

 Chạy lại thang đo quy trình giao hàng với các biến quan sát GH1, GH2, GH3, GH4.

-

Điều kiện 1: Hệ số tương quan biến- tổng (Corrected Item-Total Correlation): GH1=
0.710, GH2= 0.792, GH3= 0.705, GH4= 0.628 đều lớn hơn 0.3=>Các biến đều thỏa

điều kiện 1.

-

Điều kiện 2: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach’s Alpha if item
Deleted) của các biến lần lượt là GH1= 0.822, GH2= 0.786, GH3= 0.824, GH4=
0.854 đều bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha = 0.861 => Các biến thỏa điều kiện 2.


-

Điều kiện 3: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.861> 0.6=> thỏa điều kiện 3.

 Với 4 biến quan sát GH1, GH2, GH3, GH4 thì thang đo quy trình giao hàng có độ
tin cậy khá cao, phù hợp với tiến hành nghiên cứu.
❖ Đánh giá độ tin cậy thang đo hữu ích.

-

Điều kiện 1: Hệ số tương quan biến- tổng (Corrected Item-Total Correlation): HI1=
0.871, HI2 = 0.821, HI3 = 0.741, HI4= 0.834 đều lớn hơn 0.3=>Các biến đều thỏa
điều kiện 1.

-

Điều kiện 2: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach’s Alpha if item
Deleted) của các biến lần lượt là HI1 = 0.881, HI2= 0.880, HI3 = 0.906, HI4= 0.876
đều bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha = 0.912 => Các biến đều thỏa diều kiện 2.

-


Điều kiện 3: Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.912> 0.6=> thỏa điều kiện 3.

 Cả 3 điều kiện trên đều thỏa nên ta có thể kết luận thang đo hữu ích có độ tin cậy
khá cao, phù hợp với tiến hành nghiên cứu.
❖ Đánh giá độ tin cậy thang đo niềm tin.


-

Điều kiện 1: Hệ số tương quan biến- tổng (Corrected Item-Total Correlation):
NT1= 0.744, NT2= 0.729, NT3= 0.728, NT4= 0.529 đều lớn hơn 0.3=>Các biến
đều thỏa điều kiện 1.

-

Điều kiện 2: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach’s Alpha if item
Deleted) của các biến lần lượt là NT1= 0.772, NT2= 0.779, NT3= 0.783 đều bé hơn
hệ số Cronbach’s Alpha= 0.843, riêng hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến của
NT4= 0.864> hệ số Cronbach’s Alpha= 0.843=> Loại biến NT4 vì khơng thỏa điều
kiện 2.

 Chạy lại thang đo niềm tin với các biến quan sát NT1, NT2, NT3.

-

Điều kiện 1: Hệ số tương quan biến- tổng (Corrected Item-Total Correlation): NT1=
0.738, NT2= 0.777, NT3= 0.890 đều lớn hơn 0.3=>Các biến đều thỏa điều kiện 1.

-


Điều kiện 2: Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach’s Alpha if item
Deleted) của các biến lần lượt là NT1= 0.738, NT2= 0.777 đều bé hơn hệ số
Cronbach’s Alpha= 0.864, riêng hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến NT3= 0.890>
hệ số Cronbach’s Alpha= 0.864=> Loại biến NT3 vì khơng thỏa điều kiện 2.

 Chạy lại thang đo niềm tin với các biến quan sát NT1, NT2.
✓ Tại đây, loại cả thang niềm tin, vì thang đo khơng thỏa điều kiện đủ từ 3 biến quan
sát với đánh giá độ tin cậy của một thang đo.


5.2. Phân tích nhân tớ khám phá (EFA).
Để phân tích nhân tố tải khám phá (EFA) thì có 5 điều kiện cần kiểm tra:
- Điều kiện 1: KMO nằm trong khoảng [0,5;1]
- Điều kiện 2: Sig (Barttlet) ≤0.05
- Điều kiện 3: Tổng phương sai trích ≥50%
- Điều kiện 4: Đạt giá trị hội tụ (hệ số tải lớn I ≥ 0,5)
- Điều kiện 5: Đạt giá trị phân biệt (hiệu >0,3)
Với những biến đã bị loại ở phân tích độ tin cậy thì khơng dùng biến đó để phân
tích nhân tố khám phá EFA. Khi phân tích EFA khơng được chạy biến độc lập
và phụ thuộc chung với nhau.
❖ Lần 1: Biến phụ thuộc Y_Sự hài lòng (HL)
Bảng KMO and Bartlett’s Test:

 Trong bảng này ta thấy được KMO= 0.746 thỏa điều kiện 1. Tiếp đó là Sig=0.000
thỏa điều kiện 2.
Bảng Total Variance Explained:

 Từ bảng trên ta thấy tổng phương sai trích= 81.725%>50%=> Thỏa điều kiện 3.
Bảng Rotated Component Matrix: chỉ có một thành phần được trích xuất, khơng

xoay được=> dựa vào bảng Component Matrix, từ đó thấy được L1.HL-OK.
➢ Sau biến phụ thuộc (lần 1), tiến hành chạy các biến độc lập.


❖ Lần 2:
Bảng KMO and Bartlett’s Test:

 Trong bảng này ta thấy được KMO= 0.933 thỏa điều kiện 1. Tiếp đó là Sig=0.000
thỏa điều kiện 2.
Bảng Total Variance Explained:

 Từ bảng trên ta thấy tổng phương sai trích= 67.193%>50%=> Thỏa điều kiện 3.
Bảng Rotated Component Matrix:
Tại bảng này, mượn Excel để xét các điều kiện
4, sau đó là điều kiện 5.
Từ đó ta thấy được, khi chạy lần 2, sẽ loại
được GC1 do không thỏa điều kiện 4.
✓ L2: LOAI GC1-DK4


❖ Lần 3:

Bảng KMO and Bartlett’s Test:

 Trong bảng này ta thấy được KMO= 0.929 thỏa điều kiện 1. Tiếp đó là Sig=0.000
thỏa điều kiện 2.
Bảng Total Variance Explained:

 Từ bảng trên ta thấy tổng phương sai trích= 68.341%>50%=> Thỏa điều kiện 3.
Bảng Rotated Component Matrix:

Tại bảng này, mượn Excel để xét các điều kiện
4, sau đó là điều kiện 5.
Từ đó ta thấy được, khi chạy lần 3, sẽ loại
được GH4 do không thỏa điều kiện 4.
✓ L3: LOAI GH4-DK4


❖ Lần 4:

Bảng KMO and Bartlett’s Test:

 Trong bảng này ta thấy được KMO= 0.930 thỏa điều kiện 1. Tiếp đó là Sig=0.000
thỏa điều kiện 2.
Bảng Total Variance Explained:

 Từ bảng trên ta thấy tổng phương sai trích= 69.230%>50%=> Thỏa điều kiện 3.
Bảng Rotated Component Matrix:
Tại bảng này, mượn Excel để xét các điều kiện
4, sau đó là điều kiện 5.
Từ đó ta thấy được, khi chạy lần 4, sẽ loại được
GC3 do không thỏa điều kiện 5.


L4: LOAI GC3-DK5


❖ Lần 5:

Bảng KMO and Bartlett’s Test:


 Trong bảng này ta thấy được KMO= 0.932 thỏa điều kiện 1. Tiếp đó là Sig=0.000
thỏa điều kiện 2.
Bảng Total Variance Explained:

 Từ bảng trên ta thấy tổng phương sai trích= 69.438%>50%=> Thỏa điều kiện 3.
Bảng Rotated Component Matrix:
Tại bảng này, mượn Excel để xét các điều kiện
4, sau đó là điều kiện 5.
Từ đó ta thấy được, khi chạy lần 5, sẽ loại
được GH2 do không thỏa điều kiện 5.
✓ L5: LOAI GH2-DK5


❖ Lần 6:

Bảng KMO and Bartlett’s Test:

 Trong bảng này ta thấy được KMO= 0.933 thỏa điều kiện 1. Tiếp đó là Sig=0.000
thỏa điều kiện 2.
Bảng Total Variance Explained:

 Từ bảng trên ta thấy tổng phương sai trích= 70.571%>50%=> Thỏa điều kiện 3.
Bảng Rotated Component Matrix:
Tại bảng này, mượn Excel để xét các điều kiện
4, sau đó là điều kiện 5.
Từ đó ta thấy được, khi chạy lần 6, sẽ loại được
GH3 do không thỏa điều kiện 5.


L6: LOAI GH3-DK5



❖ Lần 7:
Bảng KMO and Bartlett’s Test:

 Trong bảng này ta thấy được KMO= 0.930 thỏa điều kiện 1. Tiếp đó là Sig=0.000
thỏa điều kiện 2.
Bảng Total Variance Explained:

 Từ bảng trên ta thấy tổng phương sai trích= 72.085%>50%=> Thỏa điều kiện 3.
Bảng Rotated Component Matrix:
Tại bảng này, mượn Excel để xét các điều kiện
4, sau đó là điều kiện 5.
Từ đó ta thấy được, khi chạy lần 7, sẽ loại được
GD1 do không thỏa điều kiện 5.


L7: LOAI GD1-DK5


❖ Lần 8:
Bảng KMO and Bartlett’s Test:

 Trong bảng này ta thấy được KMO= 0.927 thỏa điều kiện 1. Tiếp đó là Sig=0.000
thỏa điều kiện 2.
Bảng Total Variance Explained:

 Từ bảng trên ta thấy tổng phương sai trích= 72.440%>50%=> Thỏa điều kiện 3.
Bảng Rotated Component Matrix:
Tại bảng này, mượn Excel để xét các điều

kiện 4, sau đó là điều kiện 5.
Từ đó ta thấy được, khi chạy lần 8, sẽ loại
được GD3 do không thỏa điều kiện 5.
✓ L8: LOAI GD3-DK5


❖ Lần 9:
Bảng KMO and Bartlett’s Test:

 Trong bảng này ta thấy được KMO= 0.926 thỏa điều kiện 1. Tiếp đó là Sig=0.000
thỏa điều kiện 2.
Bảng Total Variance Explained:

 Từ bảng trên ta thấy tổng phương sai trích= 72.8%>50%=> Thỏa điều kiện 3.
Bảng Rotated Component Matrix:
Tại bảng này, mượn Excel để xét các điều
kiện 4, sau đó là điều kiện 5.
Từ đó ta thấy được, khi chạy lần 9, các điều
kiện đều thỏa.
L9: OK


6. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THUYẾT.
6.1. Phân tích tương quan giữa các biến.
Qua bảng kết quả phân tích cho thấy với mức ý nghĩa 1%, ta có các giá trị Sig. giữa các
biến độc lập và biến phụ thuộc = 0.000, đều nhỏ hơn 0.05 nên các biến độc lập có quan hệ
tương quan với biến phụ thuộc.

6.2. Phân tích mơ hình hời quy tuyến tính.
Qua kết quả hồi quy

- Điều kiện 1: Khơng có phần dư tự tương quan (hệ số Durbin-Watson) = nằm trong
đoạn (1;3).
- Điều kiện 2: Kiểm tra đa cộng tuyến VIF của các nhóm biến đều bé hơn 10.
- Điều kiện 3: R2 hiệu chỉnh lớn hơn 0.5=> Thỏa, viết phương trình hồi quy.
Y= 0.041+ 0.628HIGCSPGH+ 0.15SP+ 0.215GDGC



×