Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Những dự báo CNTT năm 2014 bảo mật điện toán đám mây thách thức & tương lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.85 KB, 39 trang )

/>Dự báo xu hướng
CNTT 2014
(Tóm lược từ bài bài viết của Giáo sư
John Vũ)
Mỗi năm Viện các kĩ sư điện và điện tử (IEEE) lại gửi
ra dự báo của nó về xu hướng công nghệ mới. Báo cáo
này được các lãnh đạo công nghiệp, người chủ doanh
nghiệp, lãnh đạo các đại học và các chính phủ toàn thế
giới đọc rộng rãi để bắt kịp với các xu hướng công
nghệ. Dưới đây là danh sách các chủ đề công nghệ cho
năm 2014 mà IEEE tin rằng mọi nhà chuyên nghiệp
đều phải biết:
1. Nổi lên của Mây di động: Tính toán di động sẽ
bùng nổ. Tính toán di động và mây đang hội tụ để tạo
1
/>ra nền mới – nền có tiềm năng cung cấp các tài
nguyên tính toán không giới hạn. Các thiết bị di động
bị ràng buộc bởi bộ nhớ, năng lực xử lí, và đời pin.
Nhưng được tổ hợp với tính toán mây, lưu giữ và xử lí
dữ liệu có thể xảy ra ở bên ngoài các thiết bị di động.
“Nền thứ ba” này sẽ cho phép đồng bộ tốt hơn các dữ
liệu, độ tin cậy và tính đổi qui mô được cải tiến, việc
dễ dàng tích hợp tăng lên, truy nhập bất kì lúc nào-ở
bất kì đâu vào các ứng dụng doanh nghiệp và dịch vụ
cộng tác, làm giầu có cho kinh nghiệm người dùng, và
việc bùng nổ của những dịch vụ mới.
2. Internet về mọi thứ tiến hoá thành Web về mọi
thứ: Vượt ra ngoài Internet về mọi thứ, nơi các đối thể
nhận diện được luôn được tích hợp liền mạch vào
trong mạng thông tin, Web về mọi thứ tận dụng ưu thế
của các thiết bị di động và các cảm biến tạo khả năng


quan sát và giám sát môi trường của chúng, làm tăng
sự phối hợp giữa các thứ trong thế giới thực và phần
2
/>tương ứng của chúng trên Web. Web về mọi thứ sẽ tạo
ra khối lượng dữ liệu lớn liên quan tới thế giới vật lí,
và giải pháp thông minh được cần để tạo khả năng kết
nối, kết liên mạng, và những điều liên quan giữa các
tài nguyên thế giới vật lí và thế giới số thức tương
ứng.
3. Phong cách học tập mới sẽ tăng tốc các môn học
trực tuyến: Những ngày này, sinh viên từ mọi xó xỉnh
thế giới có thể đăng kí theo học các lớp trực tuyến để
3
/>học mọi thứ từ khoa học máy tính, xử lí tín hiệu số
thức, và học máy cho tới lịch sử châu u, tâm lí và thiên
văn học – và tất cả đều không mất tiền. Mối quan tâm
tới các môn học trực tuyến mở cho đại chúng
(MOOCs) liên tục bùng nổ, sẽ có nhu cầu tương ứng
về công nghệ để hỗ trợ cho các hệ thống và phong
cách học tập mới này. Các nền như Coursera, với hơn
3 triệu người dùng và 107 đối tác; và edX, một quan
hệ đối tác giữa Viện công nghệ Massachusetts và Đại
học Harvard với 1.7 triệu người dùng; đang lưu kí các
lớp với hàng nghìn người ghi danh trực tuyến vào từng
lớp. Và mặc dầu các bài giảng vẫn là chỗ dựa chính
của MOOC, các lớp yêu cầu có diễn đàn web, gặp gỡ
trực tuyến, và các bộ ghi sự kí bấm phím để kiểm danh
tính, cũng như các máy phục vụ mạnh để giải quyết
khối lượng. MOOCs và các lớp học trực tuyến mới
khác đang tạo ra nhu cầu về việc học không ngừng –

liên tục xảy ra qua các công nghệ khác nhau; có khắp
4
/>mọi nơi – rút ra từ các công nghệ nhúng và lan rộng
khắp; và theo hoàn cảnh – rút ra nhận biết từ các công
nghệ dựa trên vị trí và dựa trên các cảm biến khác.
4. Mạng di động thế hệ tiếp: Tính toán di động khắp
nơi có ở khắp quanh chúng ta, không chỉ khi chúng ta
dùng điện thoại thông minh để kết nối với bạn bè và
gia đình qua các bang và các nước, mà cả khi chúng ta
dùng hệ thống đặt vé trên xe bus và tầu hoả, mua thức
ăn từ các nhà cung cấp di động, xem videos, và nghe
nhạc trên điện thoại và các thiết bị chơi nhạc cầm tay.
Kết quả là, các hệ thống tính toán di động phải vươn
lên tới nhu cầu này. Theo chỉ số kết mạng trực quan
Cisco: Cập nhật dự báo lưu thông dữ liệu di động toàn
cầu dự phóng rằng lưu thông dữ liệu di động toàn cầu
sẽ tăng 18 lần giữa các năm 2011 và 2016. Nhiều hệ
thống trong các khu vực đô thị tận dụng ưu thế kết cấu
nền kết mạng vững chắc, đường trục sống giải thông
gigabit, các chuyển mạch tốc độ cao, và nguồn điện vô
5
/>giới hạn và năng lực nạp lại. Tuy nhiên, nhiều hệ
thống vận hành bên trong mạng, nguồn điện hay môi
trường tính toán đã xuống cấp, như đối với những
người đáp ứng đầu tiên trong thảm hoạ, người dùng
điện thoại di động ở các vùng hay nước xa xôi với kết
cấu nền truyền thông xuống cấp, hay khi hàng triệu
người theo dõi pháo hoa và làm tràn ngập kết cấu nền
kết mạng địa phương. Trong những kịch bản này, nhu
cầu của khách hàng di động có thể bỏ xa năng lực của

kết cấu nền và gây ra hiệu năng bị xuống cấp. Các nhà
nghiên cứu phải phát triển các công cụ, phần mềm
giữa, và ứng dụng mà có thể giúp cho các vấn đề chất
lượng dịch vụ này.
6
/>5. Cân bằng tính căn cước và tính riêng tư: Mạng
xã hội đã nhanh chóng trở thành nguyên lí tổ chức
then chốt của trao đổi và cộng tác qua Internet. Mặc
dầu các mạng xã hội được Internet tạo khả năng cung
cấp vô vàn cơ hội, mối quan tâm lan rộng và sự tăng
trưởng của những hệ thống này nêu ra các rủi ro mới
và làm tăng mối quan ngại. Chẳng hạn, người dùng
mạng xã hội có thể bị bắt nạt, ảnh của họ có thể bị
đánh cắp, hay bài đăng trạng thái của họ có thể đạt tới
những khán giả không mong muốn. Thậm chí khi hồ
sơ không liệt kê ra thông tin nào, các đồ thị xã hội vẫn
7
/>có thể được phân tích để suy diễn ra thông tin cá nhân.
Rủi ro cũng có liên quan tới quản lí căn cước vì, trong
những kịch bản xã hội này, căn cước trực tuyến của cá
nhân, điều liên quan chặt chẽ tới danh tiếng và sự tin
cậy, ngày càng ít ảo và ngày càng có nhiều tác động
lên đời sống thực, ngoại tuyến. Hiện giờ một trận
chiến đang tồn tại giữa tính riêng tư cá nhân và mối
quan tâm của các hệ thống cỡ lớn.
CNTT dịch chuyển sang
nền tảng thứ 3
Bắt đầu từ đầu thập niên 2011-2020 CNTT đang dịch
chuyển từng bước sang nền tảng thứ 3 (The 3-rd
Platform).

8
/>Nền tảng thứ nhất được xem là dựa trên máy chủ lớn
(mainframe) và các màn hình đầu cuối (terminal) kết
nối tới máy chủ.
9
/>Nền tảng thứ 2 bắt đầu khi xuất hiện máy vi tính (PC)
và mạng nội bộ, internet và kiến trúc khách/chủ
(client/server).
Nền tảng thứ 3 ra đời với sự phát triển nhanh của các
công nghệ cùng với xu hướng hội tụ, tích hợp công
nghệ và ứng dụng Di động (Mobile), Công nghệ lưu
trữ và xử lý dữ liệu lớn (Big Data), Truyền thông xã
hội (Social) và Điện toán mây (Cloud computing). Sự
kết hợp các công nghệ sẽ cho ra đời các giải pháp
thông minh cho người sử dụng, cho các doanh nghiệp.
Một trong những đặc điểm của thời kỳ nền tảng thứ 3
là phần mềm sẽ cũng cấp dưới dạng dịch vụ (SaaS -
software as a service) chứ không phải dưới dạng đóng
gói (software package) và người sử dụng sẽ trả tiền
cho việc sử dụng ứng dụng dưới dạng thuê bao
(subscription license models) thay vì mua đứt bản
quyền sử dụng vĩnh viễn (perpetual license model).
10
/>6 lợi ích
hàng đầu
của điện
11
/>toán đám
mây
Trong bối cảnh công nghệ hiện nay, không quá lạ lẫm

khi nghe nói về việc đặt dữ liệu của bạn “trong đám
mây”. Mọi người đều làm vậy, từ những dữ liệu cá
nhân cho đến các giao dịch trong kinh doanh. Nói một
cách đơn giản, điện toán đám mây là việc chạy các
chương trình và lưu trữ chúng cũng như dữ liệu tạo ra
trên internet thay vì các trên máy tính và lưu trữ trong
ổ cứng.
12
/>Đối với các doanh nghiệp thuộc mọi loại hình và quy
mô, việc hoạt động và chạy các ứng dụng dựa trên nền
điện toán đám mây đang trở nên phổ biến bởi nhiều lý
do, đặc biệt là bởi vì nó tiết kiệm chi phí, vận hành
nhanh chóng và dễ dàng, sẵn sàng mọi lúc mọi nơi và
chỉ cần có kết nối internet. Tuy nhiên, nó còn mang lại
nhiều lợi ích khác cho các doanh nghiệp đang tìm cách
thay đổi cách thức kinh doanh. Dưới đây là 6 lý do
hàng đầu để bạn xem xét việc sử dụng điện toán đám
mây cho doanh nghiệp của mình:
1. Điện toán đám mây thật đơn giản
Một trong những rào cản lớn về CNTT mà bạn phải
đối mặt trong doanh nghiệp của bạn đó là việc tập
trung hoặc nâng cấp công nghệ trong khi hoạt động.
Điều này thường dẫn đến việc phải đặt mua và cài đặt
phần cứng, phần mềm để mọi máy tính trong công ty
của bạn có thể tương thích với nhau. Tùy thuộc vào
13
/>quy mô của doanh nghiệp, điều này là khoản đầu tư
lớn và thường khá tốn kém.
Tuy nhiên, khi bạn sử dụng công nghệ điện toán đám
mây, tất cả các ứng dụng, tất cả các dữ liệu sẵn sàng

cho các nhân viên dùng đều lưu trữ trên đám mây.
Điều này có nghĩa là đội ngũ IT không cần phải mất
nhiều thời gian nâng cấp phần cứng, cài đặt các phần
mềm mới và cấu hình lại các thiết bị. Không ai phải
mất thời gian để tìm kiếm dữ liệu bị mất hoặc chuyển
nó cho người khác trong cùng bộ phận. Điện toán đám
mây cung cấp cho mọi người một nền tảng công nghệ
như nhau. Nó còn cho phép bạn đồng thời nâng cấp
các ứng dụng và chương trình, giúp mọi người trong
công ty luôn hoạt động cùng trên một nền tảng đồng
nhất.
14
/>2. Điện toán nền tảng internet dễ dàng tiếp cận
Một khi bạn đưa công nghệ điện toán đám mây vào
doanh nghiệp của bạn, mọi nhân viên sẽ được tiếp cận
với các thông tin họ cần để phục vụ cho công việc của
họ. Và họ có thể làm việc hầu như tại mọi nơi, chỉ cần
15
/>có mạng internet. Điều đó có nghĩa là bạn sẽ không
phải ngồi lỳ một chỗ với các máy tính để bàn. Bạn có
thể truy cập dữ liệu và ứng dụng ở bất kỳ đâu, cho dù
đó là trong văn phòng của bạn, tại một nhà hàng sang
trọng, trong khách sạn hoặc tại sân bay. Bạn có thể sử
dụng máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại
thông minh để làm việc. Có thể tiếp cận từ xa thông
qua internet là một trong những lý do hàng đầu khiến
nhiều doanh nghiệp chuyển sang điện toán đám mây.
3. Điện toán đám mây cung cấp sự bảo mật tuyệt
vời cho các tập tin quan trọng
Trước kia, bạn có thể lưu trữ các tập tin quan trọng

trên máy tính xách tay. Vậy điều gì sẽ xảy ra khi bạn
bị mất máy tính? Các tập tin sẽ bị mất và chúng sẽ rơi
vào tay người khác. Với điện toán đám mây, tất cả các
tập tin của bạn được lưu trữ bằng kỹ thuật số trong hạ
tầng điện toán đám mây, vì thế sẽ không còn chuyện
dữ liệu bị mất hoặc phần cứng bị lỗi nữa. Khi sử dụng
16
/>điện toán đám mây bạn cũng sẽ có quyền truy cập để
phục hồi dữ liệu và sao lưu chúng để tránh cho bạn
khỏi bị mất thông tin quan trọng. Thêm vào đó, có rất
nhiều nhà cung cấp thứ ba cung cấp các dịch vụ lưu
trữ đám mây với cơ chế mã hóa để bao vệ quyền riêng
tư cho các dữ liệu của bạn.
4. Sử dụng điện toán đám mây là sử dụng chi phí
một cách hiệu quả
17
/>Bảo dưỡng và nâng cấp máy tính để bàn, máy tính
xách tay cũng như các phần mềm liên quan cho toàn
bộ công ty là một chi phí rất khó duyệt chi, đặc biệt là
đối với các doanh nghiệp nhỏ hoặc mới thành lập. Bạn
sẽ thấy mình phải chi trả cho các chi phí bản quyền
phần mềm, rồi lại tiếp tục trả tiền cho việc mua mới,
nâng cấp phần cứng và cả chi phí nhân công hỗ trợ để
giúp cho mọi thứ vận hành. Với mô hình tương tự khi
sử dụng điện toán đám mây sẽ có chi phí rất thấp, với
một vài nghiên cứu mới đây cho thấy bạn có thể tiết
kiệm được 30% hoặc nhiều hơn. Sự lựa chọn để
chuyển sang điện toán đám mây sẽ giúp tiết kiệm
được cho doanh nghiệp của bạn một số tiền đáng kể.
5. Điện toán đám mây mang đến sự gia tăng tính

linh hoạt cho các doanh nghiệp
Bằng cách sử dụng điện toán đám mây có thể giúp
doanh nghiệp của bạn mở rộng quy mô. Thử nghĩ rằng
đột nhiên bạn có một khách hàng mới đòi hỏi bạn phải
18
/>có thêm nhiều nhân lực hơn mới đáp ứng nổi. Bạn có
thể sẽ cần một số thiết bị mới hoặc nâng cấp thiết bị
hiện có để hỗ trợ việc kinh doanh. Điện toán đám mây
sẽ cho phép bạn nhanh chóng có tăng cấu hình, tăng
dung lượng lưu trữ cũng như có thêm sự hỗ trợ từ các
nhân viên IT mà không cần quan tâm đến việc họ đang
ở đâu. Trong một thế giới kinh doanh đầy cạnh tranh,
việc không có khả năng đáp ứng được nhu cầu và
mong đợi của khách hàng có thể đưa bạn đến thất bại.
Đây là một lợi thế rất lớn cho doanh nghiệp của bạn.
6. Điện toán đám mây cho phép gia tăng sự hợp tác
và sát nhập kinh doanh
Khi bạn tiếp tục mở rộng quy mô doanh nghiệp, bạn
có thể thấy mình cần phải cộng tác nhiều hơn với
những người làm việc tự do. Công cụ điện toán đám
mây giúp việc chia sẻ dữ liệu và ứng dụng cho những
người làm việc tự do hoặc các đồng nghiệp hết sức dễ
dàng. Tương tự, bạn có thể thấy công ty của mình có
19
/>thể liên quan tới việc sát nhập hoặc mua lại. Việc sử
dụng điện toán đám mây giúp cho hệ thống và nhân
viên sát nhập hoạt động một cách liền mạch với chi
phí thấp hơn.
Những sự thay đổi với tốc độ chóng mặt trong công
nghệ hiện nay khiến bạn phải đánh giá lại tất những

lợi ích mà điện toán đám mây mang lại cho bạn và
doanh nghiệp của bạn. Một cách đơn giản, điện toán
đám mây cung cấp một giải pháp tiết kiệm chi phí và
thời gian, tăng khả năng tiếp cận đủ để bạn nghiêm túc
xem xét công nghệ mới này để hỗ trợ cho những nhu
cầu CNTT của mình. Cho dù doanh nghiệp của bạn
lớn hay nhỏ, bạn đều sẽ gặt hái được thành quả của
hiện tượng điện toán đám mây.
Đôi nét về tác giả
John Grady hiện đang chịu trách nhiệm tiếp thị các sản
phẩm kết nối XO và tính toán XO. Trong vai trò này,
20
/>ông đã cho ra mắt XO và chiến thắng trong giải
thưởng dịch vụ 100G. Và gần đây còn đưa ra một số
sản phẩm mới như XO Cloud Service, XO Enterprise
Cloud, XO Cloud Vault và XO Cloud Drive.
Bảo mật điện toán
đám mây: Thách
thức & tương lai
Đến mức độ nào, thời điểm nào thì dịch vụ đám mây
có thể đảm bảo dữ liệu của doanh nghiệp bạn luôn an
toàn? Mặc dù điện toán đám mây xu hướng trong
21
/>nhiều năm qua, nhưng tới thời điểm hiện tại thì vẫn
còn là một công nghệ mới có nhiều thay đổi từ các
khái niệm cho đến các thách thức trong thực tế đối với
các doanh nghiệp.
Điện toán đám mây phát triển dựa trên nguyên tắc tiết
kiệm chi phí, trong đó có thể hiểu đơn giản là lưu trữ
thông tin tại một trung tâm dữ liệu ngoại tuyến dưới

sự quản lý của nhà cung cấp dịch vụ. Từ nhu cầu đơn
22
/>giản đó đến nay điện toán đám mây đã trở thành một
thị trường với các nhà cung cấp quy mô lớn và đi kèm
là nhiều giải pháp từ IaaS (cơ sở hạ tầng như một dịch
vụ) cho đến SaaS (phần mềm như một dịch vụ). Sự
phát triển của điện toán đám mây là xu thế chung, và
các doanh nghiệp bắt đầu di chuyển khối lượng dữ liệu
lớn, các ứng dụng của tổ chức lên mây… Đi kèm với
sự phát triển đó là các mối đe dọa an ninh dữ liệu khi
nhiều thông tin nhạy cảm đang được trực tuyến.
Vì lý do đó, điều quan trọng không chỉ là phân loại
xem dữ liệu nào phù hợp để đẩy lên mây mà còn là
việc lựa chọn các dịch vụ để đảm bảo mình luôn an
toàn. Trước khi bắt đầu di chuyển hãy đảm bảo các
giải pháp bảo mật nội bộ và chắc chắn rằng các nhà
cung cấp có thể cung cấp đầy đủ các dịch vụ an toàn
khác.
Nhu cầu an ninh của doanh nghiệp
23
/>Đến thời điểm hiện tại, điện toán đám mây đã chứng
tỏ được tầm vóc và vai trò đối với mọi quy mô của
doanh nghiệp. Và việc an toàn dữ liệu trên mây của
một cửa hàng cũng giống như của một công ty đa quốc
gia luôn cần đảm bảo. Ở đây không phải là vấn đề quy
mô mà là vấn đề của khối lượng bảo mật.
Andras Cser, phó chủ tịch của hãng nghiên cứu thị
trường Forrester, cho biết điều quan trọng là giải pháp
bảo mật nội bộ đạt tiêu chuẩn nào và điện toán đám
mây có thể cung cấp một dịch vụ tương tự hay không.

Nhất là đối với doanh nghiệp sử dụng đám mây công
cộng và đám mây lai (xem bài “Điện toán đám mây
lai” trong số này).
Thậm chí nếu chỉ đơn giản là sử dụng đám mây như
một giải pháp sao lưu và không có ý định đặt các
thông tin nhạy cảm trên mây thì doanh nghiệp cũng
không nên tiết kiệm chi phí cho an ninh dữ liệu. Mã
hóa dữ liệu trước khi di chuyển lên mây, mã hóa quá
24
/>cảnh ở khu vực trung gian, và mã hóa đầu cuối là 3
lớp cơ bản để đảm bảo dữ liệu mà các doanh nghiệp
nên chắc chắn.
Eric Ahlm, giám đốc nghiên cứu của Gartner cho biết
là không nên đánh giá thấp tầm quan trọng của bảo
mật dữ liệu trong các môi trường điện toán đám mây,
khả năng xử lý hay hệ thông phân tích không nhất
thiết là mục tiêu chính của các mối đe dọa. Do trên
thực tế hầu hết doanh nghiệp xem đám mây là tạm
thời và chủ yếu sử dụng để có thêm nguồn lực tính
toán nên đã tạo khoảng trông để tin tặc có thể dễ dàng
đột nhập và ăn cắp thông tin. Mối đe dọc trực tiếp lớn
nhất đối với điện toán đám mây là thời điểm hệ thống
dữ liệu quan trọng được đưa lên và người quản lý
không biết rõ dữ liệu của mình đang đặt ở đâu.
Ngoài đám mây công cộng, các doanh nghiệp cũng
nên xem xét đám mây nội bộ của mình. Đám mây nội
bộ có khá ít rủi ro liên quan đến quản lý dữ liệu vì các
25

×